Bài tập lớn học viện ngân hàng (1)

17 1 0
Bài tập lớn học viện ngân hàng (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -——– - Bài thảo luận KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Đề tài: Thực trạng tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2016 Họ tên: DANH SÁCH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN (Bắt buộc phải in, chia % đóng góp ký xác nhận nộp bài) TT Họ tên Mã sinh viên Mức độ đóng góp (%) Tổng 100% Ký tên (Ký sẵn nộp bài) Điểm kiểm tra (Giảng viên tính) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… ………….6 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .………………………………… … Khái niệm yếu tố tác động đến xuất nhập khẩu……………………… … … 1.1 Khái niệm vai trò xuất nhập 1.2 Các yêú tố tác động tới xuất nhập ………… ……… Cán Cân thương mại 10 PHẦN 2: THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2016 …………… ……………………………… … … 11 2.1 Những kết xuất nhập năm 2016 ………………… …11 2.2 Những hạn chế xuất nhập năm 2016 …………… … 14 2.3 Nguyên nhân hạn chế XNK năm 2016……………………… … .…… 15 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP.………… 16 3.1 Mục tiêu xuất nhập Việt Nam 2017…………………………….… ….… 16 3.2 Kiến nghị giải pháp …………………………………………………… … …16 KẾT LUẬN……………………………………………………………… .….… … 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… .… … … 18 LỜI MỞ ĐẦU Sau hai thập kỷ chuyển đổi chế kinh tế, kinh tế Việt Nam chuyển sang vận hành theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ nhà nước, nước ta tiến một bước dài đường phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Sự nghiệp đổi kinh tế địi hỏi phải nhanh chóng tiếp cận được với lý luận, thực tiễn quản lý kinh tế nước có kinh tế phát triển hơn.Bất kì một quốc gia nào, việc phát triển kinh tế khôngchỉ dựa vào tác nhân kinh tế nước mà phải có kết hợp tác nhân kinh tế nước Quan hệ kinh tế quốc tế nhân tố cầu nối kinh tế nước với kinh tế bên ngoài, đồng thời tạo đợng lực thúc đẩy q trình phát triển kinh tế kinh tế với nhau.Việc mở rộng giao lưu kinh tế giới không mở rơng thị trường xuất nhập khẩu mà cịnthu hút vốn đầu tư từ nước ngồi, đón đầu được khoa học-công nghệ tiên tiến, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nước, Tuy nhiên đất nước cịn có đặc thù riêng, kinh tế có xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng lạc hậu, cán cân thương mại thâm thụt cần được cải thiện, bên cạnh tiềm lực xuất khẩu lại lớn chưa được khai thác hiệu Một chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu, kết tất yếu q trình tự thương mại hóa, phân cơng lao đợng, q trình nâng cao vai trị tự chủ doanh nghiệp Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, suất lao động tăng lên, tăng cường khả cạnh tranh, tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt giữ vai trị quan trọng việc tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước.Để hiểu rõ tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam, nhóm 12 thực hiện đề tài “Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2016” PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Khái niệm yếu tố tác động đến xuất nhập 1.1 Khái niệm vai trò xuất nhập a, Khái niệm Xuất nhập khẩu hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Xuất nhập khẩu không hành vi buôn bán riêng lẻ mà một hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Do đó, với lợi ích kinh tế đem lại cao hoạt đợng xuất nhập khẩu dễ dẫn đến hiệu khó lường hết phải đối mặt với tồn bợ hệ thống kinh tế nước tham gia xuất nhập khẩu mà hệ thống có đặc điểm khơng giống khó khống chế được Xuất khẩu, hoạt đợng bán sản phẩm