1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Thu Huyền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: MTESOLK6 TP VŨNG TÀU 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Bộ môn: Triết học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Mã sinh viên: MTESOL2013 Lớp học: MTESOLK6 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THU HUYỀN TP VŨNG TÀU 2020 MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC Ở ẤN ĐỘ 1.2 SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIẢI THỐT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Ở ẤN ĐỘ 1.2.1 Khái niệm tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ 1.2.2 Căn nguyên tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VỀ TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT 2.1 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG THỜI KỲ VÉDA 2.1.1 Tư tưởng giải thoát kinh Véda 2.1.2 Tư tưởng giải thoát kinh Upanishad 2.2 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG THỜI KỲ CỔ ĐIỂN 10 2.2.1 Tư tưởng giải thoát sáu trường phái triết học thống 11 2.2.2 Tư tưởng giải thối trường phái triết học khơng thống 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 KẾT LUẬN CHUNG 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC Ở ẤN ĐỘ Triết học Ấn Độ xem hình thái ý thức xã hội, hình thành phát triển dựa chi phối phản ánh từ điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu đa dạng, khắc nghiệt với quy định ảnh hưởng sâu sắc điều kiện lịch sử, xã hội Ấn Độ thời cổ đại Điều kiện lịch sử tác động lên nội dung đặc điểm triết học Ấn Độ xuất phát từ chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng hà khắc, lại cịn bị kìm hãm cơng xã nơng thơn chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội khắt khe Q trình hình thành, nội dung tính chất triết học Ấn Độ dựa phát triển văn minh Ấn Độ cổ đại, từ thời kỳ văn minh sông Ấn (thiên niên kỷ III tr CN đến thiên kỷ II tr CN) qua văn minh Veda - Sử thi (khoảng kỷ XV tr CN - kỷ VI tr CN), đến thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo (thế kỷ VI tr CN - kỷ III sau CN), với thành tựu khoa học và văn hóa bật lĩnh vực như: thiên văn học, lịch pháp, toán học, y học, văn học, nghệ thuật, kiến trúc Tất tác động ghi dấu ấn sâu đậm đến nội dung, đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Trên sở điều kiện tiền đề đó, triết học Ấn Độ cổ đại hình thành, phát triển trải qua hai thời kỳ: Thời kỳ Veda - Sử thi (từ kỷ XV trước CN đến kỷ VI trước CN) triết học Ấn Độ thể kinh Veda, Upanishad, Sử thi cổ Ấn Độ Ràmàyana Mahàbhàrata, giới quan thần thoại tơn giáo mang tính chất đa thần tự nhiên chiếm địa vị thống trị Và sau là biến chuyển từ giới quan đa thần sang thần cuối cùng hịa trộn với thuyết nguyên, với quan niệm “Tinh thần vũ trụ tối cao” là thể giới, đánh dấu bước chuyển từ tư thần thoại tôn giáo sang tư triết học Thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo (từ kỷ VI trước CN đến kỷ III sau C.N) thời kỳ hình thành trường phái triết học lớn như: Samkhuya, Yoga, Vaisasika, Nyaya, Mimansa, Vedanta, gọi darsanas hay hệ thống triết học thống (astika), môn phái Jaina, Lokàyata Phật giáo , gọi hệ thống triết học khơng thống (nastika), sâu vào lý giải giới và nhân sinh, mang thừa kế từ thành