giáo án Mĩ thuật lớp 1 thoe chương trình GDPT mới

31 5 0
giáo án Mĩ thuật lớp 1 thoe chương trình GDPT mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình giáo dục phổ thông mới có gì khác so với chương trình trước đây: Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thông hiện hành được xây dựng theo định hướng nội dung, nặng về truyền thụ kiến thức, chưa chú trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn. Theo mô hình này, kiến thức vừa là “chất liệu”, “đầu vào” vừa là “kết quả”, “đầu ra” của quá trình giáo dục. Vì vậy, học sinh phải học và ghi nhớ rất nhiều nhưng khả năng vận dụng vào đời sống rất hạn chế. Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Theo cách tiếp cận này, kiến thức được dạy học không nhằm mục đích tự thân. Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Quan điểm này được thể hiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.

Ngày soạn: 04 / / 2021 CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU: * Kiến thức kỹ năng: - Nhận biết mĩ thuật có xung quanh tạo đối tượng khác - Nhận biết số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo môn học * Phát triển lực phẩm chất: - Biết cách bảo quản, sử dụng số đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: Sản phẩm mĩ thuật (mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng) từ nhiều chất liệu khác - Giấy, bút chì, đất nặn, màu sáp, màu dạ, màu nước, vật liệu tái sử dụng * Chuẩn bị dụng cụ cho học sinh thực hành: Giấy, giấy màu, đất nặn, tẩy, màu loại… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ: - Học sinh tham gia trò chơi Kiểm tra đồ dùng dạy học Khởi động: Cho học sinh tham gia trò chơi “Em họa sĩ” Giáo viên triển khai trò chơi (Giáo viên bật nhạc cho học sinh thể hình vẽ đơn giản vào bảng Hết nhạc học sinh đưa bảng tác phẩm lên cho lớp quan sát Không đánh giá.) - Giáo viên giới thiệu vào 3.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 3.1 Hoạt động: Sản phẩm mĩ thuật * Mĩ thuật tạo hình - Học sinh quan sát trả lời - Giáo viên giới thiệu mĩ thuật tạo hình mĩ câu hỏi thuật ứng dụng cho học sinh quan sát sgk trang gợi ý cho học sinh: + Sản phẩm thể hình ảnh gì? (Có thể hỏi cụ thể hình ảnh Vd: tranh “Em học vẽ vẽ hình gì? ) + Sản phẩm làm nào? (nặn, vẽ… + Sử dụng chất liệu để tạo nên sản phẩm? (đất nặn, màu…) * Mĩ thuật ứng dụng - Học sinh quan sát trả lời - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang để tìm hiểu sản phẩm mĩ thuật ứng dụng: + Các sản phẩm tạo gì? + Màu sắc sản phẩm? - Giáo viên giải thích thơng qua sản phẩm họa: Sản phẩm mĩ thuật tạo hình sản phẩm thể đường nét, màu sắc thể lại vật, thiên nhiên, người… Sản phẩm mĩ thuật ứng dụng sản phẩm thể đường nét, màu sắc… ứng dụng vào sống trang trí nhà cửa, góc học tập… 3.2 Hoạt động: Mĩ thuật tạo nên - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang - đặt câu hỏi: + Những sáng tạo sản phẩm mĩ thuật? + Lứa tuổi thực sản phẩm mĩ thuật? - Giáo viên cho học sinh đóng vai làm họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà điêu khắc… để học sinh hiểu nhân vât sáng tạo sản phẩm mĩ thuật - Giáo viên kết luận: Mĩ thuật dành cho người, lứa tuổi 3.3 Hoạt động: Đồ dùng môn học - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ cho học sinh yêu cầu nhó thảo luận: + Nhóm em có dụng cụ gì? + Dụng cụ sử dụng nào? + Em thường hay sử dụng dụng cụ học tập để tạo sản phẩm? - Giáo viên mời đại diện học sinh phát biểu theo nhóm - Giáo viên cho học sinh thực theo cá nhân sản phẩm từ đồ dùng học tập chuẩn bị sẵn - Có thể cho học sinh giới thiệu sản phẩm ( cịn thời gian) giáo viên nhận xét riêng học sinh trình học sinh thực yêu cầu học sinh nhà hoàn thiện sản phẩm chưa xong - Giáo viên giáo dục học sinh giữ gìn dụng cụ học tập không viết vẽ bậy thông qua trò chơi “Em giỏi” để giáo dục học sinh cất đồ - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh tham gia đóng vai - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận kể tên dụng cụ cách sử dụng chúng - Học sinh phát biểu theo nhóm - Học sinh giới thiệu sản phẩm (nếu cịn thời gian) - Học sinh tham gia trò chơi nơi quy định dọn dẹp nơi học tập (Giáo viên cho nhóm cất đồ dùng học tập dọn dẹp rác nơi bàn mình) Củng cố dặn dị: Giáo viên dặn dò chuẩn bị cho chủ đề 2: Sáng tạo từ chấm màu Ngày soạn: / /2021 CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU: * Kiến thức kỹ năng: - Tạo chấm màu nhiều cách khác - Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình trang trí sản phẩm - Thực bước để làm sản phẩm * Năng lực phẩm chất: - Nhận biết số yếu tố thẩm mĩ chấm màu đời sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Bước đầu đánh giá yếu tố thẩm mĩ chấm màu đời sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Sản phẩm mĩ thuật có sử dụng chấm màu (ly, bình hoa, quần áo…) - Giấy, màu sáp, màu dạ, màu nước, tăm * Học sinh: - Giấy a4, màu sáp, màu dạ… - Đồ vật tái chế (ly nhựa, chai nhựa, đĩa nhựa ), giấy màu - Một số loại hạt, bìa cứng, keo sữa… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ - Học sinh tham gia trò chơi Hoạt động khởi động: Cho học sinh tham gia trò chơi “Những chấm tròn đáng yêu” Giáo viên triển khai trò chơi (Giáo viên hát, câu hát có màu học sinh chấm màu vào giấy Vd: GV hát: màu xanh xanh chấm thêm màu vàng Học sinh chấm màu xanh vàng.) - Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức 3.1 Hoạt động 1: Quan sát - Học sinh quan sát trả lời - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trang câu hỏi 12, đặt câu hỏi: + Những chấm màu xuất đâu? + Ngoài hình ảnh sách em cịn thấy chấm màu đâu? - Học sinh quan sát so sánh - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh sgk trang 13 tranh nét không chấm màu Yêu cầu học sinh so sánh tranh + Em thích cách thể hơn? Vì sao? + Nhiều chấm màu đặt cạnh có tạo nên mảng màu khơng? (Chỉ vào hình cuối) - Học sinh lắng nghe - Giáo viên kết luận: * Chấm màu xuất nhiều tự nhiên, sống, có nhiều màu sắc khác * Trong mĩ thuật chấm màu sử dụng để tạo nên sinh động 3.2 Hoạt động : Thể - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang 14 - Học sinh quan sát - Giáo viên thị phạm màu sáp, màu cách * Thị phạm lần 1: Chấm chấm màu giống đặt câu hỏi: + Các chấm có giống lặp lại không? - Học sinh trả lời Thị phạm lần 2: Giáo viên chấm màu xen kẽ theo màu - Học sinh quan sát + Hình thức chấm có khác với chấm màu khơng? (So sánh hai cách chấm màu) - Học sinh trả lời - Giáo viên tóm tắt: Hình thức xếp chấm màu theo cách gọi nhắc lại Hình thức xếp chấm màu theo cách gọi xen kẽ - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang 15 - Học sinh quan sát trao đổi trao đổi cách xếp chấm màu: + Có phải chấm màu đỏ xếp liên theo nhóm cách xếp chấm màu tiếp khơng? + Chấm vàng vị trí hoa? - Giáo viên kết luận: Sử dụng cách xếp chấm màu khác tạo nên sinh động cho sản phẩm - Giáo viên cho học sinh thực hành cá nhân - Học sinh thực hành nhóm đơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thiện sản phẩm theo cách giới thiệu 3.3 Hoạt động: Thảo luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo - Học sinh thảo luận nhận nhóm cách xếp sản phẩm - Căn vào chấm màu học sinh vừa thực hiện, giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: + Em dùng hình thức để xếp chấm màu? - Giáo viên mời đại diện học sinh phát biểu theo nhóm - Học sinh phát biểu theo nhóm 3.4 Hoạt động: Vận dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát phần tham - Học sinh quan sát khảo sgk trang 15: Trang trí đồ vật hình thức chấm màu - Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật, - Học sinh quan sát hình minh họa số đồ dùng, quần áo trang trí hình thức chấm màu - Ngồi đồ vật giới thiệu đồ vật sống trang trí hình thức chấm màu cho học sinh chọn đồ vật để trang