Ảnhbáochíngàynaynhữngtínhiệuvui
Rạng rỡ màu xanh tình nguyện - Ảnh: Võ Văn Hoàng
Rõ rệt nhất trong vài năm nay, b
ạn đọc tiếp nhận sự đổi mới mặt ảnh
trên báongày và báo tuần. Các tờ báongày giành nhiều “đất” h
ơn cho
ảnh; những số cuối tuần và ngày lễ, cả hai trang mở trình bày m
ột tập
hợp mười mấy tấm ảnh (như báo Tuổi Trẻ). Bề thế như báo Sài G
òn
Giải Phóng (Đảng bộ Thành ph
ố Hồ Chí Minh), trang chủ nhật từ
khung một góc nhỏ “Ảnh đẹp” đã m
ở nửa trang lớn cho ảnh bộ mặt
mới của các vùng miền. Đến tuần san, thì những trang ảnh nở nh
ư
những vườn hoa màu sắc và thú vị. Đương nhiên là bạn đọc thích thú.
1. Ảnhbáochíngàynay mở rộng tầm nhìn rất nhiều. Đầu tiên vẫn l
à
ảnh sự kiện: Chính trị-ngo
ại giao: Các kỳ Đại hội, Hội nghị APEC
VN, VN gia nhập WTO, VN làm Ch
ủ tịch Hội đồng Bảo An LHQ.
Đến… ảnhtin thiên tai (lũ lụt, biển lấn, cháy rừng, lở đất,…),
ảnh tin
kinh tế-văn hoá-xã hội và ảnh sinh hoạt mới thì phong
phú vô cùng.
Điều “vô cùng” này trước hết là nhờ đất nước đổi mới và phát tri
ển,
lòng người lạc quan; trình độ dân trí cao hẳn lên đ
ể nhu cầu hiểu biết
toàn diện những tiến bộ xã hội.
Ngôi nhà cuối cùng ở Khai Long (Đất Mũi, Cà Mau) bị nư
ớc biển dâng
cao - Ảnh: Huỳnh Lâm
Môi trường báochí mở rộng, sẵn sàng cung cấp nhiều kiến thức h
ơn
cho bạn đọc; và khi tăng nguồn cung thì càng thấy sức mạnh của
binh
chủng ảnh, “trăm nghe không b
ằng một thấy”, “một tấm ảnh thay cho
nghìn lời nói”. Vả lại, người chụp ảnhngàynay đông hơn, có trình đ
ộ,
có nhiều điều kiện thuận lợi, trải rộng đủ ngành ngh
ề, ở mọi ngóc
ngách của đời sống. Cho nên, b
ản mặt ảnhbáo đem đến cho cộng đồng
rất nhiều những mới lạ: chuyện hải đảo xa, chuyện biên cư
ờng rẻo cao,
dân tộc ít người, làng ngh
ề, các hoạt động khoa học, chân dung những
người ít được biết đến, v.v…
Người đọc + nhà báo + nhà nhiếp ảnh gặp nhau không chỉ vì m
ở rộng
tầm nhìn mà ẩn sau những tấm ảnh là một xã hội ngày càng t
ốt đẹp,
niềm tin, lòng nhân ái, tinh th
ần cộng đồng, ý chí nghị lực của con
người thời đại. Không thể không nhìn nh
ận rằng, từ những tấm ảnhbáo
mà nhân dân đất liền quan tâm nhiều hơn đến nhà giàn, chi
ến sĩ biển
đảo, nghĩ đến và đem ra phương tiện lọc nư
ớc sinh hoạt, điện năng
lượng mặt trời và… quà Tết! Bộ ảnh Tàn mà không phế lập nên nh
ững
bài học và bộ ảnh Nạn nhân chất độc da cam ch
ẳng những gây xúc
động với người trong nư
ớc (gom góp hằng tỷ đồng giúp cứu chữa họ)
mà động lòng bạn bè quốc tế, lên tiếng đòi bồi thư
ờng. Đến mảng ảnh
thảm hại do con người gây ra (tai nạn giao thông, đư
ờng phố ngập
nước/ùn tắc, phá rừng/lâm tặc, giết người/đốt nhà/côn đ
ồ nữ sinh trung
học, “hút hít”/vũ trường, sập hầm đá, v.v…) thì từ người dân thư
ờng
đến nhà chức trách đều đau thắt lòng, lên án và bàn gi
ải pháp; không
một tờ báo nào bỏ qua loại ảnh này. Ấy là chưa nói đ
ến những trang
ảnh thế giới “ngôi nhà toàn cầu” hằng ngày, biết bao chuyện gây n
ên
hồi họp, lo âu, vui buồn, tin tưởng và thất vọng.
2. Phương tiện nhiếp ảnh xã hội hoá cao (qua phương ti
ện kỹ thuật số,
qua máy đi
ện thoại phức hợp) khiến ai cũng có thể chụp ra ảnh bất cứ
chuyện gì. Dẫu họ chụp nghiệp dư. Bất cứ toà báo nào c
ũng có hằng
chục, hằng trăm bạn đọc “chơi
ảnh” gửi ảnh phẩm tới cầu may, nếu
được chọn in lên mặt báo thì… sướng lớn (không phải vì ti
ền nhuận
ảnh, tuy có một chút cái danh, nhưngvui nhất là tấm ảnh l
ên báo thành
nguồn khích lệ mê chụp, chụp máu hơn). Các thế hệ đàn anh chẳng đ
ã
nêu thành bài học “nghề dạy nghề”! Mặt báo n
ào (ngoài các nhà
chuyên nghiệp thành danh) c
ũng có những trang ảnh của bạn đọc, cộng
tác viên với những tên tuổi mới, nhưng chụp đư
ợc những chân trời
mới, khoé nhìn trẻ, tạo nên sinh khí mới (chẳng những cho bạn đọc m
à
cho cả nghề nhiếp ảnh).
Bức tranh quê - Ảnh: Nguyễn Chính (TTXVN)
Nhiều chuyện xảy ra, người ảnhbáo chuyên nghiệp chưa k
ịp có mặt,
thì dân ảnh cây nhà lá vườn đã chộp được và meo cho toà so
ạn. Giống
như thời chiến, dân du kích và địa phương quân kịp thời nghênh đ
ịch
khỏi cần bộ đội chủ lực vận động từ xa tới. Tờ báo nhờ thế hay hơn v
ì
nóng bỏng hơi thở cuộc sống, đặc trưng của nhiếp ảnh mà không lo
ại
hình VHNT nào muốn cũng đạt được (Thời trước, chúng tôi l
àm báo,
thường có thư riêng cho cộng tác viên ruột góp ý, động viên và đặt y
êu
cầu chụp mới. Còn tạo điều kiện gặp mặt để bồi dưỡng chuyên môn).
Dần dà, nhiều người ảnh nghiệp dư trở thành chuyên nghiệp, d
ẫu họ
vẫn theo đuổi nghề chính yếu. Được vậy, phóng viên biên ch
ế của báo
nhà đi chuyên sâu vào đề tài, lĩnh vực mình quan tâm; chất lư
ợng ảnh
báo nhờ vậy mà nâng cao. Và chính chất lượng này đã giúp ngư
ời ảnh
nghiệp dư thêm bài học nhận thức và tay nghề.
3. Về lý luận và thực tiễn ảnhbáo chí. Các tài liệu giáo khoa vẫn c
òn
nguyên giá trị hướng dẫn (đơn c
ử, tiến sĩ nghệ thuật học Kagan dẫn ba
thuộc tính của nghệ thuật nhiếp ảnh: Tài li
ệu, Khoa học, Nghệ thuật).
Nhưng, đôi nhà “lý luận hàn lâm” vẫn quen nhìn
ảnh báochí Việt Nam
qua các tác phẩm cổ điển lấy làm chuẩn, ví dụ: Bác H
ồ khảo sát trận
địa Đông Khê, Đi tr
ực chiến, Từ Thần Sấm xuống xe trâu, O du kích
nhỏ và thằng giặc lái, Đánh chiếm Căn cứ Đầu Mầu, Mẹ con (ngư
ời tử
tù) ngày gặp mặt,… mà bảo rằng ảnhbáochíngàynay kém cỏi.
Thật ra, xếp chung những tác phẩm ấy là ẢnhBáochí là khiên cư
ỡng.
Chúng đều có mẫu số chung là nội dung Tài liệu Xã hội, chỉ khi n
ào có
điều kiện xuất bản kịp thời trên mạng thông tin đại chúng thì mới l
à
Ảnh Báo chí. Nhưng lịch sử đã sang trang, ngàynay đ
ại bộ phận ảnh
trên mặt báo đã đư
ợc sử dụng đúng tính thời sự (khi thời sự qua đi, tấm
ảnh được bảo tồn nhờ giá trị tài liệu xã hội).
Tôi cung cấp mô hình hai thể loại ảnh xã h
ội liền kề (A: ảnhbáo chí,
B: ảnh sáng tác). Có m
ột khu vực chồng lấn, gồm những tác phẩm
dùng được cho cả hai loại hình: Khi ảnh sáng tác chụp chân thực đề t
ài
có ý nghĩa xã hội tại nơi này-vào giờ này-vào ngàynày và khi
ảnh báo
chí có giá trị tạo hình mỹ cảm. Ảnh chụp nội dung sinh hoạt thư
ờng
gặp trong vùng chồng lấn này.
. Ảnh báo chí ngày nay những tín hiệu vui
Rạng rỡ màu xanh tình nguyện - Ảnh: Võ Văn Hoàng
Rõ rệt nhất trong vài năm nay, b
ạn đọc tiếp. Mẹ con (ngư
ời tử
tù) ngày gặp mặt,… mà bảo rằng ảnh báo chí ngày nay kém cỏi.
Thật ra, xếp chung những tác phẩm ấy là Ảnh Báo chí là khiên cư
ỡng.
Chúng