sản xuất nước nước nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống cho nhân dân Nhập khẩu, hoạt đợng mua sản phẩm nước nước, nhằm làm đa dạng hóa sản phẩm thị trường nợi địa, làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa ngồi nước Hoạt đợng xuất nhập khẩu phức tạp nhiều so với việc mua bán một sản phẩm thị trường nợi địa, hoạt đợng diễn một thị trường vô rộng lớn, đồng tiền tốn có ngoại tệ mạnh, hàng hố vận chuyển ngồi phạm vi quốc gia Các quốc gia tham gia vào hoạt động buôn bán, giao dịch quốc tế phải tuân thủ theo thông lệ quốc tế b, Vai trò Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trị quan trọng q trình tăng trưởng phát triển một quốc gia Hoạt động xuất nhập khẩu mang lại nguồn tài lớn cho đất nước Chúng ta tóm gọn lại vai trị xuất nhập khẩu tăng trưởng phát triển một quốc gia qua điểm sau đây: – Thông qua việc xuất khẩu mặt hàng mạnh có khả phát huy được lợi so sánh, sử dụng tối đa hiệu nguồn lực có điều kiện trao đổi kinh nghiệm tiếp cận được với thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Đây vấn đề mấu chốt cơng nghiệp hố hiện đại hố Áp dụng cơng nghệ tiên tiến hiện đại ngành chế tạo chế biến hàng xuất khẩu tạo được sản phẩm có chất lượng cao mang tính cạnh tranh thị trường giới Khi có mợt nguồn lực cơng nghiệp cho phép tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm được chi phí lao đợng xã hội – Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao đợng, từ kết hợp hài hồ tăng trưởng kinh tế với thực hiện công xã hội, góp phần tạo biến chuyển tốt để giải vấn đề cịn xúc xã hợi – Tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho đất nước cho nhập khẩu phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước Đồng thời cải thiện cán cân toán, cán cân thương mại, tăng dự trữ ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước qua tăng khả nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị tiên tiến thay dần cho thiết bị lạc hậu sử dụng, để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước – Xuất nhập khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh Nhờ có cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến cơng nghệ để có khả sản xuất sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, tạo lực sản xuất Vì vậy, chủ thể tham gia xuất khẩu cần phải tăng cường theo dõi kiểm sốt chặt chẽ lẫn để khơng bị yếu cạnh tranh – Tăng cường hợp tác lĩnh vực xuất nhập khẩu, nâng cao uy tín vị Việt Nam thị trường quốc tế Khi hoạt động xuất nhập khẩu xuất phát từ nhu cầu thị trường giới đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện một số điểm sau: + Tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ làm cho sản xuất phát triển ổn định + Mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất góp phần nâng cao lực sản xuất nước + Tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển đồng thời kéo theo ngành liên quan phát triển theo + Thông qua xuất nhập khẩu, Việt Nam tham gia vào thị trường cạnh tranh giới Do doanh nghiệp ln phải đổi hồn thiện cấu sản phẩm để thích nghi với u cầu địi hỏi ngày khắt khe thị trường giới + Tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật hiện đại 1.2 Các yêú tố tác động tới xuất nhập a, Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất - Các nhân tố tác động: Khi nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ tḥc vào thu nhập nước ngồi vào tỷ giá hối đối Thu nhập nước ngồi tăng (cũng có nghĩa tăng trưởng kinh tế nước ngồi tăng tốc), giá trị xuất khẩu có hợi tăng lên Tỷ giá hối đối tăng (tức tiền tệ nước giá so với ngoại tệ), giá trị xuất khẩu