KHOÁ LUẬN BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN (9.8 điểm)

90 5 0
KHOÁ LUẬN BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN (9.8 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÌA 1 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin cảm ơn tất cả quý thầy, cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình em học tập và rèn luyện tại Học viện Thanh thiếu niên Việt, để em có những k.Thông tin là một nhu cầu khách quan, thực tế của con người. Thông tin gắn bó chặt chẽ, mật thiết và có tính quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người. Thông tin tạo ra các cuộc cách mạng về khoa học, kỹ thuật và các cuộc cách mạng xã hội trong lịch sử. Mọi tri thức của nhân loại đều được cập nhật, lưu trữ và phổ biến dưới dạng thông tin. Vì vậy, nhu cầu về thông tin đang gia tăng một cách nhanh chóng.

[BÌA] LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin cảm ơn tất q thầy, giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình em học tập rèn luyện Học viện Thanh thiếu niên Việt, để em có kiến thức ngành Luật, làm sở thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô TS Trần Thị Tuyết Nhung - giảng viên hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam cán bộ, công chức tạo điều kiện thuận lợi tài liệu tham khảo giúp em hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thiện đề tài song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý q thầy để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HRC : Ủy ban nhân quyền ICCPR : Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 TCTT : Tiếp cận thông tin VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật QLNN : Quyền lực nhà nước MỤC LỤC DANH MỤC Tran g PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khóa luận 6 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 Khái quát chung quyền tiếp cận thông tin 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 1.1.2 Nội dung quyền tiếp cận thông tin công 12 dân 1.1.3 Ý nghĩa quyền tiếp cận thông tin 14 1.1.4 Nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông 15 tin 1.2 Bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin 19 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm thúc đẩy 19 quyền tiếp cận thông tin 1.2.2 Các bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận 20 thông tin 1.3 Các yếu tố tác động đến bảo đảm thúc đẩy 22 quyền tiếp cận thông tin 1.3.1 Nhu cầu thông tin nhận thức người 22 dân quyền tiếp cận thông tin 1.3.2 Năng lực, trách nhiệm Nhà nước việc 22 cung cấp thông tin 1.3.3 Sự phát triển công nghệ thông tin 23 1.4 Cơ chế bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận 24 thông tin 1.4.1 Cơ chế bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận 24 thông tin 1.4.2 Cơ chế bảo đảm thúc đẩy quyền tìm kiếm 27 thông tin 1.4.3 Khiếu nại xử lý hành vi vi phạm quyền tiếp 28 cận thông tin CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY 31 QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng hệ thống pháp luật quyền tiếp 31 cận thơng tin 2.1.1 Các chủ trương, sách Đảng 31 bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin 2.1.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tiếp 32 cận thông tin 2.2 Thực tiễn bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận 36 thông tin Việt Nam từ năm 2016 đến 2.2.1 Thực trạng yếu tố tác động đến bảo đảm 36 thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 2.2.2 Thực trạng chế bảo đảm thúc đẩy 39 quyền tiếp cận thông tin việt nam từ năm 2016 đến 2.3 Đánh giá việc bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp 44 cận thông tin Việt Nam từ năm 2016 đến 2.3.1 Những thành thực việc bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin 44 2.3.2 Những bất cập, hạn chế việc bảo đảm 47 thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 