1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Huyện Đắk Glong Tỉnh Đắk Nông
Tác giả Đào Quang Thanh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Hoa
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 216,88 KB

Nội dung

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO QUANG THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO QUANG THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ HOA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, nội dung nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố đề tài, ấn phẩm khoa học khác Các tư liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xác, rõ ràng thể thức Tác giả luận văn Đào Quang Thanh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDGTS Giáo dục giá trị sống GD&ĐT Giáo dục đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô giáo dục THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 41 Bảng 2.2 Quy ước tiêu chí điểm đánh giá 43 Bảng 2.3 Bảng thống kê kết khảo sát nhận thức giáo viên cần thiết hình thức GDGTS trường THCS .44 Bảng 2.4 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên việc thực mục tiêu GDGTS 45 Bảng 2.5 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên việc thực nội dung GDGTS 46 Bảng 2.6 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên việc thực hình thức GDGTS giáo viên 47 Bảng 2.7 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên việc việc sử dụng phương tiện thiết bị, điều kiện sở vật chất hoạt động GDGTS 49 Bảng 2.8 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên thực trạng xây dựng kế hoạch GDGTS .50 Bảng 2.9 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên thực trạng công tác tổ chức thực GDGTS 51 Bảng 2.10 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên thực trạng đạo công tác GDGTS cho học sinh 53 Bảng 2.11 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDGTS cho học sinh 54 Bảng 2.12 Bảng thống kê kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 55 Bảng 3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp 74 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kì hội nhập tồn cầu hóa mang lại nhiều thuận lợi, hội nhiều thách thức có cơng tác giáo dục học sinh (HS) Các nhà nghiên cứu rằng, xã hội đại tồn hai mặt tốt xấu; xấu len lỏi khắp nơi, chí cịn ngụy trang cám dỗ nhiều cảm giác lạ, trị chơi nguy hiểm, bề ngồi hào nhống, lối sống phóng khống bng thả, xuống cấp đạo đức phận không nhỏ thiếu niên,… việc tổ chức giáo dục giá trị sống (GTS) trở thành vấn đề hết sức quan trọng giáo dục giá trị sống (GDGTS) “việc tổ chức giáo dục giá trị cốt lõi đạo đức người, giáo dục chuẩn mực đạo đức, tạo sở bền vững cho việc phát triển nhân cách người” Giá trị sống đòi hỏi khách quan xã hội Nếu cá nhân giải quyết hợp lý giá trị sống cá nhân phù hợp với giá trị dân tộc, thời đại, tạo đồng thuận hành động cá nhân với dân tộc người chủ thể phát triển nhân cách, góp phần tích cực vào phát triển xã hội Có thể khẳng định, giá trị sống vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển nhân cách Để đạt đến mục tiêu giáo dục toàn diện, ngành giáo dục cần quan tâm đến việc GDGTS cho em học sinh đặc biệt với đối tượng học sinh cấp THCS Đây lứa tuổi có thay đổi lớn với bước phát triển nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để bước sang giai đoạn phát triển cao (người trưởng thành) Sự phát triển mặt trí tuệ nhân cách em giai đoạn tảng để tạo ổn định cho trưởng thành em Với đặc điểm đó, thấy lứa tuổi dễ chịu tác động yếu tố bên ngồi q trình hình thành ổn định tâm lý nhận thức bên Chính vậy, giai đoạn tác động kinh tế thị trường chế mở cửa nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng Một phận không nhỏ thiếu niên học sinh biết đến việc hưởng thụ, khơng quan tâm,khơng xác định vai trị, nghĩa vụ, trách nhiệm đến gia đình, xã hội, đến việc học tập sống thân Các em học sinh độ tuổi từ 12 đến 15 (cấp THCS) lứa tuổi có nhiều biểu hành vi đạo đức xa rời lối sống, phong mỹ tục tốt đẹp dân tộc Chính vậy, giáo dục Việt Nam nhận thấy rõ cần thiết việc giáo dục đạo đức, GDGTS để phát triển tâm lực cho học sinh Phát triển tâm lực phát triển phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị, lối sống, phát triển tố chất tâm lý, phát triển tâm hồn, hướng tới sống tinh thần lạc quan, yêu đời, vui vẻ, sống hoà nhập với cộng đồng gần gũi với thiên nhiên; tự điều chỉnh sống cá nhân hướng tới sống có văn hoá hạnh phúc Khai thác, phát triển tâm lực tạo nội lực phát triển nhân cách bền