tăng nhờ giá hàng tính ngoại tệ trởnên thấp - Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế: Trong tính tốn tổng cầu, xuất khẩu được coi nhu cầu từ bên ngồi (ngoại nhu) Mức đợ phụ tḥc một kinh tế vào xuất khẩu được đo tỷ lệ giá trị nhập khẩu tổng thu nhập quốc dân Đối với kinh tế mà cầu nợi địa yếu, xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Chính thế, nhiều nước phát triển theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu Tuy nhiên, xuất khẩu phụ tḥc vào yếu tố nước ngồi, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững, IMF thường khuyến nghị nước phải dựa nhiều vào cầu nội địa * Nhân tố kinh tế: -Yếu tố thị trường tác động lờn đến hoạt động xuất khẩu Việc lựa chọn đắn thị trường cho xuất khẩu một nhân tố địi hỏi phải tính tốn dư báo xác thị trường có phải thị trường tiềm có triển vọng tương lai Các yếu tố đối tác mợt nhân tố quan trọng, đầu mối để lưu thơng hàng hóa thị trường Do vậy, việc thiết lập mối quan hệ tốt, tìm hiểu kỹ đối tác mang lại lợi ích to lớn cho hoạt đợng xuất khẩu -Chính sách quốc gia, quốc tế ảnh hưởng to lớn đến hoạt động xuất khẩu Khi mối quan hệ kinh tế với đối tác khơng cịn thuận lợi có sách hạn ngạch làm cho việc xuất khẩu trở nên khó khăn Hàng hóa xuất khẩu nước ta phải chịu sức ép từ nhiều phía Do để tồn phát triển nước ngồi hàng hóa Việt Nam phải có được chấp nhận ngườ tiêu dùng có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế *Nhân tố khoa học kỹ thuật Việc xuất nhập khẩu hàng hóa sang thị trường nước ngồi địi hỏi sản phẩm Việt Nam phải có tính đợc đáo cạnh tranh với sản phẩm loại nước khác Để tạo tính ưu việt nhà đầu tư phải khơng ngùng đổi trang thiết bị, khoa học công nghệ cho dây truyền sản xuất để ngày đổi sản phẩm, thích nghi với nhu cầu tiêu dùng đa dạng khách hàng nước ngồi Do khoa học cơng nghệ ảnh hưởng tới mức tiêu thụ sản phẩm việc đáp ứng thị trường số lượng lẫn chất lượng *Nhân tố liên minh, liên kết kinh tế trị Việc mở rợng ngoại giao, hình thành khối liên kết trị ,qn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nước thành viên Tăng cường ký kết hiệp định tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển Từ xuc tiến hoạt đợng xuất nhập khẩu nước b, Các yếu tố ảnh hưởng tới nhập -Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập người cư trú nước, vào tỷ giá hối đoái Thu nhập người dân nước cao, nhu cầu hàng hàng hóa dịch vụ nhập khẩu cao Tỷ giá hối đối tăng, giá hàng nhập khẩu tính nợi tệ trở nên cao hơn; đó, nhu cầu nhập khẩu giảm Ngoài ra, vốn yếu tố tác động lớn đến hoạt động nhập khẩu nước ta, khơng có vốn hoạt đợng nhập khẩu khơng thể diễn được Nguồn sức mạnh tài giúp cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu diễn dễ dàng Bên cạnh nhập khẩu cịn bị yếu tố tác đợng như: sách phủ, thuế nhập khẩu, yếu tố hạn ngạch nhập khẩu, tỉ giá hồi đoái, nhân tố văn hóa thị hiếu quốc gia *Các sách phủ Chính sách phủ có tác đợng khơng nhỏ đến hiệu hoạt đợng nhập khẩu Chính sách bảo hợ sản xuất nước khuyến khích thay hàng nhập khẩu làm giảm hiệu kinh doanh nhà nhập khẩu muốn thu lợi nhuận qua việc bán hàng nhập khẩu nước góp phần mâng lại hiệu kinh tế xã hội cao, tạo công an việc làm cho người lao đợng khuyến khích nhà sản xuất nước phát huy hết được khả *Thuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu mợt loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa tính theo phần trăm tổng giá trị hàng hóa kết hợp hai cách nói hàng xuất khẩu Thuế nhập khẩu nhằm bảo vệ phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng nước góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên thuế nhập khẩu làm cho giá bán nước hàng nhập khaaurcao mức giá nhập người tiêu dùng nước phải chịu thuế *Yếu tố hạn ngạch nhập khẩu Hạn ngạch nhập khẩu quy định nhà nước nhằm hạn chế nhập khẩu số lượng giá trị một số hàng định từ thị trường định một khoảng thời gian thường mợt năm Việc áp dụng biện pháp quản lí nhập khẩu hạn ngạch nhà nước nhằm bảo hộ sản xuất nước, sử dụng hiệu quỹ ngoại tệ, đảm bảo cam kết phủ ta với nước ngồi *Tỉ giá hồi đối Các phương tiện toán quốc tế được mua bán thị trường hồi đoái tiền tệ quốc gia mợt nước theo mợt giá định, giá một đơn vị tiền tệ nước thể hiện số đơn vị tiền tệ nước gọi tỉ giá hồi đoái Việc áp dụng loại tỉ giá hồi đoái nào, cao hay thấp đến ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu Việc phá giá đồng nợi tệ tỉ giá hồi đối cao lên có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Ngược lại, tỉ giá hồi đoái thấp hạn chế xuất khẩu đẩy mạnh nhập khẩu *Nhân tố văn hóa, thị hiếu quốc gia Trên giới có nhiều văn hóa khác quốc gia có mợt phong tục tập quán khác Mỗi quốc gia nhập khẩu hàng hóa để bổ sung thay cho việc tiêu dùng nhập khẩu để tiếp tục sản xuất loại hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị hiếu một giai đoạn định mợt dân cư Việc nghiên cứu văn hóa, thị hiếu định kết hiệu hoạt động xuất nhập khẩu từng quốc gia 2.Cán cân thương mại a, Khái niệm: Cán cân thương mại một mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất khẩu nhập khẩu một quốc gia một khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất khẩu trừ nhập khẩu) Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại được gọi xuất khẩu ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu rịng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ b, Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại -Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập khẩu GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu Ngồi ra, nhập khẩu phụ tḥc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập khẩu tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xe đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập khẩu mặt hàng tăng -Xuất khẩu: chủ yếu phụ tḥc vào diễn biến quốc gia khác xuất khẩu nước nhập khẩu nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu yếu tố tự định PHẦN 2: THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2016 Năm 2016 năm đầu nước thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 20162020 Đây năm kinh tế giới phục hồi chậm dự báo, tăngtrưởng thương mại toàn cầu giảm mạnh, thị trường hàng hóa sơi đợng, giá hàng hóa giới mức thấp Bối cảnh toàn cầu ảnh hưởng đến kinh tế nước ta,nhất hoạt động xuất nhập khẩu thu ngân sách Nhà nước.Tuy nhiên năm kinh tế Việt Nam tiếp tục đà phục hồi, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát mức thấp, cân đối lớn kinh tế được bảo đảm Tốc độ tăng trưởng GDP đạt khoảng 6,21%, xuất nhập khẩu trì đà tăng trưởng, nhiều biện pháp được thực hiện nhằm thúc đẩy xuất khẩu Đóng góp vào tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô hoạt đợng thương mại dịch vụ, bật hoạt đợng XNK hàng hóa, tăng trưởng cao năm trước, có xuất siêu 2.1 Những kết xuất nhập năm 2016 -Về xuất khẩu, xuất khẩu hàng hóa VN năm 2016 tiếp tục trì mức tăng trưởng, đưa thặng dư thương mại hàng hóa đạt 2,68 tỷ USD kim ngạch XNK VN cán mốc 300 tỷ USD vào ngày 15.11.2016.Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến đợng,đây mợt kết khả quan tương quan so sánh với năm trước so sánh với nước khu vực Tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) nước năm 2016 ước đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2015 (Bảng 1) -Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đứng đầu máy móc, thiết bị, phụ tùng Năm 2016, trị giá xuất khẩu đạt 34,505 tỷ USD, tăng 14,4% so với năm 2015 Tiếp điện thoại loại linh kiện trị giá xuất khẩu đạt 24,96 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2015 Điện tử, máy tính linh kiện đạt 18,48 tỷ USD, tăng 18,48%; Giày dép đạt 12,92 tỷ USD, tăng 7,6%; Thủy sản đạt 7,02 tỷ USD, tăng 6,9%; Về lượng, cà phê xuất khẩu đạt 1.794 nghìn tấn, tăng 33,7%; Hạt tiêu xuất khẩu đạt 176 nghìn tấn, tăng 34,2%; Hạt điều, chè, cao su tăng từ 6,1-9% so với năm 2015 Bức tranh xuất khẩu nhóm hàng lớn VN năm 2016 chiếm gần 2/3 tổng KNXK nước thể hiện biểu đồ 10 -Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu tiếp tục chuyển dịch phù hợp với lợ trình thực hiện mục tiêu Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2030 Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao (khoảng 80,3%), tiếp nhóm hàng nơng sản, thủy sản (khoảng 12,6%) nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (khoảng 2%) -Nhiều mặt hàng nơng, thủy sản có mức tăng trưởng dương, đó, tăng trưởng cao mặt hàng rau đạt 2,46 tỷ USD, tăng 33,6% so với năm 2015 Đáng ý là mặt hàng mở rợng, đa dạng hóa được thị trường thời gian qua Trong hai năm gần đây, trái Việt Nam liên tục thâm nhập được vào thị trường mới, có yêu cầu chất lượng cao vải, xồi vào thị trường Australia; vải, nhãn, long (ṛt trắng ruột đỏ), chôm chôm vào thị trường Hoa Kỳ, xồi long ṛt trắng vào thị trường Nhật Bản; long (ruột trắng ruột đỏ) xoài vào thị trường Hàn Quốc New Zealand,… -Kim ngạch nhập khẩu (KNNK) hàng hóa năm 2016 VN ước đạt 173,3 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm 2015 Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước đạt 102,2 tỷ USD, tăng 5,1%, khu vực kinh tế nước đạt 50 tỷ USD Xét theo mặt hàng: điện tử, máy tính linh kiện năm 2016 ước nhập khẩu 27,8 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm 2015; điện thoại loại linh kiện tổng trị giá nhập khẩu đạt 10,5 tỷ USD, giảm 0,3%; máy móc, thiết bị, phụ tùng trị giá nhập khẩu đạt 28,1 tỷ USD, tăng 1,8%; hóa chất nhập khẩu với kim ngạch 3,2 tỷ USD, tăng 1%; tân dược nhập khẩu với kim ngạch 2,5 tỷ USD, tăng 8,9%; khối lượng, giấy nhập khẩu 1.989 nghìn tấn, tăng 15,5%; xăng dầu nhập khẩu 11.471 nghìn tấn, tăng 14,2%; sắt thép nhập khẩu 18.428 nghìn tấn, tăng 18,8% so với năm 2015 (Biểu đồ 2) 11 -Tình hình sản xuất hàng xuất khẩu VN năm 2016 tình trạng phụ tḥc nhiều vào ngun liệu nhập từ nước sản xuất nước chưa đáp ứng được yêu cầu nhà sản xuất Hơn mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gia công Về thị trường, châu Á, Trung Quốc thị trường nhập khẩu lớn VN, với kim ngạch mức tăng trưởng cao nhiều loại vật tư kỹ thuật Bức tranh cung cấp nguyên phụ liệu cho VN qua số liệu 10 tháng năm liên tục gần cho thấy rõ điều (Biểu đồ 4) -Năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với nước thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CATBD) đạt 213,5 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm 2015, chiếm 60,9% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với giới Trong đó, xuất khẩu Việt Nam sang CATBD đạt 77,2 tỷ USD, tăng 9,1%, chiếm tỷ trọng 43,7% so với xuất khẩu Việt Nam với giới; nhập khẩu đạt 136,3 tỷ USD, tăng 4,9%, chiếm tỷ trọng 78,3% so với nhập khẩu Việt Nam từ giới -So với năm 2015, năm 2016 tỷ trọng KNNK từ châu Á tổng KNXK nước ta chiếm chủ yếu, đạt mức cao khoảng 80% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2016 ước đạt