trí - Giáo viên cho học sinh sử dụng giấy màu để - Học sinh trang trí đồ vật trang trí đồ vật tái chế học sinh chuẩn bị, chọn sử dụng loại hạt để tạo sản phẩm (tùy lựa chọn học sinh) - Giáo viên mời học sinh giới thiệu thực - Học sinh giới thiệu hành theo gợi ý: + Em sử dụng cách để tạo chấm màu? + Em xếp chấm màu theo hình thức nào? - Giáo viên giáo dục học sinh bảo vệ môi trường thông qua việc tái sử dụng hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần Củng cố dặn dò: Giáo viên kết luận dặn dò chuẩn bị dụng cụ cho chủ đề sau Chủ đề 3: Nét vẽ em Ngày soạn:…./…./2020 CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU: * Kiến thức kỹ - Bước đầu nhận biết yếu tố nét sống sản phẩm mĩ thuật - Mô phỏng, thể yếu tố nét có kích thước khác - Sử dụng nét để vẽ dùng nét trang trí, vận dụng nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật * Năng lực phẩm chất: - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập - Biết bạn trao đổi, thảo luận học - thực hành trưng bày, nhận xét sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên - Một số tranh, ảnh vật đồ vật có sử dụng nét trang trí - Một số vật thật có sử dụng nét trang trí (mũ, quần áo, lọ hoa ) * Học sinh: - Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, đất nặn… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động khởi động: Giáo viên cho - Học sinh tham gia trò chơi học sinh tham gia trò chơi lượn sóng theo nhóm Giáo viên giới thiệu chủ đề Hoạt động hình thành kiến thức - Học sinh quan sát nêu tên 2.1 Hoạt động: Quan sát nét biết - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sgk trang - Học sinh lắng nghe 16, quan sát kể tên nét mà em thấy - Giáo viên giới thiệu tên đặc điểm nhận - Học sinh quan sát trả lời theo gợi ý dạng nét hình - Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh minh họa nét sống sgk trang 16 – 17 (tranh giáo viên chuẩn bị) + Các nét xuất đâu? + Trên vật, đồ vật có nét nào? - Học sinh quan sát kể thêm + Kể tên số đồ vật, vật, cảnh vật có đồ vật thấy xuất nét mà em biết? - Giáo viên cho học sinh quan sát thêm vật thật có trang trí nét (hoặc nêu tên đồ vật có dùng nét để trang trí lớp học.) * Giáo viên kết luận: Nét xuất nhiều xung quanh chúng ta, nét làm cho đồ vật thêm sinh động 2.2 Hoạt động : Thể - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sgk trang 18 quan sát hình minh họa kiểu nét khác cách thể chúng + Em vẽ nét thẳng nào? + Em vẽ nét cong nào? + Em vẽ nét uốn lượn thê nào? + Làm để vẽ nét thanh, nét đậm? - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng bút màu (sáp, dạ) để vẽ nét vào giấy A4, giáo viên cho học sinh vẽ phấn vào bảng nét (Nét thẳng, Nét cong, Nét uốn lượn, Nét gấp khúc, Nét thanh, Nét đậm…) - Giáo viên lưu ý cho học sinh vẽ nét thẳng nhẹ nhàng, thả lỏng tay cầm bút, nét không cần thẳng không sử dụng thước để vẽ, hướng dẫn học sinh sử dụng lực vẽ để nét thanh, nét đậm, nét to, nét nhỏ… 2.3 Hoạt động: Thảo luận - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận vẽ + Em vẽ nét nào? + Những nét em vẽ trang trí tranh vẽ khơng? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sgk trang 19 trả lời câu hỏi: + Trong tranh có nét nào? + Em có thích tranh khơng? - Giáo viên kết luận 2.4 Hoạt động: Vận dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 20 - 21 bước sử dụng nét để vẽ trang trí tranh voi, số sản phẩm trang trí nét - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng nét để vẽ trang trí số đồ vật vật mà u thích (u cầu học sinh vẽ hình to, rõ ràng, sử dụng bút màu để vẽ nét trang trí, khơng tơ màu.) - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh thực thoe hướng dẫn giáo viên - Học sinh thảo luận - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành - Học sinh giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm mình theo gợi ý: + Em vẽ vật, đồ vật nào? + Em sử dụng nét