tựu nghiên cứu trước làm cho hệ thống chặt chẽ Trên tổng quan bối cảnh triết học Ấn Độ cổ đại, thấy rõ số đặc điểm bật: Nếu xem xét triết học Ấn Độ tổng thể tính chất thấy triết học Ấn Độ cổ đại vừa mang tính thống vừa mang tính đa dạng, vừa có đặc điểm chung vừa có tính chất riêng Trên cùng sở xã hội mục đích chung là tìm lẽ sống cho nhân sinh, trường phái triết học Ấn Độ lại phát triển theo khuynh hướng tính chất khác Có trường phái nguyên Vedànta có phái nhị nguyên hay đa nguyên Jaina, Sankhya, Vaisesika; có trường phái tâm triệt để Vedànta, Yoga, có trường phái vật triệt để Lokayata trường phái vừa giải thích giới tiến hóa vật chất kết hợp hay phân rã nguyên tử, vừa đề cao Thượng đế; có trường phái đề cao phương pháp rèn luyện đạo đức trí tuệ, trực giác phái Vedanta, có trường phái sâu phương pháp tiếp cận chân lý học thuyết nhận thức lơ gích học đặc sắc Vaisesika, Nyaya Trường phái Jaina cho dục vọng vật dục dẫn tới đau khổ, phải tu luyện theo luật ahimsa Trong đó, Phật giáo vừa không thừa nhận giới quan thần quyền vừa chủ trương vạn pháp nhân duyên tác động “vô thường”, “vô ngã” Và, nhân duyên tâm người Do đó, muốn giải thoát, người phải cắt đứt nhân duyên, xóa vơ minh, diệt dục vọng “Bát đạo”, để đạt tới tâm tịnh, giác ngộ, giải thoát niết bàn Nếu tiếp cận triết học Ấn Độ phương diện động lực, thấy cạnh tranh, kế thừa trường phái triết học vật, vô thần “Lục sư ngoại đạo”, Càrvàka với trường phái triết học tâm, tôn giáo triết lý Veda, Upanishad, giáo lý đạo Bàlamôn, triết lý Vedànta, là đặc điểm xuyên suốt triết học Ấn Độ cổ Nếu xem xét triết học Ấn Độ mặt giá trị, triết lý đạo đức nhân sinh mục đích tối cao giải người khỏi nỗi khổ, bình diện tinh thần, tâm linh, đường tu luyện đạo đức (karma-yoga), trí tuệ (prajna-yoga) tín (bhakti-yoga), là đặc điểm trung tâm triết học Ấn Độ cổ đại Với nội dung và đặc điểm trên, triết học Ấn Độ cổ đại thực có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Về mặt tư tưởng, triết học Ấn Độ cổ đại nghiên cứu, làm sáng tỏ hầu hết lĩnh vực triết học, đó, góp phần vào mài sắc tư duy, phát triển nhận thức, làm phong phú và sâu sắc quan điểm giới và nhân sinh triết học Ấn Độ Về mặt tôn giáo, triết học Ấn Độ với tư cách là khoa học tìm chân lý, là sở triết lý cho tôn giáo Cịn tơn giáo thể nghiệm chân lý đó, biến triết lý thành đạo lý, đức tin tu luyện đạo đức, trí tuệ trực giác, thông qua giáo lý, giới luật lễ nghi tôn giáo Về mặt đạo đức, triết học Ấn Độ cổ đại quan tâm đến người, đưa phương pháp rèn luyện hoàn thiện người, cố gắng xây dựng cho người mục đích, lý tưởng sống quan hệ chuẩn mực cao đẹp 1.2 SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Tư tưởng triết học Ấn Độ mn màu mn vẻ, đề cập đến hầu hết lĩnh vực khác triết học, tất trường phái triết học Ấn Độ tập trung vào giải vấn đề then chốt, vấn đề nhân sinh Nó khơng túy triết lý vấn đề có tính trừu tượng, cao siêu mà chủ yếu tập trung vào giải thích chất sống lý giải nguồn gốc khổ đau tìm cách thức giải người khỏi trầm luân đời Các hệ thống triết học Ấn Độ (trừ trường phái Lokayata) coi giải thoát mục đích, lý tưởng nhiệm vụ tối cao nội dung triết lý Theo ý nghĩa đó, nói tư tưởng giải đặc điểm bật xuyên suốt hầu hết trường phái triết học Ấn Độ Các trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ với khuynh hướng khác đến lý tưởng chung giải thoát 1.2.1 Khái niệm tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Giải thoát phân tích nghĩa với “Giải” gỡ ra, cởi bỏ ra, phân giải, giải thích,… “Thốt” nghĩa vượt qua trói buộc, ràng buộc,… “Giải thốt” thuật ngữ bao hàm nhiều ý nghĩa Có thể nói, “giải thoát” trạng thái tinh thần, tâm linh, đạo đức người với mưu cầu thoát khỏi ràng buộc giới hữu hình, hữu hạn, vô thường để đạt đến giác ngộ, nhận chất thực tướng vạn vật, diệt trừ dục vọng, thoát khỏi chi phối nghiệp báo, luân hồi, hòa nhập vào thể tối cao, tuyệt đối Brahman hay Niết bàn “Giải thoát” mang lại tâm tịnh, an lạc, tự do, tự tu luyện đạo đức, trí tuệ, thiền định Giải thoát phạm trù triết học Ấn Độ dùng để trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức người thoát khỏi ràng buộc giới trần tục nỗi khổ đời người Khi người đạt đến giới “giải thốt” tức người đạt đến giác ngộ, nhận chân mình, thực tướng vạn vật Nghĩa là người vượt lên ràng buộc trần tục, sống hoàn toàn tịnh, ung dung, tự 5 1.2.2 Căn nguyên tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Ấn Độ đất nước có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý đa dạng vơ khắc nghiệt, nơi vừa có miền núi cao đầy băng giá rừng rậm thâm u, vừa có miền đại dương bao la, vừa có sơng lớn với vùng đồng trù phú lại vừa có cao nguyên sa mạc khơ khan, nóng nực Trước thiên nhiên bao la hùng vĩ vốn nôi từ thuở ban sơ, người Ấn Độ thiết tha khẳng định sống tự nhiên phác thiên nhiên đầy huyền bí, uy lực lại gây cho người hiểm họa khôn lường Con người cảm thấy nhỏ bé đối mặt với thiên nhiên hùng vĩ, điều kiện sống tác động thường xuyên, lâu dài đến sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần bao gồm tác động đến phong tục tập qn, tâm lý, tín ngưỡng, tơn giáo, quan điểm, tư tưởng đặc biệt ảnh hưởng đến phong cách tư độc đáo, trừu tượng thâm trầm cao siêu người Ấn Độ Hầu hết tất môn phái triết học Ấn Độ cổ đại cho “căn nguyên tư tưởng giải thoát xuất phát từ nỗi khổ đời người, điểm đạt tới giải thoát dập tắt lửa dục vọng, trở với chân tính mình, hịa nhập với thực tuyệt đối tối cao Brahman, hay Niết bàn (Nirvana), Chân như” Các trường phái triết học Ấn Độ, tiêu biểu Upanishad, đạo Balamon, Phật giáo,… đưa lo-gic triết lý giải thích rằng: chất chân thể ta với thể vũ trụ hay nguồn gốc vũ trụ - Brahman, Niết bàn đồng Thế giới vật, tượng thiên hình vạn trạng, thường biến, giả tưởng biểu khác thể nhất, tuyệt đối, tối cao, chân thực Song vô minh, tham dục, người ta khơng nhận thức điều đó, xa rời chân mình, theo đuổi giả tưởng, gây nên nỗi khổ triền miên Do đó, mục đích tối cao đời sống người, theo trường phái triết học Ấn Độ phải xóa vơ minh, dứt bỏ dục vọng, nhận tính thực tướng vạn vật, hòa nhập vào thể tuyệt đối tối cao nhận thức trực giác, “thực nghiệm tâm linh”, (nghĩa vào xem xét, nhận xét giới nội tâm, giới tinh thần sâu kín hay cịn gọi trí tuệ linh nghiệm vốn có tâm người – cịn gọi tâm linh) Đó giải Như vậy, nguồn gốc nỗi khổ đau điểm xuất phát tư tưởng giải thoát hầu hết trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ chủ yếu quy bình diện nhận thức luận hay quy đời sống tinh thần, đạo đức, tâm lý người Sâu thẳm nỗi khổ đời khát vọng người vươn lên, thoát khỏi nỗi khổ đấy, thực chất bắt nguồn từ điều kiện sống, từ tính chất sinh hoạt xã hội Ấn Độ cổ đại Nó phản ánh đặc điểm, mâu thuẫn nhu cầu tất yếu đời sống xã hội Ấn Độ đương thời Điều hồn tồn phù hợp với ngun lý mà K.Marx F.Engels vạch rõ: “Ý thức khơng khác tồn ý thức… Không phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức” Trên tư tưởng từ phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng, văn hóa xã hội Ấn Độ cổ đại, khái quát phát sinh tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ bắt nguồn từ nguyên sau: (1) Tư tưởng giải triết học tơn giáo Ấn Độ phản ánh khát vọng vươn lên, thoát khỏi khổ đau chi phối tác động lực lượng tự nhiên mạnh mẽ, khắc nghiệt bí ẩn Tác động gây nỗi phiền muộn, bất trắc, hiểm họa, tư tưởng giải thoát dẫn lối đến mơ ước sống yên lành, tốt đẹp (2) Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ nảy sinh từ nguồn gốc chế độ nô lệ hà khắc chế độ phân biệt chủng tộc, phân biệt màu da nghiệt ngã Đó nguyên nhân dẫn đến sống cực, bất cơng xã hội đương thời, thúc đẩy người vươn lên khỏi xiềng xích, giành lấy tự và hưởng điều kiện mà tạo hóa ban tặng Nhưng xã hội đương thời, lực lượng tự nhiên xã hội khắc nghiệt, tàn bạo, người khơng thể tìm thấy chỗ dựa cho đời Họ buộc phải tìm an ủi giới tinh thần, tâm linh xem nơi nương tựa, xoa dịu tâm hồn bị giày xéo chế độ phong kiến ngày (3) Tư tưởng giải triết học Ấn Độ cịn bắt nguồn từ tín ngưỡng tơn giáo cổ Theo truyền thống, tu sĩ không tham gia sống xã hội mà tập trung vào việc tu luyện, điều tác động đến tư tưởng tôn giáo Ấn Độ không trọng vào tượng tự nhiên, xã hội mà chủ yếu hướng vào vấn đề nhân sinh, nội tâm sâu bên người Trong bối cảnh đó, giải thoát trở thành tư tưởng triết học tôn giáo trải qua xuyên suốt lịch sử triết học Ấn Độ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong sống xã hội Ấn Độ cổ đại, người chịu ảnh hưởng xiềng xích chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng, trì trệ, chưa đạt đến độ phát triển thành thục chế độ nô lệ văn minh cổ đại khác, lại bị kìm hãm thiết chế xã hội cổ truyền chật hẹp, thô sơ, bảo thủ hà khắc Không thế, chế độ chiếm hữu nô lệ Ấn Độ cịn bị bóp nghẹt chế độ phân biệt sắc tộc, màu da, đẳng cấp xã hội Chúng gông cùm xiềng xích người dân Ấn Độ vào sống lạc hậu, đau khổ cực xã hội đương thời Chính điều thúc đẩy người khao khát tìm kiếm đường giải khỏi quẫn trói buộc đau đớn xã hội đương thời Bởi khốn phải chịu đựng bối cảnh lịch sử khắc nghiệt, từ lực lượng tự nhiên mạnh mẽ, từ mâu thuẫn giai cấp phân chia màu da, người mong mỏi tìm kiếm nơi dựa dẫm, an ủi tâm hồn thoi thóp triết lý “giải thốt” Vì tư tưởng giải đời dựa tìm hiểu, nghiên cứu, đào sâu vào giới nội tâm, chiêm nghiệm giới nội tâm người, vấn đề nhân sinh như: sinh, bệnh, lão, tử, đau khổ, hạnh phúc… Nó tạo nên nét riêng tư hướng nội, vào đời sống tâm linh người người Ấn Độ cổ đại Tư tưởng giải thoát lịch sử triết học Ấn Độ có tác động to lớn, cứu rỗi giới nội tâm loài người lúc đương thời Nó khơng tạo triết lý, tư tưởng, lý tưởng tốt đẹp để trở thành giáo lý trường phái tôn giáo, nơi nương tựa cho tâm hồn người mà cịn hướng người thực nghĩa cử cao đẹp việc trau dồi đạo đức, rèn giũa trì lý tưởng sống cách xây dựng chuẩn mực đạo đức, đưa người sống hướng theo ỹ nghĩa cao đẹp Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VỀ TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT 2.1 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG THỜI KỲ VÉDA Thời kỳ Veda-Sử thi (từ kỷ XV trước Công nguyên đến kỷ VII trước Cơng ngun) thời kỳ hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ, thời kỳ chuyển hóa từ tín ngưỡng tơn giáo cổ sang tơn giáo đa thần tự nhiên, thần giáo, sau thuyết nguyên thừa nhận Prajapati, Brahman, sáng tạo chi phối vũ trụ Trong thời kỳ Veda, tư tưởng giải thoát bắt đầu manh nha từ Rig Veda, từ kinh Brahmana phát triển Upanishad 2.1.1 Tư tưởng giải thoát kinh Véda Kinh Veda coi khởi nguyên tất hệ thống tư tưởng tơn giáo thống Ấn Độ cổ đại, biểu tượng tối cổ tư tưởng triết học Ấn Độ, nguồn gốc Balamon giáo, phát triển qua giai đoạn từ truyền miệng đến kinh Brahmana đến kinh Upanishad Do trình độ sản xuất xã hội cịn lạc hậu trình độ nhận thức cịn kém, với áp lực mạnh mẽ phải đối mặt với lực lượng tự nhiên mạnh mẽ, tàn khốc đè nặng lên người, người Ấn Độ cổ tưởng tượng vị thần nhằm xoa dịu nỗi đau mà người phải chịu đựng Vì vậy, tư tưởng giải kinh Veda tập trung vào giải mẫu thuẫn bên lực lượng tự nhiên với sức mạnh huyền bí, ln gây tai họa cho người bên ý chí, nghị lực người mong muốn vươn lên, xây dựng sống yên lành Cách thức thể giải thoát kinh Veda thể tôn thờ với thần linh, cầu xin giúp đỡ từ thần linh tối cao lực lượng tự nhiên hình tượng hóa, thần thánh hóa 2.1.2 Tư tưởng giải kinh Upanishad Mục đích Upanishad nhằm vạch nguyên lý tối cao tuyệt đối, bất diệt thể vũ trụ vạn vật, lý giải thực chất tính người mối quan hệ đời sống tinh thần người, cách thức giải thoát người khỏi ràng buộc giới vật tượng hữu hình, hữu hạn ảo ảnh, phù du Với nội dung tư tưởng triết học phong phú sâu sắc, Upanishad trở thành nguồn gốc triết lý cho tất hệ thống triết học, tôn giáo Ấn Độ, sở lý luận cho đạo Balamon đạo Hindu sau Kinh Upanishad kinh quan trọng thánh kinh Veda, lời bình tơn giáo triết học lẽ thiết yếu ý 10 nghĩa triết lý sâu xa kinh thần thoại Veda Kinh Upanishad xem đánh dấu bước ngoặt tư người Ấn Độ, chuyển từ giới quan thần thoại tôn giáo sang tư triết học lý giải thể vũ trụ chất đời sống tinh thần người Kinh Upanishad mang ý nghĩa triết học sâu sắc tập trung vào phát triển tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Vào thời kỳ xã hội có nhiều biến chuyển sâu sắc khắc nghiệt, người phải chịu cảnh khó khăn thiên nhiên mang lại mà phải chịu nỗi đau hậu việc phân chia giai cấp, chủng tộc chế độ sở hữu nơ lệ hà khắc, người thể khát khao mong muốn quyền tự do, bình đẳng tạo hóa ban tặng Tư tưởng phân tích sâu sắc kinh Upanishad, thể suy tư người chất, lẽ sống đời Con người khơng bng trơi theo dịng biến dịch vũ trụ, khơng cịn mải mê cầu nguyện, ca ngợi tự nhiên bao la, hùng vĩ, họ tự đặt câu hỏi chất, ý nghĩa sống, suy tư tồn tồn trường tồn vũ trụ 2.2 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG THỜI KỲ CỔ ĐIỂN Thời kỳ cổ điển hay gọi thời kỳ Phật giáo – Balamon giáo (bắt đầu từ kỷ VI trước Công nguyên đến kỷ X sau Công nguyên), tư tưởng giải thoát tiếp tục phát triển sâu sắc Trong giai đoạn này, xã hội Ấn Độ có nhiều tiến triển kinh tế, văn hóa, trị khoa học, nhiên