vững người động lực phát triển kinh tế xã hội, tự nhiên bền vững Việc GDGTS cho học sinh nói chung cho học sinh THCS nói riêng nhiều năm Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông quan tâm đạo việc thực Tuy nhiên thực tế, cơng tác nhà trường cịn nhiều lúng túng chưa thực có hiệu Trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, Phòng GD&ĐT huyện nhiều năm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực việc GDGTS đặc biệt quan tâm tới cấp học THCS nhiều hoạt động mang tính hình thức Giáo viên chưa đào tạo cách GDGTS kỹ sống nên thiếu tính chuyên nghiệp Việc tổ chức hoạt động GDGTS kỹ sống có khơng đạt mục tiêu đặt Bên cạnh đó, trường THCS địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông bước đầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động liên quan đến GDGTS cho học sinh, tổ chức triển khai thực hạn chế từ công tác tổ chức, từ nhận thức tính khả thi kế hoạch, tính thực tiễn kế hoạch đề Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông” với hi vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng GDGTS chất lượng giáo dục học sinh THCS địa bàn huyện Đắk Glong địa bàn khác có điều kiện tương tự Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý GDGTS cho học sinh THCS góp phần nâng cao đạo đức nói riêng, chất lượng tồn diện cho học sinh nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý GDGTS cho học sinh THCS; - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, Đắk Nông; - Đề xuất biện pháp quản lý GDGTS cho học sinh THCS có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý GDGTS cho học sinh THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung khảo sát nội dung quản lý GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - Tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá 60 giáo viên cán quản lý 08 trường THCS huyện Đắk Glong Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài 4.1.1 Nghiên cứu vấn đề theo nguyên tắc hệ thống Quản lý GDGTS cho học sinh THCS có mối quan hệ biện chứng với nhiều yếu tố khác hoạt động quản lý nhà trường, chúng phụ thuộc lẫn nhau, tác động lẫn Đặc biệt thời kì đổi giáo dục nay, vấn đề nghiên cứu chịu nhiều tác động yếu tố chủ quan khách quan nên xem xét kết tác động nhiều yếu tố Tuy nhiên, giai đoạn, thời điểm khác nhau, yếu tố ảnh hưởng khác Vì vậy, vấn đề nghiên cứu quản lý GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông xem xét mối quan hệ nhiều mặt 4.1.2 Tiếp cận lịch sử Luận văn nghiên cứu lịch sử phát triển kinh nghiệm quản lý GDGTS cho học sinh THCS để tìm ưu, nhược điểm, vận dụng vào quản lý GDGTS cho học sinh THCS địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 4.1.3 Tiếp cận thực tiễn Nghiên cứu quản lý GDGTS cho học sinh THCS cần phải xuất phát từ thực tiễn để tìm ́u điểm, hạn chế, khó khăn, thuận lợi nguyên nhân cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng quản lý đề xuất biện pháp quản lý GDGTS cho học sinh THCS phù hợp với thực tiễn trường THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 4.1.4 Tiếp cận mục tiêu GDGTS cho học sinh THCS nhằm đạt mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THCS theo quy định cấp giáo dục nhà trường Quản lý GDGTS cho học sinh THCS nhằm làm cho hoạt động đạt mục tiêu đề 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Nhóm có phương pháp cụ thể sau: 4.2.1 Phương pháp thu thập liệu * Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Đề tài thực thu thập liệu báo cáo kinh tế xã hội, báo cáo giáo dục THCS địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông; thu thập nghiên cứu thông tin khoa học luận văn, luận án, đề tài, báo nghiên cứu khoa học… để bổ sung thơng tin cần thiết để phân tích thực trạng quản lý hoạt động GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông * Phương pháp thu thập liệu sơ cấp - Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích: Thực điều tra bảng hỏi nhằm thu thập liệu khách quan từ bên liên quan đến quản lý hoạt động GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Nội dung khảo sát: Đề tài thực lấy ý kiến hoạt động GDGTS quản lý GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông; yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Đối tượng khảo sát: Thiết kế mẫu phiếu dành cho hai đối tượng: 12 cán quản lý 48 giáo viên trường THCS địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia Thông qua ý kiến chuyên gia trình nghiên cứu lý luận, xây dựng phiếu khảo sát thực trạng Thiết kế số câu hỏi vấn