50 HIỆU LỰC HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu việc bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin 50 Việt Nam 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm thúc 52 đẩy quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 3.2.1 Đổi hoạt động quan nhà nước 52 nhằm bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến 53 quyền tiếp cận thông tin công dân 3.2.3 Tăng cường ứng dựng công nghệ thông tin 57 cung cấp thông tin 3.2.4 Tăng cường giám sát, tra, xử lý vi 58 phạm pháp luật quyền tiếp cận thông tin KẾT LUẬN 60 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thông tin nhu cầu khách quan, thực tế người Thơng tin gắn bó chặt chẽ, mật thiết có tính định đến phát triển xã hội lồi người Thơng tin tạo cách mạng khoa học, kỹ thuật cách mạng xã hội lịch sử Mọi tri thức nhân loại cập nhật, lưu trữ phổ biến dạng thơng tin Vì vậy, nhu cầu thông tin gia tăng cách nhanh chóng Tiếp cận thơng tin (TCTT) trở thành nhu cầu quyền cấp thiết cần phải bảo đảm công dân thông tin, đặc biệt thơng tin pháp luật, sách hoạt động quan nhà nước coi yếu tố cốt yếu hoạt động xã hội quản lý, vận hành theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền TCTT quyền người, thuộc nhóm quyền dân - trị Tơn trọng đảm bảo quyền TCTT xu tiến mang tính chất tất yếu q trình phát triển xã hội loài người Quyền TCTT quyền người, quyền ghi nhận hệ thống pháp luật quốc tế như: Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 [19]; Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 [20]; Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng năm 2003; Tuyên bố Rio môi trường phát triển năm 1992; Công ước UNECE tiếp cận thông tin môi trường năm 1998 Ủy ban kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc Ngày có nhiều quốc gia đánh giá cao vai trò quyền TCTT tầm quan trọng việc bảo đảm thúc đẩy quyền phát triển quốc gia Cho đến có 80 Quốc gia quy định quyền TCTT Hiến pháp có khoảng 112 quốc gia ban hành Luật Tự Thông tin; Luật TCTT Luật Công khai thông tin quan quyền… Bảo đảm thúc đẩy quyền TCTT nhằm tăng cường tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, đồng thời tăng cường tham gia người dân hoạt động quản lý Nhà nước Đảm bảo công khai, minh bạch hướng đến đất nước dân chủ với phương châm “đất nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Với chủ trương hội nhập quốc tế, Việt Nam phê chuẩn Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR,1966) Nhằm nội luật hóa quy định Liên Hợp quốc quyền TCTT, nhiều chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nghi nhận quyền Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII năm 1991 khẳng định: “Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[12] Lần Hiến pháp Việt Nam ghi nhận: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thông tin… theo quy định pháp luật”[31] Cụ thể hoá quy định Hiến pháp, nhiều văn pháp luật ban hành có quy định quyền thông tin trách nhiệm quan nhà nước việc cung cấp thông tin quan nhà nước nắm giữ như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kiểm tốn nhà nước, Luật Nhà ở, Luật Báo chí; Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước, Luật Ban hành tiếp cận thơng tin HĐND, UBND, Luật Phịng, chống tham nhũng Thông qua việc ban hành văn bản, Nhà nước ta quan tâm đến quyền thông tin người dân nhằm thực chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa tư tưởng, chủ trương Nhà nước ta quyền TCTT: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thông tin…Việc thực quyền pháp luật quy định”[32] Bắt kịp xu chung giới, Việt Nam quyền TCTT thể nhiều chủ trương, sách Đảng hiến định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”[31]; Điều 25, Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tự tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định”[32] Với quy định trên, Hiến