SAI KHỚP KHUỶU docx

9 718 5
SAI KHỚP KHUỶU docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SAI KHỚP KHUỶU 1. Đại cương + Giải Phẫu: + Dịch tễ: + Phân loại theo vị trí gồm có: Sai khớp khuỷu ra sau, sai khớp khuỷu ra trước, sai khớp khuỷu sang bên. 2. Sai khớp khuỷu ra sau 2.1. Nguyên nhân và cơ chế - Cơ chế chấn thương gián /ếp: hay gặp, do ngã chống bàn tay, tư thế khuỷu duỗi, cẳng tay ngửa. 2.2. Giải phẫu bệnh - Dây chằng, bao khớp: dây chằng ở trước trong bị đứt, bao khớp bị rách. - Có thể gặp tổn thương xương: vỡ mỏm khuỷu, mỏm vẹt, đài quay. - Cơ chế chấn thương trực /ếp: ít gặp Các loại sai khớp khuỷu ra sau - Xquang: Sai khớp khuỷu ra sau 2.3. Triệu chứng - Cơ năng: - Thực thể: + Sưng nề biến dạng khớp khuỷu, nhìn thấy dấu hiệu nhát rìu ở mặt sau khuỷu, nếp khuỷu đầy. + Cẳng tay ở tư thế gấp khoảng 30 - 40 độ, bàn tay sấp + Sờ trước nếp khuỷu thấy bờ xương tròn của đầu dưới xương cánh tay, phía sau thấy mỏm khuỷu nhô ra. Tam giác Hueter đảo ngược. + Gấp nhẹ cẳng tay sẽ xuất hiện dấu hiệu lò so 2.5. Điều trị 2.5.1. Sơ cứu - Giảm đau - Bất động 2.5.2. Điều trị thực thụ Chủ yếu là nắn và bất động khớp khuỷu Sau nắn chụp X-Quang kiểm tra, nếu được bất động khớp bằng bó bột rạch dọc ở tư thế khuỷu gấp 90 độ, trong 3 tuần, sau đó tập ^ch cực. + Vô cảm: + Nắn: - Tư thế bệnh nhân : có thể nằm ngửa, hoặc ngồi. - Người phụ một tay nắm lấy ngón cái, một tay nắm vào các ngón còn lại của chi bị sai, kéo theo trục cẳng tay, đồng thời đưa cẳng tay dần về 90 độ. - Người nắn giữ đầu dưới xương cánh tay làm đối lực, đồng thời dùng hai ngón tay cái đẩy mỏm khuỷu xướng dưới và ra trước. 3. Sai khớp khuỷu ra trước - Triệu chứng: - Nắn chỉnh: + Sau nắn chụp X-Quang kiểm tra, nếu được bất động bằng bột cánh cẳng bàn tay rạch dọc ở tư thế duỗi, thời gian 3 tuần, sau đó thay bột cánh cẳng bàn tay tư thế khuỷu gấp 90 độ. Sau bất động cần tập PHCN. - Vô cảm: + Để khớp khuỷu bệnh nhân gấp. Ấn mạnh vào mặt trước khớp khuỷu, đẩy đầu trên xương trụ và xương quay ra phía sau rồi duỗi dần cẳng tay ra phía sau. 4. Sai khớp khuỷu sang bên (hiếm gặp) - Sai khớp khuỷu vào trong: cẳng tay nửa gấp và đưa vào trong, sờ thấy mỏm trên lồi cầu gồ lên phía ngoài, mỏm khuỷu ở phía trong, không sờ thấy mỏm trên ròng rọc mà chỉ sờ thấy chỏm quay. là sai khớp trên 3 tuần. - Sai khớp khuỷu ra ngoài: cẳng tay nửa gấp và sấp nhiều, phía trong thấy mỏm trên ròng rọc nhô hẳn ra, phía ngoài sờ thấy đài quay, phía sau là mỏm khuỷu. 5. Sai khớp khuỷu cũ: là sai khớp trên 3 tuần. Mổ đặt lại xương nếu thời gian chưa lâu (dưới 3 tháng) hoặc làm cứng khớp ở tư thế cơ năng: khuỷu gấp 90 độ, cẳng tay trung gian. Sau mổ cần tập cử động khớp sớm. . SAI KHỚP KHUỶU 1. Đại cương + Giải Phẫu: + Dịch tễ: + Phân loại theo vị trí gồm có: Sai khớp khuỷu ra sau, sai khớp khuỷu ra trước, sai khớp khuỷu. ít gặp Các loại sai khớp khuỷu ra sau - Xquang: Sai khớp khuỷu ra sau 2.3. Triệu chứng - Cơ năng: - Thực thể: + Sưng nề biến dạng khớp khuỷu, nhìn thấy

Ngày đăng: 06/03/2014, 09:20

Mục lục

    2. Sai khớp khuỷu ra sau

    Các loại sai khớp khuỷu ra sau

    3. Sai khớp khuỷu ra trước

    4. Sai khớp khuỷu sang bên (hiếm gặp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan