Mục tiêu của đề tài Lễ hội Cổ Loa truyền thống và biến đổi là tìm hiểu làng Cổ Loa qua tiến trình lịch sử, tìm hiểu về lễ hội Cổ Loa truyền thông trong đó phân tích và nghiên cứu các vấn đề liên quan như truyền thuyết nhân vật, di tích lịch sử, các yếu tố cấu thành lễ hội; tìm hiểu lễ hội Cổ Loa trong những năm gần đây; từ đó có những so sánh, nhận định và lí giải những nguyên nhân của sự biến đổi đó.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIEN KHOA HOC XA HOI VIET NAM VIEN NG N CUU VAN HOA LE VIET LIEN LE HOI CO LOA
TRUYEN THONG VA BIEN DOI
LUAN VAN THAC Si VAN HOA HOC
Chuyên ngành: Văn hoá học
Mãsố + 60.31.70
Trang 2ĐẠI MỤC LỤC Médéu 1 Lí do chọn để tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Lich sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng, phạm vì nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu
6 Bố cục của luận văn 4 Nội dung
CHUONG 1: VAN HOA LANG COLOA
1.1 Vị trí địa lí - 1.2 Lịch sử hình thành
1.3 Đời sống văn hoá làng Cổ Loa
CHƯƠNG 2: LỄ HỘI CỔ LOA TRUYỀN THỐNG
2.1 An Dương Vương-Ngài là ai? tranh luận của các nhà nghiên cứu văn học 2.3 Di tích Cổ Loa 3.1.3 Cấu trúc thành phần tham dự 3.2 Những nguyên nhân sự biến đổi của lễ hội
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
'Từ xa xưa, nhân dân ta đã truyền tụng câu ca: “Chết thì bỏ con bỏ cháu,
xống không bỏ ngày mùng sáu tháng g
như vậy? Đó chính là hội Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa huyện Dong Anh, ng’
thành Hà Nội Đây là một lễ hội có quy mô lớn, mang tầm cỡ quốc gia bởi ý
\g” Hội nào mà có sức cuốn hút
nghĩa văn hoá, lịch sử của nó Lễ hội Cổ Loa gắn liền với mảnh đất thượng kinh một thời vàng son với kinh đô Âu Lạc, với những câu chuyện về vua An Dương Vương, những di chỉ khảo cổ học quan trọng, những nét đẹp trong sinh hoat văn hoá truyền thống được lưu truyền qua bao thế hệ
Tuy nhiên, theo sự thăng trầm của thời gian, lễ hội Cổ Loa cũng có
nhiều biến đổi Thêm vào đó, lễ hội Cổ Loa thuộc làng Cổ Loa là một làng
đang trong quá trình đô thị hoá, chịu sự xung động, cộng hưởng mạnh mẽ từ những biến chuyển của vùng đô thị trung tâm, là nơi giao thoa giữa văn hoá truyền thống và van hố đơ thị Dự án của nhà nước vẻ: *Đâu tư, bảo tồn, tôn tạo và khai thác khu dị tích thành Cổ Loa từ năm 1996 đến 2010” để chào mừng nghìn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội đã làm cho bộ mặt văn hoá làng cũng có nhiều biến chuyển theo nhiều chiều hướng khác nhau Bên cạnh đó, gần đây khu
tích Cổ Loa trở thành tâm điểm trên các phương tiện thong tin đại chúng về tình trạng xâm lấn đất vòng thành để xây dựng nhà
cửa Tình trạng đó dẫn đến những bất bình trong dư luận về tương lai của khu
di tích Như vậy lễ hội dân gian là "thời điểm mạnh trong một năm ở làng
quê” (chữ dùng của GS Đinh Gia Khánh), là nơi hội tụ một cách phong phú
hơn cả, toàn diện hơn cả những giá t
Trang 4
Đến hiện đại từ truyền thống Với mong muốn tìm hiểu lễ hội Cổ Loa
một cách toàn diện trong quá khứ và từ đó có những đề xuất dù cho lễ hội ai đang đối mặt với những thách thức
Lễ hội Cổ Laa - truyền thống và biến đổi để làm luận văn cao học với những
hiện ich quan, chúng tôi chọn dé tài mục đích sau:
2 MUC DICH NGHIEN CCU
~ Tìm hiểu làng Cổ Loa qua tiến trình lịch sử
~ Tìm hiểu lễ hội Cổ Loa truyền thống trong đó phân tích va nghiên cứu ch lich
các vấn dé liên quan như : truyền thuyết vẻ nhân vật, di tố cấu thành lễ hội
~ Tìm hiểu lễ hội Cổ Loa trong những năm gần đây Từ đó có những so
sánh, nhận định và lí giải những nguyên nhân của sự biến đổi đó
it, các yếu
~ Đề xuất một số giải pháp 3 LICH SUNGHIEN COU VAN DE
Nghiên cứu về Cổ Loa với tư cách là
ột khu di tích lịch sử, một chứng, cứ lịch sử với những khu di chỉ khảo cổ học quan trọng, về nguồn gốc vua
An Dương Vương và triều đại của ông là để tài tốn không biết bao nhiêu
eiấy mực của các nhà khảo cổ học cũng như là để tài hấp dẫn đối với các nhà
nghiên cứu văn học trên diễn đàn của tạp chí N/ghiền cứu văn học những năm 1960- 1961 Lễ hội Cổ Loa cũng được đẻ cập đến trong nhiều cuốn của sách (Nhiều tác giả (1993), Lẻ hội Hà Nội, Sở Văn hố thơng tin Ha Noi; Chu Trình (2001), Sự tích An Dương Vương xây thành, NXB Văn hoá dân tộ Nguyễn Hữu Mùi (1994), Hà Nội di tích và văn vật, NXB Hà Nội; Trịnh Thúc Huỳnh, Bùi Xuân Đính, Lê Văn Yên Biên soạn (2005), Lịch sứ Đảng bộ xã Cổ Loa (1945-2005), NXB Chính trị Quốc gia; Hán Văn Khẩn (1993),
Vài nét về lịch sử Cổ Loa, tư liệu ban quản lí thắng cảnh Hà Nội:
Trang 5(1995), Di tích và văn vật vùng ven Thăng Long, NXB Hội nhà văn; Đỗ 'Thỉnh (2000), Địa chí vàng ven Thăng Long: Làng xã -di tích- văn vật, NXB 'Văn hóa thông tin; Giang Quân (2001), Trò chơi, trò diễn dân gian vùng Hà Nội, NXB Hà Nội: Trần Quốc Vượng (1970), Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử, Sở Văn hoá thong tin Ha Noi; ), béo chí, các website gần đây năm nào cũng đưa tin về lễ hội này với những mặt tích cực và tiêu cực của nó Tuy nhiên các sách trên mới chỉ đừng lại ở mức độ khảo tả, miêu thuật mang tính chất giới thiệu chứ chưa đi sâu vào bản chất lễ hội, báo chí thì mới dừng lại ở bể nổi của hiện tượng biến đổi lễ hội, phê phán một cách hời hợt chứ chưa lí giải nguyên nhân sau sa của sự biến đổi đó cũng như đề ra giải pháp kín kẽ
Chính vì vậy, tôi muốn tìm hiểu một cách có hệ thống hơn lễ hội Cổ Loa với những mục đích nêu trên
4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CÚU
Đối tượng nghiên cứu: Làng Cổ Loa, văn hoá dân gian làng Cổ Loa, lễ hội Cổ Loa trong truyền thống, lễ hội Cổ Loa trong những năm gần đây với q trình đơ thị hố
Pham vi nghiên cứu: làng Cổ Loa và một số vùng phụ cận
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
~ Trực tiếp tham gia điển dã và vận dụng các phương pháp nghiên cứu Tiên ngành để làm rõ bản chất của vấn để cần nghiên cứu
~ Phân tích, tổng hợp tài liệu
6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn được chia thành ba chương:
Chương I: Văn hoá làng Cổ Loa
Chương II: Lễ hội Cổ Loa truyền thống
Chương III: Lê hội Cổ Loa trong đời sống xã hội hiện
Trang 6
Cổ Loa nằm ở phần “thượng đỉnh”, trên trục chính của tam giác châu
thổ sông Hồng (cách đỉnh Việt Trì khoảng 35 km theo đường chỉm bay, cách biển 65 km) Đó là vùng chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng, là khu
ông Hồng tiếp nhận các phụ lưu lớn của nó là 7
vùng: vùng cao, vùng giữa và vùng thấp Cổ Loa nằm trong vùng đất cao
song Lô, sông Đà Theo các lý, tam gi u sông Hồng chia làm 3 phía Tây #
'Xã nằm giữa sông Cà Lồ và sông Đuống Phía Đông và phía Bắc của xã được của tam giác này Mặc dù nằm ở giữa vùng đất cao của tam
ác châu thổ sông Hồng nhưng Cổ Loa rất thuận lợi vẻ đường thuỷ tự nhiên
ngăn bởi cùng một đầm lầy tự nhiên mà xưa kia là những dải rừng cây hoang đại Phía nam có sông Thiếp (hay sông Hoàng Giang) bao bọc Song này nối Cổ Loa với vùng trung du và đồng bằng lân cận Cổ Loa còn thuận tiện về
giao thông đường bộ Xã có quốc lộ số 3 (Hà Nội -Thái Nguyên) chạy qua, xưa là đường thiên lí từ vùng miễn núi chạy vẻ kinh đô Thăng Long Hiện nay đã có tuyến xe bus số 46 từ Hà Nội đến thẳng Cổ Loa (tại bến xe Mỹ Đình)
1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Ở mục này, chúng tôi dựa vào các cứ liệu lịch sử đã được công bố để tái tạo một cách sơ lược vẻ lịch sử hình thành làng đồng thời qua đó chứng
minh ring Cổ Loa là một vùng dat in đậm dấu ấn lịch sử đất nước
1.2.1 Cổ Loa - vùng đất được cư dân Việt cổ khai phá từ rất lâu đời
Các kết quả khai q
Cổ Loa là một trong những nơi sinh tụ đầu tiên của người Việt cổ Năm 1971-1972, tại xứ Đông Thành, trong khu vực Đường Cả, hay đường Cấm
khảo cổ học trong mấy chục năm qua [22] thì (nay là nghĩa trang của xã), nhân dân đã phát hiện ra được một số viên đá
cuội có dấu vết bàn tay ghè đẽo, gia công ở rìa cạnh, trên hai mặt của các