pháp 2013 thể phát triển quan trọng nhận thức lý luận tư lập hiến việc ghi nhận quyền người, quyền công dân so với Hiến pháp năm Quyền TCTT thuộc nhóm quyền người, quyền cơng dân, phải công nhân, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật phải tạo điều kiện tốt ví dụ đẩy mạnh xây dựng hệ thống thông tin, điện lưới… để đảm bảo cho việc tuyên truyền, phổ biến quyền đến với người dân thực cách hiệu Thứ ba, nâng cao nhận thức người dân quyền TCTT Để thực quyền TCTT người dân theo quy định pháp luật, đòi hỏi người cung cấp thông tin người tiếp nhận thơng tin phải có trình độ nhận thức pháp luật định Nhận thức pháp luật xem điều kiện quan trọng, tiền đề tư tưởng trực tiếp cho việc xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật Đây sở hình thành văn hóa pháp lý chủ thể pháp luật, tạo cho chủ thể có khả kỹ sử dụng có hiệu chế điều chỉnh pháp luật để bảo vệ lợi ích cho thân mình, cho nhà nước, cho xã hội, xử đắn, phù hợp mối quan hệ xã hội Việc nâng cao nhận thức pháp luật nói chung, nhận thức quyền TCTT nói riêng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền vô quan trọng Bởi nhận thức pháp luật thấp khó xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật khoa học, phù hợp đồng thời chủ thể khó thực áp dụng pháp luật xác, có hiệu cao Đối với quyền TCTT, cần nhận thức rõ quyền, tức hành vi Nhà nước cho phép thực bảo đảm cho thực Người dân khơng nên e ngại thực quyền có nhu cầu cách đáng Người dân cần phải làm quen với nếp sống chủ động đòi hỏi quan nhà nước phải đáp ứng yêu cầu tìm kiếm thơng tin phục vụ cho sống không thụ động, “mặc kệ” trước thông tin Đồng thời, quyền có giới hạn việc thực quyền phải tuân theo trật tự định nên người thực quyền sử dụng quyền để đòi hỏi, yêu sách Nhà nước đáp ứng đề nghị theo cách mà người thực quyền đưa Nói cách khác, người dân nhận thức đắn việc thực quyền TCTT, mối quan hệ hợp tác Nhà nước Nhân dân trình thực quyền quyền TCTT thực dễ dàng, mang lại tác động tích cực cho xã hội Ngược lại, nhận thức khơng 69 đắn việc thực quyền gặp khó khăn từ hai phía: nhà nước người dân Thứ tư: đa dạng hóa, cách thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền TCTT Cần đa dạng hóa cách thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền TCTT Bên cạnh việc thực có hiệu hỉnh thức phổ biến, giáo dục pháp luật truyền thống, cần quan tâm, khai thác có hiệu văn pháp luật cập nhật, lưu trữ cổng thông tin điện tử, trang mạng internet… Tiếp tục củng cố phát triển hệ thống thông tin pháp luật phù hợp quan nhà nước, tổ chức… Đồng thời việc tham gia Bộ Thông tin Truyền thơng cần thiết, Bộ cần có phương hướng tuyên truyền, vận động người dân tham gia vào quản lý Nhà nước Đưa dự án, sách quyền TCTT vào đời sống nhân dân Đặc biệt đợt bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, chương trình ban hành, sửa đổi Hiến pháp pháp luật Như người dân biết được, hiểu Thứ năm , Xây dựng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Chú trọng đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ, đảm bảo thực hiệu chức năng, nhiệm vụ, đẩy mạnh cải cách hành Đối với vị trí cần phải tiếp xúc với người dân mật độ cao phải đảm bảo chất lượng chuyên mơn mà cịn cần đảm bảo kỹ tiếp xúc với người dân - vốn đa số khơng có nhiều hiểu biết cần giúp đỡ, hướng dẫn cán bộ, công chức thực nhiệm vụ tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức sở Bởi lẽ, lực lượng cán bộ, cơng chức cấp sở người ngồi việc trực tiếp tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phải trực tiếp giải vấn đề phát sinh hàng ngày địa phương Đặc biệt địa phương nghèo, vùng sâu, vùng xa nhu cầu đội ngũ cán có lực cao lại cần thiết Do vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo ổn định trị - xã hội, tạo nguồn động lực 70 giúp phát huy nội lực sở, đáp ứng đòi hỏi nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, góp phần vào cơng đổi đất nước 3.2.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cung cấp thông tin Việc ứng dụng công nghệ thơng tin giúp cho người dân tiếp cận thông tin cách nhanh nhất, thuận lợi, đơn giản đồng thời đỡ tốn chi phí Điều khơng mở rộng quyền TCTT mà cịn giảm tải việc giải yêu cầu cung cấp thông tin người dân Bất kì người dân sử dụng thiết bị cơng nghệ thơng tin có kết nối internet để truy cập vào trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử quan nhà nước để tìm kiếm thơng tin mà cần Điều thuận tiện việc người dân thực bước đặt để gửi yêu cầu cung cấp thông tin mà không cần phải đến trực tiếp quan mà có thơng tin Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin việc tạo lập sở liệu để cung cấp thông tin phát triển thông tin đại chúng Đây xem giải pháp quan trọng không nhằm phục vụ hoạt động quan nhà nước mà nhằm phục vụ cho người dân doanh nghiệp theo cách thức tốt Từ điểm ưu việt việc áp dụng công nghệ thông tin từ phải bắt tay vào xây dựng trang thông tin điện tử, phần mềm quản lý thông tin, tài liệu nhập liệu giấy vào liệu máy tính, để quản lý dễ dàng Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ bảo đảm quyền TCTT; xây dựng trì việc cung cấp thông tin qua trang thông tin điện tử sở, ban, ngành, quan, đơn vị địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân dễ dàng truy nhập thông tin dịch vụ hành cơng mơi trường mạng Tăng cường hướng dẫn phương pháp truy nhập sử dụng thơng tin, dịch vụ hành cơng môi trường mạng Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin xử lý công việc, tăng cường sử dụng văn điện tử công tác quản lý, điều hành trao đổi thông tin; đẩy mạnh ứng dụng chữ ký số Tăng cường sử dụng, khai thác hệ thống thông tin Đẩy nhanh việc xây dựng sở liệu chuyên ngành, đồng thời số hóa nguồn thông tin chưa 71 dạng số nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin, phục vụ quản lý, nghiên cứu tích hợp vào sở liệu chung Đây cách thức kinh tế hiệu nay, áp dụng tốt giúp giảm thiểu số lượng yêu cầu cung cấp thông tin người dân gửi đến quan nhà nước Cần quy định việc kết nối trang thông tin điện tử quan máy nhà nước để tạo mạng lưới thơng tin hồn chỉnh, thuận lợi tối đa cho người dân tiếp cận thông tin Để người dân dễ dàng TCTT khắc phục thiếu cân đối thông tin vùng, miền nhóm đối tượng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, khu vực khó khăn, đối tượng người khiếm thị, khiếm thính Nhà nước cần trọng đến ứng dụng công nghệ thông tin phát triển hệ thống quan báo chí truyền thơng Đặc biệt có sách hỗ trợ cho khu vực, đối tượng việc bảo đảm thúc đẩy quyền TCTT công dân 3.2.4 Tăng cường giám sát, tra, xử lý vi phạm pháp luật quyền tiếp cận thông tin Thực tiễn cho thấy, quan nắm giữ thông tin thường có xu hướng khơng muốn cung cấp trì hỗn việc cung cấp thơng tin khơng có chế giám sát chặt chẽ Để quyền TCTT người dân thực thi, đồng thời, hạn chế việc quan nắm giữ thông tin lạm dụng quyền hạn từ chối khơng kịp thời cung cấp thơng tin, cần có chế tra, giám sát, xử lý vi phạm xảy đủ mạnh để bảo đảm quyền TCTT người dân Để bảo đảm quyền TCTT người dân điều kiện Việt Nam thành lập quan hoàn toàn độc lập chuyên trách giám sát việc bảo đảm quyền TCTT phải có chế theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc bảo đảm quyền TCTT Thứ nhất, tăng cường giám sát Đảng việc thực quyền người, quyền cơng dân nói chung, quyền TCTT người dân nói riêng Vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội quy định Điều Hiến pháp 2013 Giám sát phương thức để Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội điều khẳng định Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, XI Các tổ chức Đảng không trực tiếp giám sát việc thực thi 72 QLNN thực hoạt động giám sát tổ chức Đảng cấp đảng viên Thứ hai, thực chế giám sát quan quyền lực với quan hành Theo đó, HĐND giám sát việc bảo đảm thực quyền TCTT nhân dân địa phương; định kỳ năm, xem xét báo cáo UBND cấp tình hình thực quyền tiếp cận thơng tin công dân địa bàn Thứ ba, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cấp có trách nhiệm giám sát, phản biện xã hội việc bảo đảm thực quyền TCTT người dân Giám sát phản biện xã hội phương thức đơn giản để giúp người dân tham gia vào cơng việc nhà nước nói chung qua thực quyền làm chủ [30,tr64] Chính nhận thức nên Đại hội Đảng lần thứ X đặt yêu cầu cho quan nhà nước phải tạo lập chế để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát, tăng cường tiếp xúc, đối thoại với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân vấn đề mà người dân quan tâm Mọi chủ trương, sách khơng hẳn ln bám sát với biến đổi nhanh chóng đời sống thực tiễn, phản ánh từ thực tiễn vô cần thiết cho điều chỉnh sách, pháp luật Giám sát phản biện Việt Nam vấn đề mẻ nên chưa có tác động rõ rệt Tuy vậy, cần tiếp tục tạo điều kiện cho chế hoạt động hiệu 73 KẾT LUẬN Nhu cầu thông tin coi nhu cầu thiết hàng ngày người dân, giải tốt vấn đề thơng tin góp phần đắc lực việc tạo đồng thuận ổn định xã hội, tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững Quyền TCTT quyền công dân xã hội dân chủ pháp quyền, chuẩn mực xác nhận xã hội người dân có tự do, có quyền lực thực Quyền TCTT thuộc nhóm quyền dân - trị quyền người, quyền ngày đóng vai trò quan trọng pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia giới công nhận, Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung Sự đời Luật TCTT năm 2016 có hiệu lực vào ngày 1/7/2018 tạo bước đà lớn việc thực thi quyền thực tế Đã tạo nên hành lang pháp lý vững cho việc bảo đảm quyền TCTT công dân, làm sở để giải vấn đề liên quan đến thực quyền TCTT từ việc xác định nguyên tắc TCTT; chủ thể cung cấp TCTT; phí TCTT; trình tự, thủ tục u cầu, cung cấp thơng tin giải xung đột, vướng mắc phát sinh trình thực quyền TCTT Bảo đảm thúc đẩy quyền TCTT làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin người dân vào Nhà nước, che giấu tạo hiệu ứng ngược lại Niềm tin nhân dân yếu tố then chốt tạo ổn định trị Tăng cường pháp luật bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền TCTT công dân phải tiến hành cách tổng thể chế bảo đảm quyền người quyền khác công dân 74 Luật TCTT ban hành có hiệu lực thực tế, cần bắt tay xây dựng hinh thức cung cấp thông tin hiệu thống Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể cung cấp thông tin Cần đảm bảo điều kiện sở vật chất hỗ trợ tài để thực quyền ngày tốt Trong thời đại bùng nổ thông tin việc bảo đảm thúc đẩy quyền TCTT người dân thực vô cần thiết Khi công dân TCTT đảm bảo cho hoạt động quan nhà nước cơng khai, minh bạch, góp phần đấu tranh chống tham nhũng, phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bảo vệ quyền công dân khác Nhà nước ta hướng việc bảo đảm thúc đẩy quyền TCTT, nhiên trình diễn chậm điều kiện kinh tế, xã hội… nước ta đà phát triển Cho nên thời gian tới Nhà nước ta cần tăng cường việc khắc phục hạn chế quy định pháp luật thực tiễn thi hành Luật Cần tạo điều kiện tài chính, sở hạ tầng đến đội ngũ cán để quyền TCTT thực thi cách hiệu Trong q trình nghiên cứu, kết khóa luận nhiều hạn chế cần bổ sung hồn thiện, em mong nhận góp ý thấy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ARTICLE 19 (1999), Quyền biết Công chúng: Những Nguyên tắc Pháp luật Quyền Thông tin Ban Bí thư (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 28/03/2002 việc tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị 17/NQ-TW việc Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa X (2006), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tăng cường lãnh đạo Ðảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Baochinhphu.vn (2020), Cổng Dịch vụ công Quốc gia - giá trị chứng minh, Báo điện tử Chính phủ đăng tải ngày 19/05/2020 Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị 22/CT-TW ngày 05/8/2008 việc tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 30/CT-TW ngày 18/02/1998 xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Tài liệu Hội thảo quốc tế Xây dựng Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam Bộ Tư pháp Đại sứ quán Anh tổ chức Hà Nội ngày 6-7/5/2009, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2020), Báo cáo tình hình triển khai Luật tiếp cận thơng tin tháng đầu năm 2020, Hà Nội 10 Cù Tất Dũng (2021), Tăng cường công tác tiếp dân xử lý, giải phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân, Trang thông tin điện tử nội Trung ương đăng tải ngày 19/08/2021 11 Chu Thị Thái Hà (2009),Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thông tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Trung ương 3, Khóa X, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 15 Đoàn Văn Chung (2014), Luận văn thạc sĩ luật học, Quyền tiếp cận thông tin việc bảo đảm thực Việt Nam, Hà Nội 16 Hùng Quân (2021), Xử lý nghiêm hành vi phát tán thông tin sai thật mạng xã hội, Báo Công an nhân dân ngày 17/06/2021 17 Kim Lân, (2021), Bảo vệ tư tưởng Đảng, Tạp chí Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Khánh Hịa 18 Lê Thị Hồng Nhung (2011), Tiếp cận quyền tiếp cận thông tin góc độ quyền người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 19 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người 20 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 21 Liên Hợp quốc (2011), Bình luận chung số 34 Ủy ban nhân quyền, kỳ họp 102, ngày 11 đến 29/7/2011 Geneve, Thụy Sỹ thơng qua để thay cho Bình luận chung số 10 Điều 19 ICCPR Đoạn 18 22 Luật cơng khai thơng tin quan quyền Hàn Quốc (1996), Hàn Quốc 23 Luật quyền thông tin Ấn Độ (2005), Ấn Độ 24 Ngô Thị Thu Hà (2019), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị Nhà nước phịng, chống tham nhũng giới Việt Nam, Bộ Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Trịnh Quốc Toản, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Báo cáo Nghiên cứu Nhu cầu tiếp trạng tiếp cận thông tin người dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang, Luận văn thạc sỹ luật học (2015), Bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền, Hà Nội 27 Nguyễn Như Ý (1998) (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2016), Luận văn thạc sĩ luật học Cơ chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam nay, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Kim Thoa (2009), Nội dung Luật TCTT số nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội 30 Nguyễn Thị Tuyết Vy (2017), Đề tài khoa học, Bảo đảm pháp lý thực quyền tiếp cận thông tin tỉnh Phú Yên, Phú Yên 31.Quốc Hội (1992, sửa đổi 2001), Hiến pháp nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 33 Quốc hội (2016) Luật Tiếp cận thông tin, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 34 TS Ngơ Đức Mạnh (2008), Tiếp tục hồn thiện pháp luật quyền người, Tạp chí Nghiên cứu Pháp luật, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 35 Tony Mendel (2008) 36 TS Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Bộ Tư pháp, Hà Nội 37 Tường Duy Kiên, (2008), Quyền tiếp cận thông tin: quy định quốc tế đặc điểm chung luật số nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 38 Tường Duy Kiên, Hoàng Mai Hương, Chu Thúy Hằng (2008), Tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền thơng tin cơng dân, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 39 Thu Hiền (2015), Quyền tiếp cận thông tin người dân tộc thiểu số Cần Thơ, Thông tin – Tuyên truyền, Cần Thơ 40 Trung tâm nghiên cứu người quyền công dân (CRIGHTS) (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 41 Văn Phong (2021), Phục hồi phá kỷ nguyên liệu