gần 2,68 tỷ USD, 1,52% so với xuất khẩu Khu vực FDI xuất siêu 23,7 USD Nhập siêu khu vực kinh tế nước ước đạt 21,0 tỷ USD Như vậy, nhập siêu năm 2016 khu vực kinh tế nước 2.2 Những hạn chế xuất nhập năm 2016 12 Tại Hội nghị Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2025 diễn ngày 14/12, ơng Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, giai đoạn 2006-2015, kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình năm 17,5%/năm, năm 2011 2008 có mức tăng trưởng cao lần lượt 34,2% 29,1% Trong thời gian này, kim ngạch xuất khẩu tăng gấp lần, tương đương 122 tỷ USD, từ mức 39,8 tỷ USD năm 2006 lên 162 tỷ USD năm 2015 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu dịch chuyển theo hướng tăng tỉ trọng mặt hàng công nghiệp chế biến, chiếm tỉ trọng 78% kim ngạch xuất khẩu, giảm dần nhóm hàng nhiên liệu, khống sản Tuy nhiên, xuất khẩu cịn bợc lợ nhiều hạn chế, nhiều ngành hàng chủ lực dệt may, da giày chủ yếu gia công, mặt hàng nông sản - mạnh Việt Nam lại xuất khẩu dạng thô, giá trị gia tăng thu không nhiều Đáng ý sức cạnh tranh hàng hóa cịn Các ngành sản xuất Việt Nam cịn mợt số tồn tại, yếu cần phải cải thiện, phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn Các doanh nghiệp (DN) quy mô nhỏ, phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu, lực quản lý, kinh doanh hạn chế; sức cạnh tranh so với đối thủ quốc tế, chưa tạo dựng được nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu Ông Phạm Tất Thắng, Cố vấn cấp cao Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương) cho hay, Việt Nam có đến 95% DN vừa nhỏ, chí siêu nhỏ nên việc tập trung cho cơng nghệ cịn hạn chế Thậm chí, nhiều DN Việt Nam làm ăn phi công nghệ, 45% DN có cơng nghiệp trung bình thấp, có 8% có trình đợ cơng nghệ trung bình khoảng 2% DN có trình đợ cao Ơng Phạm Tất Thắng nhận định thêm, xuất khẩu năm 2016 tốc độ tăng trưởng không cao năm trước xuất hiện nhược điểm mối quan hệ nhập siêu chưa được cải thiện, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào mợt số thị trường, chí phụ thuộc vào một số DN hiện tượng Samsung thu hồi điện thoại Samsung Galaxy Note vừa qua ảnh hưởng lớn tới kim ngạch xuất khẩu Việt Nam Với xuất phát điểm DN vừa nhỏ, nguồn lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu tầm nhìn chiến lược cạnh tranh nên nỗ lực tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu DN Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức 2.3 Nguyên nhân hạn chế XNK năm 2016 Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, Trưởng đồn đàm phán Chính phủ kinh tế thương mại quốc tế thừa nhận, hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục “những hạn chế tác động bất lợi tới phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua cịn tác đợng bất lợi lâu dài”, q trình hợi nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chưa thực chủ động, chưa tận dụng được lợi giải tốt quan hệ kinh tế tiềm Có thời điểm tập trung vào lợi ích mang tính ngắn hạn cắt giảm thuế quan mà chưa trọng mức đến mục tiêu dài hạn nâng cao lực cạnh 13 tranh, chất lượng tăng trưởng, cải cách môi trường, thể chế nước, khả thích ứng nhanh kinh tế với biến đợng bên ngồi Bên cạnh đó, có thời gian tập trung nỗ lực hội nhập kinh tế vào khu vực Đông Á làm tăng phụ thuộc kinh tế nước ta vào kinh tế lớn khu vực nguồn nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị, cơng nghệ… Sự tập trung tạo hiệu ứng cộng hưởng với nguyên khác dẫn đến tỉ trọng nhập siêu Việt Nam tăng cao từ một số đối tác khu vực Đông Á Một thành viên Ban Chỉ đạo hội nhập quốc tế kinh tế cho rằng, việc hợi nhập kinh tế quốc tế góp phần bợc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa được cải thiện bản, hiệu đầu tư chưa cao mong muốn Tăng trưởng phần nhiều dựa vào yếu tố như: tín dụng, lao đợng rẻ mà thiếu đóng góp việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức Vấn đề sức cạnh tranh kinh tế, thiếu ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới, chưa có khả đầu, kéo ngành khác phát triển Trong đó, mợt số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc đợ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm như: nơng sản, thủy sản, dệt may, giày dép… Các FTA mà Việt Nam tham gia thời gian đầu chủ yếu khu vực châu Á, khuôn khổ ASEAN Thực tế trình thực thi cho thấy, việc tận dụng hội từ hiệp định với ASEAN, ASEAN+ chưa rõ rệt, tỷ lệ tận dụng ưu đãi thấp Đây vấn đề được dư luận quan tâm thời gian qua Nguyên nhân thực trạng hiệp định Việt Nam tham gia trước chủ yếu khu vực ASEAN, phần lớn đối tác có kinh tế trùng lặp, cạnh tranh với hàng hóa Việt Nam nhiều bổ sung Nếu sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu khó tận dụng PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 Mục tiêu xuất nhập Việt Nam 2017 -Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dự kiến đạt khoảng 183,5 tỷ USD, tăng 6-7% so với năm 2016, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt khoảng 132 tỷ USD, chiếm 71,9% tổng kim ngạch xuất khẩu -Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa dự kiến khoảng 190 tỷ USD, tăng 9-10% so với năm 2016, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt khoảng 109 tỷ USD, chiếm 57,3% tổng kinh ngạch nhập khẩu -Nhập siêu năm 2017 dự kiến khoảng 6,5 tỷ USD, với tỷ lệ nhập siêu 3,5% so với giá trị xuất khẩu hàng hóa 3.2 Kiến nghị giải pháp 14 Để thực hiện mục tiêu nêu trên, thông qua báo cáo phủ đánh giá, nhận định chuyên gia kinh tế, xin đề xuất một vài giải pháp sau: - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường XNK gắn với xây dựng thương hiệu hàng VN, tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, tồn cầu… Chuyển dịch cấu hàng hóa XK vào sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, chế biến sâu, có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến Nâng cao lực cạnh tranh DN VN hoạt động XK vào thị trường ASEAN thị trường khác giới Hoàn thiện chế, sách, pháp luật dịch vụ logistics Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, hoạt động DN dịch vụ, đặc biệt mợt số ngành có tiềm lợi cạnh tranh - Mặc dù cán cân thương mại Việt Nam chuyển từ thâm hụt sang thặng dư từ năm 2012 trở lại đây, thành chủ yếu đến từ khu vực FDI Từ dẫn đến phụ thuộc ngày chặt chẽ xuất nhập khẩu nói riêng kinh tế nói chung vào hoạt đợng khu vực FDI Do thời gian tới, quan chức cần có hỗ trợ tích cực tạo liên kết, tham gia sâu doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp FDI để từng bước tham gia tốt vào chuỗi giá trị sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước q trình hợi nhập - Cần theo dõi, phân tích, đề giải pháp cụ thể để giảm dần phụ thuộc hoạt động thương mại quốc tế vào thị trường Trung Quốc Thời gian tới, quan chức khơng liệt với cấu xuất nhập khẩu hiện tất yếu dẫn đến phụ tḥc hồn tồn Việt Nam vào công nghệ, nguyên liệu sản xuất từ Trung Quốc, từ kéo theo cân đối dài hạn cán cân thương mại cấu ngành cơng nghiệp, chí cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đẩy mạnh đa dạng hóa đối tác thương mại nhằm giảm thiểu rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp xuất nhập khẩu Bên cạnh đó, cần quan tâm gắn chặt quan hệ trị, ngoại giao với quan hệ thương mại nhằm tạo nhiều không gian cho việc tăng kim ngạch xuất khẩu 15 KẾT LUẬN Năm 2016, kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, thách thức hoạt động xuất khẩu đạt kết cao, tăng trưởng quy mô xuất khẩu tốc độ tăng so với năm trước Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vượt mức 350 tỷ USD Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, góp phần ổn định tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mô Tăng trưởng xuất khẩu đạt được hầu hết mặt hàng xuất khẩu chủ lực Năm 2016, nước có 24 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt tỷ USD; có 25 tỉnh, thành phố có kim ngạch xuất khẩu địa bàn đạt tỷ USD Số thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD 28 thị trường Xuất khẩu Việt Nam sang thị trường EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ tiếp tục được giữ vững tăng trưởng Xuất khẩu sang Liên bang Nga, Trung Quốc tăng cao so với năm 2015, xuất khẩu sang ASEAN sụt giảm Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu Việt Nam có chuyển dịch tích cực, phù hợp với lợ trình thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, với tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến đạt cao (80,3%), theo sau lần lượt nhóm hàng nơng sản, thủy sản nhóm hàng nhiên liệu, khống sản Năm 2016 năm triển khai nhiều hoạt đợng tích cực công tác hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển thị trường, xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam tiếp tục đàm phán Hiệp định FTA với nhiều đối tác quan trọng đồng thời trọng tăng cường hợp tác ASEAN, APEC tổ chức quốc tế khác Chỉ tiêu xuất nhập khẩu năm 2017 được Quốc hợi Khóa XIV thơng qua Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2017 tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 6-7%; tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu khoảng 3,5% Dự báo thách thức lớn, đòi hỏi nỗ lực, cố gắng cộng đồng doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng, quan tâm, đạo sát sao, kịp thời quan quản lý nhà nước công tác xuất nhập khẩu 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://www.trungtamwto.vn/an-pham/bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-nam-2016 https://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-vai-tro-cua-xuat-khau/c2127a70 https://voer.edu.vn/m/cac-yeu-to-anh-huong-den-xuat-khau/d810ecbb http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-tinh-hinh-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-nam2009-nhung-giai-phap-ma-chinh-phu-da-thuc-hien-de-cai-33110/ https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1n_c%C3%A2n_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA %A1i http://tapchicongthuong.vn/hoat-dong-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-thuc-trang-va-giaiphap-2017060602234699p0c488.htm http://justintimevn.com/chi-tiet-tin/Xuat-nhap-khau-Viet-Nam-nam-2016-trien-vong-2017187.html 17 ... cao, nhu cầu hàng hàng hóa dịch vụ nhập khẩu cao Tỷ giá hối đối tăng, giá hàng nhập khẩu tính nợi tệ trở nên cao hơn; đó, nhu cầu nhập khẩu giảm Ngồi ra, vốn yếu tố tác đợng lớn đến hoạt... nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2030 Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao (khoảng 80,3%), tiếp nhóm hàng nơng sản, thủy sản (khoảng 12,6%) nhóm hàng nhiên... lưu thơng hàng hóa thị trường Do vậy, việc thiết lập mối quan hệ tốt, tìm hiểu kỹ đối tác mang lại lợi ích to lớn cho hoạt đợng xuất khẩu -Chính sách quốc gia, quốc tế ảnh hưởng to lớn đến

Ngày đăng: 16/08/2022, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan