Đề tài Tập quán sinh đẻ và nuôi con của người Tày ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên, xã hội, văn hóa tộc người,... có liên quan đến tập quán quán sinh đẻ, nuôi con của người Tày ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang); tìm hiểu tập quán sinh đẻ, nuôi con của người Tày ở Chiêm Hóa; biến đổi của tập quán sinh đẻ, nuôi con của người Tày ở Chiêm Hóa hiện nay và những nguyên nhân dẫn đến những biến đổi đó.
Trang 1QUAN THỊ TÂM
TAP QUAN SINH DE VA NUOI CON CUA
NGUOI TAY
Ở HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYEN QUANG Chuyên ngành: Văn hoá học
Mã số: 60310640
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRÀN VĂN BÌNH
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Văn Bình Những nội dung trình bày trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi, đảm bảo tính trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác Những phần sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác tôi đều trích dẫn nguồn rõ ràng Tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này
Hà Nội, ngày tháng năm 2015 'Tác giả luận văn
Trang 3MUCLUC ve ve
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TÁT
DANH MỤC BANG BIEU
MO DAU
Chuong 1
NGƯỜI TÀY Ở CHIÊM HÓA, TUYÊN QUANG
1-1 Những khái niệm iên quan đến để tài 1.1 Quan niệm về sinh đề, nuôi con của người Tây ở Chiêm Hóa 1.12 Khải niệm Hóa
1.2 Khải quất về người Tay & Chi
12.1 Khái guát chúng về huyện Chiêm Hóa 12.2 Khái quát v người Tây Chiêm Hồa “Tiểu kết HỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ T VÀ KHÁI QUÁT VỊ Su mm 3 13 13 14 AT 17 20 38 Chương 2: TẬP QUÁN SINH DE CUA NGƯỜI TÀY Ở CHIEM HOA, TUYEN 39 39 QUANG
2.2 Tap tye, tr thie dm gian i
22.1 Ché d6 an wing va lam việc của thái phy
22.2 Thube nam bổ dưỡng, phòng chữa bệnh cho thái phụ -22 3 Các Kiêng ky, nghỉ lễ khi mang thai
224 Tập tụ
-.3 Những tập tục, trì thức dân gian liên quan để việc sinh con 2.3.1 Tập tục kh sinh đề
`3 2 Chăm sóc sản phụ sau khi vượt cạn 7
3.3.3 Thuốc nam bổ dưỡng, -
dn bị cho việc sinh nỡ và nuôi con
`2 3.4 Tập quản ấn uống tghi ngời của sản phụ
`4 Biển đỗi tập quán, chăm sóc sức khóc Thai phụ, sẵn phụ hiện nay 2.4.1 Thay 4bi về nhận thúc, quan niệm
Trang 42.5.2 Cổ kết cộng đồng trong bảo vệ, phát triển nôi giống 61
2.5.3 Céc khuyến nghị liên quan đến sinh đẻ —_ sec 62, “Tiểu kết 63 Chương 3: TAP QUAN NUOI CON CUA NGUOL TAY 6 CHIEM HOA, TUYEN QUANG — 65
3.1 Quan niêm về nuôi con của người Tây Chiêm Hóa -65
3.2 Tap quan cham sóc con nhỏ đưới 24 tháng tu one ¬.-
421 Các tập tục đối với trẻ sơ sinh 65
43.22 Nghỉ lễ kiêng ky liên quan đến chăm sóc trẻ dưới 24 tháng ti 67 3⁄3 Tập quần nuôi dưỡng trễ đưới 24 tháng tuổi 7 vee 68 4.3.1 Chế độ ăn uống phục hồi súc khỏe và phòng chống mit sta —- 3.32 Chăm sóc, nuôi dưỡng tr em dưới 24 tháng tỖi 69 4.23 Thuốc nam, phòng chẳng bệnh tật cho bà mẹ, trẻ em ~ 72 3.34 Tập tục, ngh ễ in quan đến nuôi dưỡng con trẻ - ¬-
“Những Hiến đỗ tập quán nuôi con T6
3.4.1 Thay đổi nhận thức về nuôi con ae — 16, 3.4.2 Thay déi cach thức chăm sóc, nuôi dưỡng, 76
3.33 Biển đổi các nghĩ lễ kiêng ky liền quan dén mudi con 71
3.4.4 Vai tò của hệ thống y tế, trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh đến 24 tháng tuổi T1 3.5 Cie giá trị cần bảo tồn, phát huy & các khuyến nghị „78 -3.5.1.Các giá trị cần bảo tồn, phát huy TT —
Trang 5CH, TQ DS/KHHGD Nxb SSSK SP&TE TL tr TIDG
Chiêm Hóa, Tuyên Quang,
Trang 6Sư
1 Bang 2.1: 2 Bang 2.2: 3 Bang 3.1:
Nội dung các bảng thống kê Trang
Kết quả CSSK sinh sản 2010 tại xã Phúc Sơn Chiêm 5 Hóa, Tuyên Quang
Kết quả công tác Dân số kế hoạch hóa gia đình 2010 tại _ 59
xã Phúc Sơn (Chiên hóa, Tuyên Quang)
Trang 7Đối với dân tộc Tày, tập quán sinh đẻ và nuôi dạy con cái là một trong
những thành tố văn hóa quan trong trong tổng thẻ các yếu tố cấu thành văn hóa và bản sắc văn hóa tộc người Không những thế, sinh đẻ và nuôi dậy con cái là
kho tàng tri thức tộc người Nghiên cứu tập quán sinh đẻ, nuôi con là một trong những nhiệm vụ của Văn hóa học, Dân tộc học, Ngôn ngữ học, Gia đình và
Giới Đối với người Tày ở Việt Nam, cho đến nay đã có tương đối nhiều học giả ở Việt Nam và nước ngồi quan tâm, nhiều cơng trình khoa học về dân tộc này được công bố Tuy thế, thực tiễn cho thấy, cộng đồng Tày ở Việt Nam có khá nhiều nhóm địa phương Ngoài sự tương đồng về văn hóa, mỗi nhóm địa
phương còn có những nét riêng biệt Trong khi đó tìm hiểu và nghiên cứu các nhóm Tày địa phương đến nay vẫn là một khoảng trống lớn Bởi vậy, muốn hiểu
thấu đáo về văn hóa Tày ở các địa phương, trong đó có nhóm Tày Chiêm Hóa
nói chung và tập quán sinh đẻ và nuôi dạy con của họ nói riêng Chính vì thế, nghiên cứu, tìm hiểu tập quán sinh đẻ, nuôi con của người Tày ở Chiêm Hóa,
hiện là nhu cầu cần thiết hiện nay
Trong bối cảnh chuyển đổi, hội nhập ngày nay, văn hóa cũng như đời sống xã hội người Tảy Chiêm Hóa (Tuyên Quang) thay đổi rất nhanh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường đang tác động rất mạnh
mẽ tới lỗi sống và văn hóa tộc người Bản sắc văn hóa tộc người đang đứng
trước thách thức lớn là tổn tại, phát triển hay mắt văn hóa và tiêu vong Bởi
vậy muốn tồn tai, phát triển phải phát huy những yếu tố văn hóa tích cực, hạn
chế, ngăn chặn và loại bỏ những gì không còn thích hợp Nghiên cứu, tìm hiểu thấu đáo có hệ thống và tường tận đối với các thành tố văn hóa tộc
người, trong đó có tập quán sinh đẻ và nuôi con, hơn bao giờ hết đang là nhu
Trang 8con của người Tày Chiêm Hóa, Tuyên Quang” làm đề tài luận văn Thạc sĩ 'Văn Hóa Học của mình Hy vọng, thực hiện đề tài này, sẽ góp phần vào việc
bảo tồn, khai thác, phát huy các giá trị của tập quán, tri thức chăm, sóc sức
khỏe sản phụ và trẻ em, cũng như các gái trị văn hóa khác của người Tày ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang),
2
jch sử nghiên cứu
'Ở Việt Nam Tày là một trong số các dân tộc được giới nghiên cứu khoa
học quan tâm, nghiên cứu ở mức độ khá cao Những nghiên cứu đó thuộc rất nhiều nghành khoa học khác nhau thuộc Khoa học Xã hội ~ Nhân văn Đáng
chú ý nhất là nghiên cứu của Dân tộc học, Văn hóa học Có thẻ điểm đến
các công trình, có quy mô và chất lượng khá cao: Dân tộc học có: TL 2, 3, 12, 13, 21,30, 32, 33, , Văn hóa học có TL; 12, 13, 22, 24, 27, 28,30, 36
Đối với các nghiên cứu Dân tộc học - Nhân học văn hóa, đều được thực hiện khá công phu, khá sớm và liên tục (từ những năm đầu thế kỷ XX đến nay) Trong đó ít nhiều để cập đến nghỉ lễ và chu kỳ vòng đời( trong đó ít nhiều đề cập tới các nghi lễ chu kỳ vòng đời ( trong đó có tục lệ sinh dé va
nuôi con) của người Tày ở Việt Nam Đó là các nghiên cứu: Các dân tộc Tày
Nùng Việt Nam (1992) Bế Viết Đăng và các tác giả, Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội; Sơ lược các dân tộc Tày - Nùng ~ Thái ở Việt Nam (1984) Lã Văn Lô và các tác giả, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phong tục tập quán của dân
tộc Tày ở Việt Bắc (1994) Hoàng Quyết, Tuấn Dũng, Nxb Văn hóa Dân tộc,
Hà Nội; Đến với người Tày và văn hóa Tày (2010) La Công Ý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng (2009) Nguyễn Thị Yên,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; các nghiên cứu này đều giành phần đáng kể
(một chương) để mô tả tập quán và các nghỉ lễ liên quan đến sinh đẻ, cưới
Trang 9Bắc (1994) Hoàng Quyết, Tuần Dũng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Các nghiên cứu của Văn hóa học, đa số được thực hiện cách đây vài
chục năm gần đây, chủ yếu tập trung nghiên cứu dân ca, và một vài tập quán
liên quan đến chu kỳ vòng đời của người Tày Có thị n: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (1995) Nguyễn Văn Huyên, Nxb Khoa học Xã
Hội, Hà Nội; Lễ cầu tự của người Tày Cao Bằng (2001) Triệu Thị Mai, Nxb
Van héa ~ Thông tin, Hà Nội; Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng (2009) Nguyễn Thị Yên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (2014) Trần Bình, Nxb Lao Động
'VỀ những nghiên cứu trên đây có thẻ nhận xét vài điều như sau:
“Thực hiện các nghiên cứu trên do nhiều cơ quan nghiên cứu ( Viện Dân tộc
học, Viện Văn hóa học, Viện khoa học xã hội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Sở Văn hóa Thông tin tinh Tuyên Quang ) các tác giả đều là những chuyên gia thuộc nhiễu nghành khoa học khác nhau ( Dân tộc học, Văn hóa học )
Hầu hết các nghiên cứu trên đều được thực hiện thong qua điền dã,
khảo sát thực địa tại các làng, bản người Tày Đó là phương pháp tiếp cận chủ đạo, mà các nghành Khoa học Xã hội ~ Nhân văn đã áp dụng trong những
năm từ đầu thế kỷ XX cho tới nay, và đó cũng chính là phương pháp cập nhật,
thích hợp ở Việt Nam trong giai đoạn vừa nêu trên
Nguồn tư liệu thu thập thực địa, là nguồn dữ liệu chính của các nghiên
lập quán chu kỳ vòng đời của người Tày, cũng như tập quán sinh đẻ và nuôi con của người Tày Đây là nguồn dữ liệu có giá trị khoa học và thực tiễn
là cơ sở cho các nhận xét, đắnh giá, kết luận
Các nghiên cứu trên, đa số chú ý việc mô tả (Dân tộc học, Văn hóa
Trang 10tranh văn hóa Tày và tập quán sinh đẻ của họ nói riêng
Với nhận thức như trên, Tôi dự định và thực hiện luận văn thạc sĩ của mình, theo hướng khai thác, ứng dụng tập quán sinh đẻ và nuôi con của người Tay ở Chiêm Hóa, Tuyên Quang, góp phần nhận thức đúng đắn các giá trị và
nâng cao hiệu quả việc bảo tồn, phát huy các giá trị của tập quán sinh đẻ nuôi
con của người Tây ở Chiêm Hóa, Tuyên Quang
Những nghiên cứu về tập quán sinh đẻ, nuôi con của các tộc người khác không phải người Tày, đã được thực hiện khá nhiều Đây là khung lý thuyết và phương pháp tiếp cận cho luận văn của tôi Đáng chú ý là luận văn của Trần Thị Ngọc Ánh (2010) Tập quán sinh đẻ và nuôi con của người phụ nữ Thái, xã Chiềng Khơi, Yên Châu, Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn
hóa Hà Nội; Trần Bình (1997) “Một số tập quán sinh đẻ và hạn chế sinh đẻ của
người Xinh Mun” Tạp chí Dân tộc học số (2), tr 55- 59; Lê Hải Đăng (2011) Các nghỉ lễ gia đình của người Tày Mường ở Con Cuông, Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Nhân học Văn hóa, Học viện Khoa học Xã hôi, Viện Hàn lâm Khoa
học Xã Hội Việt Nam Nguyễn Thị Song Hà ( 2011) Các nghỉ lễ chính trong,
chủ kỳ đời người Mường ở Hòa Bình, Luận án Tiến sĩ Nhân học văn hóa, Học viện, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ; Đỗ Đức Lợi ( 2002) Tập tục chu kỳ đời người của các tộc người nhóm ngôn ngữ Hmông ~ Dao ở Việt nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Lý Hành Sơn ( 2001) các nghỉ lễ chủ yếu trong
chu kỳ vòng đời của nhóm Dao Tiền ở Ba Bê, Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ Dân
tộc học, Viên Dân tộc học, Viện Khoa học Xã Hội Việt Nam Trên đây là
những nghiên cứu được thực hiện trong những năm gần đây
Các tác giả đều đang công tác, giảng dạy trong các viện nghiên cứu và
các trường đại học Đây là những nghiên cứu có giá trị tham khảo, trong quá
Trang 11Nghiên cứu tập quán sinh đẻ, nuôi con, nhằm góp phần nhận thức dang
đắn các giá trị và nâng cao hiệu quả việc bảo tồn, phát huy các giá trị của tập quán sinh đẻ, nuôi con của người Tây ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang)
3⁄2 Nhiệm vụ
~ Tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên, xã hội, văn hóa tộc người, có liên quan đến tập quán quán sinh đẻ, nuôi con của người Tay ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang)
~ Tìm hiểu tập quán sinh đẻ, nuôi con của người Tày ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang),
~_ Tìm hiểu những biến đôi của tập quán sinh đẻ, nuôi con của người
Tây ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang) hiện nay, và những nguyên nhân dẫn đến
những biến đồi đó
~ Xác định các giá trị của tập quán sinh đẻ, TTDG về CSSK SP&TE
của người Tày ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang), tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị đó trong phát triển kinh tế - xã hội hiện nay
4 Đối tượng, phạm vi nghiêm cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài lấy các tập quán, TTDG vè sinh đẻ, CSSK SP &TE của người Tây ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang) làm đối tượng chính để nghiên cứu
Để tìm hiểu các vấn đề liên quan, tự nhiên, xã hội, văn hóa Tày ở Chiêm Hóa, sẽ là những đối tượng nghiên cứu phụ trợ
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
-_ Về không gian: ĐỀ tài tập trung nghiên cứu tập quán sinh đẻ, nuôi
Trang 12
khổ cho phép của luận văn Thạc sĩ
tập quán sinh đẻ, nuôi con thơ, tức là nuôi con trong giai đoạn trẻ bú mẹ, làm , ching tôi xác định tập trung vào tìm hiểu
đối tượng nghiên cứu cụ thé
Về thời gian: nghiên cứu này sẽ tìm hiểu tập quán siunh đẻ, TTDG về CSK SP&TE của người Tày ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang) từ trước và sau 1986 (sau đổi mới, mở cửa) đến nay
5 Phương pháp luận
Trong quá trình hoàn thành luận văn, phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác ~ Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, sẽ được tuyệt đối tuân thủ Đó là việc
coi tập quán sinh đẻ, nuôi con của người Tày ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang) và
sự thay đôi của nó, là hệ quả tắt yếu của sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên, xã hội Những lý giải phân tích các vấn liên quan đến tập
quán sinh đẻ, nuôi con của người Tày ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang), đều dựa vào quan điểm trên Cũng như các hiện tượng khác, tập quán sinh đẻ, nuôi con, TTDG về CSSK SP &TE của người Tày ở Chiêm Hóa luôn luôn vận động biến đổi để thích ứng với sự thay đổi của môi trường sinh thái và văn
hóa tộc người Đối với các thành tố văn hóa khác trong tông thể văn hóa Tay
ở Chiêm Hóa Tập quán sinh đẻ nuôi con, TTDG về CSSK SP &TE của người Tay 6 Chiêm Hóa vừa là tác nhân, vừa là hệ quá của những biến đổi
6 Phương pháp nghiên cứu
Điền dã thực địa là phương pháp tiếp cận chủ đạo của luận văn Các kỹ
thuật chủ yếu bao gồm: Tham dự, quan sát, phỏng vấn - hỏi chuyện, ghỉ âm, ghi chép, vẽ, chụp ảnh được sử dụng trong quá trình điều tra, nghiên cứu ở thực địa Để thu thập tư liệu, tác giả đã và sẽ nghiên cứu thực địa ở Chiên Hóa (Tuyên Quang) nhiều đợt Trong thời gian trên, chúng tôi gặp gO cde vị lãnh
Trang 13đờ vườn, các bà lang, các cán bộ y tế và nữ hộ sinh ở địa phương, c‡
nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ (20 — 35 tuổi), các cán bộ chính quyền các cấp, em phụ
các cán bộ thuộc các cơ quan quản lý văn hóa các cấp ở Chiêm Hóa, Kết quả thu được từ quan sát thực địa, phỏng van — hoi chuyện, chụp ảnh, sẽ là
nguồn tư liệu chính quan trọng số một, để xe xét nghiên cứu
~_Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: nhằm thu thập các loại tư liệu đã được
công bố Đó là những công trình nghiên cứu về người Tày nói chung, người
Tây ở Chiên Hóa nói riêng; Những tải liệu liên quan đến tập quán sinh đẻ,
nuôi con của tộc người Tảy và một số tộc người khác; Những tải liệu báo về
sinh đẻ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, Chăm sóc trẻ em ở các xã thuộc
huyện Chiêm Hóa, do có sự thống nhất về tập quán sinh đẻ và nuôi con nên