hóa, Báo Quân đội nhân dân Việt Nam xuất ngày 15 tháng 12 năm 2021 PHỤ LỤC CHI PHÍ IN, SAO, CHỤP THƠNG TIN (Ban hành kèm theo Thơng tư số 46/2018/TT-BTC ngày 14/5/2018 Bộ Tài chính) Đơn Mức thu vị tính (đồng) 1.1 Phơ tơ đen trắng Trang A4 3.000 1.2 Phô tô màu Trang A4 18.000 2.1 Cỡ từ 15x21 cm trở xuống Tấm 36.000 2.2 Cỡ từ 20x25cm đến 20x30cm Tấm 54.000 2.3 Cỡ từ 25x35cm đến 30x40cm Tấm 135.000 STT Công việc thực Phô tô tài liệu giấy (đã bao gồm vật tư) In từ phim, ảnh gốc (đã bao gồm vật tư) In tài liệu ghi âm (không bao Phút gồm vật tư) nghe In phim điện ảnh (không bao Phút gồm vật tư) chiếu 27.000 54.000 In tài liệu số hóa (tồn văn tài liệu - thông tin cấp 1) 5.1 - In đen trắng (đã bao gồm vật tư) Trang A4 2.000 5.2 - In màu (đã bao gồm vật tư) Trang A4 14.000 - Mức chi phí phơ tơ tài liệu khổ A3 lần mức chi phí phơ tơ tài liệu khổ A4; - Mức chi phí phơ tô tài liệu khổ A2 lần mức chi phí phơ tơ tài liệu khổ A4; - Mức chi phí phơ tơ tài liệu khổ A1 lần mức chi phí phơ tơ tài liệu khổ A4; - Mức chi phí phơ tơ tài liệu khổ A0 16 lần mức chi phí phơ tơ tài liệu khổ A4 MỨC GIÁ CƯỚC TỐI ĐA DỊCH VỤ NHẬN GỬI HỒ SƠ GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ DỊCH VỤ CHUYỂN TRẢ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH QUA DỊCH VỤ BƯU CHÍNH CƠNG ÍCH (Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2017/TT-BTTTT ngày 29 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông) Mức giá cước tối đa dịch vụ nhận gửi hồ sơ Đơn vị tính: đồng Nội tỉnh Nội TT Liên Nấc khối quận/thị quận/thị lượng xã/huyệ xã/huyệ n/ thành n/ thành phố Đến 100g Trên 100g đến 250g Liên tỉnh phố Vùng 1, Nội vùng vùng đến vùng ngược lại Vùng đến vùng ngược lại 26.000 30.000 30.500 31.000 31.500 26.000 30.000 31.000 34.000 38.000 Trên 250g đến 500g Mỗi 500g 26.500 2.200 30.500 32.500 38.000 2.900 3.600 51.000 6.300 9.700 Mức giá cước tối đa dịch vụ chuyển trả kết Đơn vị tính: đồng Nội tỉnh Nội TT Liên Nấc khối quận/thị quận/thị lượng xã/huyện xã/huyện Đến 100g Trên 100g đến 250g Trên 250g đến 500g Mỗi 500g Liên tỉnh / thành / thành phố phố Nội vùng Vùng 1, Vùng vùng đến đến vùng vùng và ngược ngược lại lại 26.000 30.000 30.500 31.000 31.500 27.000 31.000 32.000 35.000 39.000 28.500 32.500 34.500 40.000 53.000 2.200 2.900 3.600 6.300 9.700 Mức giá cước tối đa dịch vụ nhận gửi hồ sơ chuyển trả kết Mức giá cước tối đa dịch vụ nhận gửi hồ sơ chuyển trả kết mức giá cước tối đa quy định mục cộng với mức giá cước tối đa quy định mục Phụ lục Quy định vùng tính giá cước - Nội quận/thị xã/huyện/thành phố: Áp dụng bưu gửi gửi quận/thị xã/huyện/thành phố trực thuộc tỉnh - Liên quận/thị xã/huyện/thành phố: Áp dụng bưu gửi gửi quận/thị xã/huyện/thành phố trực thuộc tỉnh - Vùng gồm 29 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Hưng n, Hà Nam, Hịa Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình - Vùng gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú n, Đắk Lắk Đắk Nơng - Vùng gồm 23 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Khánh Hịa, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, tp.Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau ... điểm bảo đảm thúc đẩy 19 quyền tiếp cận thông tin 1.2.2 Các bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận 20 thông tin 1.3 Các yếu tố tác động đến bảo đảm thúc đẩy 22 quyền tiếp cận thông tin 1.3.1 Nhu cầu thông. .. khai thông tin theo pháp luật 1.2 Bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin 1.2.1.1 Khái niệm bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông. .. BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu việc bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin 50 Việt Nam 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm thúc 52 đẩy quyền tiếp cận thông

Ngày đăng: 18/08/2022, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan