1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH học tốt môn tự NHIÊN và xã hội lớp 1

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP I ĐẶC VẤN ĐỀ Ví trí, tầm quan trọng môn Tự nhiên xã hội: Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc lớp 1, 2, 3, xây dựng dựa tảng khoa học bản, ban đầu tự nhiên xã hội Môn học cung cấp sở quan trọng cho việc học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cấp học Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Thuận lợi a Đối với giáo viên: Người giáo viên quan sát, theo dõi tiến học sinh để có động viên, khuyến khích hay điều chỉnh kịp thời; lắng nghe ý kiến học sinh để biết kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cách phù hợp b Đối với học sinh: Tích cực tham gia hoạt động thực hành trình học tập, hoạt động trải nghiệm: tìm hiểu, điều tra, khám phá; giúp bạn học tập cá nhân, nhóm để tạo sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng điều học vào đời sống Khó khăn a Đối với giáo viên: - Trong trình dạy học, hai mơn Tiếng việt Tốn chiếm q nhiều thời gian dẫn đến dạy tiết Tự nhiên Xã hội thường chưa sử dụng phối hợp nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác cách linh hoạt, sáng tạo để tăng hứng thú học sinh học tập - Giáo viên tham gia lớp học chuyên đề, bồi dưỡng v.v… tập huấn phương pháp dạy học theo hướng đổi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên b Đối với học sinh: - Thời gian nhà em thường quan tâm tới mơn Tự nhiên - Xã hội, chủ yếu dành thời gian cho mơn Tốn tiếng Việt Các em chưa thực hiểu vai trị tầm quan trọng mơn học thân - Mức độ hứng thú chưa bền vững thể việc nhiều học sinh học môn Tự nhiên - Xã hội cịn chưa ý nghe giảng, nói chuyện, làm việc riêng, lấy mơn khác học, chưa tích cực thảo luận, làm theo nhóm… - Học sinh phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, chưa linh hoạt tích cực tư duy, sáng tạo Khi giáo viên giao nhiệm vụ, tập nhà cho học sinh, em chưa tích cực hồn thành nhiệm vụ mà thường nhờ người thân làm hộ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Mơn Tự nhiên Xã hội Chương trình GDPT 2018 quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, coi người, tự nhiên xã hội chỉnh thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người cầu nối tự nhiên xã hội Các nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống, giáo dục sức khỏe, giáo dục mơi trường, giáo dục tài tích hợp vào môn Tự nhiên Xã hội mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam Cơ sở thực tiễn Nội dung giáo dục môn Tự nhiên Xã hội tổ chức theo chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời Các chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Mỗi chủ đề thể mối liên quan, tương tác người với yếu tố tự nhiên xã hội Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống; giáo dục vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống an tồn thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai, Mơn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển học sinh lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội trình bày bảng sau: Thành phần lực Nhận thức khoa học Biểu - - Nêu, nhận biết mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh sức khoẻ an toàn sống, mối quan hệ học sinh với gia đình, nhà trường, cộng đồng giới tự nhiên,… - Mô tả số vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh hình thức biểu đạt nói, viết, vẽ,… - Trình bày số đặc điểm, vai trò số vật, tượng thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh So sánh, lựa chọn, phân loại vật, tượng đơn giản Tìm hiểu môi tự nhiên xã hội theo số tiêu chí - Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tượng, trường tự nhiên mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh xã hội xung quanh - Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh - Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết Vận dụng kiến quan sát, thực hành - Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, thức, kĩ học mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh - - Phân tích tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh - - Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình a Phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội Phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội thực bảo đảm yêu cầu sau: Khai thác kiến thức, kinh nghiệm học sinh sống xung quanh; phát huy trí tị mị khoa học, hướng đến phát triển mối quan hệ tích cực học sinh với mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, cách thu thập thông tin tìm kiếm chứng, cách sử dụng thơng tin, chứng thu thập để đưa nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học - Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát: vật, tượng tự nhiên xã hội từ tranh ảnh, vật thật, video, môi trường xung quanh Hoạt động quan sát nhằm phát triển học sinh kĩ nhận xét, so sánh, phân loại, phân tích, suy luận, khái qt hố quan sát mức độ đơn giản - Tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm: hoạt động điều tra, khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống xung quanh, qua đó, học cách giải số vấn đề đơn giản thường gặp - Tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác: trị chơi, đóng vai, thảo luận, thực hành, xử lí tình thực tiễn để hình thành, phát triển lực giải vấn đề, lực hợp tác, giao tiếp tự tin Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung - Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu nhờ tương tác, trải nghiệm hoạt động học tập đa dạng, phong phú trường gia đình, cộng đồng: hướng dẫn học sinh tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội, tham gia cơng việc gia đình, trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân, phát triển học sinh tình cảm yêu quý, trân trọng gia đình, bạn bè, cộng đồng; tình yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên; ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, vật dụng gia đình, xã hội; ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh môi trường; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống - Phương pháp hình thành, phát triển lực chung Để góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học học sinh, giáo viên đưa nhiệm vụ học tập quan sát mẫu vật tranh ảnh, đọc thông tin sách, khai thác nguồn tư liệu bổ trợ, … câu hỏi hợp lí, giúp học sinh tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, biết cách học độc lập Để góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh, giáo viên tổ chức hoạt động học tập theo nhóm lớp; yêu cầu học sinh trao đổi chia sẻ thông tin thu thập nội dung học (bằng lời nói, viết, vẽ, ) hợp tác để hoàn thành sản phẩm học tập chung; tạo điều kiện để học sinh nhận xét, góp ý cho sản phẩm học tập học sinh khác, nhóm khác Để góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh, giáo viên thiết kế tình có vấn đề để tạo điều kiện cho học sinh tham gia tích cực vào giải vấn đề học, qua chiếm lĩnh kiến thức nâng cao lực giải vấn đề Giáo viên sử dụng câu hỏi, tập, tình có nội dung thực tiễn, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ học vào thực tế sống; câu hỏi mở, tập có nhiều cách giải nhiệm vụ học tập (có thể tập, trị chơi, ) địi hỏi sáng tạo; câu hỏi, nhiệm vụ học tập Phương pháp hình thành, phát triển lực khoa học Để hình thành phát triển thành phần lực nhận thức khoa học, giáo viên tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới; tổ chức hoạt động học sinh trình bày hiểu biết mình, so sánh, phân loại vật, tượng tự nhiên xã hội, giải thích số mối quan hệ gia đình, trường học, cộng đồng tự nhiên; hệ thống hoá kiến thức, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức có Chú trọng cho học sinh quan sát, đọc tài liệu, thực điều tra, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh; thu thập ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thực hành; nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản Để hình thành phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người, xã hội, giáo viên sử dụng câu hỏi, tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, học để giải nhiệm vụ học tập bối cảnh, tình gắn với thực tế sống, vừa sức với học sinh,… b Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp Phương pháp quan sát: Là phương pháp đặc biệt quan trọng dạy học môn TNXH lớp Trong học sinh sử dụng thị giác phối hợp với giác quan để xem xét quan sát cấu