sâu số cán quản lý, giáo viên số trường THCS địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông để làm rõ kết thu qua phiếu hỏi, đồng thời bổ sung thêm thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp thử nghiệm Đề tài thực thử nghiệm áp dụng biện pháp tăng cường hiệu quản lý GDGTS cho học sinh 08 trường THCS địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất qua bảo đảm biện pháp đề xuất đáp dựng nguyên tắc đề 4.2.2 Phương pháp phân tích liệu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh… để phân tích lý luận, đánh giá thực trạng quản lý GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 4.2.3 Phương pháp xử lý thơng tin Sử dụng phần mềm Excel, tốn thống kê, lập bảng, vẽ sơ đồ, … để xử lý số liệu thu thập Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài xây dựng sở lý luận quản lý GDGTS cho học sinh THCS Kết góp phần làm rõ, bổ sung, hồn thiện lý luận cơng tác quản lý GDGTS cho học sinh THCS 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn thực trạng quản lý GDGTS cho học sinh trường THCS yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Trên sở đó, luận văn đề xuất số biện pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý GDGTS cho học sinh THCS địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho cán quản lý, giáo viên trường THCS huyện Đắk Glong nói riêng cán quản lý, giáo viên THCS nói chung góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý GDGTS cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng quản lý GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý GDGTS cho học sinh THCS địa bạn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 10 Đổi xây dựng kế hoạch GDGTS cho học sinh Bồi dưỡng lực GDGTS cho giáo viên Đa dạng hình thức phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động GDGTS cho học sinh Tăng cường đầu tư sử dụng hiệu phương tiện thiết bị, điều kiện sở vật chất cho hoạt động GDGTS cho học sinh THCS Nguồn: Kết phiếu điều tra khảo khát 15 2,94 16 0 3,00 11 2,69 11 2,69 Căn vào bảng 3.2 thấy với điểm trung bình dao động từ 2,69 đến 3, biện pháp quản lí hoạt động GDGTS cho học sinh trường THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đề xuất đánh giá có tính khả thi cao Từ kết nhận thấy, tất số thành viên đánh giá biện pháp quản lí hoạt động GDGTS cần thiết khả thi, vận dụng vào thực tiễn quản lýnhằm góp phần nâng cao chất lượng GDGTS trường địa bàn huyện trường THCS có điều kiện, hồn cảnh tương tự tỉnh Đắk Nông Tiểu kết chương Để góp phần nâng cao chất lượng GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, tác giả luận văn xin đề xuất biện pháp quản lý GDGTS sau: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên lực lượng liên quan hoạt động GDGTS học sinh; Đổi xây dựng kế hoạch GDGTS; Bồi dưỡng lực GDGTS cho đội ngũ giáo viên; Đa dạng hình thức phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội GDGTS; Tăng cường đầu tư sử dụng hiệu phương tiện thiết bị, điều kiện sở vật chất cho hoạt động GDGTS Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Do đó, phải thực chúng cách đồng bộ, quán suốt trình GDGTS cho học sinh Ngồi ra, để có sở khách quan nhằm áp dụng biện pháp vào thực tiễn, trưng cầu ý kiến số cán - giáo viên ngành giáo dục Nhìn chung, đại phận cán - giáo viên đánh giá biện pháp có tính cấp thiết khả thi, thực để góp phần nâng cao chất lượng GDGTS cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn, tác giả luận văn rút số kết luận mang tính tổng quát sau: GDGTS vấn đề có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội GDGTS nhà trường thực chất tác động có mục đích, có định hướng nhà giáo dục nhằm giúp đối tượng giáo dục chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, giúp người học hình thành nhận thức giá trị đạo đức hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức Quản lí hoạt động GDGTS cho học sinh nhằm góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho thế hệ trẻ từ hình thành nên kỹ sống cần thiết, giúp em trở thành chủ nhân tương lai có đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt đẹp cần thiết đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Quản lí hoạt động GDGTS lao động khoa học nghệ thuật phức tạp đòi hỏi phải có biện pháp thực đắn Theo đó, việc vận dụng biện pháp quản lí hoạt động GDGTS cho học sinh phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Đó kết nghiên cứu thể nội dung Chương I Trong Chương II luận văn, nghiên cứu thực trạng phân tích kết hoạt động