Trang 7của công cụ chặt, nạo, hay cắt, nhìn chung còn khá thô sơ Loại đá cuội này sau còn tìm thấy ở những thêm còn sót trong khu vực Đầm Cả, đường Bụt, đường Rìu và làng Thư Cưu (tháng 3-1983) Các nhà khảo cổ xếp loại đá này vào di vật của văn hóa Sơn Vị, thuộc c
¡ thời đại đá cũ, cách ngày nay từ
vạn đến hai vạn năm Chủ nhân của văn hoá Sơn Vỉ được giới khảo cổ
học xác nhận là người nguyên thuỷ
Việc phát hiện công cụ có gia công trên đây là cứ liệu quan trọng để khẳng định cách day từ một vạn đến hai vạn năm, tại các triển gò đổi
Cổ Loa ngày nay đã
Vào cuối thời đại đá mới ở Việt Nam (cách đây chừng 4000 năm), sức sản xuất phát triển với nghề trồng lúa nước tạo cho sự ổn định hơn hẳn so vớ việc phát minh ra đồ đồng đã 'Ó người sinh sống sản bắn hái lượm, trồng lúa nương, đặc biệt tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế - xã hội Yêu cầu mở rộng
không gian sinh tồn ngày một lớn, cũng là lúc xuất hiện đợt biển lùi Đây là cơ sở để cư dân Việt cổ từ cùng núi và chân núi tiến xuống khai phá vùng châu
thổ Bắc Bộ, trong đó có Cổ Loa, khi đó phần lớn diện tích
Các dấu tích của thời đại đồ đồng được phát hiện khá nhiều ở Cổ Loa va xung quanh trong vòng mấy chi à vùng đảm lầy c năm qua đã chứng minh điều đó (Đó là di chi Déng Vong - Xuân Kiểu có niên đại đầu thời đại đồng thau, ứng vụ Tiên Hội -
giai đoạn Phùng Nguyên theo phân loại của khảo cổ học, di c
Bãi Mèn - Đình Chàng vào giữa của thời đại đồng thau, ứng với giai đoạn Đồng Đậu và Gò Mun) Hiện vật thu được trong các di chỉ này rất phong phú bao gồm: đồ đựng bằng gốm, công cụ sản xuất, đồ trang sức cả bằng đồng và bằng đá,
được chế tác bằng kĩ thuật mài, cưa, khoan, tiện
Hình thức cư trú lúc này là Chạ (Chạ Chủ), giống như làng Chạ Chủ
Trang 8Thời đại đồi
ông được cư dân Việt cổ, trong đó có người vùng Cổ Loa
duy trì và phát triển gần 4000 năm Đây là tiển đề để người Việt cổ Cổ Loa
thời đại Đông Sơn- thời đại
1.2.2 Cổ Loa - Kinh đô của nước Âu Lạc (thế kỉ II trước Công
Nguyên)
Vào thế kỉ thứ III trước Công Nguyên, Thục Phán - thủ lĩnh của liên
minh bộ lạc người Tây Âu (hay Âu ViệU ở miền núi phía Bắc nước Văn
bước c vua Hùng dựng nước
Lang của người Lạc Việt đã xây dựng cộng đồng mình ngày càng lớn mạnh Hai nhóm Lạc
và Tây Âu cùng nằm trong khối Bách Việt, sống gân gũi
nhau, nhiều vùng xen kẽ nhau trên lưu vực xông Hồng và sông Tây Giang, có van he
mối quan hệ mật thiết với nhau về kinh tí
Song vào cuối đời Hùng Vương, giữa Hùng và Thục xảy ra một cuộc
xung đột kéo dài Đó là xung đột không thể tránh khỏi trong quá trình tập hợp các bộ lạc và liên mình bộ lạc gần gũi nhau để thành lập nhà nước và mở
rộng phạm vi kiểm soát của nhà nước đó Cuộc xung đột đang tiếp diễn thì
nước Văn Lang cũng như các liên minh người Lạc Việt và Tây Âu cùng toàn
bộ các nhóm Việt trong khối Bách Việt đứng trước hiểm họa với cuộc bành
trướng với quy mô lớn xuống phương Nam của đế chế Tân Trưới
đó, hai cộng đồng Lạc Việt do vua Hùng đứng đầu và Tay Âu do Thục Phán
đứng đầu đã hợp nhất lại thành một khối Đây là cơ sở cho sự ra đời của nước Âu Lạc
'Việc thành lập nước Âu Lạc thể hiện sự lớn mạnh của cí
Việt cổ Lạc Việt và Tây Âu, là bước phát triển mới, kế tục và cao hơn nước iém hoa ‘ong déng
'Văn Lang Các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá tiếp tục phát triển trên cơ sở những thành tựu đã đạt được của nước Văn Lang
‘Sau khi lập ra nước Âu Lạc, An Dương Vương cho dời đô từ Bạch Hạc
Trang 9Việc dời đô từ vùng trung du xuống châu thổ thể hiện sự phát triển,
lớn mạnh và thống nhất của hai cộng đồng Âu Việt và Lạc Việ
bước phát triển kế tục
đắp thành Cổ Loa và
Cổ Loa là thành thị đầu tiên của dân tộc Việ
trung tâm trao đổi kinh tế, văn hoá, trung tâm hội tụ văn mình, một đô thị Đây còn là ủa nước Văn Lang với hai thành tựu nổi bật in vũ khí mà chủ lực là nỏ và tên nỏ xây trong thời kì này, là
nông nghiệp, luyện kim và giao thương,
Nước Âu Lạc với kinh đô hay đô thành Cổ Loa là sự kế tục nước Văn Lang, hùng mạnh được 50 năm
Sau khi bị Triệu Đà xâm lược, An Dương Vương thất thủ, nước ta rơi vào tay phong kiến phương Bắc Trong thời gian này, nhân dân ta không nhất ia Hai Bà Trưng năm 40 sau Công Nguyên Trong cuộc ngừng nổi dậy chống lại ách xâm lược và đồng hoá của chúng Tiêu bi ởi nghĩa
\y, đất Cổ Loa là nơi Hai Bà dừng chân trên đường dẫn quân tiến xuống đánh vào hang ổ của bọn đô hộ nhà Hán tại Luy Lâu (vùng huyện
‘Thuan Thanh, Bắc Ni n nay) Nhân dân Cổ Loa
vùng nô nức theo Hai Bà ra trận
Cổ Loa, trong đó hai vợ chồng Đào Kỳ - Phương Dung hi sinh ngay tại Cổ Loa
các làng, xã trong
c vị tướng này đều chiến đấu tại mảnh đất
Ba năm sau, nhà Hán lại
sai
lã Viện sang đánh nước ta Cuộc kháng chiến của Hai Bà thất bại Nước ta lại rơi
ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
1.2.3 Cổ Loa lần thứ hai trở thành kinh đô của đất nước
Sau gần nghìn năm đấu tranh bền bỉ chống ách đơ hộ và đồng hố của phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã giành lại quyền tự chủ với
Trang 10
những người kế tục sự nghiệp của Khúc Thừa Dụ là Khúc Hạo (con của Khúc Thừa Dụ), Dương Đình Nghệ
những năm tháng đầu của công cu
Ngô Quyền đã đưa đất nước vượt qua xây dựng và bảo vệ nên độc lập dân
đấu tranh đó, Cổ Loa có vinh dự
tộc Trong những năm tháng của cu lớn là lần thứ hai trở thành kinh đô của
nước
Sau khi đánh tan quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyên lên ngôi, đóng
đô ở Cổ Loa, cắt đặt các chức quan văn võ, quy định các nghỉ thức trong triều, áo mũ cho quan chức cao cấp
Sau khi Ngô Quyển mất (năm Giáp Thìn, 944), con là Ngô Xương
Ngập nối ngôi, vẫn đóng đô ở Cổ Loa nhưng ngay sau đó bị Dương Tam Kha xưng là Bình Vương Năm Canh Tuất (950),
Ngô Xương Văn lên ngôi xưng là Nam Tấn Vương, vẫn đóng đô ở Cổ Loa, (em vợ Ngô Quyền) cướp nụ
đón anh là Xương Ngập về cùng trông coi việc nước Năm Ất Sửu (965), Ngô Xương Văn chết trong khi đem quân đánh đẹp các thế lực cát cứ Đường -
Nguyễn ở vùng huyện Ba Vì (ủnh Hà Tây) và các huyện Tam Nông, Thanh Thuỷ (tỉnh Phú Thọ) ngày nay Triều đình nhà Ngô tan tác Năm sau (Bính Dần, 966), loạn 12 xứ quân nổi lên Đất nước bị rơi vào cuộc nội chiến giữa các thế lực phong kiến, Cổ Loa mất vị thế là kinh đô và trở lại vị trí của một
làng quê bình thường như bao làng quê khác của Việt Nam
1.2.4 Cổ Loa và những biến cố của lịch đất nước thời phong kiến
tự chủ, đầu thời cận đại
"Từ sau khi dan Cha Chủ gốc phải dời đi để xây thành Cổ Loa và sau thất bại của vua An Dương Vương trước âm mưu thâm hiểm của Triệu Đà Cổ cho đến đầu thế kỉ XV đã có nhiều lớp dân cư chuyển đến sinh sống t: Loa
Trang 11thành Kha La, Phong Khe, Kim Lũ trong một vài cuốn s sử, địa
chí, để nhắc lại một thời kì lịch sử hào hùng mà bì tráng của đất nước
Từ nữa sau thé ki XV trở di, cu dân các nơi chuyển đến vùng Cổ Loa
sinh sống ngày một đông và luôn chịu những tác động của mất mùa đói kém,
a nội chiến nên tinh trạng hồi cư - hợp cư - phiêu tán rồi lại hồi cư luôn
làng đều
*chín người, mười làng” Làng Cổ Loa theo các tư liệu vẻ khảo cổ và lưu Xây ra Vì vậy ở tất cả
inh trạng đa tạp về dân cư hay cư dân
truyền dân gian cho thấy vào nửa sau thế kỉ XV cư dân các nơi đã vẻ tụ cư
đông đúc sau cuộc chiến tranh xâm lược của giặc Minh Song đến đầu thế kỉ
XVI, làng Cổ Loa cùng nhiều làng xã vùng Đông Ngàn trở thành bãi chiến trường giữa quân đội nhà Lê với quân nhà Mạc Dân cư phiêu tán, đến đầu thế kỉ XVII mới lại lần lượt hồi cư, đồng thời tiếp nhận dân la nhiều nơi ập nghiệp Làng xóm mới trở lại đông đúc với trên 30 dong
họ, trên cơ sở "chín người, mười làng” như họ Đào (xóm chợ) từ Thanh Hoá chuyển ra, họ Trương (ở xóm Hương) từ Hải Dương lên, họ Nguyễn (xóm Gà) từ vùng Thường Tín, xứ Sơn Nam ( nay thuộc tỉnh Hà Tây)
Theo dòng thời gian, gần tám thế kỉ trôi qua, đến đầu thế kỉ XIX, Cổ Loa từ một phế tích kinh thành trở thành một làng, một xã lớn, nơi tụ cư của nhiều đồng họ khắp nơi, có kinh tế nông nghiệp, có nghề thủ công, có chợ Cổ Loa còn là tên của một tổng gồm 8 xã, có mối quan hệ lịch sử văn hoá lâu đời, biểu hiện bằng việc 8 xã cùng tổ chức lễ hội thờ An Dương Vương (Bát xã hộ nhỉ)
Xã Cổ Loa ngày nay gồm 5 làng cũ là Cổ Loa, Cầu Cả, Mạch Tràng, Thư Cưu và Sàn Giã Các xã này đều thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (từ năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi làm trấn Bác Ninh đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831) đổi là tỉnh Bắc Ninh) Năm Tự Đức thứ 29 (1876), tổng Cổ Loa và hai tổng Tuân Lệ, Xuân Canh được tách khỏi huyện
Trang 12
nhiều Cùng với sự phát triển của công nghiệp dệt may, hiện nay trang phục
và cách may mặc ở Cổ Loa đã thay đổi nhiều từ chất kiểu đáng
13.3.3 Nhà của
Nhà truyền thống: Dấu tích tìm thấy ở di chỉ Đồng Vông (thuộc giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên) cho thấy ít nhất từ khoảng cách đây 3.500 - 4.000 năm, những cư dân đâu tiên đã đến khai phá và cư trú ở vùng đất Cổ
Loa
màu sắc cho đến
Cổ Loa là nơi chuyển tiếp giữa trung du và đồng bằng, đồi gò thấp xen
lân những đải đất cao và chạy theo hướng các dòng sông Cũng vì thế, các
địa điểm tụ cư đầu tiên của cư dân Cổ Loa thường là những khu đất cao hai
bên bờ sơng, nhất là sơng Hồng Giang Ngôi nhà truyền thống của người Cổ Loa phẩn lớn sử dụng các chất Việ liệu thổ tụ cư trên một vùng đất đồi gò thấp giúp cho loại nhà sử
dụng chất liệu này có thể bố trí tại những nơi tương đối cao ráo và gần với nguồn nước nhưng lại không bị nguy cơ ngập lụt thường xuyên đe dọa
Trong những khu vực cư trú của người Cổ Loa, ngôi nhà phần lớn được bố trí quay vẻ hướng nam, đông nam Với điều kiện khí hậu nóng ẩm, có gió mùa, nhà hướng đông và đông nam là sự lựa chọn phổ biến của người Việt nói chung và người Cổ Loa nói riêng Tuy nhiên, tuỳ vào đặc
điểm địa hình cụ thể, ở Cổ Loa cá biệt cũng cũng có những ngôi nhà
hướng bắc hoặc hướng dong
Ngôi nhà của người nghèo đa phần là nhà tranh vách đất Nhà nông dân nào khá giả hơn nữa có thể xây theo lối “trành tường” (tức nhà “trình tường”): đất trong vườn nhà (có thể trộn thêm chất thải rắ
lậu” (nhào) lẫn với nhau tạo thành nguyên liệu để trình
của trâu, bò, hoà
Trang 13tường Loại tường này rất dày, giữ nhiệt, giữ ấm cho ngôi nhà vẻ mùa lạnh và
cách nhiệt, mát vào mùa nóng Ngôi nhà của gia đình
hoặc năm gian Những ngôi nhà này đều có một đặc điểm chung là năm có xưa thường là nhà gỗ lợp ngói ba gian gian, hướng nam, xây theo kiểu đầu hồi bít đốc tay ngai, trong nhà ngụ những vật dụng thông thường đều có treo nhiều đôi câu đối, h
Hán làm bằng chất liệu gỗ sơn son thếp vàng hoặc vữa đắp trên tường Trong ố ngôi nhà (như nhà ơng Hồng Công Thỉnh, nhỉ
Tứn ), thượng lương đều ghi dong chit Han: Khuong thái công tại thử:
phi chữ
à Trương Thị
'Với những thay đổi trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, nhất Tà từ Đổi mới, kinh tế phát triển, trong xu thế đô ệ
đang có những thay đổi mạnh mẽ Nếu trước đây vật liệu xây j hố, diện mạo ngơi nhà ở
yếu là rơm rạ, bùn đất thì nay phần lớn là các loại vật liệu như
ach, voi vữa Vật liệu gỗ cũng không còn là loại vật liệu chính va
duy nhất trong xây dựng
Bên cạnh những ngôi nhà khung gỗ cổ truyền và những ngôi nhà xây
c thôn
tường lợp ngói ba gian, năm gian kiểu cũ vẫn còn tương đối nhiều ở'
xóm Cổ Loa, nhà tranh vách đất còn lại rất ít Thay vào đó là những ngôi nhà
mái bằng một tầng hay nhiều tầng xuất hiện ngày một nhiều Cùng với nó là những thay đổi căn bản trong bố trí không gian một ngôi nhà, là sự đa dạng của phong cách kiến trúc
1.3.3.4 Sinh hoạt văn hoá tỉnh thân
1) Céc nghỉ thức vòng đòi: Nghỉ thức vòng đời là tất cả
đời của một con người Thông thường, chu trình
Trang 14
inh nở và chăm sóc trẻ nhỏ (khi còn là bào thai/ trẻ nhỏ), nghỉ thức
cưới hỏi (khi đã trưởng thành) và tang ma (khi đã già và chết) inh nở và chăm sóc trẻ nhỏ * Nghỉ thức liên quan đến Theo lời kể của các cụ già tại Cổ Loa, đàn bà khi có mang được “ưu tiên” không lao động nặng, được tẩm bổ bằng các món trứng, thịt gà, cá áo đổ chép, các loại cháo móng giò va đu đủ, cháo thịt và hoa chuố
xanh Mọi người đều tin rằng người phụ nữ có mang phải an các món này một mình thì mới có tác dụng (khoẻ mạnh, nhiều sữa ) Thực ra, do trước
phẩm không nhiều nên những món ngon, bổ dưỡng
đây lương thực thự
người ta phải "để dành”, “nhường” cho đàn bà có thai ăn nên mới có tục
kiêng như vậy
Ở vùng châu thổ Bắc Bộ, đàn bà có mang phải kiêng không đến chỗ quá vui hay quá buồn, không ăn cua, không ăn thỏ, không ngồi lệch Những
điều kiêng ky này cũng được thực hiện như những phương thuật dân gian, hiển nhiên và không cẩn giải thích (bởi những lý giải nhiều khi rất "khó hiểu”, như kiêng đến đám cưới vì sợ con vô duyên, kiêng ăn cua vì sợ đẻ
ngang, kiêng ăn thỏ vì sợ con sứt môi, kiêng ăn ốc vì sợ con dớt dãi ) 6 C6
Loa trước đây, các phong tục này đã từng xuất hiện (tuy mức độ ảnh hưởng đậm nhạt khác nhau) song ngày nay đang biến đổi dần Như tục phụ nữ có
thai kiêng không đến chỗ quá vui hay quá buồn (đám cưới, đám ma) (thực
chất là tránh những chỗ đông người có thể có những ảnh hưởng không tốt đến người mẹ và thai nhỉ như chen lấn xô đẩy, lây bệnh ) thì ngày nay phần đông phụ nữ có thai vẫn kiêng không đến đám ma, song đến đám cưới thì vẫn có thể, tuỳ theo mức độ kiêng ky Riêng các t
c kiêng về ăn uống ngày nay hầu như đã bỏ, người mẹ có thể ăn tất cả những món ăn bổ dưỡng, tuỳ
Trang 15
tháng 10 ngày) thì người phụ nữ sinh con Trước kỉ
Khi sinh con có bà đỡ giúp, cất rốn bằng cật tre, chôn nhau bằng hũ đất,
chôn s
ph u, tránh chỗ giọt gianh kẻo vẻ sau con chốc đầu toét mắt hoặc chôn nhau vào gốc cây chuối để đứa trẻ được mát mẻ
šu người phụ nữ sinh khó thì người chồng phải tìm cách (mẹo) để giúp vợ, như đập vỡ một cái
chum đựng nước, trèo lên cây cao rồi ôm thân cây tụt xuống thậ
mau, viết tên một người già lão hoặc tên một vị quan lớn vào tờ giấy hồng rồi đối, lấy tro ấy hoà cùng nước cho vợ uống, vừa uống vừa đọc thần chứ *đại nhân nhập, tiểu nhân xuất”, cốt để mượn vía người cao tuổi hay vị quan lớn ấy
giúp đứa bé được sinh ra nhanh hơn Quá ngày quá tháng mà người phụ nữ không trở dạ thì gọi là chữa trâu, người chồng phải lén tháo dây xỏ mũi trâu
nhà người khác cho vợ dễ sổ Trước đây, cũng như nhiều nơi, ở Cổ Loa, tỷ lệ
tử vong đối với trẻ em và bà mẹ khi sinh là khá cao, bởi vậy người xưa mới Dan ba có câu "Người chửa cửa mã” hay “Đàn ông vượt bể có chúng có b; vượt cạn chỉ có một mình” Nay, các phong tục này hầu như không còn Phân
lớn phụ nữ sinh nở tại trạm xá hoặc bệnh viện, được các bác sĩ, y tá chăm sóc, giúp đỡ nên sự sinh nở cũng được an toàn, thuận lợi hơn Cũng do không th nở tại nhà nên các tục chôn nhau, cắt rốn cũng như các mẹo giúp người
đàn bà sinh khó,
không còn nữa
2) Các nghỉ thức liên quan đến hôn nhân
Nghỉ thức quan trọng nhất đối với một người trưởng thành là lễ cưới Sau quá trình tiếp xúc lâu đài với văn hoá Hán, lễ cưới của người Việt xưa kia học theo Văn Công gia lễ, gồm có 6 lễ là: Lé nap thdi (sau khi nhà trai và nhà gái đã nghị hôn, nhà trai s
ï người mai mối đem con nhạn đến nhà gái tỏ
Trang 16dâu chú rể cũng thay đổi nhiều theo thời gian, nay hầu hết cô dâu đều mặc
áo dài (màu đỏ/hồng) hoặc váy cưới (màu trắng) còn chú rể mặc Âu phục
theo kiểu phương tây Một
được giữ như mẹ tị
¡ tục lệ xưa về, có liên quan đến đám cưới vẫn 1g cô dâu 9 chiếc kim trước khi vẻ nhà chồng, tục trải
chiếu, tục ăn sêu Bà Chúa
~ Các nghỉ thức liên quan đến người già: Ở Cổ Loa, tục lên lão (hay còn gọi là lên tràm) được duy trì đã bao đời nay Người đến tuổi 50 được lên "“trùm”, 60 tuổi chính thức được lên lão, thậm chí đến 49 tuổi đã được xếp vào hạng "trùm non”, được tham dự các công việc của làng nhưng chưa được quyền quyết định Người đến tuổi lên trùm, lên
ít lễ vật đến trình làng
thường phải chuẩn bị một
3) Các lễ tiết trong nấm: Cũng như các vùng quê khác, lễ tiết truyền thống như tết nguyên đán, tết nguyên tiêu, tết hàn thực, tết thanh
mình, tết đoan ngọ, tết trung nguyên, tết trung thu hiển điện như một phẩn
tất yếu trong đời sống tỉnh thần của người dân nơi đây Ở đây chúng tôi chỉ trình bày một số lễ tiết có tính chất đặc biệt của Cổ Loa
~ Tết Nguyên đán (11)
6 C6 Loa, trong ngày Tết xưa, các
ia đình chuẩn bị đón Tết từ trước đó cả tháng Lễ vật đâng cúng đặc trưng trong dịp Tết Nguyên đán là bánh chung, banh day (tượng trưng cho Trời - Đất: ười tròn, đất vuông) Riêng ở Cổ Loa, các loại bánh thường là bánh chưng Tày, bánh dợm (bánh nếp) và bánh tro Đặc biệt hơn cả là món bánh chưng Tày Tuy nhiên, có những gia
đình "cầu kỳ” thì gói riêng bánh chưng vuông để cúng lễ, bánh chưng Tày để ăn Riêng món bánh dày không phổ biến lầm trong dịp Tết Nguyên Đán mà Tại xuất hiện trong dịp Tết cơm mới (10/10)
Trang 17'Vào ngày này, các gia đình có thể biện một chút lễ vật để cúng ông bà
tổ n và sau đó đi lễ Đêm rằm tháng giêng chùa làng cúng lễ rất đông,
đi “xem But”,
người ta nô nức đi lễ chùa nên gọi
~ Tết Thầy (10/10)
'Vào ngày này, người Cổ Loa thường tự làm bánh dày và mang đến nhà thầy thuốc, thầy đồ
gia đình không làm bánh đày mà tạ ơn họ cả năm qua đã giúp làng, giúp nước Có chọn loại gạo ngon đem biếu tạ ơn 4) Phong tục, tập quán
* Tuc kéi chiéngicha và hội ăn yến vào tháng giéng, tháng hai
Đây là một phong tục rất hay, diễn ra vào dịp lễ hội, chúng tôi sẽ trình bày ở chương sau
* Tục ăn sêu bà Chúa (13/8 dm lich)
"Xưa kia, người Việt có tục ăn sêu như là một sự thử thách đối với chàng xế tương lai Mặc dù chưa chính thức là rể nhưng khi nhà cô gái có công có việc chàng trai phải đến giúp đỡ và cũng tuỳ theo mùa mà mang các lễ vật đến
biếu Quà biếu này nhà gái thường nhận một phần, một phần gửi vẻ “lại mặt”
cho nhà trai Ca dao xưa có câu: *Tưởng rằng em chữa có chồng
Để anh mang cốm mang hồng sang sêu”
'Tục ăn sêu bà Chúa là nhằm tưởng nhớ đến ngày “đính hôn” của công
chúa My Châu, bắt đầu từ ngày 13 tháng 8 đến hết rằm tháng 8 âm lịch
Trong ngày này, dân làng Cổ Loa thường ăn bún cùng với các thức khác như:
Trang 18“Theo từ điển Biểu tượng văn hoá thế giới (NXB Đà Nẵng 1997) thì:
“Taboo là một từ trong ngôn ngữ quần đảo Polynesie, là biểu tượng của từ không được đụng đến Taboo chính là tình trạng của đồ ch ly hoặc cấm gần
cấm kị và của
vat, những hành động hoặ những con người bị
đến, vì sự tiếp xúc với các đối tượng đó sẽ là nguy hiểm là tất cả những gì thiêng liêng, cấm làm, kiêng kị, những gì là loạn luân, là điểm gở, nguy hiểm Dưới đây là một số taboo mà chúng tôi có dịp khảo + Tục kiêng hưý (hèm)
Ở làng Cổ Loa, An Dương Vương cũng đồng thời được tôn là thành hoàng làng Trong nghỉ lễ thờ phụng thành hoàng làng, người ta thường chú ý nhiều đến các tục hèm, coi đó là điều cốt yếu /iẻm cũng có nghĩa là kiêng
kị nhưng là một khía cạnh nhỏ của thuật ngữ /boo mang tính chất quốc tế,
tổn tại dưới hình thức thờ thành hoàng làng nhằm nhớ lại, tái hiện lại những
nét riêng, những đặc trưng riêng, thậm chí là sở thích của vị thần được thờ Ở
đây chúng tôi để cập đến hèm kiêng ki nhắc tới tên huý của thành hoàng làng Người dân Cổ Loa kiêng huý vua Thục Phán nên thường đọc chệch là
Phớn hoặc Phướn Trong ing tế hoặc mỗi khi có dịp nhắc đến tên
Ngài, người ta thường đọc
Tuy không phải là thành hoàng làng nhưng ở Cổ Loa người ta cũng
kiêng huý công chúa My Châu nên thường gọi là bà Chứa (am bà Chúa, ăn
sêu bà Chúa) Xã Vĩnh Ngọc thờ Cao Lỗ nên kiêng không gọi từ Lỗ
+ Tục kiêng nuôi ga, ngan, ngỗng trắng
Theo truyền thuyết vùng Cổ Loa, xưa kia khi vua An Dương Vương
xây thành, cứ qua đêm đến sáng là thành đổ do Bạch Kê tỉnh (gà trống trắng)
Trang 19Tren tất cả các tư liệu khảo cổ học từ năm 1963 cho đến thời gian gần Khu di đây, TS Nguyễn Doãn Tuân trong luận văn ‘n sĩ của mình (Lịch
tích Cổ Loa, Luận án TS 1997) đã đưa ra giả thuyết vẻ nguồn gốc An Duong ‘Vuong như sau: *Thục Phán có nguồn gốc ở vùng núi Cao Bằng Thue Phan
— qua khảo sát, nghiên cứu tổng hợp - là thủ lĩnh của người Âu Việt vùng
Tây Vụ (Trung tâm của loại hình văn hố Đơng Sơn núi) chuyển sang khu
vực Yên Bái ~ Lào Cai trong đó Lào Cai là trung tâm của trung tâm Thục Phan đã từ địa bàn gí văn hoá Âu Việt iy của mình, theo trục sông Hồng, đưa cộng đồng
mình, hợp với cộng đồng văn hoá Lạc Việt (“loại hình
văn hoá sơng Hồng” của văn hố Đông Sơn, thực chất là văn hố Đơng Sơn
vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ) để trở thành Âu Lac, Cổ Loa thời An Dương Vương "27, tr 30] „ tìm hiểu nguồn gốc An Dương Vương là một vi nghiên
làm hết sức có ý nghĩa nhằm vén bức màn mỏng manh của lịch sử và để hiểu lịch sử Tuy nhiên đây cũng là công việc khó khăn bởi truyền thuyết không đồng nhất với lịch sử mà nó chỉ là những mảnh vỡ của lịch sử Ý kiến tổng hợp của Nguyễn Doãn Tuân chưa phải là ý kiến cuối cùng bởi hiện tại người ta vẫn đang tiếp tục đặt ra những câu hỏi mới An Dương Vương có nguồn gốc thế nào, điều này người dân Cổ Loa không quan tâm nhiều lắm, trong tâm thức của họ thì An Dương Vương là vị vua anh hùng, là thành hoàng
làng che chở cho cuộc sống tâm linh của họ là biểu tượng của sự cố kết cộng
đồng, cộng cảm, cộng mệnh, được nhân dân tôn trọng và tôn thờ
2.2 NHUNG CÂU CHUYỆN ĐÂN GIAN XUNG QUANH AN DƯƠNG
'VƯƠNG VÀ SỰ TRANH LUẬN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VAN
HỌC
Trang 20Lễ hội là hình thức nguyên hợp của các loại hình văn hoá dân gian,
trong đó yếu tố văn học dân gian đóng vai trò quan trọng, văn học dân gian
là hạt nhân của văn hoá dân gian Mặc dù không hẳn là kịch bản hoàn chỉnh
của lễ hội (như nhiều người vẫn viết) và *Các văn bản văn học truyền miệng, dù có thể thoả mãn các biện pháp hình thức của nghệ thuật lời nói, được ghi lại cẩn than và có mối liên hệ chặt chẽ với diễn xướng trong những bối
cảnh qui ước của chúng, thì vẫn không bao giờ có thể là sản phẩm của sự
diễn xướng mà là của sự thể hiện theo một phương thức thông tin khác” [27, tr 774] nhưng văn học dân gian với những nhân vật, tình tiết trong đó luôn
chiếm một tỉ trọng nhất định trong lễ hội Hiếm có lễ hội nào với câu chuyện dân gian làm bản lề cho lễ hội đó
Những câu chuyện về An Dương Vương và các nhân vật liên quan đến
ai khong gin
ông rất phong phú: *Vì Cổ Loa và vùng phụ cận là lòng chảo văn học dân gian trên đồng bằng Bắc Bộ, nơi còn đọng lại khá nhiều truyền thuyết bao ử, cổ tích, huyền tí nhiều tầng văn hoá khác nhau, nhưng thường lồng vào nhau, gồm truyện lịch s thạch, thuộ
thậm chí đan xen nhau chẳng chit quanh cốt lõi vua Chủ” [36, tr 664] Vì tư
và cả những mẩu thần thoại đã hoá
liệu rất phong phú nên chúng tôi chỉ có thể kể điểm qua những văn bản và
những câu chuyện quan trọng có liên quan ở đất Cổ Loa (Vì những câu
chuyện về An Dương Vương còn trải rộng theo chiếu dài của không gian vào đến đất Ng
(Đền Vĩ, Cao Viên, Tả Thanh Oai, Hà Tây); Nam Định (Đền Đông Cao, Yên Cáp, Dục Bờ, Ý Yên, Nam Định); Thái Bình (Đẻn Cơ, Vũ
Trang 21“Trong các truyền thuyết Việt Nam, truyền thuyết về An Dương Vương
được xây dựng trên cơ sở mộ
quan đến việc xây thành Cổ Loa, đến vận mệnh dân tộc thời kỳ đầu dựng
nước
ự thực lịch sử, với những nhân vật có thực liên Điều dễ nhận thấy là những truyền thuyết vẻ An Dương Vương, My Châu, Trọng Thuỷ, Loa thành, thần Quy Kim, Nỏ thần được ghi
ép từ rất
sớm và khá đầy đủ trong các bộ chính sử thời phong kiến cũng như trong các ic phẩm văn học dân gian Hầu hết cá
cổ của Việt Nam và một số thư tịch cổ của Trung Quốc đều chép về những gì
thân tích, thân sắc và bộ thư tịch
đã xây ra xung quanh chuyện An Dương Vương xây thành Cổ Loa hay nói cách khác là những ghi chép vẻ nước Âu Lạc và Cổ Loa trong buổi đầu dựng nước và giữ nước Thư tịch cổ Trung Quốc ghi chép về thời kỳ này có: Giao Châu ngoại vực ký, Hoa dương quốc chí (thế kỷ IV) Bài thị Quảng Châu ký (thé ky V), Thủy kinh chứ (thế kỷ VD), Thái Bình hoàn (thế kỷ X),
Minh nhất thống chí (thế kỷ XV) Chính sử và các sách của Việt Nam ghi
chép vẻ những truyện liên quan đến An Dương Vương, My Châu, Trọng
Thuỷ in Nam chi luge (Lê Tắc); Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiển biên, Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Việt điện w linh (Lý Tế Xuyên), Lĩnh
Nam chích quái (Vũ Quỳnh, Kiều Phú), Thiên nam ngữ lục, Khâm định Việt
sứ thông giám cương mục, Đại Nam nhất thống chí (Quốc Sử quán triều Nguyễn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Đại Nam quốc sử điễn ca (Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái), Đại Việt địa dự toàn biên (Nguyễn
'Văn Siêu), Việt sử riều án (Ngô Thì Sĩ) Những câu chuyện về An Duong
Trang 22bào dân tộc Tày vùng Việt Bắc cũng kể vẻ Thục Phan An Duong Vuong, Truyền thuyết này được ông Lê Sơn viết thành trường ca (lưu
tự trị Việt Bắc)[13] trên 1000 câu và được nghiên cứu La Van Lo di
giới thiệu trên Tạp chí Van hoe nm 1969, v.v
Ngoài những truyền thuyết lưu hành trên sách vở còn có những câu chuyện vẻ An Dương Vương do chính nhân dân vùng Cổ Loa kể Nơi đây ai Van hoá
gin chat với những đặc điểm thiên nhiên, xã hội cũng như cuộc đời, chiến công, chiến bại của vị vua này, là nơi đã dựng nên ngôi đến An Dương 'Vương uy nghỉ và mở hội Cổ Loa náo nhiệt hàng năm Lời kể của các cụ già nơi đây làm cho hình ảnh của vua An Dương Vương trở nên sống động hơn bao giờ hết khi mỗi hành trạng của Ngài gắn với từng ngọn cây, bờ cỏ, tên đất, tên làng, nghỉ lễ, hội hè Làng Tó, đất Phong Khê, núi Sai, cầu Lợn Hạch, quán nước Thuy Lôi, làng Tiên Hội, ngã ba Xà cùng với những tên như xóm Gà, làng Quậy, đống Nấm, ao Na và biết bao gò bãi rải rác khắp các vùng từ Cổ Loa đến cl núi Sái ngày nay đã gắn chỉ với việc An Dương Vương xây thành Ốc
Một số truyện về An Dương Vương mà chúng tô điển đã sẽ được trình bày ở phẩn phụ lục
2.2.1 Truyền thuyết An Dương Vương dưới mắt các nhà nghiên
cứu văn học
địp khảo sát và
Trang 23Thành Cổ Loa đắp bằng đất trên một nên tảng đất đai vốn rất lấy ứng Người Âu Lạc lấn đấu tiên xây thành ở đồng bằng, chưa có kinh nghiệm, trình độ kĩ thuật còn non kém An Dương Vương mới lên ngôi tình hình chưa ổn định, nhiều “cựu thẩn” của Hàng Vương chống đổi lai dong
vua mới Qua thực tiễn đắp thành, trải qua bao thất bại, người Âu Lạc nhận
biết rằng: Muốn đắp thành cho vãng thì nên phải chắc Đắp thành trên nền đất ng thì phải kè đá tảng mới chống được sụt lở [31,1 60)
Như vậy để có được thành Cổ Loa và di tích còn lại đến nay là ba vòng
thành là công sức của biết bao cư dân thời kì Âu Lạc
Loa Thành nằm trong phạm vi thành Cổ Loa gồm ba vòng tường, đắp
bằng đất Vòng tường trong cùng hình chữ nhật có bể dài 500m, bể ngang 350m, bao quanh cung điện của nhà vua, nay là nơi toạ tạc của ngôi chùa, đình Cổ Loa về đến mộ Mị Châu Vòng thứ hai hình dáng không đẻu, chu vì
dài đến 6,5 km, điện tích hơn 1 km Nơi đây có lẽ là nơi tập quân của lính
nhà vua vì phía Bắc xóm chợ thấy có một mô đất ngày nay
trên đó có một ngôi miếu nhỏ, ở mặt miếu có ghi chữ “ngự xạ
thứ ba có chủ vi dài 10 km là tuyến phòng ngự chính của Cổ Loa Từ đông " Vòng
sang Tây bể dài là 2,8 km, từ Bắc xuống Nam là 2 km Ở phía Nam vòng
tường này gần chợ Cổ Loa có một lối vào thành gọi là cửa Nam Ở phía Tây
vòng tường thành thứ hai có cửa Tây, phía đông có cửa Đông, phía Bắc theo
hướng địa lí là hướng không tốt nên không có cửa Những cửa thành này ngày nay không còn chỉ còn lại ba ngôi miếu gạch ghỉ lại dấu vết xưa
2.3.2 Đền An Dương Vương (đền Thượng)
Đến An Dương Vương được xây trên một quả đồi thấp, tương truyền
khi xưa, trên khu đất ấy đã dựng lên cung thất của Hoàng gia Trước cửa đền có 4 cột đá lớn, qua một khoảng sân rộng bằng đá lá
Trang 24
đá hoa cương (hai bên đường có 2 hố tròn gọi là “mắt rồng”) có tam quan nội
cũng có tầng cấp với lan can hình rồng Sau tam quan nội là sân đền Trước
sản là đền, tiền tế hình vuông, hậu cung hình chữ H Trong tiền tế có đồ thờ
và đặc iệt có một cặp ngựa gỗ thếp vàng Trước các cột kèo của đến có treo
nhiều hoành phi, câu đối Ở giữa hậu cung trên bàn có bài vị dưới hình tức ngai rồng, hai bên có đôi hia khổng lồ và mão vương Bên mặt trái hậu cung có bài vị thái thượng hoàng, thái hậu và hồng hậu (khơng có tên, tuổi), mỗi
bài vị là một cái ngai nhỏ sơn son thiếp vàng Bài vị của vua làm bằng gỗ bạch đàn Trước bài vị có tượng vua bằng đồng cao bằng người thật mặc áo long cồn, đội mũ bình thiên, tay cẩm hối Bên trái của sân đến có đàn tịch điền, trên đàn ở giữa có xây chiếc miếu nhỏ với 4 mái đôi góc cong vềnh lên
trời gọi là miếu Rùa Trong miếu có 4 tấm bia lớn bằng đá hoa cương và mộ
đài tưởng niệm bằng đá cẩm thạch hình lăng tru ghi truyén Rita Vang va ban
văn những đạo chiếu chỉ các đời vua miễn thuế má, tạp dịch cho dân Cổ Loa để chuyên lo việc thờ cúng vua An Dương Vương
Trước cửa đên là một hồ sâu, hình bán nguyệt, giữa đáp bờ tròn, hình
thành chiếc giếng, gọi là “giếng ngọc” hay còn gọi là giếng Trọng Thuỷ, nơi
“Trọng Thuỷ chết chìm, kết thúc vai trò xấu xa của y ở nước Âu Lạc
2.3.3 Đình Cổ Loa
Đình Cổ Loa, còn gọi là đình/điện Ngự Triều Di Quy, được dựng trên khu đất tương truyền là nơi khi xưa vua An Dương Vương thiết triều Đình
được mua từ nơi khác vẻ và dựng lại vào cuối thế kỷ XVIII Theo dân gian
truyền lại, khoảng hai trăm năm trưới
trên vùng Bạch Hạc, nhưng phải ba lân mới mua được Lần thứ nhất do người làng Cổ Loa đã mua một ngôi đình cũ
Trang 25
Dinh mua được thả mảng trôi vẻ và phải mất sáu tháng soạn gỗ mới dựng
xong
2.3.4 Đình làng Cầu Cả
Đình toạ tạc trên khu đất rộng 525,5 mét vuông Đình có cấu trúc chữ *Nhị”, gồm đình trong 2 gian 2 di và đình ngoài 5 gian 2 di nhìn vẻ phía Tây Trong đình còn lưu giữ 15 đạo sắc phong thần cho An Dương Vương,
gồm 10 đạo gốc và 5 đạo sao lại Đạo sớm nhất vào năm Cảnh Hưng thứ 28
(1767), đạo muôn nhất vào năm Khải Định thứ 9 (1924), có một đạo niên
hiệu Quang Trung năm thứ 5 (1792) và một đạo năm Cảnh Thịnh thứ 2
(1794)
2.3.5 Đình làng Mach Trang
Hiện đình còn lưu 9 đạo sắc phong của các nhà vua đời Nguyễn phong thân cho An Dương Vương vào các năm: Gia Long thứ 9 (1810), Minh Mạng thứ 2 (1821), Thiệu Trị thứ 2, Tự Đức thứ 3 và thứ 33 (1850, 1880), Đồng Khánh thứ 2 (1887), Duy Tân thứ 3 (1909) và Khải Định thứ 9 (1924)
Ngoài ra ở các làng Sản Giã và Thư Cưu cũng có đình
2.3.6 Am Mị Châu
Am kể với đình Cổ Loa về phía tay phải trên khu đất rộng 825 mét vuông Am có kết cấu chữ Đỉnh kết hợp với chữ Nhị Phần hậu cung có ba gian, gian trong cùng có phiến đá giống như hình người bị cụt đầu, tượng trưng cho sự hoá thân của Mị Châu sau khi bị vua cha tr tội,
lan ngoài là
ban thờ Tiếp thông ba gian hậu cung là ba gian nhà ngang có ban thờ công
đồng và ban thờ các cô hầu hai bên Phía ngoài là ba gian thờ văn võ bá quan
nằm song song với nhà thờ cơng đồng Ngồi am thờ Mị Châu ở làng Cổ
Loa, làng Mạch Tràng, Cầu Cả cũng có am thờ vọng ở liền kể đình Người ta kể rằng My Châu sau khi chết đã hố đá rồi trơi về khu vực Dục Tú và Cổ cỏ liếc đao vào đều bị đứt tay nên biết đó là đá thiêng
Trang 26
Quang Võ đế: “Thân đem hơn vạn người Lạc Việt quen chiến đấu, có hơn hi
mưa, trúng ai nấy chết” Sách Bác Vật chí chết tghìn người cung khoẻ, tên sắc bắn một lần mấy phát, tên bắn như
"Giao Châu di gọi là
người Lý (một tên khác của người ViệU Cung
la người Lý dài vài thước,
tên dài hơn một thước, dùng đồng tốt làm mũi tên, đầu mũi tên có bôi
thuốc độc, tên nào vào người nào, người ấy chết”
Các nhà khảo cổ cũng phát hiện kho tên đồng hàng vạn chiếc trên các khu di chỉ ở Cổ Loa Đây cũng là cơ sở để giải thích câu chuyện nỏ thần
Cuộc thì bắn nỏ thu hút đông đảo người dân tham gia, đặc biệt là thanh niên trai tráng muốn thể hiện sức mạnh của mình
= Thi làm bỏng Chủ: Bỏng Chủ là món ăn chỉ có ở Cổ Loa Người Cổ Loa làm được ba loại bỏng khác nhau phụ thuộc vào cách thức, tỷ lệ trộn mật Bỏng nặng và bỏng nhẹ dùng để bán hoặc ăn thông thường Cuộc thỉ
làm bỏng Chủ diễn ra sôi nổi thu hút các bà, các chị tham gia Đạt giải là
những tấm bỏng đạt yêu cầu Ngoài mục đích thiêng liêng là gắn với lịch sử thì đây cũng là địp thể hiện tài năng khéo léo của họ
*Các hình thức diễn xướng khác Trong lễ hội Cổ Loa, các hình thứ
ba loại hình: hát tuồng, hát ống và hát quan họ Trong đó, hai loại hình hát
diễn xướng thể hiện
p trung vào tuéng va chèo được biểu diễn trên sân khấu, còn hát ống, hát quan họ được
thể hiện dưới hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ
~_ Hát ống: Hát ống hay còn gọi là hát đúm, hát nôi là hát giao duyên
giữa hai bên nam nữ Thông qua hình thức hát ống có thể bén duyên nhau, có thể thành vợ thành chồng, nhưng cũng có khi là khích bác, trêu chọc nhau Day là một hình thức sinh hoạt khá phổ biến ở Cổ Loa
Hát ống chỉ giành cho những chàng trai, cô gái chưa vợ, chưa chồng,
tuổi chừng 16 - 17 Thông thường hai bên nam nữ hát đối đáp tụ tập tại các
Trang 27
Bên cạnh họ thường có các cụ già đứng làm cố vấn Thanh niên xóm Chùa xưa thường hay đến khu vực Cầu Bài (thuộc xóm Mũ) để hát
Hát ống thường diễn ra vào mùa xuân và mùa thu, vào những dịp lễ hội hay sau những ngày lao động vất vả
Dụng cụ hát ống là ống tre nứa dài khoảng một gang tay, bên ngoài bọc
da ếch hoặc giấy bóng, luồn qua các ống bằng sợi chỉ (thường là sợi chỉ màu
tím) Khi hát, người ta dùng hai ống nứa bịt da ếch nối với nhau bằng một sợi day gai dài khoảng 200 mét để cho các nhóm ngồi xa nhau có thể hát, song đôi khi cũng có thể không cần dùng ống, chỉ cần hát miệng với nhau Hai bên nam nữ chia thành hai nhóm cẩm hai đầu ống đứng cách xa nhau vài
chục mét, hoặc hai nhóm ngồi quay lại vòng tròn rồi hát đối đáp nhau Mỗi nhóm cử ra một người nhanh nhẹn, hát hay để dạy cả nhóm, sáng tác lời để đối đáp với bên kia Các nhóm hát không biệt người xóm nào, có thể hát giữa các xóm với nhau như xóm Dõng hát với xóm Gà, xóm Hương hát với xóm 'Vang Người Cổ Loa hiện nay vẫn còn nhớ tên tuổi của nhiều cụ ông cụ bà nổi danh với hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian này như bà Xuyến, bà Lại, bà Chư, ông bà Liễn ở xóm Nhồ
Nội dung hát đối đáp chủ yếu sử dụng
ông bà Xế ở xóm Hương, cụ Bính ở xóm Gà
câu thơ lục bát, có lúc trong sáng chau chuốt nhưng cũng có lúc chân thành mộc mạc, thể hiện được tỉnh thần ý nhị duyên đáng Tuy nhiên, nội dung câu hát không chỉ là những lời tỏ tình, mà còn là những lời hát tếu, kích bác Lời hát có thể ly từ Kiều,
nhưng thường là ứng khẩu nhanh
Hát ống là loại hình sinh hoạt văn hoá khá độc đáo và rất may mắn vẫn còn được lưu giữ tương đối đầy đủ trong kho ting tri thie văn hoá dân gian ở Cổ Loa Dưới đây là một số câu hát mà người Cổ Loa cho đến nay vẫn
còn thuộc, còn hát
Mở đầu buổi hát ống, người ta thường hát chào, có khi có cả câu giao
Trang 28'Ở nhà em mới ra đây, Lạ nước lạ cái em nay lạ nhà Ba anh em lạ cả ba, Bốn anh lạ cả bốn bi * là quen ai “Thoạt vào anh có lời chào Không chồng thì vào có chồng thì ra
Có con thì tránh cho xa Kẻo mà mang tiếng người ta đỗ dành
Người Cổ Loa mượn câu hát để bày tỏ tâm tình, thể hiện tình yêu đôi lứa
Bên nam:
Anh yêu em được lúc bây giờ, Ngày sau trứng nước con thơ ai nhờn
Chân anh lận thì tay anh vin, Khi nào có quả anh mới nhìn tới cây Bên nữ:
Khăn em em đội trên đầu,
Chàng mà giật lấy em sầu nắng mưa
Sao chàng không bảo ngày xưa,
Để em đi chợ em mua cho chàng
Khăn em có bốn chữ vàng, Chit Quy, chữ Lịch, chit Hoan, chit Huy
Khăn em nó chẳng ra gì,
Chàng mà giật lấy em thì nắng mưa
Trang 29- Hát quan họ: Loại hình diễn xướng dân gian này cũng thường được
biểu diễn trong các dịp lễ hội lớn của làng xã Đây là hình thức hát đối đáp 1 trén bờ hoặc đi thuyền trên hồ và hát
giữa nam và nữ, có thi
- Hát trồng: Hát tuông được biểu diễn trong dip lễ hội vào dịp đầu xuân xưa, thậm chí có thể kéo đài sang ngày rằm tháng hai, tháng ba
Hat tuổng do các,
khác đến Trùm tuồng nổi tiếng đứng ra thuê các gánh hát vẻ các xóm biểu
¡ tuổng ở trong các thôn xóm hoặc thuê từ nơi diễn là ông Viển (xóm Mit) vao dau thé kỷ nà)
Một số tích tuồng thường được biểu diễn là Phạm Công - Cúc Hoa,
Tam Xuân Lam Trào, Mộc Quế Anh
Những hình thức diễn xướng này xưa kia thường diễn ra vào buổi tối Đây có thể coi là những đêm hội mà người dan quê ai ai cũng say mê đến mức có thể bở con, bỏ cháu
*Nhiững người tham gia hội
Người dân trong làng: Thành phần chính tham gia vẫn là những người
dan trong làng Lễ hội Cổ Loa mặc dù thu hút đông đảo nhân dân trong vùng ¡ của làng Cổ Loa bởi nơi day,
yg chính là thành hoàng làng, là biểu tượng cho sự cộng tham dự nhưng trước hết nó vẫn là hội làng, An Dương Vương cí cảm cộng mệnh củ Làng tồn tại như một chỉnh thể kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội la nước Đặc bi cả làng,
làng với cơ cấu tôn giáo tín ngưỡng định hình trong nó ác hoạt động văn hoá tâm linh chung đã liên kết người làng vào Hơn nữa hội làng cũng là dịp để người dân có dịp giải tod sau mot mda ao động vất vả
Người làng tham dự ngoài các giá trị về niềm tỉn, đạo đức, giải trí còn là
éc làng “Trống làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ", "Phép vua thua lệ làng”,
nghĩa vụ đối với v
Trang 30
xuống đã chọn vùng đất Cổ Loa để xây dựng kinh thành Người dân Cổ Loa
xưa theo chiếu chỉ vua ban đã rời làng đến vùng đất mới Địa điểm mới của Tầng là nơi mà hòn đá cuội do nhà vua ném rơi xuống, cách trung tâm kinh thành Cổ Loa theo đường chim bay 6,5 km Từ đó làng mang tên mới là Cuội, về sau từ Cuội phát âm khó nên đọc chệch là Quay Ten lang Quậy còn
thiết nữa nữa là khi thực hiện chiếu chỉ, dân làng Cổ Loa vẫn chưa
có một gii
được yên lòng, vẫn còn bực dọc nên "cả quấy” Vì không muốn mang cái tên
không đẹp là "cả quẫy” nên dân làng mới đọc chệch sang thành "quậy” như tên ngày nay
Hàng năm cứ đến ngày 6 tháng giêng âm lịch khi lễ hội Cổ Loa tổ chức, làng Quậy đều tiến cử một đồn bơ lão gồm 12 cụ ra làm lễ đức vua An Dương Vương Đoàn được nhân dân Cổ Loa đón tiếp ân cần như anh em
ruột thịt và vinh dự đực làm lễ đầu tiên, được đọc mật khẩn đức vua trao
quyền trên 2000 năm để lại trước anh linh của ngài
Như trên đã trình bày, người đến với hội Cổ Loa bởi ý nghĩa văn hoá của hội Nhân đân khấp các vùng lân cận từ Hà Nội, Bác Ninh, Vĩnh
Phúc về dự hội rất đông với một lòng thành kính Ngoài ra họ đến cũng là để giao lưu văn hoá, tạo cơ hội hiểu biết lẫn nhau
Hội làng xưa kết thúc vào ngày 18 tháng giêng âm lịch, năm nào mất
mùa thì kết thúc sớm vào ngày 12 âm Cuối lễ hội, đối lập với lễ mở đầu
đánh đấu sự kết thúc của các hoạt động lễ hội và sự trở vẻ với chiều kích
không gian và thời gian của cuộc sống thường nhật
Ngày giã hội, người ta sẽ tổ chức một đại lễ giã đám tại đền, các nghỉ
Trang 31TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Những câu chuyện kể về An Dương Vương rất nhiều và phong phú
Nhưng chuyện kể chỉ là chuyện kể, chỉ là "ảm bản” nếu như nó không được “duong bản” sống động qua các hình thức sinh hoạt lễ hội Lễ hội Cổ Loa gắn với mảnh đất Cổ Loa với những di tích như thành Cổ Loa, đến thờ An Dương ‘Vuong, am Mi Chau,
ác hoành phi câu đối các địa danh gắn với bước chan Ngai va các tướng lĩnh trên bước đường xây dựng non nước Âu Lạc Lễ hội Cổ Loa được chúng tôi tìm hiểu bao gồm: Chuẩn bị hội
cúng và ẩm thực trong lễ hội, phần hội với các trò chơi, diễn xướng dân gian và những người tham gia rất đa dạng Chính sức mạnh huyền thoại cũng như ý nghĩa văn hoá lịch sử của mảnh đất vàng son ấy đã "dẫn đất” cũng như tạo
„ lễ rước, vật phẩm dâng
ra“
hút hướng tâm” với đông đảo thành phần xã hội tham gia Ho chính là chủ nhân của lễ hội, tạo nên diện mạo của một lễ hội và khi đó lễ hội chỉ là cái cớ để tdp hợp sự tham gia rong rdi bởi muc dich của nó phù hợp với các thành viên trong nhóm