tạo số loài động vật thực vật Ví dụ: Khi dạy “Con vật quanh em”, học sinh quan sát số vật thật mèo, bị, chó, vịt, chim, ruồi, bướm, ong,… nêu cấu tạo bên ngồi chúng (mèo, chó, bị… chúng có chân, lồi động vật di chuyển chân, gà, vịt, chim có chân, chan có cánh biết bay) Khi quan sát cá, giáo viên cho học sinh quan sát cấu tạo bên ngồi cá nêu nhận xét: - Cá có đầu, thân, đi, có vây để bơi sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy, chúng làm thức ăn cho người… - Vẽ tơ màu hình dáng bên ngồi cá Ví dụ: Khi dạy “ Cơ thể em ” học sinh phải quan sát thể đề xác đinh tên, hoạt động phận bên thể Phân biệt trai gái Phương pháp vấn đáp- gợi mở: Là phương pháp có vai trò quan trọng dạy động vật lớp 1, sử dụng phương pháp giáo viên giúp học sinh tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm ích lợi lồi động vật, thực vật chương trình Ví dụ: Khi dạy “Con vật xung quanh em” (SGK trang 76, 77) giáo viên dùng số câu hỏi để dẫn dắt học sinh quan sát phận bên ngồi đặc điểm vật: Cấu tạo bên vật (4 chân) gồm có mây phần, hình dáng, màu sắc,… - Đặc điểm: Các đặc điểm vật chân: có chân, cánh, màu sắc,… - Học sinh nêu số ích lợi tác hại động vật, cách diệt trừ vật có hại Phương pháp thảo luận: Đây phương pháp quan trọng dạy học Tự nhiên xã hội lớp nói chung dạy động vật nói riêng Thông qua phương pháp học sinh đề cao hợp tác tích cực, phát huy tính độc lập làm việc, tính tư sáng tạo mạnh dạn học tập Ví dụ: Khi dạy “Giữ an toàn với số vật” (SGK trang 84,85) giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận để học sinh tìm hiểu nêu số cách giữ an tồn tiếp xúc với vật ni Như qua thảo luận, nghiên cứu hợp tác nhóm học sinh, em xác định cụ thể lợi ích vật có lợi, có hại giữ an toàn tiếp xúc với vật Phương pháp truyền đạt: Là phương phương sử dụng nhiều dạy học chủ đề thực vật động vật Thông qua phương pháp này, giáo viên giảng giải thêm số thông tin cần thiết nội dung dạy mà khơng có sách giáo khoa Ví dụ: Khi dạy “Giữ an tồn với số vật”, nội dung nêu sách giáo khoa chó, mèo, khỉ muỗi, gián, sâu, ruổi, chuột Giáo viên giải thích thêm số lồi trùng khác có hại đến số ăn quả, rau cải khác Chúng thường xuất làm chết ăn hết Cần phòng ngừa ngăn ngừa chúng Phương pháp trò chơi: Đây phương pháp gây hứng thú dạy học Tự nhiên xã hội lớp 1, đặc biệt phần dạy học chủ đề động vật Thông qua phương pháp này, học sinh tham gia số trò chơi nhỏ nhằm củng cố hay mở rộng kiến thức thân tham gia chơi Ví dụ: Khi dạy “ Con vật xung quanh em”, giáo viên dùng số tranh ảnh lồi vật sách giáo khoa tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi “Đố bạn gì” Thơng qua trị chơi này, học sinh vừa giải trí vui vẻ vừa có thêm kiến thức số động vật mà em chưa biết Hoặc dạy “Các giác quan em” (SGK trang 96,97) Giáo viên tổ chức trò chơi “Đố bạn” cách cho em: xem, nghe, sờ, ngửi để biết chức lợi ích giác quan Thơng qua trị chơi này, học sinh vừa giải trí vui vẻ vừa để nhận biết vật xung quanh nhờ vào giác quan, cách bảo vệ giác quan thể Nội dung, giải pháp thực Đổi phương pháp dạy học coi yếu tố vô quan trọng mà đội ngũ giáo viên dạy lớp phải quan tâm dạy môn học này, cụ thể giáo viên cần ý số giải pháp sau: Một là: Giúp học sinh nhận thức rõ ý nghĩa môn học, hình thành động học tập đắn từ ban đầu Học sinh hứng thú học tập môn Tự nhiên - Xã hội em thấy việc học mơn Tự nhiên - Xã hội thực có ý nghĩa với sống thân Như vậy, giúp học sinh nhận thức lợi ích hay tầm quan trọng mơn Tự nhiên - Xã hội việc làm kích thích hứng thú, tạo động học tập cho em, tiến hành cơng việc cách sau: Hai là: Giáo viên phải biết đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học như: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học lớp, dạy học ngồi trời… Có nhiều hình thức tổ chức dạy học khác Có thể tóm tắt hình thức dạy học mơn Tự nhiên - Xã hội theo sơ đồ sau: Hình thức tổ chức dạy học Ngoài lớp Trong lớp Cá nhân Nhóm Tập thể Sự đa dạng phương pháp dạy học địi hỏi phải có kết hợp với hình thức dạy học khác Sự kết hợp hài hịa, linh hoạt, hợp lý hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động q trình học tập; Thúc đẩy người học suy nghĩ, làm việc, thảo luận nhiều Từ đó, góp phần thực hiệu mục tiêu giáo dục lấy người học làm trung tâm Ba là: Có kết hợp hài hịa, linh hoạt phương pháp dạy học tiết dạy Có nhiều phương pháp dạy học khác như: Phương pháp quan sát; Phương pháp đóng vai; Phương pháp hỏi đáp; Phương pháp kể chuyện; Phương pháp trò chơi; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp sử dụng phiếu điều tra; Phương pháp phân vai… phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Chính vậy, khơng có phương pháp dạy học chìa khóa vạn năng, tối ưu cho trường hợp Do đó, việc nghiên cứu kỹ nội dung giảng, đặc điểm riêng học đối tượng người học để có kết hợp hài hịa, đa dạng, linh hoạt phương pháp dạy học khác tiết học u cầu có tính bắt buộc việc nâng cao hứng thú học tập mơn Tự nhiên - Xã hội học sinh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tồn diện Bốn là: Để đảm bảo tính hấp dẫn học tập, đặc biệt ý tới tập, hoạt động có tính chất trị chơi Đối với học sinh lớp 1, lứa tuổi em cịn mang đậm tính hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè tồn tại, cần thoả mãn Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thoả mãn nhu cầu chơi, giao tiếp em "học mà chơi, chơi mà học" em hăng hái say mê học tập tất yếu kết việc dạy học đạt cao hơn, học Tự nhiên - Xã hội có sử dụng tập, hoạt động có tính chất trị chơi, để phát huy hiệu quả, khơi dậy hứng thú học tập học sinh, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: - Khơi dậy lịng say mê thích học hỏi học sinh, làm cho học sinh cảm thấy thực u thích mơn học khơng nên gị ép em theo khuôn thước định Biết trân trọng sáng tạo học sinh - Các tập, hoạt động có tính chất trị chơi phải góp phần thực mục tiêu dạy Phải chuẩn bị kĩ phù hợp với đối tượng học sinh thẩm mĩ nội dung hoạt động Năm là: Tạo điều kiện để học sinh củng cố lòng tin vào sức mình, kịp thời biểu dương học sinh trả lời thể cố gắng Nhận xét - đánh giá giáo viên lớp trước hết phải đảm bảo công bằng, phải nhấn mạnh tiến học sinh, có nghĩa giúp học sinh nhận thức rõ giá trị thân Do đó, giáo viên phải thận trọng việc khen, chê; đánh giá với thái độ tích cực, khích lệ, trọng vào mặt thành cơng học sinh, ngợi khen kịp thời thành tích tiến học sinh dù nhỏ, hạn chế sai lầm yếu học sinh Sáu là: Tăng cường sử dụng sử dụng hợp lý phương tiện, thiết bị dạy học trình dạy học Phương tiện, thiết bị dạy học góp phần quan trọng việc đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cơ sở vật chất thiết bị dạy học điều kiện định thành công cải cách giáo dục Điều thể qua sơ đồ sau: Mục tiêu Nội dung Phương pháp Thiết bị dạy học Phương tiên thiết bị dạy học giúp nâng cao hiệu học tập, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học dễ tiếp thu hơn, đẩy nhanh tốc độ ghi nhớ nhớ bền vững Tuy nhiên, để thực phát huy hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trình dạy học giáo viên cần lưu ý số điểm sau: - Sử dụng phương tiên, thiết bị dạy học lúc, thời điểm tránh làm phân tán ý học sinh, vị trí đặt phương tiện dạy học thuận lợi để học sinh dễ quan sát, tiếp cận Ln tích cực tìm tịi tự tạo phương tiện dạy học đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện, học sinh làm khai thác tối đa chức phương tiện dạy học sẵn có Bảy là: Thu hút học sinh vào hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hoạt động có tác động mạnh mẽ tới nhận thức, thái độ học sinh việc học môn Tự nhiên - Xã hội Qua em quan sát, kiểm chứng lại kiến thức mà học có nhìn tổng qt mặt Hay nói cách khác, tình huống, vần đề đưa hoạt động ngoại khóa giúp học sinh lần tái kiến thức; rèn tư duy; biết cách phân biệt đúng, sai; phải, trái; nên hay khơng nên… để có lựa chọn cách giải xác Hoạt động ngoại khóa tổ chức cho học sinh tham quan, tổ chức thi với chủ đề thiên nhiên, người, xã hội… Để đảm bảo hiệu quả, giáo viên cần phải có hướng dẫn tỉ mỉ tiến trình công việc để em thực tốt nhiệm vụ mình: giáo viên cần tạo cho em tâm lý thoải mái, hứng thú tham gia dựa tinh thần tự nguyện có em củng cố tiếp nhận tri thức cách hiệu theo hình thức “Học mà chơi, chơi mà học” cách thức dạy học hiệu chất lượng Tám là: Khuyến khích học sinh đọc thêm sách báo, xem chương trình truyền hình có nội dung kiến thức liên quan tới môn học Trong sách giáo khoa hình ảnh minh