GDGTS quản lý hoạt động GDGTS trường địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Kết nghiên cứu cho thấy trường nhận thức đắn tầm quan trọng công tác GDGTS Ban Giám hiệu chủ động đạo tổ chức đoàn thể nhà trường phối hợp với lực lượng ngồi xã hội đồng lịng GDGTS cho học sinh Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạt kết định, nhiên bộc lộ hạn chế định Từ việc nghiên cứu lí luận thực tiễn, Chương III, đề xuất biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDGTS cho học sinh nhà trường THCS: (1) Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên lực lượng liên quan hoạt động GDGTS học sinh; (2) Đổi xây dựng kế hoạch GDGTS cho học sinh; (3) Tổ chức lựa chọn bồi dưỡng lực đổi phương pháp GDGTS cho đội ngũ giáo viên; (4) Đa dạng hình thức phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội GDGTS; (5) Tăng cường hiệu việc sử dụng phương tiện thiết bị, điều kiện sở vật chất cho hoạt động GDGTS Các biện pháp có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ Mỗi biện pháp lại giữ vị trí vai trị riêng q trình thực hiện, biện pháp cần phải áp dụng cách hợp lí để phát huy hiệu cao Người hiệu trưởng phải biết linh hoạt lựa chọn vận dụng cách sáng tạo biện pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường Trên sở lí luận trình bày, tác giả đề tài vận dụng nghiên cứu thực tiễn để đề xuất số biện pháp phù hợp Mặc dù nghiên cứu đề xuất mang tính chất chủ quan cá nhân tác giả luận văn hi vọng biện pháp nêu góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý hoạt động GDGTS cho học sinh THCS địa bàn huyện Đắk Glong nói riêng trường có điều kiện tương tự Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Nghiên cứu, bổ sung chương trình giáo dục THCS nội dung nâng cao nhận thức giá trị sống, kĩ sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức Ngành giáo dục cần xác định cụ thể hệ thống giá trị sống cần trang bị cho học sinh cấp học, bậc học, đảm bảo tính liên thơng chặt chẽ Những giá trị sống xây dựng sở kết họp truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc với yêu cầu đất nước thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế - Nội dung chương trình mơn Giáo dục cơng dân cần xác định theo hướng tập trung vào chuẩn mực đạo đức xác định, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh, tránh ôm đồm nhiều nội dung - Cần biên soạn, xuất nhiều tài liệu tham khảo cho cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh nội dung biện pháp giá trị sống cho học sinh phù hợp với giai đoạn 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra hoạt động quản lí GDGTS cho học sinh trường học Ban hành văn hướng dẫn công tác quản lí cơng tác GDGTS học sinh - Tổ chức hội nghị chuyên đề, hội thảo công tác quản lí cơng tác GDGTS cho học sinh, giảng dạy môn Giáo dục công dân việc lồng ghép Giáo dục công dân thông qua môn học khác - Tổng kết, rút kinh nghiệm, đồng thời nhân rộng mơ hình quản lí hoạt động GDGTS cho học sinh có hiệu - Chỉ đạo điểm, số mơ hình phù hợp với giai đoạn công tác GDGTS cho học sinh để rút kinh nghiệm phổ biến rộng rãi - Tăng cường tra, kiểm tra GDGTS cho học sinh trường 2.3 Đối với quyền địa phương - Cần quan tâm thường xuyên đến tình hình an ninh trật tự, an toàn, mĩ quan khu vực quanh trường học Đặc biệt xử lí cương quyết hàng qn kinh doanh tác động khơng tốt đến học sinh - Chủ động phối hợp nhà trường giáo dục học sinh, học sinh cá biệt; giúp nhà trường giải qút khó khăn ngồi thẩm quyền trường 2.4 Đối với phụ huynh học sinh - Thường xuyên giữ mối liên lạc với nhà trường thông qua giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục học sinh - Tham dự đầy đủ phiên họp phụ huynh học sinh trường 2.5 Đối với giáo viên học sinh trường THCS huyện Đắk Glong - Giáo viên cần tăng cường tự học, tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức, lực GDGTS cho học sinh - Hướng dẫn cho cán lớp, cán Đồn, Đội nội dung, hình thức tổ chức GDGTS để tăng thêm lòng tự tin cho đội ngũ - Học sinh tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường địa phương tổ chức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Thị Ánh Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), Tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung (2013), Một số vấn đề lí luận thực tiễn lãnh đạo quản lí giáo dục thời kí đổi mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2012), Kế hoạch số 444/KH-BGDĐT việc tập huấn cán cốt cán nhà trường phương pháp GDGTS kỹ sống, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý chất lượng tổ chức, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội 10 Chử Hồng Chính (2016), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống trường THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phạm Khắc Chương (2007), Lý luận đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 14 Phạm Minh Hạc (2011), Biến động phức tạp số giá trị VN Đặng Xuân Hải (2008), “Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo đổi phương pháp dạy học nhà trường nay”, Tạp chí Giáo dục, số 110, tr 33-37 15 Lê Bá Hãn (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hạnh (2018), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh trường Trung học phổ thông Thanh Oai A thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Ngọc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Phạm Mai Hồng (2018), “Tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh qua dạy học truyện ngụ ngơn chương trình ngữ văn Trung học sở”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lê Văn Hồng (chủ biên) Lê Thị Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Dương Thị Hường (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Phan Kim Khanh (2003), Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường THCS, Trường Cán QLGD Tp Hồ Chí Minh 23 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 24 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2012), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 C Mác F.Engels (1851), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 29 Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 30 Hồ Văn Liên (2007), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý, lãnh đạo nhà trường kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2009), Sự phát triển quan điểm giáo dục đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2010), “Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học sở”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Lý, Phan Kim Khanh (2003), Nghiệp vụ quản lý trường THCS, tập 4, Trường Cán QLGD Tp Hồ Chí Minh 35 M.I Kơnđacơp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Viện khoa học quản lý giáo dục Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Phi Nga (2013), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Trần Phú, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Lục Thị Nga Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề GDGTS, kỹ sống giao tiếp ứng xử quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Phạm Thị Nga (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh trường Trung học sở bối cảnh đổi giáo dục”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Bùi Thị Tuyết Nhung (2017), “Tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh qua dạy học truyện ngắn Việt Nam chương trình Ngữ văn 12”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGDĐT I, Hà Nội 43 Nguyễn Bội Quỳnh (2017), GDGTS cho học sinh nhà trường THPT, Tạp chí Khoa học giáo dục số 136 - Tháng 01/2017 44 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Phan Thị Thành (2020), Tích hợp GDGTS giảng dạy phần công dân với đạo đức, Tạp chí Giáo dục, số 477 (T5/2020) 46 Hà Nhật Thăng (1998), “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Anh Tuấn (2011), “Quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thạch Thất, Hà Nội nay”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 UNICEFF- Quỹ Trẻ em Liên Hợp Quốc (2008), Một số mảng kỹ sống, xem từ Internet 49 UBND huyện Đắk Glong (2021), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2016 - 2020, Đắk Nơng 50 UBND huyện Đắk Glong (Phịng Giáo dục) (2021), Tổng hợp báo cáo tổng kết năm học 2018 - 2019; 2019 - 2020; 2020 - 2021, Đắk Nông PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường THCS) Kính thưa Thầy/cơ Để đánh giá cơng tác Quản lý hoạt động GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông thời gian qua, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác trường THCS thời gian tới Rất mong Thầy/cơ vui lịng cho ý kiến đánh giá nội dung Những thơng tin cá nhân phiếu hoàn toàn bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Ơng/ bà vui lòng tick, khoanh tròn điền vào chỗ trống (…) phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! A Xin Thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………………………… Giới tính: Nam……………Nữ…………… Chức vụ:…………………… Trình độ chun mơn …………………… Thâm niên công tác…………………………………………………… Trường tiểu học …………………………………………………………………… I