điểm tích cực khống chế chế độ nô lệ, phong kiến kìm hãm người Ấn Độ mang lại nỗi bất công, đau khổ lúc đương thời Vào thời kỳ này, lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo, tâm linh phát triển mạnh mẽ giáo lý Veda, Upanishad, Balamon, thống trị hệ thống tư tưởng đời sống xã hội Từ mẫu thuẫn đời sống xã hội tâm linh tạo phong phú cho tư tưởng giải thoát, vừa mang tính độc lập tương đối trường phái, vừa có hịa quyện đan xen 11 2.2.1 Tư tưởng giải thoát sáu trường phái triết học thống Sáu trường phái triết học thống hướng mục đích chung giải thốt, trường phái: Samkhuya, Yoga, Vaisasika, Nyaya, Mimansa, Vedanta Mặc dù có chung mục đích, trường phái triết học, có quan điểm cách thức giải thoát khác Samkhuya trường phái học thuyết có tính chất nhị ngun luận, thừa nhận tồn hai nguyên Đó nguyên vật chất tự nhiên Parakriti ngun tinh thần Purusha Parakriti có tính chất vơ định hình, chưa biến đổi hàm chứa khả biến hóa, khả biến hóa Guna hay ba đặc tính Sattva (thuần khiết), Rajas (đam mê), Tamas (đau khổ) Bản nguyên tinh thần Purusha ngược lại có tính chất tuyệt đối, vĩnh cửu Purusha truyền sinh khí vào Guna làm cho Parakriti biến đổi, xuất đa dạng vật, tượng vũ trụ Bản ngun Purusha đứng ngồi vịng sinh tử, riêng biệt, Purusha thể cá thể, có mối liên hệ khăng khít với tinh thần, ý chí, tri thức nên gây nhầm tưởng Purusha thuộc cá thể Vì thế, để đạt giải thoát người ta cần phải nhận thức có thể, ý thức tan hợp, hợp tan; thể ta, tinh thần tuyệt đối, bất diệt, khơng thiện, không tà, không vui, không buồn, không phụ thuộc vào biến hóa vật chất Giống trường phái Samkhuya, Mimansa thừa nhận tồn nguyên vật chất nguyên tinh thần Nhưng trường phái Mimansa cho để giải thoát, người phải rèn luyện đời sống chân cách thực nghiêm túc nghi lễ tuân thủ nguyên tắc nghiêm ngặt Đó lý làm cho Mimansa gọi “Chủ nghĩa nghi thức”, “Tế tự 12 học” Đối lập với trường phái nghi thức – Mimansa, trường phái Vedanta phát triển đường trí tuệ trực giác để đạt tới giác ngộ giải thoát Vedanta chia thành hai phái: môn phái Advaita Visista advaita Theo Advaita, giới khơng có thực ngồi chất chân thực “Tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman, Brahman nhất, tuyệt đối, không bị quy định nào, nguyên lý tối hậu, thể tối cao sáng tạo chi phối giới Mục đích cuối cá nhân phải hiểu đằng sau tất thứ thiên hình, vạn trạng thực chân thực, nhất, tối cao, vĩnh viễn Cuộc sống chân mà người phải đạt hịa hợp linh hồn cá nhân với Brahman Theo mơn phái Visista Advaita, vũ trụ có ba thực thể tồn tại, là: vật chất, linh hồn cá biệt, linh hồn vũ trụ tối cao Những thực tồn liên hệ phụ thuộc lẫn Thực tối cao chi phối tất thực vũ trụ, thực cá biệt biểu thực tối cao thể xác, thực vật chất cấp thấp nhất, chịu tác động chi phối phụ thuộc vào hai thực lại Nếu khơng có thực tối cao vật chất tồn trạng thái trơ lỳ, vơ hồn Mục đích tối cao mơn phái Visista Advaita nỗ lực tìm chân linh hồn, giải thoát người khỏi mỏi ràng buộc thực vật chất ham muốn người, đưa linh hồn cá biệt hòa hợp với linh hồn vũ trụ tối cao Yoga là trường phái có tư tưởng đồng với quan điểm giải thoát triết lý Upanishad, nhiên có đặc điểm riêng đưa kỷ luật cho vật chất nhằm tiết chế, điều hòa đưa trở ngại khỏi tinh thần Cách thức giải Yoga gồm có tám phương pháp tu luyện bao gồm: Yama (chế giới), Niyama (nội chế), Asana (tọa pháp), Pranayama (điều tức pháp), Pratyahara (chế cảm pháp), Dharana (tổng trì pháp), Dhyana (thiền), Samadhi (tam muội pháp) 13 Về phía trường phái Nyaya, họ thừa nhận tồn giới vật chất tinh thần vũ trụ, giới tinh thần tồn vĩnh viễn, tồn độc lập hịa nhập vào vật chất Do đó, để đạt giải thoát, trường phái nhận định tu luyện đạo đức, rèn luyện củng cố tri thức cách giải thoát cho linh hồn Trường phái Nyaya gọi “khoa luận lý học” nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa thực tại, lý luận học, triết học tự nhiên Cùng quan điểm với trường phái Nyaya, trường phái Vaisesika giải thích tồn vũ trụ sáu nguyên lý: thực thể, tính chất, vận động, phổ biến, đặc thù, nội thuộc Tất vật, tượng vũ trụ kết hoạt động sáu nguyên lý Thực thể có chín dạng: đất, nước, lửa, khơng khí, ete, thời gian, khơng gian, trí tuệ, linh hồn Linh hồn có hai dạng: linh hồn cá biệt, linh hồn tối cao Linh hồn cá biệt tồn cá thể, linh hồn tối cao linh hồn, sức sống toàn vũ trụ Linh hồn tối cao sáng tạo, hủy diệt tượng tự nhiên, tạo hay chấm dứt số phận linh hồn cá biệt Để đạt giải thoát, trường phái Nyaya đề cao nhận thức đắn nhằm thấu triệt sáu nguyên lý hòa hợp tạo thành vũ trụ vạn vật, hiểu chất sáng, khiết, bất diệt, tuyệt đối linh hồn 2.2.2 Tư tưởng giải thoái trường phái triết học khơng thống Hệ thống triết học khơng thống gồm ba trường phái Jaina, Lokayata Phật giáo Hai trường phái Jaina Phật giáo lấy giải thoát làm lý tưởng mục đích tối cao cho học thuyết cách thức giải thoát hai trường phái lại đối lập Trường phái Lokayata sử dụng quan điểm vật, vô thần triệt để, đưa quan điểm giải thoát đối lập với tất trường phái triết học khác Nó đả kích quan điểm linh hồn vĩnh cửu mà khuyên người chấp nhận 14 sống thực với tất mâu thuẫn, khó khăn, khổ đau, lạc thú Vì trường phái Lokayata coi “tà đạo” Trường phái Jaina thừa nhận hai thực thể tạo nên giới Jiva (linh hồn) Ajiva (vật chất vô gồm không gian, thời gian, điều kiện vận động, điều kiện đứng im, vật chất) Jiva thực thể tồn độc lập, tuyệt đối tịnh, vĩnh viễn Linh hồn có sức mạnh tồn năng, thâm nhập truyền sinh khí cho tất lại bị hạn chế thân xác mà linh hồn trú ngụ Thể xác vật chất vây hãm làm vẩn đục linh hồn nhục dục thể xác Để giải linh hồn tồn năng, người phải khổ luyện cách khơng nói dối, sát sinh, trừ tư tưởng xấu, ăn chay, từ bỏ thú vui trần tục, giữ cho linh hồn tịnh, không bị chi phối tác động thực vật chất thể xác (Ajiva) Phật giáo coi đỉnh cao tư tưởng triết học Ấn Độ giải thốt, sàng lọc kế thừa từ quan điểm triết học tư tưởng giải thoát trường phái triết học khác phát triển vượt lên dựa tảng Phật giáo không thừa nhận giới quan thần quyền không thừa nhận ngã cá nhân bất biến Triết học Phật giáo coi giới nhân duyên hịa hợp, thể lơ gich chỗ Bản thể, Chân như, Phật tính có chúng sinh vô minh, tham dục mà thể bị che lấp, lu mờ, làm cho người sa vào giới vật dục, gây nên nỗi khổ triền miên Phật giáo nguyên nỗi khổ vạch đường giải thoát người khỏi nỗi khổ Đó “con đường trung đạo” Con đường tập trung “Đạo đế” mà chủ yếu “bát đạo” tức kiến, tư duy, ngữ, mang, nghiệp, tịnh tiến, niệm, định Giải Phật giáo ngồi đường tự lực cịn có đường tha lực, nhờ cứu độ vị Phật, Bồ Tát Nhưng lý giải chưa nguyên nhân nỗi khổ đời nên Phật giáo nghiêng giới nội tâm bên người 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tư tưởng giải thoát vấn đề bật xuyên suốt triết lý nhân sinh Ấn Độ Cùng với biến đổi thực xã hội, nội dung, cách thức giải thoát triết học Ấn Độ phát triển vô phong phú Nó manh nha từ thời Rig Véda phát triển triết lý Upanishad, trường phái triết học tôn giáo lớn đương thời để đạt tới đỉnh cao triết học Phật giáo Mặc dù hệ thống triết học Ấn Độ lấy giải làm mục đích, lý tưởng chung triết lý với khuynh hướng quan điểm đạo đức khác nhau, trường phái triết học tôn giáo đưa cách thức đường giải thoát khác Thực chất tư tưởng giải thoát triết lý tơn giáo Ấn Độ phản ánh đặc điểm, nhu cầu xu đời sống xã hội Ấn Độ cổ đại Đó khát vọng vươn lên thoát khỏi chi phối sống tại, mơ ước sống tương lai yên lành, hạnh phúc Do đó, tư tưởng giải triết học Ấn Độ mang tính nhân sâu sắc Tuy nhiên, chưa giải thích chất tượng xã hội nên tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ chủ yếu dừng giải phóng mặt tinh thần, tâm lý, đạo đức cá nhân cải biến đời sống xã hội hoạt động thực tiễn Với ý nghĩa lịch sử to lớn, tư tưởng giải thoát triết lý, tơn giáo Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần, đạo đức, truyền thống văn hóa người Ấn Độ xưa ngày Nó chi phối quan điểm sống người Ấn Độ thu hút ý tất nhà tư tưởng giới KẾT LUẬN CHUNG Được hình thành từ thời kỳ phong kiến, áp bức, chế độ tư hữu nơ lệ 16 khó khăn bị ảnh hưởng từ lực lượng tự nhiên mạnh mẽ, bí ẩn gây cho người bao nỗi khổ đau cực, tai họa đau thương Khi khơng cịn nơi để nương tựa niềm tin, chân lý sống, người bắt đầu tưởng tượng hình ảnh vị thần linh, đấng cứu thế, mang trả lại công bằng, mang lại chân lý để người sống trọn với chất tạo hóa ban tặng Các hình tượng dần thực hóa qua hình ảnh người thực để phục vụ cho việc sùng bái, tơn thờ Nơi đức tin cứu rỗi linh hồn yếu đuối, cần che chở, không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, không phân biệt màu da, chủng tộc,… Trong phân tích đưa chương hai, tư tưởng triết học Ấn Độ có tất sáu trường phái triết học thống, trường phái: Samkhuya, Yoga, Vaisasika, Nyaya, Mimansa, Vedanta trường phái triết học khơng thống gồm ba trường phái Jaina, Lokayata Phật giáo Mỗi trường phái có hệ thống tư tưởng khác nhau, lại mang mục đích chung giải Tư tưởng giải nói chung lịch sử triết học Ấn Độ có tác động to lớn, sâu sắc đời sống tinh thần người Ấn Độ thời Dù nằm trường phái triết học “giải thốt” chìa khóa, kim nam cho sống người, chân đời, chất, chân tướng vật, hướng người đến với chân ngun mình, diệt dục vọng, sống đời sống tự do, tự tại, nhàn cách tu luyện đạo đức qua giáo lý, lý tưởng sống tốt đẹp Tuy nhiên, chưa giải thích chất tượng xã hội nên tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ chủ yếu dừng giải phóng mặt tinh thần, tâm lý, đạo đức cá nhân cải biến đời sống xã hội hoạt động thực tiễn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Dỗn Chính (1998) Lịch sử triết học Ấn Độ TP.HCM: Nhà xuất Thanh Niên, Trịnh Dỗn Chính (1996) Tư tưởng giải triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Viện Triết học

Ngày đăng: 17/08/2022, 15:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w