để trang trí? - Học sinh đánh giá sản phẩm - Có thể cho học sinh đánh giá sản phẩm bạn (của nhóm) bạn khác lớp (trong nhóm) Hoạt động củng cố dặn dị: - Giáo viên nhận xét chung, giáo dục em giữ gìn đồ vật - Dặn dị học sinh chuẩn bị cho chủ đề 4: Sáng tạo từ hình Ngày soạn:…/…/2020 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Sau học học sinh sẽ: Biết mô tả hình dạng hình Bước đầu hình thành khả quan sát, liên tưởng từ hình đến số đồ vật xung quanh Vẽ đồ vật có dạng hình Biết sử dụng hình trang trí đồ vật đơn giản Sử dụng vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo Sắp xếp sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm Trưng bày nêu tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá nhân, bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên - Mơ hình ba hình bìa cứng - Một số hình minh họa đồ vật có dạng hình (vật thật có) * Học sinh: - Giấy a4, bút chì, màu, vỏ hộp giấy, giấy màu, kéo, hồ dán… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động khởi động: Giáo viên cho học Học sinh tham gia trò chơi sinh tham gia trò chơi “Vẽ hình vào khơng gian” (giáo viên u cầu học sinh vẽ hình giáo viên yêu cầu học sinh vẽ ngón tay trỏ vào bàn tay phải theo tưởng tượng Vd: bánh, mặt trời, mái nhà, cửa sổ….) - Giáo viên giới thiệu vào chủ đề Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động : Quan sát Một số hình - Học sinh quan sát trả lời - Giáo viên cho học sinh quan sát hình câu hỏi: giấy bìa chuẩn bị đặt câu hỏi: + Đây hình gì? + Ngồi hình em cịn biết hình nữa? - Học sinh quan sát Hình có tranh vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời Những nhà sgk trang 22 + Em kể tên hình có tranh? - Học sinh quan sát nêu Quan sát vật có dạng hình tam giác đặc điểm nhận biết hình tam - Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình hình giác tam giác + Hình tam giác có cạnh? - Giáo viên giới thiệu đặc điểm hình tam giác cho học sinh quan sát hình minh hoạ số đồ - Học sinh kể tên đồ vật vật có dạng hình tam giác sgk trang 23 có hình tam giác mà - - - Ngày soạn:…/…/2021 CHỦ ĐỀ 6: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG KHỐI CƠ BẢN (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU * Kiến thức kỹ năng: - Tạo hình số khối từ đất nặn Tạo hình vật có dạng khối Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sử dụng dạng khối Biết cách sử dụng cơng cụ phù hợp với vật liệu an tồn thực hành, sáng tạo * Phẩm chất lực: - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập - Biết vận dụng kĩ nói trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên - Mô hình khối - Một số đồ vật có dạng khối * Học sinh: Đất nặn, vỏ hộp, ly nhựa… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động khởi động: Giáo viên cho học - Học sinh tham gia trò chơi sinh tham gia trị chơi “Đốn đồ vật” (Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh đoán Vd: loại mà cam xanh, hay vắt nước uống, vật bác nơng dân hay đội có đỉnh nhọn, vị vua Ai Cập chết chôn đâu…) Nhận xét, tuyên dương - Giáo viên giới thiệu vào chủ đề Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động : Quan sát * Một số dạng khối - Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình khối chuẩn bị đặt câu hỏi: + Đây khối hình gì? - Giáo viên giới thiệu yếu tố nhận diện: + Khối cầu: khối có đường cong bao quanh, khơng có đường gấp khúc + Khối chóp nón: khối có đỉnh nhọn vầ đáy mở rộng có hình trịn + Khối trụ: khối có đỉnh đáy hình trịn + Khối hộp vng: khối có diện hình vng + Khối chóp tam giác: khối chóp có diện hình tam giác - Khi giới thiệu, giáo viên vào khối để học sinh nhận biết diện, đáy khối - Giáo viên cho học sinh nêu đồng tên khối * Quan sát vật có dạng khối - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa sgk trang 41 - 42 - 43 - 44 nêu câu hỏi gợi ý: + Em kể tên vật có dạng khối cầu? + Em kể tên vật có dạng khối chóp