họa qua truyền hình em thấy chuyển động vật, đối tượng khác nhau, hình ảnh, vật phong phú, sinh động hấp dẫn Từ đó, em tự so sánh rút kiến thức cho thân Những thơng tin từ truyền hình, sách báo mà em tiếp nhận làm cho em cảm thấy hứng thú nhiều mơn học, thơng qua mơn học mà em có tảng kiến thức vững để tìm tịi, khám phá nhiều điều lí thú bổ ích, có ý nghĩa cho người Như vậy, biện pháp sử dụng phối hợp cách hài hòa, hợp lý q trình dạy học có tác dụng việc nâng cao hình thành phát triển hứng thú học môn Tự nhiên - Xã hội cho học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung Kết Như biết khơng có phương pháp dạy học vạn Thành công dạy gồm nhiều yếu tố cấu thành Mỗi giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách đa dạng, phong phú Có học sinh có hứng thú tiết học, tiếp thu tốt Qua khảo sát tiết học Tự nhiên Xã hội lớp 1A1 thu kết sau: Tổng số học sinh Đầu năm Cuối kì 28 học sinh Cuối năm III KẾT LUẬN Hứng thú với tiết học 16 20 28 Chưa hứng thú với tiết học 12 Môn Tự nhiên - Xã hội môn học có nhiều hình ảnh, màu sắc sinh động, hấp dẫn, có nhiều kiến thức lý thú, bổ ích gần gũi với sống ngày xung quanh em Tuy nhiên, mức độ hứng thú học tập môn học học sinh lớp chưa cao chưa thực bền vững Vì giáo viên phải làm tốt: - Giúp em tích cực xây dựng tiết học, ý nghe giảng, khơng nói chuyện làm việc riêng, tích cực thảo luận làm theo nhóm… - Linh hoạt tích cực tư duy, sáng tạo Khi giáo viên giao nhiệm vụ, tập nhà cho học sinh, em hoàn thành nhiệm vụ mà không nhờ người thân làm hộ - Giáo dục, nâng cao nhận thức cho học sinh vai trị, tầm quan trọng mơn Tự nhiên Xã hội phát triển toàn diện, hoàn thiện trẻ kiến thức, kĩ năng, thái độ , đảm bảo phát triển toàn diện, hoàn thiện mặt trí tuệ nhân cách trẻ - Quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị mơn học để học sinh có mơi trường học tập tốt nhất, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học nói chung hiệu mơn Tự nhiên Và Xã hội nói riêng - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Người giáo viên trau dồi kiến thức, kĩ làm phong phú thêm kiến thức có, tìm tịi thêm nhiều phương pháp dạy học hiệu - Trong trình dạy học, sử dụng phối hợp nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác cách linh hoạt, sáng tạo tránh rập khuôn, máy móc để tăng hứng thú học sinh học tập - Người giáo viên quan sát, theo dõi tiến học sinh để có động viên, khuyến khích hay điều chỉnh kịp thời; lắng nghe ý kiến học sinh để biết kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cách phù hợp - Có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình, để hướng dẫn cách em cách học hiệu IV KIẾN NGHỊ: Phòng giáo dục nên mở nhiều tiết chuyên đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội để giáo viên dự học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp V TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Chương trình tổng thể mơn Tự nhiên Xã hội - Sách giáo khoa sách giáo viên môn Tự nhiên Xã hội VI MỤC LỤC: STT Nội dung I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung giải pháp Kết III KẾT LUẬN IV KIẾN NGHỊ V TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 VI MỤC LỤC kiến xác nhận HĐKH nhà trường ………………………………………………… Trang 01-02 02-09 02 02- 06 06- 08 08-09 09 – 10 10 10 10 TLT, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Người thực ………………………………………………… ……………………….……………………… ………………………………………………… ……………………………………………… Xếp loại: …………………………………… Trần Thị Đức Hạnh Ý ... thú học tập môn Tự nhiên - Xã hội em thấy việc học môn Tự nhiên - Xã hội thực có ý nghĩa với sống thân Như vậy, giúp học sinh nhận thức lợi ích hay tầm quan trọng mơn Tự nhiên - Xã hội việc làm... hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách đa dạng, phong phú Có học sinh có hứng thú tiết học, tiếp thu tốt Qua khảo sát tiết học Tự nhiên Xã hội lớp 1A1 thu kết sau: Tổng số học sinh Đầu... Phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội Phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội thực bảo đảm yêu cầu sau: Khai thác kiến thức, kinh nghiệm học sinh sống xung quanh; phát huy trí tị mò khoa học,

Ngày đăng: 17/08/2022, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w