tác giả chọn nghiên cứu điểm tại xã Phúc Sơn, Chiêm Hóa, Tuyên Quang
~ Đề khảo sát sự biến đổi của tập quán sinh đẻ, nuôi con của người Tày luận văn sẽ sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, nhằm lượng hóa những chỉ báo thu được trong nghiên cứu định tính (Điền dã thực địa)
~ Để xử lý, phân tích các dữ liệu, phương pháp thống kê, so sánh, cũng sẽ được sử dụng trong quá trình thực hiên luận văn này
6 Đồng góp của luận văn
~ Nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung tư liệu cho việc tìm hiểu về tập quan sinh đẻ, nuôi con của người Tay 6 Chiêm Hóa (Tuyên Quang) nói riêng và người Tày ở Việt Nam nói chung
~ Kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ là tải liệu tham khảo hữu ích cho việc xây dựng và triển khai các dự án chăm sóc và bảo vệ bà mẹ trẻ em ở Chiêm Hóa Mặt khác nó cũng sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị cho việc tác nghiệp của các cơ quan, cá nhân đang thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ
Trang 147 Nội dung và bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đâu; Kết luận; Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung
chính của luận văn được trình bày trong 3 chương chính:
Chương l; Khái quát về người Tày ở Chiêm Hóa, các khái niệm công cụ Chương 2: Tập quán sinh đẻ của người Tày ở Chiêm Hóa
Trang 15Chuong 1 "NHỮNG KHẨI NIỆM LIÊN QUAN DEN ĐỀ TÀI VÀ KHÁI QUAT VE NGUOLTAY Ở CHIÊM HÓA, TUYỂN, QUANG 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1 Quan niệm về sinh để, nuôi con của người Tày ở Chiêm Hóa 1.1.1.1 Quan niệm về hôn nhân, gia đình và sinh dé
Người Tày Chiêm Hóa quan niệm hôn nhân là quá trình dựng vợ gả
chồng cho con cái, tuân thủ các nghỉ lễ cưới xin được truyền từ đời nay sang,
đời khác, được sự công nhận của gia đình và cộng đồng Hôn nhân truyền thống của người Tày xưa kia chủ yếu do cha mẹ sắp đặt, thường con gái đến tuổi cập kê là đã được hỏi cưới và sau đó nhiều năm mới làm đám cưới cho đôi trẻ, thời gian đó đôi trẻ qua lại giúp việc hai bên gia đình, đây là quá trình
thử thách chàng rẻ, xem chàng rẻ có chăm làm, khỏe mạnh giỏi việc đồng áng, săn bắn, để lo lắng những công to việc lớn trong gia đình sau này, người
dan ông là trụ cột trong gia đình
Người Tày Chiêm Hóa quan niệm rằng hạnh phúc là khi về giả có con đàn cháu đồng, chính vậy ho dé rit nhiều, trước đây các gia dinh thường có 7 đến 12 con, và thường thích sinh con trai, nhiều cặp vợ chồng thường sinh cố
để lấy con trai, để sau này về già có chỗ nương tựa, nối dõi tông đường, và
quan niệm con gái là con người ta, con dâu mới la con minh “ khá lúc, au lùa”
(gả con gái, lấy con dâu) Bên cạnh đó người Tày có quan điểm rất tiến bộ
nên tránh được hôn nhân cận huyết (tao thút, tao phả), những người trong
dòng họ nội ngoại dù xa mấy đời cũng không được lấy nhau, nên từ xa xưa tỷ lệ tử vong và di hình, di dang rat hiếm gặp,
Chính vậy khả năng sinh đẻ quyết định hạnh phúc của người phụ nữ
Trang 16đẻ, bất hạnh hơn cả là những người phụ nữ không sinh nở được Bên cạnh đó người Tày quan niệm sinh đẻ phải trên cơ sở hôn nhân, không dễ dàng chấp nhận trường hợp không chồng mà chửa ( lúc màn tàng) đó là việc ảnh hưởng xấu đến gia đình, dòng họ Trong giai đoạn mang thai, sinh đẻ, người phụ nữ:
trở nên yếu đuối cả về thể chất, linh hồn, nên người Tày ở đây có những tập tục, kiêng ky, nghỉ lễ liên quan đến chăm sóc sức khỏe, thai phụ, sản phụ
1.2.1.2 Quan niệm về nuôi con
Nuôi dưỡng con cái là công việc hệ trọng đối với tắt cả các tộc người trên thế giới, bao gồm chăm sóc và dưỡng dục đứa trẻ cho đến tuổi trưởng
thành, dựng vợ gả chồng cho con trẻ, người Tày Chiêm Hóa cũng vậy, khi
một đứa trẻ ra đời là niềm vui niềm hạnh phúc đối với gia đình và họ hàng Đứa trẻ sẽ trải qua một số nghỉ lễ, và các kiêng ky liên quan nhằm bảo vệ trẻ,
nuôi dưỡng con cái không chỉ là công việc của người phụ nữ mà còn là việc
của cả gia đình và cộng đồng
Những năm tháng đầu đời là những năm tháng quan trọng nhất với sự phát triển của một con người, trong thời gian này người mẹ là người túc trực, chăm sóc, thực hiện các kiêng ky, nghĩ lễ để tránh những điều xấu ảnh hưởng đến con
Theo quan niệm của người Tày Chiêm Hóa, mỗi một sinh mệnh của con người đều do bà mụ ( me bójc, mẹ hoa) thác gửi xuống trần, bảo vệ chăm sóc trẻ đến năm trẻ 12 tuôi, nên họ làm các nghỉ lễ liên quan để trả công mụ
1.1.2 Khái niệm * Tập quán
Trang 17Đối với người Tày Chiêm Hóa, tập quán được quan niệm như sau:
Theo bà Nông Thị Tầm, 45 tuổi , ở Bản Chúa, xã Phúc Sơn (CH, TQ),
tập quán: Đó là những gì mà trước đây tổ tiên đã làm, nay chúng tôi và con
cháu vẫn làm như vậy Chảng hạn: việc làm nương; việc làm mương phái,
cón nặm, để đưa nước vào ruộng; việc thực hiện các thủ tục cưới xin dựng vợ, gá chẳng cho con cái; việc làm ma cho bố mẹ ông bà; Trật tự sinh sống trong nhà; Việc đối xử giữa vợ chồng, con cái với nhau, : Cách đối xử giữa
họ nội, họ ngoại, họ vợ, họ chẳng với nhau : Việc lo toan, kiêng khem, cúng bái trong sinh đẻ, nuôi day con cái Cũng có cái ông bà xưa làm, nhưng nay' chúng tôi không làm m
, vì thấy không tiện lợi Vĩ dụ như, nay không sinh con ở nhà, mà sinh con ở trạm xá, bệnh viện;
Qua một số thông tín viên người Tày khác, ở Chiêm Hóa, cách hiểu về
tập quán của họ là tương đối thống nhất Theo đó, zập quán là những việc
làm, cách ứng xử được truyền lại, được cách tân cho phù hợp, có lợi cho
phát triển cộng đồng
* Trí thức dân gian
Theo các nhà nghiên cứu, trí thức dân gian (TTDG), là sự hiểu biết do kinh nghiệm, tự truyền dậy, bắt trước lẫn nhau, của các thành viên thuộc các
thế hệ, trong một cộng đồng, một vùng, một tộc người, mà có Nó không
'Và đó chính
là sự tổng hòa kinh nghiệm được tích lũy qua ứng xử với môi trường sống, phải hiểu biêý được truyền day trong các nhà trường, học việ
của nhiều thế hệ, để tồn tại, phát trién, Tri thức dân gian tồn tại, phát triển
thông qua truyền trong gia đình, cộng đồng, bắt trước, qua thành ngữ, tục ngữ, ca đao, châm ngôn và nhiều loại hình hoạt động khác của cộng đồng
Như vậy TTDG là sản phẩm do cuộc sinh tồn trực tiếp tạo ra, điều
Trang 18vô tận, nguồn lực quan trọng dé phát triển cộng đồng, cả xưa và nay Vì nó thuộc về từng cộng đồng, vùng, địa phương nên nó rất đa dạng, phong phú
Trong thời hội nhập, khoa học công nghệ phát triển nhanh, TTDG đang
đứng trước nhiều thử thách Trong đó có sự lãng quên, đánh giá sai lệch về
vai trò, và khai thác vận dụng ít thích hợp, Nên rát có thể nó đang bị thất truyền, Trí thức về CSSK sản phụ, trẻ sơ sinh, của các công đồng thiểu số, cũng đang trong tình trạng thách thức như vậy
Tập quán, hay TTDG về CSSK sản phụ, trẻ em của người Tày Chiêm
êu thế hệ Kinh nghiệm chăm lo,
Hóa, là kinh nghiệm được truyền lại qua n
nuôi dưỡng, động viên, kiêng ky, đối với thai phụ, sản phụ, nuôi dưỡng trẻ
sơ sinh, phòng và chữa bênh, sử dụng thuộc nam của họ, là kho vốn tri thức rất quý Không những xưa kia, mà nay kho vốn trị thức này vẫn còn nguyên giá trị, đối với sự inh tồn, phát triển nòï giống
* Chăm sóc sức khó (CSSK)
Chăm sóc nhằm duy trì trạng thái thoải mái về thể chất, tinh than, cho
mỗi người, cho công đồng, đó chính là CSSK Nó không chỉ được thực hiện bởi ngành y tế, nhân viên y tế, mà còn được toàn xã hội, các thành viên
trong công đồng, xã hội thực hiện Nó bao gồm:
~ CSSK ban đầu, do người dân, cộng đồng, y té cơ sở, thực hiện
~ C§§K cấp trung gian (tuyến II), do tuyến huyện, quận, đảm nhiệm -_ CSSK cấp cao (cấp tỉnh, trung ương), đỏi hỏi trình độ, kĩ thuật cao, do y tế lớn ở tuyến tỉnh, thành phố, vùng, và trung ương, đảm nhiệm