Thực trạng hoạt động GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Câu Xin Thầy/cô đánh giá mức độ cần thiết hoạt động GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ cần thiết TT Nội dung/ Tiêu chí Rất cần thiết Thực GDGTS thông qua việc lồng ghép Cần Ít cần thiết thiết Khơng cần thiết giáo dục kiến thức khoa học môn giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động ngồi lên lớp GDGTS thơng qua việc xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh giáo dục giá trị sống từ trải nghiệm thực tế sống Câu Xin Thầy/cô đánh giá thực mục tiêu GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ đạt TT Nội dung/ Tiêu chí Truyền thụ kiến thức giá trị sống Rèn luyện kỹ năng, hành vi tương ứng Gây dựng niềm tin, trau dồi nhân cách sống Tốt Khá Trung bình Yếu Câu Xin Thầy/cô đánh giá thực nội dung GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ đạt TT Nội dung/ Tiêu chí Hịa bình Tơn trọng Yêu thương Khoan dung Trung thực Khiêm tốn Hợp tác Hạnh phúc Tốt Khá Trung bình Yếu Trách nhiệm 10 Giản dị 11 Tự 12 Đồn kết Câu Xin Thầy/cơ đánh giá thực hình thức GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ đạt T Nội dung/ Tiêu chí T Tốt Khá Trung bình Yếu Giáo dục giá trị Cấp độ nhận thức thông qua Cấp độ tình cảm học giá trị Cấp độ hành động giáo dục GT thông Qua văn học, nghệ thuật qua việc tích hợp, mơn KH liên hệ, vận dụng Qua tất hoạt động GT lĩnh giáo dục vực học tập, giáo Trong môi trường nhà dục trường Giáo dục giá trị thơng qua trải nghiệm từ sống Câu Xin Thầy/cô đánh giá sử dụng phương tiện, thiết bị, điều kiện sở vật chất GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ đạt TT Nội dung/ Tiêu chí Khai thác sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường hỗ trợ hoạt động GDGTS Tốt Khá Trung bình Yếu Khai thác nguồn sở vật chất nhà trường như: khu di tích lịch sử, viện bảo tàng, cơng trình văn hóa cơng cộng hỗ trợ hoạt động GDGTS Xây dựng, sử dụng cảnh quan môi trường sư phạm lành mạnh, thân thiện hỗ trợ hoạt động GDGTS Ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học hỗ trợ hoạt động GDGTS II.Thực trạng quản lý GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Câu Xin thầy/cô đánh giá công tác lập kế hoạch GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ đạt TT Nội dung/ Tiêu chí Kế hoạch GDGTS cho năm Kế hoạch GDGTS cho học kỳ Kế hoạch GDGTS cho tháng Kế hoạch GDGTS cho tuần Kế hoạch GDGTS cho tổ, nhóm chun mơn Kế hoạch GDGTS cho môn học Kế hoạch GDGTS hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Tốt Khá Trung bình Yếu Câu Xin thầy/cô đánh giá công tác tổ chức thực GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ đạt TT Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu Tổ chức GDGTS cho học sinh theo nội dung hình thức thực Tổ chức chuyên đề, hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm Sắp xếp, bố trí, phân cơng nhiệm vụ GDGTS cho cán bộ, giáo viên nhà trường Huy động kinh phí đầu tư sở vật chất, phương tiện cho hoạt động GDGTS Câu Xin thầy/cô đánh giá công tác đạo thực GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ đạt TT Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Chỉ đạo GDGTS thông qua hoạt động giảng dạy môn lớp Chỉ đạo GDGTS thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Chỉ đạo GDGTS thông qua môi trường giáo dục chung nhà trường Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng GDGTS Câu Xin Thầy/cô đánh giá kiểm tra, đánh giá kết GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? TT Nội dung Mức độ đạt Yếu Tốt Kiểm tra, đánh giá hàng tuần Kiểm tra, đánh giá hàng tháng Kiểm tra, đánh giá học kỳ Kiểm tra, đánh giá năm III Khá Trung bình Yếu Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Câu 10 Xin Thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? Mức độ ảnh hưởng T Các yếu tố ảnh hưởng T Rất ảnh Ít ảnh Khơng ảnh hưởng hưởng hưởng Năng lực cán quản lý, đội ngũ giáo viên Nhận thức giáo viên, học sinh xã hội Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Tác động xã hội GDGTS Ảnh hưởng gia đình quan hệ xã hội Câu 11 Xin Thầy/cô đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện quản lý GDGTS cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Thầy /cô PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính thưa Thầy/cơ Nhằm mục đích đề xuất biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, đề tài tổ chức khảo sát xin ý kiến thầy/cơ tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đây: Câu Xin Thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết biện pháp sau? Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên lực lượng liên quan hoạt động GDGTS cho học sinh Đổi xây dựng kế hoạch GDGTS cho học sinh Bồi dưỡng lực GDGTS cho giáo viên Đa dạng hình thức phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động GDGTS cho học sinh Tăng cường đầu tư sử dụng hiệu phương tiện thiết bị, điều kiện sở vật chất cho hoạt động GDGTS cho học sinh THCS Rất Cần Không cần thiết thiết cần thiết Câu Xin Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp sau? Mức độ khả thi TT Tên biện pháp Rất Khả Không khả thi thi khả thi Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên lực lượng liên quan hoạt động GDGTS cho học sinh Đổi xây dựng kế hoạch GDGTS cho học sinh Bồi dưỡng lực GDGTS cho giáo viên Đa dạng hình thức phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động GDGTS cho học sinh Tăng cường đầu tư sử dụng hiệu phương tiện thiết bị, điều kiện sở vật chất cho hoạt động GDGTS cho học sinh THCS Xin trân trọng cám ơn quý Thầy /cô ... sát hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học sở huyện Đắk. .. LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học sở huyện. .. pháp quản lý hoạt động GDGTS cho học sinh THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NƠNG

Ngày đăng: 21/08/2022, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Lê Văn Hồng (chủ biên) và Lê Thị Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên) và Lê Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXBĐại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
21. Dương Thị Hường (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ởtrường trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên”
Tác giả: Dương Thị Hường
Năm: 2016
22. Phan Kim Khanh (2003), Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS, Trường Cán bộ QLGD Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS
Tác giả: Phan Kim Khanh
Năm: 2003
23. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
24. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
25. Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
26. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
27. Trần Kiểm (2012), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
28. C. Mác và F.Engels (1851), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
29. Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ và ngữ Hán Việt, NXB Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Từ và ngữ Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
30. Hồ Văn Liên (2007), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục
Tác giả: Hồ Văn Liên
Năm: 2007
31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý, lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý, lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2009
32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2009), Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia
Năm: 2009
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2010), “Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục giá trị sống và kỹ năngsống cho học sinh trung học cơ sở”
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
34. Nguyễn Minh Lý, Phan Kim Khanh (2003), Nghiệp vụ quản lý trường THCS, tập 4, Trường Cán bộ QLGD Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ quản lý trường THCS
Tác giả: Nguyễn Minh Lý, Phan Kim Khanh
Năm: 2003
35. M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Viện khoa học quản lý giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: M.I Kônđacôp
Năm: 1984
36. Hồ Chí Minh (2002), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
37. Nguyễn Thị Phi Nga (2013), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học Trần Phú, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trườngtiểu học Trần Phú, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Phi Nga
Năm: 2013
38. Lục Thị Nga và Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề GDGTS, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề GDGTS, kỹ năngsống và giao tiếp ứng xử trong quản lý
Tác giả: Lục Thị Nga và Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
39. Phạm Thị Nga (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh các trường Trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh cáctrường Trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục”
Tác giả: Phạm Thị Nga
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w