Lễ hội là sự tích hợp của các yếu tố van hoá làng, Mà văn hố khơng
bao giờ tồn tại một cách tự thân mà nó có mối quan hệ biện chứng với các yếu
tố kinh tế, chính trị, xã hội và có những giao lưu tiếp biến qua từng thời
Lễ hội Cổ Loa cũng vậy, cũng khơng nằm ngồi quy luật phát triển chung và
Trang 326ø 3: LỄ HỘI CỔ LOA
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Lễ hội Cổ Loa là một lễ hội lớn chứa đựng những giá trị văn hoá lịch
sử to lớn về một thời kì dựng nước và giữ nước của dân tộc Trải qua biết bao
thăng trầm của lịch sử, qua lửa đạn mưa bom của chiến tranh, lễ hội Cổ Loa vẫn được bảo lưu và tồn tại cho đến ngày nay Lễ hội Cổ Loa hiện nay đã có
nhiều biến đổi so với lễ hội truyền thống và tích hợp nhiều yếu tố thời đại
Trong chương này chúng tôi tìm hiểu những biến đổi cùng những góc độ mới
nảy sinh trong bối cảnh hiện đại tác động đến lễ hội 3.1 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỄ HỘI
Trong chương này, để nhìn nhận lễ hội Cổ Loa trong những biến đổi
của nó, chúng tôi khuôn vào ha
thành phẩn tham gia Đây là cách tiếp cậ
Beverly J Stoelje [26] Sở dĩ chúng tôi chọn a
iến đổi lễ hội của chúng tôi (“X6
theo lí thuyết về lễ hội
cấu trúc này bởi
nó phù hợp với mục đích nghiên cứu vẻ sự
tổng thể, lễ hội tạo thuận lợi cho sự tái tạo thông qua sắp xếp lại các cấu trúc bằng cách đồ tạo ra các khuôn khổ mới và các quá trình mới Do
4ó nó có thể góp phần vào việc diễn đạt rõ ràng các vấn để xã hội và cả các xung đột nếu như đối với căng một đối tượng lại có hơn một cách kiến giái” [26)) Hơn nữa, khi đối chiếu cách tiếp cận cấu trúc này với những trình tự, khuôn mẫu của lễ hội truyền thống chúng tôi nhận thấy có nhiều nét
tương đồng và qua đó có thể dễ dàng đối sánh 3.1.1 Sự biến đổi về di tích
Trước khi trình bày vào sự biến đổi của lễ hội, chúng tôi thấy rằng
điểm dễ nhận ra nhất trong biến đổi của lễ hội Cổ Loa là sự biến đổi của di
Trang 33đang đứng trước những thách thức lớn bởi khu di tích này (đặc biệt là các
vòng tường thành) đang bị xâm hại một cách nại
biến đổi vẻ mat vật chất đễ nhìn thấy nhất Sự biến đổi này xuất phát từ mặt trọng Đây có lẽ là sự trái của quá trình đơ thị hố Hà Nội đang trong quá trình chỉnh trang, mở
rộng thành pi
bàn huyện Đông Anh với điện tích khoảng 11562 ha với quy mô dân số khoảng 764000769000 người được chia làm 2 khu
sông Hồng - đấm Vân tì - Cổ Loa; khu vực 2 gồm bắc huyện Đông Anh và nam huyện Sóc Sơn Như trình đó Một dự án về khu đô thị mới sẽ được thành lập nằm trên địa Khu vực 1 thuộc bắc khu vực Cổ Loa cũng nằm trong quy hoạch đơ thị hố và quá
tạo nên một bộ mặt văn minh sáng sủa cho vùng Cổ Loa Nhưng cũng sẽ như quá trình đơ thị hố ở các nước khác, bộ mặt văn hố nơng thơn tất yếu sẽ có nhiều biến đổi và trong đó có cả lễ hội mà chúng tôi sẽ bàn ở phần sau Về hiện trạng thành Cổ Loa Trong những năm gần đây, liên tục trên các phương tiện thong tin đại chúng đưa tin vẻ nguy cơ biến mất của
Cổ Loa Sau đợt tổng kiểm tra của bộ văn hoá đã phát hiện thấy vòng thành
bị thu hẹp một cách nghiêm trọng từ 15,4 km xuống còn 11,8 km Ngoài các
đoạn thành bị mất do sat lở ở ven sông, do bị cắt để làm đường sắt và đường bộ từ những năm 1940 của thế kỉ trước thì có nguyên nhân chính là hiện nay
có hơn 1000 hộ dân sống ven các vòng thành, trong đó có gần 400 hộ sống trên mặt thành Trước đây, phần lớn nhà dân đều là nhà cấp 4 nay đời sống
khá giả, nhiều hộ xây nhà kiên cố mái bằng hai, ba tầng Một số hộ khi con
cái lập gia đình, ra ở riêng phải dựng thêm nhà nên tính đến nay số nhà ở dựng trên mặt thành tăng thêm gần trăm hộ Bên cạnh đó, người ta đã san lấp hàng chục nghìn mét vuông ở hào nước nằm giữa hai bờ thành xây dựng khu
vui chơi thể thao Tuy nhiên, điều đáng nói là tất
các trường hợp này,
Trang 34
người trong làng mà còn ở các nơi mang đến Có thể thấy những quán ăn phở xích Đức, mực nướng, hoa quả, được bày bán một cách
nhộn nhạo Có thể nói rằng, ẩm thực của lễ hội Cổ Loa nói riêng và lễ hội
chung không còn tính thiêng liêng như ngày xưa nữa Tất cả đã nhuốm nói màu sắc dịch vụ, xô bổ g6p phần giảm tính thiêng của lễ hội 3.12 4 Hội
Cũng như xã hội truyền thố
cũng là phần vui nhất và thu hút đông đảo thành phần tham gia nhất Trong cuộc sống hiện đại thì những nhu cầu vui chơi, giải trí và đi tham quan ở Cổ Loa cũng như bao hội khác thu hút đông đảo nhân dân trong vùng và các vùng phụ cận \g, bên cạnh phần lễ thì phần hội bao giờ những lễ hội văn hoá của người dân ngày càng phát triển Hộ Nếu như trướ
tham g không gian lễ hội là không gian thiêng, ở đó mọi người được tự do làm một số điều mà ngày thường họ không làm "Lễ
hội là một sự thái quá được phép, thậm chí được sắp đặt và là một sự vỉ phạm
trịnh trọng những điều cấm kị” [10, tr 94] thì nay mọi người đến với lễ hội với tâm trạng thoải mái hơn, không coi trọng lắm đến tính thiêng trong các hoạt động hội Họ đến là "hơi, hưởng thụ, thưởng thức các hoạt động hội
Ở lễ hội Cổ Loa hiện đại, các trò chơi dân gian truyền thống mang đặc trưng của hội như thỉ bin nd, làm bỏng Chủ vẫn được duy trì Mọi người
tham gia rất hào hứng với những trò chơi này bởi nó khơi gợi những giá trị
hướng về cội nguồn văn hoá dân tộc Các trò chơi dân gian khác như du tiên, kéo co, ném còn, leo dây, cờ người, đấu vật, bắn bia, đánh tổ tôm vẫn được tổ chức nhưng dường như không được sự quan tâm lắm của người đi hội bởi sự đơn điệu của nó
Trang 35bàn có vẻ thu hút người đi hội hơn cả Các trò chơi trong lễ hội đương đại hướng chủ yếu hướng tới nhóm thanh niên và nhiều trò chơi mang tính c dịch vụ nghĩa là muốn chơi phải mất tiễn Điều này làm mất đ ý nghĩa cộng cảm cộng mệnh của trò chơi trong lễ h Các hình thức diễn xướng tạo không khí sôi động cho hội vẫn được tổ
chức nhưng hình thức hát tuồng và hát ống không còn được duy tì, chỉ còn
hát quan họ Các cuộc hát này chỉ diễn ra ban ngày chứ không kéo dài hàng
đêm như trước kia Cát quan họ được từ nơi khác đến phải đăng kí vi ban tổ chức và được trả chỉ phí hợp lí Nếu như xưa kia các hình thức diễn
xướng mang tinh chất trình diễn, giao lua, giải trí thì nay mang tính thương đội hát mà không hô ứng, tham gia của người dân cũng tạo nên không khí nhàm chán Nhiều mại, dịch vụ nhiều hơn Sự trình diễn phía từ c: sự đội hát không thực sự say mê, tình trạng hát nhái, hát kiểu chạy sô không tôn trọng khán gỉ 3.1.3 Cấu trúc thành phần tham dự
*Con đường dẫn tới sự hiểu biết thấu đáo một lễ hội nào đó là thông
ing xây ra
qua khái niệm thành phẩn tham dự Trong một lễ hội dựa trên cơ sở cộng
đồng, các cá nhân có nhiều cách tham dự và không phải mọi người đều tham dự vào những hoạt động giống nhau” và "lễ hội tạo ra những cơ hội cho sự
tham gia rộng rãi bởi vì mục đích chung của nó phù hợp với mọi thành viên
trong nhóm” [26, tr 147]
Trong những năm gần đây, các lễ hội đương đạ
toàn bộ các hành động hội vào đám đóng Đám đông trong lễ hội chính là
xu hướng tập trung
Trang 36
thống giá trị chuẩn mực chung còn có các tiểu văn hoá của mình, về căn bản
chúng không đối chọi nhau mà chỉ là sự khác biệt
Trong lễ hội Cổ Loa hiện đại, cấu trúc thành phần tham dự vẫn rất đa
dạng bởi không những chỉ là người dân trong làng Lễ hội Cổ Loa tạo ra sức
hút diệu kì với đông đảo thành phần tham dự vì nó duge “din dit” bai site mạnh huyền thoại vẻ những câu chuyện An Dương Vương cũng như ý nghĩa
văn hoá lịch sử lớn lao của nó trên mảnh đất một thời vàng son (Tuy nhiên
trong xã hội hiện đại, theo như ghỉ nhận của chúng tôi thi sự thực, lễ hội Cổ
Loa không thu hút đám đóng nhiều hơn so với ý nghĩa và tầm vóc hoành tráng của nó mà chúng tôi sẽ có dịp trình bày ở phần sau)
Vẻ mặt cơ bản, các thành phần hữu cơ như ban tổ chức với chủ tế,
ban tế, chủ trì lễ hội
người đọc văn tế, lang c cai đám, người người đân trong làng cùng các dâu rẻ của làng; Bát xã hộ nhỉ;
nghĩa như Quậy, Đông Trù, Đông Tảo, Hội Phụ, Tam Trảo vẫn theo như
truyền thống đều phải có mặt như đã trình bày ở chương 2
1S
c làng kết
Nếu như trong lễ hội truyền thống, tâm lí mỗi nhóm tham gia thể hiện nổi bật ở tính tự nguyện, chủ động và tích cực thì nay không còn được nhấn
của các nhóm trong công việc lễ hội vừa là
nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi, vinh dự của cả nhóm Sự tham gia này còn
biểu thị uy tin, địa vị, vai trò của các nhóm trong hội làng (đặc biệt là nhóm c tổ chức, điều hành lễ hội
ác cụ cao tuổi, họ có vai trò quyết định trong vig
trong làng vì thế họ tham gia rất tự nguyện, chủ động, tích cực) Ngày nay tâm
thức linh thiêng ít còn tồn tại trong các nhóm, họ làm vì nghĩa vụ (đôi khi là
quyền lợi vì khi tham gia tổ chức hội làng sẽ được sở Văn hoá trả tiền) nhiều
hơn
Lễ hội hiện đại nói chung và lễ hội Cổ Loa nói riêng, trong nhóm các
Trang 37
chắn không phải của cộng đồng Đó là những øgười vãng lai với những thú tiêu khiển và các món hàng hoá của họ Hay nói một cách khác họ là những
ch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi gi
người mang tới lễ hội các tí
khác lạ ngoài những cái có sẵn của địa phương “Những con người vãng lai,
ngoài lề này đem đến đáo, cái lạ kì và khác biệt với cộng đồng nhằm
để tiêu thụ hàng hoá Khác vớ những người diễn xướng địa phương, các
chuyên gia vãng lai đem đến cái khác lạ trong một tương tác
tính thương kì dị hoặc ig hi vọng vẻ sự làm giàu do thày bói nhen nhóm lên sẽ vẫn đeo đuổi
mại và thường có các đồ lưu niệm, kí
nhữ về một người hay mí
những người tham gia rất lâu sau khi những kí ức khác nhạt dẩn” [26, tr
147] Ở Cổ Loa, những đoàn văn công của các địa phương khác đến, những người bán hàng thủ công hay trò chơi dân gian như tò he, những người biết là những hình ảnh sinh động cho lễ hội Tuy nhiên, lễ hội Cổ Loa là một lễ hội lớn vì vậy các hình thức cho chữ
chữ Nho ngồi rải rác các đến cẻ
xóc thể, xem bói, xem quẻ đâu năm bị cấm Điều này cũng làm cho không khí lễ hội kém phần thiêng liêng
š NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ BIẾN ĐỔI
3.2.1 Di động xã hội, biến đổi xã h 3.2 NHI là nguyên nhân chính dẫn đến sự biến đổi của lễ hội nói chung và lễ hội Cổ Loa nói riêng
Có một thời gian dai do như biến động của lịch sử xã hội (chiến tranh,
sự chuyển đổi ý thức hệ thượng tầng kiến trúc, sự ấu trĩ của các tầng lớp cán bộ thừa hành ở các địa phương đã dẫn đến việ
mạo bị phá bỏ, các hoạt động văn hoá truyền thống như lễ hội bị kìm nén Có
di tích đình chùa miếu
oi giai đoạn này là sự đứt gãy truyền thống Nhưng từ những năm 90
của thế kỉ trước, khi mà chính sách mở cửa thơng thống của nhà nước được
Trang 38
3.2.3 Sự thay đổi trong tâm thức người dân về tín ngưỡng trong lễ hội Cổ Loa Đây là lễ hội mang tính chất tưởng niệm chứ không phải lễ hội nặng vẻ nghỉ thức tín ngưỡng vì vậy người dân đến với lễ hội cũng chỉ là mang
tính chất thành kính Trên thực tế thì ể hội nào mang tính chất linh thiêng từ bản thân nó hoặc được khách quan hoá sự linh thiêng như lễ hội phủ Dây, lễ hội bà chúa Xứ, lễ hội bà chúa Kho, lễ hội chùa Hương thì bao giờ cững tạo nên độ hấp dẫn du khách hơn là những lễ hội tưởng niệm Hơn nữa vì được xác định là lễ hội mang tầm vóc quốc gia nên ở đây không có những trò xóc thẻ, bói toán mà theo các nhà chức trách là ảnh hưởng đến sự uy nghỉ của lễ hội Nhưng theo cố GS Trần Quốc Vượng thì chính điều đó đã làm giảm di tinh hấp dẫn, linh thiêng của lễ hội Nếu chỉ đến với lễ hội với tâm
trạng tưởng niệm thì lại mang tính kính nhi viễn chỉ Lễ hội được dựng trên
nên kịch bản có sắn do vậy có sự cứng nhắc và những người thực hiện cũng thiếu đi những dong cơ và hành vi tâm linh cần có Điều đó cũng vô tình ảnh
hưởng không nhỏ đến tâm lí người đi hội 3.2.4 Sự biến đổi về di tích
Như trên đã trình bày thì sự biến dạng của di tích cũng ảnh hưởng rất
lớn đến tâm lí người đi
thành bị cắt xém, di tích nham nhở, i Không gian di tích không còn nguyên vẹn, tường ây cối bị chặt bỏ nhường chỗ cho những ngôi nhà cao tầng bé ngút tẩm mắt Với một khung cảnh như vậy khó lòng
níu kéo bước chân cũng như tấm lòng của du khách dự hội 3.2.5 Những nguyên nhân khác
Bên cạnh những nguyên nhân riêng ở lễ hộ Cổ Loa thì còn có nhiều
tủa người đi lễ:
yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí
- Sự biến đổi về thế giới quan: Ngày nay, quan niệm của người dân đối
Trang 39
(Đường như họ tin và cầu
gn vào các thế lực siêu nhiên khác đã được dư luận xã hội công nhận về tính linh thiêng trong việc giúp đỡ về những vấn để thực
cuộc sống như cầu tài lộc (bà chúa Kho ), cầu sức khoẻ (các lễ hội có gắn với đạo Mẫu), cầu tự (chùa Hương ) Nếu như trước kia thành hoàng làng là vị thần tối cao trong làng, chịu trách nhiệm giữ gìn và bảo trợ ợi dụng hình các làng ban
ệnh của dân làng và nhà nước phong kiến đã cố gắng
thái thờ phụng này bằng cách “Nho giáo hoá thờ cúng Thần hoàng ở
với ước muốn ngày một can thiệ này để thao túng cấp hành chính cơ s
và nắm lấy hệ thống thần linh, tín ngưỡng
là làng xã Điều này thể hiện rõ rệt
hơn cả từ thời Lê Mạt và nhất là từ thời Nguyễn qua việc hàng năm vua ợ xã, quy định các thể thức tế tự, nghỉ TẾ” [28, tr 94] Mặc dù trong khuôn mẫu văn hoá, người Việt đương đại vẫn
tỏ ra sing kính, sợ sệt các vị thần linh, thờ phụng bằng những thái độ và ứng xử dâng hiến một cách không liên quan đến thế giới quan của họ Tuy nhiên niềm tin và thái độ ấy nhiều khi được hiểu theo cách của M Weber nhà xã hội học người Anh thì
Điều này thể hiện trong cung cách của những người hành lễ
y là một hành động mang tính truyền thong [30]
Ing như người đi hội lễ với những hành vi và động cơ thiếu tính tâm linh Ở lễ hội truyền thống mang nhiều tính tôn giáo còn lễ hội đương đại ríah: ;hế tục đường như nhiều hơn, các hành động hội tập trung nhiều cho đám đông với những nhu
cầu vui chơi gi
- Biến đổi về nhân sinh quan: Thái độ ứng xử của con người trong xã
hội cũ mang tính đẳng cấp Họ sùng kính, thờ phụng thần linh một cách
tuyệt đối và thường trực Trong xã hội hiện đại mọi quan hệ đã chuyển từ
đẳng thứ sang quan hệ bình đẳng, thể hiện tính dân chủ trong xã hội mới
Trang 40định Nay cuộc sống hiện da ó nhiều biến đổi, con người không có nhiều nhu cầu \ chất một cách thái quá i người ta vẫn có thể có những cuộc vui choi, gi lễ hội tưởng
trí, ăn uống trong cuộc sống thường nhật chứ không đợi đến dip Vì thế lễ hội này đối với con người đương đại chỉ là một sự kiện
chứ không còn thiêng liêng hay được trông đợi như xưa nữa để
có dịp nghỉ ngơi ăn uống hay có những hành động thái quá, lệch chuẩn so
với ngày thường
3.3 LỄ HỘI CỔ LOA VÀ NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Khi bàn vẻ “Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay” [29], GS:TS Ngô Đức Thịnh cho rằng lễ hội có năm giá trị cơ bản
đó ; Giá trị cộng đồng: Giá trị hướng vẻ cội nguồn; Giá trị cân bằng đời
sống tâm linh; Giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hoá; Giá trị bảo tổn làm
giàu và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Nhận xét đấy quả là xác đáng và có giá trị phổ quát
Lễ hội Cổ Loa cũng mang những giá trị như vậy Bản thân nội tại lễ
hội chứa đựng đầy đủ những giá trị ấy nhưng theo dòng thời gian, thời cuộc
và do cả cách con người hanh xi ma những giá trị đó có phiin nào phôi pha ở lễ hội Cổ Loa Như trên đã trình bày thì lễ hội Cổ Loa mac di được nhà nước quan tâm bởi giá trị lịch sử của nó nhưng trên thực tế di tích (cái nền tạo nên 18 hội) đã bị xâm hại nghiêm trọng bởi nhu cầu sinh tồn của con người, lễ hội thì được tổ chức cứng nhắc, đơn điệu và chưa đủ sức thuyết phục so với tắm
vóc lịch sử hoành tráng của nó Do vậy cần có những giải pháp để bảo tổn và
phát huy những giá trị tốt đẹp của lễ hội nói riêng và của cả khu di tích nói
chung
Hội làng không chỉ tổn tại một cách tự thân mà nó được đặt trong mối
quan hệ tổng thể với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và có tác động