~ Thai phụ (me pà)
Thai phụ được hiểu là người phụ nữ đang mang thai, Người phụ nữ trong
suốt quá trình mang thai, được sự quan tâm, ưu tiên đặc biệt của gia đình, cộng đồng Giống quan điểm trên, thai phụ (me p4) theo người Tày Chiêm Hóa là
Trang 19~ Sản phụ (me óc lúc)
Đối bới người Tày Chiêm Hóa, đó là phụ nữ trong giai đoạn sinh con, cho đến hết cữ Với họ, sinh con là chuyện bình thường của phụ nữ Họ là người yếu sau khi sinh con, nhưng khơng hồn tồn là bệnh nhân Mang bầu, vượt cạn,
nuôi trẻ sơ sinh, là quan trọng, đòi hỏi người phụ nữ phải lao tâm, khổ 'Vậy nên, họ được cả gia đình, dòng họ, công đồng chú ý chăm sóc, hỗ trợ
* Chăm sóc sức khỏe sản phụ (CSSKSP)
'CSSKSP : hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện tốt nhất cho ăn uống, nghỉ ngơi, bồi bổ, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe, đối với sản phụ Theo quan niệm của người Tày Chiêm Hóa, người phụ nữ sau khi sinh đã trải qua một
giai đoạn vượt cạn gian nan, có cả nguy cơ, Nên họ cần phái được nghỉ ngơi, động viên, chăm sóc, bồi bổ để nuôi con thơ, và phục hồi sức khỏe
* Bà mẹ, trẻ em (phặc lic, 6m noi)
‘Theo người Tày Chiên Hóa, bà mẹ, trẻ em (phặc lúc dm noi: me cdu): La
cụm từ dùng để chỉ những bà mẹ, và con của họ, trong thời gian họ cho con bú Bởi thế, thuật ngữ này được sử dụng trong luận văn, nhằm làm rõ hơn khái niệm
nuôi con Tức là nuôi dưỡng trẻ nhỏ từ khi sơ sinh, cho đến khi thôi bú me
* Thuốc nam
Trong tiếng Việt, thuốc nam được hiểu: Cách chữa trị kiểu phương Đông, bằng y đức, y lý, và y thuật phương đông Trong đó thuốc nam là các loại thuốc có nguồn gốc hữu cơ: cây, lá, rễ, củ quả, của thực vật, bộ phận, cơ thẻ của các con vat, , được chế biến (sao, tắm, ướp, ), và thành thuốc chữa bệnh
1.2 Khái quát về người Tày ở Chiêm Hóa 1.2.1 Khái quát chung về huyện Chiêm Hóa
1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ở Chiêm Hóa
Trang 20Lâm bình phía nam giáp huyện Yên Sơn; phía đông giáp huyện chợ Đồn (Bắc
Can); phía tây giáp huyện Hàm Yên và huyện Bắc Quang (Hà Giang), huyện 1ị đặt tại thị trấn Vĩnh Lộc, cách tỉnh lị Tuyên Quang 67 km về phía Bắc Tính
từ các điểm tận cùng theo Bắc- Nam, Déng- chiều rộng của huyện là 75 km, chiều dai là 120 km Nhìn chung địa hình của Chiêm Hoá bị chia cắt khá lớn bởi hệ thống sông ngòi và nhiều dãy núi lớn Nét chung của địa hình là sự
xen kẽ không đều giữa các núi đá vôi và núi đất, giữa các dãy núi cao va ving
đổi đất có độ cao trung bình hoặc thấp Giữa các vùng đồi núi đó là các thung
lũng có diện tích không lớn song đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc xây dựng
các điểm dân cư, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp Chiêm Hoá có nhiều
đãy núi cao, điển hình là dãy núi phía nam có đỉnh cao nhất là núi Quạt (745m), dãy núi phía bắc có đỉnh cao nhất là núi Phia Gioòng (1229m), dãy núi phía đông có đỉnh cao nhất là núi Khau Bươn (957m), dãy núi phía tây có đỉnh cao nhất là núi Chăm Chu (1587m) Sông, suối Chiêm Hoá có độ dốc
cao , hướng chảy khá tập trung, các con suối, ngòi đều đỗ về sông Gâm và sông Lô Con sông lớn nhất là sông Gâm, bắt nguồn từ Trung Quốc, sau khi
chảy qua Cao Bằng, Na Hang, sông Gâm chảy qua Chiêm Hoá trên một độ
dài 40 km và là đường thuỷ duy nhất nối huyện với tỉnh ly Tuyên Quang và các vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ
Con đường chiến lược của Chiêm Hóa là tuyến đường khởi xuất từ
km31 ciia quốc lộ II chạy qua huyện ly lên Na Hang Sau nhiễu năm xây dung
nâng cấp huyện đã có một mạng lưới đường liên xã, liên thôn trải rộng khắp địa bàn Đương nhiên, đây chủ yếu là đường đất, lòng đường hẹp, nhiều dốc,
việc giao thông vận tải còn gặp nhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưa
Chiêm Hoá thuộc vùng khí hậu nhiệt đới thấp được phân chia thành hai
Trang 21này thường xây ra lũ lụt, mùa lạnh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước tới tháng 3 năm sau, thường có gió mùa đông bắc, sương mù và sương muối ; nhiệt độ trung bình năm là 22,60 C cao nhất là 39,70 C va thấp nhất là 4,20C; độ ẩm trung bình là 85% Điều kiện tự nhiên mang lại cho Chiêm Hoá nhiều lợi thế, sự giàu có về tài nguyên khoáng sản cũng như thế mạnh vẻ sản xuất nông, lâm nghiệp
Rừng Chiêm Hoá có nhiều lâm thổ sản và nhiều muông thú quý hiểm:
Định, lim, nghiến, lát gấu, nhím, tê tê, tắc kè Dưới lòng đất có nhiều khoáng sản như: Angtimoan, mangan, vàng sa khoáng Đất đai có độ phong
hoá cao, lượng mưa và độ ẩm thích hợp Chiêm Hoá có đầy đủ các điều kiện để trồng cây lương thực (lúa, ngô, sắn)
Cây công nghiệp (sả, chè, các cây ho đậu, mía hiện nay còn trồng thêm
keo) chăn nuôi gia súc gia cầm và phát triển nghề rừng cũng như các ngành
công nghiệp khai thác, chế biến
1.2.1.2 Đặc điểm xã hội ở Chiêm Hóa
Chiêm Hóa là huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, là nơi cư trú của 18 dân tộc anh em như Tày, Dao, Mông, Kinh, Hoa Năm 2011 Chiêm Hóa có ba xã tách ra là Thổ Bình, Bình An, và Hồng Quang, nhập vào huyện mới Lâm Bình, Chiêm Hóa còn lại 128037ha diện tích tự nhiên, 124337 nhân khẩu có 26 đơn vị hành chính trực thuộc huyện bao gồm 25 xã và một thị trấn Hiện nay cơ sở hạ tầng đã và đang được hoàn thiện, hệ thống điện, đường, trường, trạm phục vụ bà con nhân dân, công tác y tế, giáo dục được chú trọng
Kinh tế Chiêm Hóa ngày một phát triển, với mũi nhọn sản xuất nông
nghiệp, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp, sản lượng, năng suất cây trồng, vật
Trang 22sống của người dân đang dẫn nâng lên Tính đến 2015 nhiều hộ gia đình đã
thoát nghèo, tỷ lệ hộ nay chỉ còn 22%, các chính sách an sinh xã hội được thực hiện, có trên 15400 lượt người nghèo được cắp thẻ bảo hiểm y tế, được ếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, trên 2270 học sinh được hỗ trợ
miễn giảm học phí, Bên cạnh đó chương trình Nông Thôn Mới được áp dụng, dần thay đổi bộ mặt nông thôn miễn núi tại chiêm hóa
1.2.2 Khái quát về người Tày Chiêm Hóa
1.2.2.1 Tên gọi dân số, Lịch sử tụ cư, phân bồ dân cư
* Tên gọi
‘Tay là một cộng đồng thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái Người Tày còn có tên là “Thổ”, Thổ chỉ thổ dân, người bản xứ Ngoài ra, dân tộc Tày còn có các tên gọi theo các nhóm địa phương: Thổ (tên cũ); Ngạn: do mặc áo ngắn hơn;
Phén: mặc áo nâu; Thu Lao: quấn khăn thành chóp nhọn trên đầu; Pa Di: áo
có thêu hoa văn ở cỗ và vải vắt ngang ngực, ống tay áo nối nhiều đoạn vải màu, mũ hình mái nhà [25,tr14] Tuy nhiên, là một công đồng khá thuần nhất
với một yếu tố rõ rệt, cdc cu din Tay đều thống nhất tên tự gọi là Tày và tên
đó đã trở thành tên gọi chính thức của dân tộc từ cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công
* Dân số
Người Tày Chiêm Hoá có dân số đông nhất trong huyện, theo số liệu
thống kê năm 2008, toàn huyện có 135873 người, trong đó người Tày có dân
số là 82578, chiếm 60% dân số của huyện chiêm hóa * Phân bó dân cư
Người Tày ở Chiêm Hóa xen cư với các dân tộc khác ở hằu hết ở tắt cả các xã trong huyện: Yên Nguyên, Hòa Phú, Đầm Hồng, Hà Lang, Trung Hà,
Trang 23* Lịch sử tụ cw
Người Tày Chiêm Hóa cư trú ở Chiêm Hóa từ lâu đời Đây là vùng đất
có truyền thống văn hóa, lịch sử Điều đó thê hiện qua việc các nhà khảo cỗ học đã phát hiện ra nhiều di chỉ khảo cỗ, của người nguyên thủy, thuộc văn
hóa hòa bình, có niên đại cách ngày nay khoảng 7000 năm: hang Thẩm
Chong, Thâm Vài, Xã Phúc Sơn
Đến thời phong kiến Chiêm Hóa với tên gọi châu Vị Long, dưới thời
Lý, tù trưởng người Tày Họ Hà đã kết hợp cùng với triều đình nhà Lý chống quân Nam Tống xâm lược Vị tù trưởng này đã được vua nhà lý ban chức
Thái phó và gà công chúa Khâm Thánh cho con trai mình Từ 1107, con trai tù trưởng họ Hà là Thái Phó Hà Hưng Tông đã cho xây dựng chủa Bảo Ninh Sing Phéa, hiện còn tắm öia chùa Báo Ninh Sùng Phúc ghi lại lịch sử gia
đình thái phó, chiến công chống giặc ngoại xâm và lòng mộ đạo phật Năm
2014 tắm bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc được nhà nước công nhận là bảo vật
quốc gia Điều đó minh chứng một điều cộng đồng người Tày ở đây đã có mặt
lâu đời, có tỗ chức thống nhất về mặt quốc gia dân tộc, có sự giao lưu, ảnh hưởng văn hóa sớm từ người Kinh
“Theo phỏng vấn nhiều người cao tuổi trong huyện đa số đều nhận mình
có nguồn gốc bản địa và các thé hệ cha sinh mẹ đẻ đã sinh sống tại đây, thể hiện qua các địa danh do người Tày đặt Ngoài ra cũng có một số bộ phận từ
Trung Quốc sang được mấy đời nay và có bộ phận từ Cao Bằng, Bắc Thái, Lạng Sơn chuyển đến
1.2.2.2 Tập quản mua sinh, đời sống kinh tế
Người Tày ở Chiêm Hóa sinh sống chủ yếu dựa vào nghề trồng cấy lúa nước Ở những địa phương không đủ ruộng nước để canh tác, người ta còn
Trang 24Người Tày ở Chiêm Hóa nỗi tiếng là cư dân làm thủy lợi giỏi, từ rất lâu
đời họ đã biết áp dụng nhiều biện pháp “dẫn thuỷ nhập điền”, đưa nước về tưới cho ruộng lúa như đào đắp mương, bắc đường ống hoặc máng dẫn nước, đắp da
eieo cấy lúa mùa được tiến hành vào tháng Tư, tháng Năm âm lịch Trước khi
làm guỗng nước tự động Trước kia, người ta chỉ làm một vụ và việc chính thức bước vào vụ cấy, các gia đình chọn ngày tốt cấy làm phép, đánh
đấu phần ruộng của mình Họ cho dựng cạnh bờ ruộng ba chiếc ống bơng đựng đầy nước; có nơi còn thêm hai ngọn mía hoặc hai bông lau cùng vài cảnh hoa rừng và người nào được tuổi sẽ cấy trước vài khóm
'Củng với trồng lúa và hoa màu, họ còn chăn nuôi gia súc, gia cầm, gồm trâu, bò, ngựa, dê, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng, nhằm cung cấp sức kéo cũng, như sử dụng trong vận chuyển và lấy phân bón ruộng; đồng thời, đem lại
nguồn thực phẩm giàu đạm phục vụ cho nghỉ lễ, để tiếp khách, giúp cải thiện - Ngoài ra,
việc nuôi cá ruộng cũng được chú ý và một số gia đình còn nuôi ong để lấy
các bữa ăn hàng ngày hoặc đem bán, tăng thêm nguồn thu nhậ|
mật hay nuôi tằm để ươm tơ
Cac nghề thủ công như đệt nhuộm, đan lát, chế tác gỗ, làm ngói máng, đóng bàn ghế trúc, chưng cất rượu, ép dầu thực vật, ép mía để nấu mật, làm đường phên hoặc đường cát, chế biển thuốc lá, làm đậu phụ Trong số đó, dệt nhuộm là nghề có truyền thống lâu đời và được phổ biển rộng ở hầu khắp các vùng Cùng với người Tày ở Đảo Ngạn (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), Thượng Lâm (huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang), Xuân Giang
(huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang), Nghề đệt của người Tày ở Chiêm Hóa, khá nỗi tiếng Sản phẩm của nghề này ngồi vải sợi bơng cịn có những tắm thé cẩm có trang trí đẹp và đặc sắc với nhiều mô-típ hoa văn khác nhau, chủ yếu là hoa văn thực vật với hình cách điệu một số loài hoa lá, cây cỏ, được
Trang 25Săn bắn nhằm bổ sung nguồn thực phẩm giàu đạm, đồng thời góp phan bảo vệ mùa màng Đối tượng săn bắt của họ là các loài muông thú như hồ, báo, gấu, hươu nai, cẩy, cáo, nhím, gà rừng, Việc săn bắn được thực hiện dưới hai hình thức là săn tập thé và săn cá nhân Vũ khí chủ yếu dùng trong
săn bắn là súng kíp và nỏ Bên cạnh săn bắn, người ta cén gai bay dé bat chim chóc và thú rừng với nhiều loại bẫy khác nhau như bẫy hằm, bẫy bàn, bẫy kẹp, bẫy thắt, bẫy lồng, bẫy dính làm từ nhựa cây Cùng với săn bắn, họ còn chú ý tới việc đánh bắt các loài thuỷ sản như cá, tôm, cua, ốc, hến, ba ba Cách thức đánh bắt thường đơn giản, hoàn toàn bằng tay, nhưng phô biến là việc sử dụng các loại chài, lưới, vó, vot, rồ, đó, cần câu, Đối tượng hái I-
ượm của họ phần lớn là những thứ dùng làm thức ăn như rau, củ, quả, nắm, ming, bên cạnh đó còn có vật liệu xây dựng, nguyên liệu đan lát, lâm thé sản quý và dược liệu có giá trị kinh tế cao
Việc trao đổi mua bán cũng chậm phát triển trong đồng bào, trước đây đồng bào vốn tự cấp tự túc, và có cây nhà lá vườn hoặc gì chủ yếu vẫn cho, tăng, không nặng _ mua bán, và không thích nghề buôn bán Dù chợ huyện xuất hiện sớm nhưng cũng chỉ là nơi để họ đến mua những vật dụng thiết yếu
trong đời sống đặc biệt là muối, và để trao đổi giao lưu văn hóa là chính, những năm gần đây việc trao đổi hàng hóa cũng đã dần phát triển
Ngày nay cùng với các chính sách phát triển kinh tế của đảng và nhà
nước hoạt động kinh tế mưu sinh của người Tày Chiêm hóa đã thay đôi, đói nghèo giảm dần, mức sống của người dân đã và đang được cải thiện
1.2.2.3 Tổ chức và thiết chế gia đình, dòng họ, làng bản
* Gia đình
Trang 26
thuộc thế hệ cao tuổ
tai trong vùng, đặc biệt là một gia đình có tới hơn 30 nhân khẩu, sống cùng nhau nhất, đến giữa thế kỷ XX đại gia đinh phụ quyền vẫn tồn
trong một ngôi nhà sản khoảng 10 gian, cơ cấu gia đình thường có từ ba đến bốn
thế hệ ( cụ, ông, bà, cha, me, con cái ) trước đây người Tày ít ra ở riêng, nhưng hiện nay các gia đình nhỏ hơn gồm chỉ có bố mẹ và con cái ngày càng nhiều
hơn Trong gia đỉnh các thành viên sống hòa thuận, kính trên nhường dưới,
thương yêu nhau và luôn tương trợ giúp đỡ nhau trong cuộc sống
Do ảnh hưởng nho giáo khá nặng nề trong gia đình của người Tày
Chiêm Hóa tính gia trưởng khá điển hình, trong gia đình vai trò ông chủ là
không thể thay thế, quyết định mọi việc, sở hữu những tài sản có giá trị trong
gia đình như ruộng đắt, trâu, bò .Con trai được chăm sóc, dạy dỗ và quí hơn
con gai, dé mai sau phụng dưỡng cha mẹ, và thờ tự nếu bố mắt, người con trai
trưởng thay thé và điều hành mọi việc trong gia đình, người phụ nữ phải tuân thủ tam tòng Xưa kia, người phụ nữ thường ngồi ăn riêng, không ngồi chung mân với bố chồng và các anh em chồng, và người Tày tuyệt đối ky việc con dâu hành xử không tôn trọng bố mẹ chồng, như việc cãi lời, chửi bới, xúc pham, và thường những cô con dâu như vậy người Tày cho rằng do nhà bố mẹ đẻ không biết giáo dục con cái
Hiện nay cấu trúc gia đình nhỏ ngày càng phổ biến, gia đình chỉ gồm bố mẹ và con cái tính chất phụ quyền trong gia đình cũng thuyên giảm, người
phụ nữ trong gia đình có nhiều tiếng nói hơn
* Dòng họ
Tổ chức dòng họ của người Tây Chiêm Hóa rit chat chẽ, và có vai trò
rõ rằng trong đời sống xã hội, nhất là trong các địp làm nhà, cưới xin, tang ma Các thành viên trong họ đóng góp ý kiến giúp đỡ các vật phẩm, và công
sức với gia chủ Trưởng họ ( lườn cốc lườn cải) có vai trò quan trọng và có
Trang 27nhà trưởng họ, cũng là nhà thờ họ luôn, một số nơi có nhà thờ họ riêng Quan hệ giữa các thế hệ trong họ, và những người cùng tuổi trong họ, được phân định rõ rằng theo hàng và theo vị trí các chỉ họ, và thực hiện nguyên tắc hôn nhân ngoại tộc, người Tày quan niệm lấy nhau trong họ là mắt anh em ( mắt
pi mat nọng), hiện nay thường sau bảy đến 9 đời mới lấy người trong họ, kế
cả họ nội (kha po), ho ngoai (kha me) và trường hợp đó cũng rất ít say ra điều đó hoàn toàn phù hợp với khoa học hiện đại ngày nay, nên hiện tượng hôn nhân cận huyết ở người Tây Chiêm Hóa là rất hi hữu, đó cũng là cách thức
bảo vệ giống nòi vô cùng hiệu quả
Chiêm Hóa có nhiều dòng họ lớn như họ Hà, chủ yếu tụ cư ở các xã 'Yên Nguyên, Hòa Phú, Xuân Quang chiếm phần lớn người Tày trong Xã; Họ Ma, chủ yếu ở Minh quang, Thổ Bình, Phúc Sơn, Hồng Quang, Họ Quan
ở Tân Mỹ, ngoài ra còn có các dòng họ khác như Chau, Hira, Vi, Hoang, Nông cùng chung sống và đặc biệt người Tày Chiêm Hóa còn có các họ
Tày khác như Trần, Nguyễn do chính sách lưu quan của các triều đình
phong kiến, người kinh lên Chiêm Hóa và bị Tảy hóa, nên phong tục tập quán cũng như người Tày tại địa phương Các dòng họ thổ ty được các dòng họ khác trong địa phương tôn trọng như họ Hà, Họ Ma Doãn Chiêm hóa
xưa kia là vùng biên cương của tô quốc, còn có tên gọi là châu Biện Lương, một vùng giặc giã, cướp bóc hay hoành hoành, xâm chiếm, cuối đời Lê trung hung đã sắc phong năm dòng họ thổ ty ở vùng đông bắc, trong đó có dòng
họ Ma Doi
đất Chiêm Hóa, và có nhiều công lao trong việc xây dựng và bảo vệ nơi đây, ừ đó dòng họ Quằng Ma Doãn thay nhau nối đời quản trị vùng
hiện nay có hai đại diện của dòng họ này là Ma Doãn Giáo, và Ma Doãn
Trang 28*Làng bản (Bản Lang)
Người Tày Chiêm Hóa cư trú thành các bản làng từ rất sớm, quy mô làng bản vừa và nhỏ mỗi bản có từ 35 đến 60 nóc nhà, làng bản thường được
tạo dựng ở thung lũng có sông suối, gò đất thấp, có đồi bao quanh, mỗi bản
làng thường có địa vực cư trú riêng, được phân biệt ranh giới khá rõ rằng, bao
gồm đất cư trú, đất sản xuất, đất đồi, nơi chăn thả gia súc, và rừng chung của
cả bản, mỗi bản đều có một khu rừng thiêng, nơi trú ngụ của thần linh
Tên của làng bản thường được bắt đầu bằng đặc điểm tự nhiên của khu vực đó, như Nà Pết ( ruộng vịt, có thẻ trước đó nuôi nhiều vịt), Thôm Bưa ( ao
sen), Noong Phường ( ao khé), Nà chan, Buing Pau ( ao cổ), phia lài ( đá tía), Bồ Ngoặng( mot ngoặng) Nà Tơng ( ruộng dài), Nà giảng ( ruộng giảng)
“Trong tâm thức của người Tày Chiêm Hóa, Làng Bản rất quan trọng,
ấy thế mà có câu “ sắc viêc bản chạn viêc lườn” ( giỏi việc bản lười việc
nhà) và họ sống trong làng bản nên dư luận xã hội trong làng bản ảnh hưởng
rất sâu sắc tới mỗi thành viên và gia đình nên có tính giáo dục đưa cuộc sống
vào qui củ
Làng bản của người Tày Chiêm Hóa có tính có kết cộng đồng rất cao, mỗi bản thường có các nghỉ lễ chung như cầu cúng thổ thần, mỗi bản có một miéu
thờ thổ thần và thường do một trong những dòng họ định cư lâu đời nhất trong bản phụ trách cầu cúng, và cầu an cho cả bản, cầu mùa màng tươi tốt bội thu, và xua đuôi tà ma, dịch bệnh, hay cầu tự các vấn đẻ khác trong đời sống sinh hoạt
Tùy từng bản mà việc tổ chức các lễ cúng thổ thần cũng khác nhau, hàng năm
thường vào dịp rằm tháng riêng và tết tháng 7 hay cúng thổ thản, tại các miếu thờ, đây là dịp mà hầu hết mị đàn ông trong bản tham gia, các miếu thờ thường được phát quang, lau dọn, sau đó thầy mo miếu làm lễ, và tỗ chức ăn uống cho
cả làng, ngoài ra mỗi bản đều tổ chức lễ Lông Tông ( xuống đồng) vào dịp đầu
Trang 29đời phụ trách miếu thờ của bản thực hiện, các nghỉ lễ, ném còn, đều giúp tăng
tính gắn kết cộng đồng lại gần với nhau hơn, ngoài ra các bản khác cũng tham dự Cũng như các địa phương khác các bản của người Tày Chiêm Hóa thường cũng có một tổ chức phi quan phương được gọi là Họ, tắt cả các gia đình đều tham gia Họ, mỗi khi có việc hiếu, hi, làm nhà cửa, Họ lại tham gia đóng góp
công sức, vật chất như củi, gạo, rượu, giúp gia đình gia chủ, Không chỉ dừng ở
đó tính cố kết cộng đồng trong làng bản của người Tày Chiêm Hóa thể hiện khá nhiều trong đời sống sinh hoạt, sản xuất các nhả trong bản thường đổi công cho nhau trong những dip mia vu, như cấy, cày bừa, thu hoạch lúa, nhặt bông vải,
nhuộm vải, làm gối trước khi cô gái về nhà chồng Làng bản của người Tày
Chiêm Hóa, là đơn vị tụ cư sinh hoạt của tắt cả các thành viên gần như gói gọn
trong đơn vị này, và có ảnh hưởng rất quan trọng trong đời sống, sản xuất vật chất cũng như đời sống tinh thin của người Tày
1.2.2.4 Đặc điểm văn hóa a Đặc điểm văn hóa vật chất
* Nhà của
Nhà ở của người Tày ở Chiêm Hóa thường dựng nhà bên sườn đồi hay dưới chân núi hoặc trên bãi dat ven sông, ven suối theo kiểu tựa lưng vào núi và hướng ra cánh đồng Mỗi ngôi nhà nằm trong một khuôn viên riêng với hàng rào bao bọc xung quanh Bên cạnh nhà chính có một vài công trình kiến
trúc khác như nhà phụ, sản phơi, chuồng trâu, chuồng lợn, chuồng gà, đền thờ
Thổ công Nhà gồm 2 loại hình chính là nhả sản (3 gian, diện tích sản khoảng
100-120mẺ là kiểu truyền thống, đã có từ rất lâu đời) và nhả trệt (mới xuất
hiện trong vài thập kỷ gần đây do chịu ảnh hưởng của người Việt) Tuy nhiên,
mỗi vùng, mỗi địa phương kiểu dáng ngôi nhà, nguyên vật liệu làm nhà có
Trang 30Bộ khung nhà sàn được kết cấu theo kiểu vì kèo Một số nhà có vì kèo với số cột lẻ, gồm 3, 5 hoặc 7 cột và một cột cái giữa, chồng nóc Đây
là nhà
là kiểu vì kèo tương 6 con giữ lại đến ngày nay Phổ biến nhất
có vì kèo và cột chẵn (4 hoặc 6 cột), đo chịu ảnh hưởng kiểu kiến trúc ngôi
nhà người Kinh
Bồ trí mặt bằng sinh hoạt: Trong không gian mặt bằng sinh hoạt của ngôi nhà người Tay ở Chiêm Hóa thường được bố trí thành các buồng, nơi
ngủ của các thành viên trong gia đình Bàn thờ gia tiên thường đặt ở gian
giữa Mặt sàn ngôi nhà được chia thành 2 phần: phần sản nhô cao thường là nơi ngủ, dành cho khách; phần sàn thấp là nơi đặt bếp nấu, dọn cơm
Trong ngôi nhà sàn của người Tày ở Chiêm Hóa thường có 1 đến 2 bếp: 1 bếp ở gian ngoài dành cho nam giới và khách), 1 bếp ở gian trong (dành cho phụ nữ và nấu nướng hằng ngày) Phía trên bếp lửa thường có giàn gác, dùng đẻ các vật dụng (đóm nhóm lửa, đũa cả; treo ống đựng muối, ống đựng mỡ ; để các loại giống để tránh bị mọt) Xung quanh bếp dùng dé chất củi dun; chạn bát, thùng/ống đựng nước, xoong nỗi, chảo ) Trước kia, dưới gdm sàn thường được quây gỗ thành từng góc dé nhốt trâu bò, lợn gà, nay trâu bò đã được đưa ra ngoài làm chuồng trại riêng cách xa nhà
'Quy trình dựng nhà gồm các bước: chuẩn bị nguyên vật liệu, chọn đất san nền, xem hướng nhà, xem tudi lam nhà, dựng khung, lợp mái và lễ vào nhà mới Việc chọn đất làm nhà chủ yếu dựa theo thuật phong thủy ; tránh để
núi cao án ngữ trước mặt và không cho những vật thể có hình thù kỳ dị, quái
ở ô nhòm ä thắng vào nhà Tốt nhất là nhà hướng ra chỗ hợp lưu của các con
sông, suối với niềm tin làm ăn khẩm khá, phát đạt Việc xác định hướng còn phải căn cứ vào tuôi của chủ nhà; tuổi đại lợi về hướng nào thì làm nhà theo
Trang 31Người Tày ở Chiêm Hóa có hai cách dựng nhà: dựng từng cột, bắt đầu
từ cột chính; lắp thành vì kèo rồi buộc dây thừng để kéo dựng lên Người ta
tin rằng, trong lúc dựng nhà mới, nếu nghe thay tiếng sim rén là điềm go,
phải cúng giải xui ; thậm chí có khi phải tháo dỡ toàn bộ phần đã dựng; sau
đó giả vờ làm các động tác đục đẽo, chọn ngày tốt, giờ tốt để dựng lại từ đầu
* Y phục, trang sức
Y phục truyền thống của người Tày ở Chiêm Hóa tương đối đơn giản, được cắt may bằng loại vải sợi bông nhuộm chàm và hầu như không có trang,
trí, nhưng vẫn toát lên một vẻ đẹp tự nhiên, bình dị, trang nhã và hài hòa
Bộ y phục nam giới gồm áo, quần, khăn và giầy Ngày thường, họ mặc
loại áo cánh, mau den cham may theo kiểu 4 thân, cổ tròn và cao, không có cầu vai Áo xẻ ngực, được cài bởi hàng cúc gồm 7 chiếc tết bằng dây vải,
phan dưới của 2 vạt trước là 2 cái túi nhỏ không nắp Quần thuộc loại đăng chéo hay còn gọi là quần chân què, cắt may bằng vải chàm đen, Ống rộng, dài
tới mắt cá chân, cạp to kiểu lá tọa Khăn vấn đầu là một mảnh vải dài khoảng một sải tay, rộng chừng một gang tay Khăn được quân hay chít trên đầu theo
kiểu chữ nhân Giầy có mũi tròn, cỗ cao, dùng giây buộc
Bộ y phục phụ nữ phức tạp hơn với nhiều bộ phận, nhiễu chỉ tiết khác nhau, bao gồm áo cánh ngắn, áo đài, quần hoặc váy, khăn, thắt lưng, tạp dễ,
xà cạp và giầy Áo cánh ngắn có 4 thân, xẻ ngực, cổ tròn; ở phần dưới 2 vạt trước có 2 túi nhỏ không nắp giống như túi áo của nam giới Áo dài quá đầu
có 5 thân, xẻ nách, cải cúc bên phải Vào những ngày hội hè, người ta còn
mặc áo cánh trắng ở bên trong, nên có nơi như vùng tây nam Bảo Lạc (Cao
Bằng), người Tày ở Chiêm Hóa được được gọi là “người áo trắng” (cần siửa khao) đê phân biệt với người Nùng thường chỉ mặc áo màu chàm Một số nơi,
phụ nữ mặc quần giống như loại quần của nam giới nhưng rộng hơn; cũng có
Trang 32một mảnh vải dài khoảng 2 sải tay, rộng trọn khổ vải hẹp, 2 đầu tết thành
những tua ngắn Phụ nữ Tày ở Chiêm Hóa vấn tóc quanh đầu, lệch về một phía và trùm khăn vuông bên ngoài Khăn đội đầu gồm 2 mảnh khác nhau là khăn trong và khăn ngoài Xưa kia, phụ nữ Tày ở Chiêm Hóa đội nón dan
bằng lạt giang, nứa bên ngoài lợp lá hay phết sơn đen Khi đi làm, người Tay
ở Chiêm Hóa thường khoác trên vai chiếc túi nải màu đen Khi đi chợ thì
khoác những chiếc túi mới hơn Giây của phụ nữ cũng tương tự như giầy của
nam giới nhưng cổ thấp hơn và không dùng dây buộc mà làm khuy cài Trên mu giầy có thể được trang trí bằng cách thêu chỉ mầu Để tôn thêm vẻ đẹp tự
nhiên của cơ thể, phụ nữ Tày ở Chiêm Hóa thường sử dụng một số đồ trang sức được chế tác từ nguyên liệu bạc như vòng cổ, vòng tay, nhẫn, khuyên tai,
dây xà tích
Ngày nay, y phục truyền thống của nam nữ Tày ở Chiêm Hóa hầu như
chỉ còn được các cu ông, cụ bà vùng sâu, vùng xa mặc trong những ngày, tết
lễ hay cưới xin Y phục hiện đại như áo cánh, áo sơ mi, quần âu, mũ kiểu người Kinh đã phô biến, nhất là ở lớp thanh thiếu niên và nam giới
* Đỗ ăn, uống, hút
Người Tày Chiêm Hóa xuất phát là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, nên các sản phẩm đồ ăn thức uống chủ yếu từ lúa gạo, bao gồm lúa nếp và lúa
tẻ Xưa kia người Tày Chiêm Hóa thường hay ăn gạo nếp hơn, trong ca dao của người Tày thường ¢6 cau ‘ khdu nua, pai trí ( gạo nếp, cá nướng) mỗi bữa
sáng thường đồ xôi, để vào cái vàng treo lên và ăn cả ngày, các món ăn từ gạo
nếp được chế biến nhiều như các loại bánh, bánh trưng, bánh giầy, bánh gai, bánh gio, xôi ngũ sắc, bánh giẫy ngũ sắc các món ăn từ gạo tẻ gồm cơm và
Trang 33mướp đắng (mắc kháy khôm), ngọn đu đủ ( pau mắc cây), .các thức có vị chua như: măng chua (mảy thôm), khế (mắc phường), trám (mác cưởm), tai chua, sấu (mác chủ), mẻ (mí)
Các món ăn không thể thiếu trong các dịp lễ tết là thịt gà trống thiến luộc, thịt vịt, và khau nhục, người Tày thích ăn các nộm, kho, luộc, nướng, món sào, nấu Các món nộm phải kể đến là nộm thân chuối, nộm rau rớn,
nộm rau muống
Người Tày Chiêm Hóa có nhiều món ăn đặc trưng như cá chép làm
mắn (pai bắm nà) có hai vị là chua hoặc ngọt Các món từ măng như dồi, 'c ,ếch Món ăn của ho da dang
măng cuốn, măng chua nấu cá, thit lon, ga,
phong phú, mùa nào thức ấy, đặc biệt là các thức ăn lấy từ môi trường tự nhiên Tuy vậy ngày nay do biến đổi môi trường, nguồn thức ăn từ môi trường tự nhiên giảm dần và cơ cấu bữa ăn của người tày gồm ba bữa sáng Bữa trưa, và tối, ngày nay thiên về gạo tẻ nhiều hơn, các thức ăn, do nuôi trồng đã dần tăng lên trong bữa ăn của người Tày nơi đây
Đồ uống trong các bữa ăn của người Tày nơi đây chủ yếu là rượu cất
(lâu thiêu), vào các địp lễ, tết còn làm rượu hoãng (lẫu vạng), ngoài ra còn có
rượu báng ( lầu bang, làm từ cây báng), rượu đao ( lâu đao, làm từ cây dao)
Hàng ngày người Tày hay uống trà xanh, uống nước trè, và đặc biệt
là uống nước thuốc như khúc khắc (cẫu nguộn lực), thau mị đông (cây dây mít rừng),
Trang 34b Đặc điểm văn hóa tỉnh thần
* Một số phong tục, tập quán, lễ hội
~ Cưới xin: Việc cưới hỏi diễn ra trong thời gian tương đối dài và trải
qua nhiều bước khác nhau, trong đó có 3 lễ chính là đạm hỏi, ăn hỏi và cưới ‘Thy con gái nhà nào xứng đôi, vừa lứa với con trai mình, họ nhờ ngư- ời đến đánh tiếng, thăm dò ý tứ Nếu bố mẹ cô gái tỏ ý ưng thuận thì bố mẹ chàng trai nhờ một người đàn ông đứng tuổi là hiện thân của sự phúc đức, nói
năng lưu loát đảm nhận việc mai mối, chắp nối nhân duyên Ông mối thay mặt nhà trai đến nhà gái làm lễ dạm hỏi, chính thức ngỏ lời xin tác thành cho đôi trẻ để “chia sẻ giống lúa, giống bông”; đồng thời, xin lá số của cô gái
mang về so với lá số của chàng trai Nếu lộc mệnh của đôi trẻ “tương hợp” thi
nhà trai cho người đến báo cho nhà gái biết sự việc có kết quả tốt đẹp và hẹn ngày sang làm lễ ăn hỏi
Khi làm lễ an hỏi, nhà trai mang đến cho nhà gái một số thịt, rượu, gạo
và bánh trái đủ để họ sửa vài mâm cơm thết đãi họ hàng, thân thích Trong lễ
ăn hỏi, đại diện nhà trai và họ nhà gái cùng bàn bạc, xác định ngày cưới, giờ con gái xuất giá, giờ con dâu bước vào nhà chồng; đồng thời thống nhất về khoản tiền mặt cũng như số lượng hiện vật mà nhà trai phải mang sang cho
nhà gái dưới hình thức sính lễ Từ sau lễ ăn hỏi tới ngày cưới, mỗi năm 3 kỳ, vào địp tết Nguyên đán, tết rằm tháng 7 và tết tháng 10, nhà trai phải sêu tết
nhà gái
Lễ cưới diễn ra trong 2 ngày Ngày đầu, nhà trai vận chuyển đồ dẫn c- ưới sang nhà gái và lễ cưới được tổ chức tại nhà gái, đến hôm sau lễ cưới mới
Trang 35loại bao giờ cũng là một con số chin với ý nghĩa cẩu mong cho con cái của họ "thành cặp, thành đôi” và sống bên nhau cho đến trọn đời, mãn kiếp Những 18 vat đặt lên bàn thờ tổ tiên nhà gái được “gắn mác đỏ” với mong ước cuộc tình duyên của đôi trẻ sẽ bền lâu và luôn gặp vận đỏ Trong số đó không thể
thiếu một tắm vải sợi bông, một nửa nhuộm màu hồng còn nửa kia giữ
nguyên màu trắng, gọi là "vải phần ướt, phần khô” tặng cho mẹ đẻ cô dâu Đây là món quả quý giá, có ý nghĩa sâu sắc, mang tính nhân văn cao và là một nét đẹp trong phong tục cưới xin của người Tày ở Chiêm Hóa; thể hiện lòng
biết ơn đối với người mẹ đã chịu bao vắt vả, khó nhọc, hy sinh trong việc nuôi
dạy con cái
Ngày cưới phải trùng với ngày tốt, tuyệt đối tránh ngày Thân Ngoài ra, còn phải sắp xếp thời gian sao cho lúc con gái rời nhà bố mẹ đẻ cũng như khi con đâu bước chân qua ngưỡng cửa nhà chồng đều là giờ tốt Có nơi, người ta quan niệm rằng, muốn có hạnh phúc đôi lứa bền chặt, dài lâu thì việc đón dâu và đưa dâu phải theo công thức “đi lẻ, về chăn” Nhưng ở nhiều nơi khác, số lượng người tham gia đoàn đón dâu bao giờ cũng là một con số chẵn Họ còn
tin rằng, nếu hôm cưới trời mưa và nhất là lại có sắm sét nữa là điềm gở Ngoài ra, khi đi đón dâu cũng như lúc rước dâu về nếu gặp hoằng, rắn, bìm bịp, gà rừng, băng qua đường hoặc là nghe thấy tiếng hoằng kêu, nai giác
cũng bị coi là điểm gở
-Ma chay
Ở người Tày ở Chiêm Hóa, việc tổ chức tang lễ là để đưa tiễn linh hồn
người quá cố sang thể giới bên kia, chuẩn bị cho họ mọi thứ cần thiết cho
lồng thời cũng là dịp cho con cái báo hiếu, cuộc sống, sinh hoạt hàng ngà)
trả nghĩa, đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ
Trang 36thông qua một số đồ hàng m và hiện vật mang tính tượng trưng, trong đó trước hết phải kể đến ngôi øhà záng chụp lên trên quan tài Nhà táng gồm nhiều tầng, mang dáng dấp của ngôi nhà lầu với bộ khung là những đoạn nứa
nhỏ lắp ghép lại với nhau, bên ngoài dán giấy mầu Ở một số nơi, trong đám tang còn có cầy hoa làm bằng giấy với màu sắc sặc sỡ đặt ở phía chân quan
tài Đó là món qua quý giá mà con gái hoặc cháu gái tặng cho bố mẹ, ông ba
khi tống tiễn họ sang thế giới bên kia
Đám tang của người Tày ở Chiêm Hóa thường kéo dài nhiều ngày Với
sự chủ trì của thầy cúng, hàng loạt nghỉ lễ lần lượt được tiến hành theo một
trình tự nhất định, quan trọng và có ý nghĩa hơn cả là lễ phá ngục Do quan
niệm lúc sống con người ta phạm phải rất nhiều tội lỗi, nên khi chết, hồn ma của họ bị Diêm vương bắt giữ và giam vào ngục tối cho quỷ dữ tra khảo, trị tội Do đó phải tìm cách phá nhà ngục, giải phóng hồn ma người chết khỏi hàm răng sư tử; đồng thời, rửa sạch mọi tội lỗi để họ được “siểu sinh tịnh đổi
lên mường trời sống an nhàn, no đủ
Nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu từ người chết đến với con cháu, người ta phải tìm chỗ đắt tốt để mai táng, xem hướng thích hợp đề đảo huyệt
đắp mộ và chọn ngày tốt, giờ tốt đề nhập quan, đưa tang Người Tày ở Chiêm
Hóa cũng tổ chức cúng giỗ với ý nghĩa tưởng niệm người thân đã quá cỗ nhưng họ không có tục cải táng như ở người Việt
-Lễ tế, hội hè
Hang năm, người Tày ở Chiêm Hóa tổ chức nhiều cái tết khác nhau Có thể nói, đó là những ngày lễ của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, gắn chặt với mùa vụ và mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian
Trang 37đầu cho một chu kỳ mới; đồng thời cũng là địp đoàn tụ gia đình, để mọi người cùng nhau hướng về nguồn cội, tưởng nhớ đến tổ tiên Tết Thanh minh tổ chức vào ngày thanh minh hoặc mồng 3 tháng 3 với ý nghĩa con cháu di tao mộ, “sử sang nhà cửa” và “thay quần áo mới” cho người đã khuất nhằm thể
hiện sự tri ân đối với công đức của tiền nhân Tết Đoan ngọ tổ chức vào mồng,
Năm tháng Năm, với ý nghĩa trừ khử côn tring có hại nhằm bảo vệ mia mang cũng như tiêu diệt những con vật ký sinh trên cơ thể người Thức cúng cho
dip tét này không thể thiếu một bát rượu nếp cùng ít hoa quả Tết gọi hồn trâu
bỏ tổ chức vào mồng Sáu tháng Sáu với ý nghĩa gọi hồn, thu vía cho trâu bò
sau một thời gian làm lụng vất vả, khó nhọc Lễ vật để cúng là những đoạn cành núc nác giống như xương cằng chân của con trâu Ngoài ra, họ còn tổ
chức cúng ruộng với những cây tiền được vẫy vài giọt máu chó hoặc máu gà
rồi đem cắm tại các rãnh nước chảy vào ruộng với ý nghĩa ngăn ma ác, quỷ
dữ phá hoại lúa Tết Rằm tháng Bảy là cái tết lớn thứ hai trong năm, được tổ
chức vào ngày 14 hoặc 15 tháng Bảy, vật hiến sinh là một con vịt đực để nó bơi qua sông, qua biển, chở chăn màn, quần áo cùng đồ ăn, thức uống cho tổ tiên Tắt cơm mới tô chức vào ngày rằm tháng Tám, hoặc là mồng 10 tháng Mười Trong lễ này phải làm nhiều món ăn và món nào cũng thừa thãi để cầu mong vụ sau lúa tốt, được mùa Lễ vật quan trọng nhất là một bát cơm mới
Người ta bí mật đi ra ruộng từ lúc tờ mờ sáng, gặt lấy một bó lúa Trên đường
trở về, lỡ có ai chào hỏi cũng cứ làm thỉnh, giả bộ không nghe thấy; bởi lẽ, họ
tin rằng, khi gặp người lạ, hồn lúa có thể giật mình, hoảng sợ bay đi mắt và do đó, vụ sau sẽ mất mùa
Ở người Tày ở Chiêm Hóa có khá nhiều lễ hội, có ý nghĩa quan trọng
hơn cả là lễ lẩu then, lễ Kỳ yên, hội Giả cốm và hội Lông tông
Lễ lẩu then là một nghỉ lễ mang đậm màu sắc Đạo giáo do người làm
Trang 38lệ hàng năm hoặc để cấp sắc, “thăng quan, tiến chức” Lễ fẩu hen gồm
nhiều lễ tiết nối tiếp nhau được thể hiện thông qua những chương, đoạn
nhất định Mỗi chương đoạn tương ứng với một chặng đường, một biến cố
hoặc một sự kiện nao day trên đường mang lễ vật đi tiến cổng với bao nỗi
đắng cay, tủi nhục và đầy khổ ải, gian truân Quá trình sửa soạn và mang lễ
vật đi tiến cống được diễn tả bằng những bài thơ dài với hàng nghìn câu theo thể thất ngôn trường thiên Có thể nói, đó là bản trường ca mang đậm chất trữ tình, nhuốm màu huyền thoại và chứa đầy sự tích dân gian Nó phần nào cho thấy vũ trụ quan, thế giới quan và nhân sinh quan của người
Tay ở Chiêm Hóa; đồng thời, phản ảnh những quan hệ xã hội cũng như cuộc sống tỉnh than, tinh cảm của họ
Lễ Kỳ yên là nghỉ lễ gia đình cũng do then chủ trì, được tổ chức với ý nghĩa mang lễ vật đi cống nạp thần linh để cầu sức khỏe, bình yên, phúc lộc
ối số, giải sao, quét nhà quét sân và cầu an cầu phúc Trong lễ kỳ yên không thể thiếu những mâm lễ: mâm thầy dành cho âm binh, mâm chân cầu dành cho thần bản mệnh, mâm pang dành cho quỹ dữ, cô hồn và
người chết bắt đắc kỳ tử và mâm lễ của con gái đã xuất giá Bên cạnh đó còn có
nhiều đổ hàng mã khác nhau như cầu hào quang, cầu kim ngân, cầu hồn cầu
vía, cây thông lộc mệnh, long đình, nhà ngói, võng, hình nhân thế mạng, nàng hau, voi, ngựa, cây hoa, cây tiền, và đặc biệt hơn cả là cái mà họ gọi là cót
thóc của Bà Sinh Khi hành lễ, zhen, tiếp đến là con cháu, họ hàng, thông gia và hàng xóm mỗi người bốc vài hạt gạo bỏ vào cót tượng trưng cho thứ gạo thiêng, mà thần bản mệnh ban tặng để sau này thỉnh thoảng nấu cháo cho người chịu lễ
ăn với ý nghĩa bồi bỗ sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ Hanh trình của quân /ien
Trang 39đi qua trong lễ kỳ yên cũng tương tự như trong lễ /ẩu (hen; trong đó không íL
địa điểm hoàn toàn mang tính chất hư ảo và hoang đường, phản ảnh một phn
quan niệm của người Tày ở Chiêm Hóa vé thé giới siêu nhiên
Hội Giã cốm thường được tỗ chức trong hoặc sau vụ gặt Người ta cắt những bông lúa khi còn ngậm sữa về luộc hoặc rang trong chảo, đem phơi
khô rồi mới giã Hội giã cốm thường tổ chức trong phạm vi từng làng hoặc vài ba nhà Người ta thường chọn những đêm trăng sáng, chị em phụ nữ, nhất là các thiếu nữ tập trung tại một gia đình nào đó để giã cốm Gao cém được đỗ xôi ngũ màu, làm bánh dâng lên bàn thờ cúng gia tiên để tỏ lòng hiếu thảo,
cúng ma sông, suối, rừng và thổ công đã phủ hộ cho mùa mảng bội thu, con
người khỏe mạnh, gia súc đầy chuồng Hội giã cốm là dịp sinh hoạt cộng
đồng ka đặc trưng của người Tây ở Chiêm Hóa
Lễ hội Lồng tông( xuống đông) là lễ hội cầu mùa thường thấy trong các cư dân nông nghiệp đẻ dâng lễ vật lên thần bản và thần nông; đồng thời, t-
ượng trưng cho việc mọi người cùng xuống đồng, khai mở một chu kỳ sản xuất mới Chủ trì lễ cúng là thay mo, ông lềnh hoặc là người đứng đầu dòng họ đến cư trú ở bản trước nhất Nghỉ lễ quan trọng hơn cả là lễ gieo hạt giống Sau khi cúng thần nông, người chủ trì buổi lễ bốc hạt giống tung lên cao với ý
nghĩa thần linh ban phát hạt giống thiêng Mọi người giơ vạt áo ra hứng lấy bằng được vài ba hạt, mang về trộn lẫn với hạt giống của nhà mình chờ đến kỳ đem gieo với niềm tin sẽ có một vụ mùa tươi tốt, bội thu Sau phản lễ đến phần hội với một số trò chơi dân gian mà tung còn là trò hấp dẫn nhất Theo
quan niệm của người Tày ở Chiêm Hóa, chỉ khi trời đất giao hoà, âm dương
kết hợp thì người ta mới có thể sống yên lành, no đủ và được hưởng nhiều phúc lộc Vì thế, phải tung làm sao để còn trúng đích Ai làm được điều đó
được coi là người hùng, có công mang lại cho bản làng điều tốt lành, may
Trang 40rư-Ge vé thờ tại đình làng Trong trường hợp không có quả nào trúng dich thi bi coi là xui xéo va phải tìm cách giải xui
‘Trai qua quá trình lịch sử lâu dài, người Tày ở Chiêm Hóa đã tạo dựng, nên nền văn hóa riêng với nhiều nét độc đáo và đặc sắc Đồng thời, họ cũng tiếp thu không ít những yếu tố văn hóa của các dân tộc khác để làm giầu cho vốn văn hóa của mình Qua trình bày ở trên, có thể hiểu thêm phần nào về người Tày ở Chiêm Hóa, cũng như văn hóa của họ, vai trò của văn hóa Tày
Chiêm Hóa, với việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc
“Tiểu kết
Chiêm Hóa là địa bàn sinh tụ từ lâu đời của người Tày Cộng đồng Tày ở
đây có truyền thống văn hóa, với nhiều nét văn hóa Tày khá đặc sắc Điều đó thể hiện ở tập quán mưu sinh, cách thức tổ chức cuộc sống, tín ngưỡng, lễ hội, các tục
lệ chu kỳ đời người, Trong đó có kho tảng trỉ thức dân gian quý báu, thể hiện ở mọi lĩnh vực Cũng như các lĩnh vực khác, chăm sóc sức khỏe thai phụ sản phụ về
trẻ sơ sinh, là kho tàng trí thức quý báu, mà hiện nay vẫn còn nhiều giá trị trong xã
hội hiện đại
Các khái niệm, quan niệm liên quan đến sinh đẻ và nuôi con, TTDG về CSSK SP &TE, là cơ sở để tiếp cận đối tượng, và khung phân tích, nghiên cứu