nón? + Em kể tên vật có dạng khối trụ? - Giáo viên giáo dục thêm an tồn giao thơng thơng qua hình ảnh cọc tiêu giao thơng đường bộ, rào chắn giao thông đường bộ… + Em kể tên vật có dạng khối hộp vng? + Em kể tên vật có dạng khối chóp tam giác? + Ngồi hình ảnh có sách em cịn biết vật có dạng khối nào? (Kể lớp học sống) 2.2 Hoạt động : Thể - Giáo viên cho học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 45 quan sát cách tạo khối đất nặn - Học sinh quan sát trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc đồng - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Giáo viên cho vài học sinh nêu khối thích cách làm - Giáo viên cho học sinh thực hành nội dung tạo hình vật có dạng khối đất nặn (Khuyến khích học sinh làm nhiều vật có dạng khối bản) 2.3 Hoạt động : Thảo luận - Hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm để thảo luận sản phẩm thành viên nhóm theo gợi ý: + Em cho biết sản phẩm có dạng khối cầu? + Những sản phẩm có dạng khối chóp nón? + Những sản phẩm có dạng khối trụ? + Những sản phẩm có dạng khối hộp vng? + Những sản phẩm có dạng khối chóp tam giác? + Em thích sản phẩm mĩ thuật nhất? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2.4 Hoạt động : Vận dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 47 tạo dáng nấm có sử dụng số khối - Yêu cầu học sinh: Nặn đồ vật có sử dụng khối học Giáo viên gợi ý: + Em thích đồ vật nào? + Đồ vât tạo thành từ khối nào? - Giáo viên cho học sinh đánh giá sản phẩm nhóm + Đồ vật tạo hình gì? + Đồ vật tạo nên từ khối nào? + Em thích sản phẩm nhất? Củng cố dặn dị: - Giáo viên giáo dục học sinh giữ gìn đồ vật yêu thiên nhiên - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho Chủ đề 7: Hoa, - Một vài học sinh nêu làm - Học sinh thực hành - Học sinh thảo luận nhóm để nhận xét, đánh giá sản phẩm mình, bạn - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành vận dụng thoe gợi ý - Học sinh nhận xét, đánh giá Ngày soạn:…./…./2021 CHỦ ĐỀ 7: HOA, QUẢ (Thời lượng: tiết) - I MỤC TIÊU * Kiến thức kỹ năng: Sử dụng yếu tố tạo hình học để thể số loại hoa, quen thuộc Biết cách gọi tên yếu tố tạo hình thể sản phẩm mĩ thuật Biết sử dụng hình ảnh, xếp vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo phần thực hành vẽ theo chủ đề - Sử dụng vật liệu sẵn có, cơng cụ an tồn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo - Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá nhân, nhóm * Phẩm chất lực - Biết dùng vật liệu, công cụ hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể tính ứng dụng sản phẩm học tập I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Một số mơ hình hoa, - Một số hoa, thật (nếu có) - Một số tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn… * Học sinh: Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, đất nặn… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động khởi động: - Giáo viên cho học sinh hát “Quả gì?” - Học sinh nghe nhạc kể tên (Có thể cho học sinh nghe hát hỏi học sinh hát có loại gì?) - Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động : Quan sát * Một số loại hoa, - Học sinh quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK trang 48 - 49 - 50 - 51 (hoặc tranh hoa, quả), quan - Học sinh trả lời sát đặt câu hỏi: + Những bơng hoa có màu sắc gì? + Nêu đặc điểm, hình dáng khác - Học sinh tham gia trò chơi số loại quả? - Giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi “Nối tiếp” Giáo viên cho nhóm học sinh kể tên nối tiếp loại hoa mà - Học sinh nêu hình dáng màu biết (Nhận xét, tuyên dương.) sắc hoa nêu - Giáo viên ghi tên loại hoa, nhóm nêu, yêu cầu học sinh miêu tả hình dáng màu sắc loại hoa, em nêu - Giáo viên kết luận: Hoa, có nhiều hình dáng màu sắc khác * Hoa, số sản phẩm mĩ thuật - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sgk trang 52 - 53, quan sát hình minh họa trao đổi theo gợi ý (hoặc giáo viên cho nhóm sản phẩm chuẩn bị nhóm trao đổi sản phẩm giao theo gợi ý) + Bạn dùng hình vẽ để thể chủ đề “Hoa, quả”? + Bạn dùng màu sắc để diễn tả chủ đề này? + Ngoài hoa, quả, số bạn cịn vẽ nặn thêm sản phẩm sinh động? - Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên kết luận: Có nhiều cách để thể chủ đề Hoa, 2.2 Hoạt động: Thể - Giáo viên gợi mở nội dung để học sinh thể hiện: + Em thích hoa, nào? + Hoa, em thích có hình dáng, màu sắc nào? + Em vẽ, nặn, xé dán loại hoa, mà em thích nào? - Giáo viên nêu yêu cầu: Vẽ, xé dán nặn hoa, mà em yêu thích 2.3 Hoạt động: Thảo luận - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận vẽ - Giáo viên cho số học sinh tự giới thiệu vẽ học sinh nhận xét theo câu hỏi sau: + Em làm loại hoa, nào? + Bạn dùng màu sắc để thực - Học sinh quan sát - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh thảo luận - Học sinh giới thiệu sản phẩm theo gợi ý - Học sinh nhận xét sản phẩm sản phẩm mình? + Em thích sản phẩm mĩ thuật nhất? + Em dự định trưng bày sản phẩm mĩ thuật nhà nào? - Giáo viên kết luận: + Hoa làm đẹp cho sống + Quả cung cấp nhiều vitamin, chất xơ giúp thể khỏe mạnh 2.4 Hoạt động: Vận dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 55 quan sát hình minh họa hai kiểu bày mâm (có thể cho học sinh quan sát thêm cách cắm bình hoa) nêu câu hỏi để học sinh tìm hiểu cách thực hiện: + Quả to? Quả nhỏ? + Quả to đặt đâu? Quả nhỏ đặt đâu? + Nhìn vào hình minh họa em thấy mâm có cân đối không? + Em cắm hoa nào? Cành cao đặt đâu? Cành thấp đặt đâu? - Giáo viên cho nhóm xếp mâm quả, cắm hoa vào bình theo nhóm (sắp xếp loại hoa, mà nhóm chuẩn bị) - Giáo viên đến nhóm góp ý kết luận: + Bày to trước + Sắp xếp lại xung quanh để tạo cân đối + Những nhỏ bày xen kẽ để tạo điểm nhấn + Cắm hoa cắm cành cao trước phía sau bình, cắm cành thấp sau đặt phía trước cho bó hoa nhìn cân đối - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vẽ xé dán lại mâm quả, bình hoa nhóm thực (làm theo nhóm) * Lưu ý: Học sinh vẽ, xé dán khơng thiết phải giống với hình màu thật - Nếu có điều kiện, giáo viên cho học sinh chăm sóc bồn hoa trường - Hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm theo gợi ý: + Nhóm em vẽ (xé dán) hoa, bạn - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh thực bày mâm cắm bình hoa - Học sinh vẽ xé dán mâm bình hoa xếp - Học sinh đánh giá sản phẩm bạn (của nhóm) nào? + Em sử dụng màu để thực sản phẩm? + Em thích mâm nhóm nhất? - Giáo viên nhận xét chung, giáo dục em ăn uống lành mạnh nên ăn rau, nhiều để bảo vệ sức khỏe mình, chăm sóc, giữ gìn quang cảnh xung quanh Củng cố dặn dò: Dặn dò học sinh chuẩn bị cho chủ đề 8: Người thân em Ngày soạn:…/…/2021 CHỦ ĐỀ 8: NGƯỜI THÂN CỦA EM (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - - *Kiến thức kỹ Biêt tìm ý tưởng thể chủ đề Người thân em qua quan sát hình ảnh từ sống xung quanh sản phẩm mĩ thuật thể chủ đề Biết sử dụng hình ảnh, xếp vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo phần thực hành vẽ theo chủ đề Người thân em Biết vận dụng kĩ học sử dụng vật liệu sẵn có để trang trí bưu thiếp Sử dụng vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá nhân, nhóm * Năng lực phẩm chất - Biết vận dụng kĩ nói trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên - Một số tranh, ảnh minh họa chủ đề (chân dung, gia đình…) - Một số mẫu khung ảnh giấy bìa, đồ tái chế Dụng cụ cho học sinh thực hành: Giấy a4, bút chì, màu, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn… * Học sinh: Chuẩn bị ảnh gia đình ảnh người thân mà em yêu thích III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động khởi động: Giáo viên cho học - Học sinh lắng nghe hát sinh nghe hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” theo (nếu thuộc) - Giáo viên giới thiệu vào chủ đề Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động : Quan sát - Học sinh tự giới thiệu * Giới thiệu gia đình - Giáo viên cho học sinh tự giới thiệu gia đình chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ với người thân thơng qua gợi ý: + Gia đình em có người? + Em thích thành viên gia đình? - Học sinh trả lời + Em gia đình hay đâu (làm việc gì…)? - Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi đóng vai: Chọn vài học sinh làm thành gia đình sau thể hoạt động phù hợp với nhân vật đóng (Vd: Mẹ hay làm gì? Ba hay làm gì? Em hay làm gì? Aanh chị, em cảu em hay làm gì? Khi giáo viên gọi ba, học sinh đóng vai ba làm hoạt động mà em nghĩ ba hay làm nhất.) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hình ảnh người thân qua tranh vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh gia đình giáo viên chuẩn bị tìm hiểu theo gợi ý: + Trong tranh vẽ hình ảnh gì? + Tranh sử dụng màu nào? - Giáo viên giới thiệu thêm tranh chân dung tranh sinh hoạt - Giáo viên kết luận: Có nhiều cách thể chủ đề Người thân em: diễn tả lại hoạt động mà em ấn tượng, kỉ niệm đáng nhớ em với người thân như: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em (Có thể lưu ý thêm cho học sinh tính đối xứng thể khn mặt, yếu tố xen kẽ, nhắc lại trang trí) 2.2 Hoạt động: Thể Giáo viên cho học sinh thực vẽ, nặn, xé dán tranh đề tài Người thân em - Hướng dẫn học sinh hình thành nội dung qua câu hỏi: + Em vẽ gia đình em? Em vẽ người làm gì? Và em sử dụng màu sắc để vẽ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh để thể rõ ý tưởng thơng qua sản phẩm - Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực trả lời câu hỏi - Học sinh thực 2.3 Hoạt động: Thảo luận - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm giới thiệu sản phẩm theo gợi ý: + Em thể hình ảnh sản phẩm mình? - Học sinh thảo luận + Em sử dụng màu sắc nào? + Em thích sản phẩm mĩ thuật nhất? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2.4 Hoạt động: Vận dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát số khung - Học sinh quan sát ảnh làm từ vật tái chế chuẩn bị - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước thiết kế trang trí khung ảnh từ giấy bìa (thiệp cưới, giấy báo ) - Yêu cầu học sinh: Thiết kế trang trí khung ảnh - Giáo viên cho học sinh đặt ảnh vào khung ảnh vừa làm xong, học sinh giới thiệu đánh giá sản phẩm bạn + Em sử dụng vật liệu để trang trí? + Em chọn ảnh để đặt vào khung ảnh? + Em thích điểm khung ảnh mình? + Em thích sản phẩm (của bạn)? - Học sinh trả lời câu hỏ - Giáo viên giáo dục học sinh yêu thân, yêu gia đình, biết lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị Đồng thời, giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, vật dụng bỏ sử dụng, tái chế lại để trang trí gia đình - Học sinh lắng nghe làm quà tặng người thân, bạn bè Củng cố dặn dò: Dặn dò học sinh chuẩn bị cho Chủ đề 9: Em học sinh lớp - Học sinh lắng nghe Ngày soạn:…./…./2021 CHỦ ĐỀ 9: EM LÀ HỌC SINH LỚP (Thời lượng: tiết) - I MỤC TIÊU * Kiến thức kỹ năng: - Sử dụng yếu tố tạo hình học để thể số cảnh vật xung quanh học sinh - Biết cách gọi tên yếu tố tạo hình thể sản phẩm mĩ thuật - Sử dụng màu sắc, hình vẽ vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo phần mĩ thuật ứng dụng - Sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu an toàn để thực hành, sáng tạo - Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá nhân, nhóm * Phẩm chất lực: - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập - Biết vận dụng kĩ nói trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên Một số hình ảnh chủ đề (đường đến trường, cảnh sinh hoạt trường…) Một số sản phẩm mĩ thuật ứng dụng quà lưu niệm từ giấy bìa, vật liệu tái chế, phế liệu sạch… * Học sinh: Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, vật liệu tái chế… III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động khởi động: - Giáo viên cho học sinh nghe hát “Em - Học sinh lắng nghe đến trường”, Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động : Quan sát - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh hình thành nội dung chủ đề: + Trên đường từ nhà đến trường, em thấy - Học sinh hình thành mơ cảnh, vật quen thuộc? - Giáo viên tạo mơ hình đường hình bảng hình minh họa đơn giản - Học sinh trả lời học sinh nêu hình ảnh từ nhà đến trường - Học sinh quan sát trả lời câu + Em thích cảnh vật em từ hỏi nhà đến trường? - Học sinh quan sát - Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát hình ảnh thể hoạt động - Học sinh trả lời nhà trường SGK trang 66 + Trong trường em thường gặp ai? + Ở trường học em thấy hoạt động gì? - Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát tranh vẽ đề tài Em học sinh lớp Một sgk trang 67 trả lời câu hỏi: + Em thấy hình vẽ tranh? + Màu sắc có tranh? + Em dùng hình vẽ màu sắc để thể chủ đề “ Em học sinh lớp 1”? - Giáo viên kết luận: Có nhiều ý tưởng để thể chủ đề: Cảnh, vật đường em học, người em ấn tượng gặp đường học đến trường, hoạt động học tập, vui chơi diễn nhà trường… 2.2 Hoạt động : Thể - Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo nhóm vẽ, xé dán tranh chủ đề Em học sinh lớp Giáo viên gợi ý nội dung để học sinh chọn: + Cảnh vật em từ nhà đến trường + Hoạt động em trường (Trong lớp học, sân trường, chơi, văn nghệ, sinh hoạt nhà trường….) - Giáo viên lưu ý cho học sinh vẽ to, rõ ràng, có hình chính, hình phụ, hình liên kết với nhau, màu sắc có đậm nhạt… 2.3 Hoạt động : Thảo luận - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận vẽ theo nhóm Mỗi nhóm lên tự giới thiệu vẽ + Nhóm em thể hình ảnh gì? + Những cảnh, vật thể nhiều nhất? + Có nhân vật tranh em? + Em thể tranh chất iệu gì? Nêu cách làm nhóm? - Nhận xét tranh nhóm khác: + Em thích sản phẩm mĩ thuật nhất? - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương cho học sinh quan sát thêm số nội dung - Học sinh lắng nghe - Học sinh thuwcjhieenj thông qau gợi ý giáo viên - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận chia sẻ cách thực sản phẩm - Học sinh quan sát cách thể chủ đề 2.4 Hoạt động: Vận dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trang trí dụng cụ học tập thích vật liệu tái chế (Hộp bút, hũ đựng bút, mũ, túi xách…) (Làm theo nhóm) - Giáo viên gợi ý học sinh hình thành ý tưởng: + Đồ dùng em thường sử dụng học? + Em định thực trang trí đồ vật hình thức vẽ, xé dán, tạo hình đất nặn hay làm mơ hình trang trí? - Giáo viên cho học sinh quan sát thêm cách thực sản phẩm thông qua video minh họa, giáo viên thị phạm quan sát phần tham khảo: Trang trí túi giấy trang 70 - Hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm theo gợi ý: + Em vẽ vật, đồ vật nào? + Em sử dụng nét để trang trí? - Có thể cho học sinh đánh giá sản phẩm nhóm khác Củng cố dặn dị: Giáo viên nhận xét chung, giáo dục em tiết kiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn đồ vật - Dặn dò học sinh chuẩn bị sản phẩm thực chủ đề trước để Trưng bày cuối năm - Học sinh quan sát - Học sinh hình thành ý tưởng - Học sinh quan sát - Học sinh giới thiệu sản phẩm - Học sinh đánh giá sản phẩm bạn (của nhóm) ... tố thẩm mĩ chấm màu đời sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Bước đầu đánh giá yếu tố thẩm mĩ chấm màu đời sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Sản phẩm mĩ thuật có... Những sáng tạo sản phẩm mĩ thuật? + Lứa tuổi thực sản phẩm mĩ thuật? - Giáo viên cho học sinh đóng vai làm họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà điêu khắc… để học sinh hiểu nhân vât sáng tạo sản phẩm mĩ thuật. .. - Giáo viên ghi tên loại hoa, nhóm nêu, yêu cầu học sinh miêu tả hình dáng màu sắc loại hoa, em nêu - Giáo viên kết luận: Hoa, có nhiều hình dáng màu sắc khác * Hoa, số sản phẩm mĩ thuật - Giáo

Ngày đăng: 22/08/2022, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan