1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cơ sở kỹ thuật môi trường

183 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 43,77 MB

Nội dung

TKM.000032 G IÁ O T R Ì N H PSG TẢNG VÂN ĐOÀN - PGS TS TRẦN ĐỨC HẠ G IÁ O T R ÌN H (0 SỞ KỹTHdệT MƠI TRƯỜNG (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Lèd f%ấl /Ầ u Cuốn giáo trìn h C sở Kỹ t h u ậ t m ô i t r n g biên soạn theo đề cương m ơn học thức Trường Đại học X â y dựng, n h ằ m cung cấp cho sin h viên n h ữ n g kiến thứ c sinh th i học, bảo vệ m ôi trường, kh a i thác sử d ụ ng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Đ ồng thời tài liệu tham khảo tốt cho kỹ sư cán chuyên ngành Cuốn sách PGS T ăng Văn Đ oàn PG S TS Trần Đức Hạ biên soạn Giáo trình d ù n g đế g iảng dạy trường đ ại học, cao đ ắ n g trường dạy nghề K hi sử d ụ n g sách, vào yêu cầu cụ thê, vào tín h chất đặc thù từ ng ngành, nghề, vận d ụ n g chọn lọc lin h hoạt, có thê’ tin h giảm bớt nội d u n g sâu đ ể p h ù hợp với đối tượng học viên Trọng tâm giáo trình, nh ữ n g vấn đề kỹ th u ậ t m ôi trường n h ô nhiễm khơng k h í bảo vệ m trường khơng khí, nhiễm nước bảo vệ m trường nước, ô nhiễm đ ấ t bảo vệ m trường đất Đẽ đảm bảo tín h khoa học đôi giữ a chương, th u ậ n tiện việc p h â n bô' học trinh, học p h ầ n theo tin h thần cải cách giáo dục, giáo trìn h chia làm chương: Chương 1: K hái niệm vê sinh thái học bảo vệ m ôi trường Chương 2: nhiễm khơng k h í bảo vệ m trường khơng khí Chương 3: nhiễm nước bảo vệ nguồn nước Chương 4: Ồ nhiễm đ ấ t loại ô nhiễm khác Phăn công biên soạn n h sau: PGS T ăng Văn Đoàn biên soạn chương m ục -3 ; 4-4; -5 chương P C ỈS T S 'T r ầ n Đ ứ c M ọ h iô n s o n c h n g 1; v c c m ụ c 1; c ủ a chương Các tác giả xin cảm ơn GS TSKH Phạm Ngọc Đăng; GS TS Trần Ngọc Chấn; GS.TS Trần H iếu N h u ệ đ ã đóng góp nhiều ý kiến trìn h biên soạn Trong trìn h biên soạn có th ể cịn nhiều sai sót, chúng tơi m ong n h ậ n đuợc nhữ ng ý kiến đóng góp bạn đọc nghiệp đê lầ n xu ấ t sau giáo trình hồn thiện Các ý kiến góp ý xin gửi đ ịa : Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, 25 H àn T huyên, H Bà T rưng, H Nội CÁC TÁC GIẢ Chương K H Ả I N IỆM C B Ả N V Ê S IN H T H Á I HỌC V À B Ả O V Ệ MÔI T R Ư Ờ N G 1.1 K H Á I N IỆ M V Ề H Ệ S IN H T H Á I, M Ô I T R Ư Ờ N G V À T À I N G U Y Ê N 1 H ệ sinh thái / / / ẻ/ Các thành phấn cấu chức hệ sinh thái, lo i hệ sinh thái Sinh vật th ế giới vô sinh xung quanh có quan hệ khăng khít với thường xun cố tác động qua lại, dậc trưng dòng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng xác đinh Các thành phần sinh vật có quan hệ với chu trình tuần hồn vật chất (tức trao đổi chất phđn tử hữu sinh vô sinh) hệ thống, gọi hệ sinh thái Như hộ sinh thái hệ chức gổm có quần xã cùa cá thể sống mơi ưường chúng Sinh thái học khoa học nghiên cứu vé mối quan hộ sinh vật môi Ưường sống chúng chúng với Vẻ mật cấu, thành phẩn hộ sinh thái chia thành hai nhóm sau: a) Thành phần vơ sinh: gồm chất vô (C, N, COz, HzO, ) tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất, chất hữu (Prôtêin, gluxit, lipit, m ù n , ), chế độ khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm yếu tố vật lý khác) b) Thành plìần hữu sinh: bao gồm sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng, chủ yếu xanh, có khả tạo thức ăn từ chất vô đơn giản), sinh vật lớn tiêu thụ sinh vạt ăn sinh vật, sinh vạt bé tiẽu thụ sinh vật hoại sinh, chủ yếu loại vi khuẩn nấm , phân giải chất hữu để sinh sống, thời giải phóng chất vô cho sinh vật sản xuất Hẹ sinh thái đơn vị chức sinh thái học bời bao gồm sinh vật (quẩn xã sính vật) mơi trường vơ sinh (hình 1-1) Trong phẩn lại ảnh hưởng đến phẩn khác hai cần thiết để trì sống nhu tồn Trái Đất Theo quan điểm chức năng, hoạt động hệ sinh thái phân chia theo hướng sau đây: Dòng lượng thành phần Chuỗi thức ăn hệ thống Vịng tuần hồn vât chất Sự phân bố thành phần hệ theo không gian thời gian Sự phát triển tiến hố Điéu khiển (cybem etic) Dịng vật chất Dịng lượng Hình 1-1 Sơ đồ hệ sinh thái với vịng tuần hồn vật chất dịng lượng bậc dinh dưỡng Trong hệ sinh thái thường xun có vịng tuần hồn vật chất từ mơi trường vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật khác, lại từ sinh vật mơi trường ngồi Vịng tuần hồn gọi vịng sinh địa hố Có vơ sơ' vịng tuần hoàn vật chất Do nhu cầu tổn phát triển, sinh vật cẩn tới khoảng 40 nguyên tố khác để xây dựng nẽn nguyên sinh chất cho thân Một số vịng tuần hồn vật chất nguyên tố c, p, N minh hoạ hình 1-2; 1-3 1-4 Từ mơi trường ngoài, chất vào sinh vật sản xuất, qua sinh vật tiêu thụ sau nhờ sinh vật phân huỷ trờ lại mơi trường Hình 1-2 Vịng tván hồn bon BÀI TIẾT Hình -3 Vịng tuần hồn phốt Hình 1-4 Vịng tuần hồn nitơ Dịng Urợng xày thời vóri vịng tuần hồn vật châ't hệ sinh thái Năng lượng cung cấp cho hoạt động tất hệ sinh thái Trái Đất nguồn lượng mặt trời Song phần nhỏ lượng sinh vật sản xuất hấp thụ để sản xuất chất hữu cơ, gọi Năng suất sơ cấp Khác với vịng tuẩn hồn vật chất, lượng không dược sử dụng lại mà phát tán, dạng nhiệt Vịng tuần hồn vật chất vịng kín Dịng lượng vịng hờ Vật chất lượng vào hệ thống gọi dòng vào, khỏi hệ thống gọi dòng Dòng lượng vật chát nối thành phẩn hệ sinh thái với gọi dòng nội lưu Theo vận chuyển cùa dòng vật chất dòng lượng, người ta phân hai loại hệ thống : hệ thống kín, dịng vật chất náng lượng trao đổi phạm vi hệ thống hệ thống hở, vật chất nãng lượng qua ranh giới cùa hệ thống Hệ sinh thái phân chia theo quy mơ hệ sinh thái nhỏ (ví dụ bể ni cá, phịng thí nghiệm ), hệ sinh thái vừa (ví dụ: dại dương, sa mạc, thành phơ' lớ n ), phân chia theo chất hình thành hệ sinh thái tụ nhiên (ví dụ: ao, h ổ ) hộ sinh thái nhân tạo (ví dụ: đô thị, cánh nông nghiệp, công viên )- Tập hợp hệ sinh thái Trái Đ ất làm thành hệ sinh thái khổng lổ sinh 1.1.1.2 Càn hệ sinh thái Các thành phần hệ sinh thái luôn bị tác động yếu tố môi trường, gọi yếu tô' sinh thái Người ta chia yếu tố sinh thái thành loại: yếu tô' vô sinh, yếu tố sinh vật yếu tố nhân tạo Các yếu tố vô sinh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tia lượng, áp suất khí v.v tạo nên điều kiện sống cho vi sinh vật ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tổn phát triển chúng Các yếu tố sinh vật đặc trưng dạng quan hệ tác động qua lại sinh vật: quan hệ cộng sinh, ký sinh hoậc đối kháng Các yếu tô' nhân tạo hoạt động người: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông v.v giống yếu tô' địa lý, tác động trực tiếp lên hoạt động sống sinh vật làm thay đổi điều kiện sống chúng Cân sinh thái trạng thái ổn định thành phần sinh thái điều kiện cân tương đối cấu trúc toàn hệ không bị thay đổi Dưới tác dộng yếu tố sinh thái, mức ổn định bị biến đổi Các hệ sinh thái tự nhiẽn có khả nãng tự diều chỉnh riêng, khả thích nghi bị ảnh hưởng cùa yếu tố sinh thái dó để phục hổi trở lại trạng thái ban đầu Trạng thái cân trạng thái cân động Nhờ tự điểu chinh mà hệ sinh thái tự nhiên giữ ổn định chịu tác dộng cùa nhân tơ' ngoại cảnh Q trình tự làm nguồn nước sông hổ, để phục hổi lại trạng thái chất lượng nước ban đầu sau xả nước thải, ví dụ tự điéu chỉnh để đảm bảo cân động hệ sinh thái sông hồ Sự tự điéu chỉnh hệ sinh thái kết sụ tự diều chỉnh cá thể, quẩn thể quần xã có yếu tố sinh thái thay đổi Người ta chia yếu tố sinh thái thành hai nhóm: yếu tố sinh thái giới hạn yếu tố sinh thái không giới hạn Nhiẹt độ, hàm lượng Oxy hồ tan, nịng dọ muối, Ihúrc ă n yếu tố giới hạn, có nghĩa ta cho nhiệt độ thay đổi từ thấp lên cao, tìm giới hạn nhiệt độ thích hợp cá thể, hay quần thể; ngồi giới hạn đó, thể hay quẩn thể không tổn Giới hạn gọi giới hạn sinh thái hay giới hạn cho phép cá thể, quần thể hay quần xã Ánh sáng, địa hình khơng coi yếu tố sinh thái giới hạn dộng vật Mỗi cá thể, quần thể có giới hạn sinh thái định yếu tố sinh thái (hình 1-5) Giới hạn phụ thuộc vào khả thích nghi tiến hố thể, cùa quẩn thể phụ thuộc vào yếu tố sinh thái khác Như vậy, tự điều chình hệ sinh thái có giới hạn định, thay đổi vượt giới hạn này, hệ sinh thái khả nâng tự điều chỉnh hậu chúng bị phá huỷ Các trường hợp ổn định cùa hệ sinh thái bị yếu tố bẻn tác động: - Hệ thống trơ: Có khả nãng chống chịu yếu tố bên - Hệ thống mềm: Hệ thống có khả trở trạng thái ban đầu, giống trước k h i bị tác động - Hệ thống có khả nãng hấp thụ khắc phục tức thời tác động bẻn hấp thụ chất ngoại lai, lượng dư v.v Khơng phải lúc hệ sinh thái tự điều chỉnh Ví dụ, trường hợp xả nước thải sinh hoạt vào hệ sinh thái thuỷ vực nước mặt Các chất dinh dưỡng nước thải làm cho loài tảo (sinh vật sản xuất) phát triển cao độ (gọi nờ hoa) Sinh vật sản xuất phát triển nhiều mà không dược sinh vật tiêu thụ sử dụng kịp, chúng chết di, chúng bị phân huỷ giải phóng chất độc Đồng thời trình gây tượng ôxy nước giảm xuống thấp làm cá chết Hình -5 Biểu đổ ổn định cùa hệ sinh thái Ô nhiẻm hiộn tượng hoạt động người dản đến thay đổi yếu tơ' sinh thái vượt ngồi giới hạn sinh thái cá thể, quẩn thể quẩn x ã Con người dã gây nên nhiéu loại nhiẻm (hố học, vật lý, sinh học) cho loài sinh vật (kể người) Muốn kiểm sốt nhiễm mơi trường cần phải biết đuợc giới hạn sinh thái cá thể, quần thể, quần xã yếu tố sinh thái Xù lý nhiễm có nghĩa đưa yếu tố sinh thái trở giới hạn sinh thái cá thể, quần thể quần xã M uốn xử lý ô nhiễm cẩn phải biết cấu trúc chức hệ sinh thái nguyên nhân làm cho yếu tơ' sinh thái vượt ngồi giới hạn thích ứng Viện vệ sinh Erism an (M atxcơva) kết luận: Tiếng ồn 60 dBA gây giảm thính giác tần số 1000Hz, tiếng ồn 70dBA gây giảm mức nghe tẩn số 500 1000Hz, tiếng ồn 80 dBA gây giảm mức nghe mức tần số 250, 500, 1000, 4000 Hz Do tiếng ổn mức 80 dBA khơng phép có nơi thường xuyên có người Mức ổn làm giảm ý, mỏi mệt, tăng trình ức chế hộ thẩn kinh trung ương, gây m ạch chậm , giảm huyết áp tâm thu tăng huyết áp tâm trương Mức tiếng Ổn từ 50 dBA trở lên khu nhà gây rới loạn thần kinh vỏ não Mức tiếng ồn 58-Í-63 dBA nhà làm giảm sức nghe, gây giảm huyết áp tâm thu tăng huyết áp tâm trương Chỉ tiếng ổn mức 404-45 dBA không gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ người Đối với người, tiếng ồn 35 dBA trở lèn gây cảm giác không thoải mái, với tiếng ổn từ 40 dBA trở lên làm khó ngủ khó chịu Đối với cơng nhân, làm việc mơi trường có tiếng ồn mạnh bị đau dầu dai dẳng, bị chóng mặt, người mỏi mệt, sinh cáu kỉnh, giảm ưí nhớ, giảm khả lao động, ngủ không ngon giấc, thường bị mắc bệnh suy nhược thần kinh, bệnh tim mạch, đau vùng trước tim, hạ huyết áp tối đa, ảnh hưởng quan tiền đình, run mi mắt, run đẩu chi, phản xạ xương khớp giảm , số cịn bị bệnh tuyến giáp trạng Tóm lại làm giảm sức khoẻ nói chung, giảm nâng suất lao động, làm cho bênh khác xuất Tiếng ồn đặc biệt gây tác hại tới thính giác; tiếng bom, tiếng mìn, tiếng súng (có thể đạt 150dB lớn hơn) làm rách màng nhĩ, lệch vị trí xương tai giữa, làm tổn thương tai trong, làm chảy máu tai, gây đau nhức dội tai toàn thân Những người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ổn, tổn thương thính giác diẻn từ từ qua giai đoạn: - Giai đoạn đầu: giai đoạn thính giác thích nghi, giai đoạn chì có giới hạn định, tiếng ổn mạnh, thời gian tiếp xúc với tiếng ồn lâu dẫn tới mỏi mệt quan thính giác - G iai đoạn hai: G iai đoạn m ệt m ỏi thính giác Đ ộ n hạy cảm tai giảm xuống rõ rệt, ngưỡng nghe cao ngưỡng nghe bình thường từ 15 dB trờ lên, c ó th c tớ i -í- d B tu ỳ từ n g tổ n s ố â m th a n h T h i g iu n h i p h ụ c v ề n g ỡ n g th ín h giác lúc ban đầu chậm , phải cần tới 15-^30 phút chí hàng sau khỏi nơi có tiếng ổn thính giác m ới hồi phục Tai giảm cảm thụ âm tần số 400 H z, âm bình thường, sức nghe tai khơng bị thay đổi, thân người khơng nhận biết sức nghe cúa m ình bị giảm G iai đoạn dấu hiệu b ệnh điếc nghề nghiệp Trong điéu kiện tiếng ồn 90dB, dù tẩn số gây mệt mỏi thính giác Đối với âm có tần số 2000-H40000 Hz cường độ 80 dB trở lên gây mệt mỏi thính giác - Giai đoạn ba: Giai đoạn điếc nghề nghiệp : BỊ giảm vĩnh viễn khả nàng tiếp thu âm tần số khác tác dụng lâu tiếng ồn mạnh 168 Người bệnh bị thối hố tế bào thần kinh thính giác, dẩn dần tế bào bị huỷ hoại, khả cảm thụ thính giác BẢNG 4.8 TÁC HẠI CÚA TIẾNG ỔN CƯỜNG ĐỘ CAO ĐỐI VỚI SỨC KHOỀ CON NGƯỜI Mức ồn dB 100 110 120 30+ 135 140 145 150 160 190 Tác đ ộn g đến người nghe Ngưỡng nghe thấy Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập tim Kích thích mạnh màng nhĩ Ngưỡng chói tai Gây bệnh t-hán kinh, nơn mửa, làm yếu xúc giác bắp Đau chói tai gây bệnh trí, điên Giới hạn cực đại mà người chịu đựng tiếng ổn Nếu nghe lâu bị thủng màng nhĩ tai Nếu nghe lâu nguy hiểm Chỉ cấn nghe thời gian ngắn nguy hiểm Biện pháp ch ốn g ồn 4.5.4.1 Q u \ hoạch kiến trúc xáy dựng hợp /ý Hạn chế lan truyền tiếng ồn nội nhà máy khu vực gần dó, cẩn có giải pháp cụ thể để chống tiếng ổn chấn động, khu nhà máy khu dân cư nên có khu đệm, có giải xanh cách ly, hai bên đường phô' nên có xanh dể chống ồn, chống nhiễm khơng khí Cường độ âm điểm cách nguồn khoảng r (m) tính theo cơng thức: L, = L w - 10lgF - 201gr - lO lg íì (dB) (4 -4 ) L w- mức công suất nguổn (dB) Q - góc vị trí nguồn âm khơng gian Nguồn âm đặt không gian 0=471 101gfi = l l N guồn âm dạt mật phẳng Q =27t 101gQ=8 N guồn âm dặt cạnh góc nhị diện o = n 101gQ=5 Nguổn âm đặt cạnh góc tam diện Q =— lO lgQ =2 p2 F - hỏ sơ có hướng : F= —V ; ptb Pr- áp suất âm khoảng cách r tính cho hướng định; p,b- áp suất âm trung bình khoảng cách r tính cho hướng Vì âm truyền khơng khí bị tắt dần, ta tính sau: L, = L W- 1 g F - l g r - 1 g í i - ^ t £ ( d B ) (4 -5 ) ALa- độ tắt dần cùa âm khơng khí (dB/km) 169 Dải s ô ãm Hz 37H-75 7&^150 150^300 300-Ì-600 600 h-1200 1200:2400 2400:4800 ALễ (dB/km) 0,75 1,5 12 24 Nếu có nhiều nguồn ổn tác dụng mức ổn tổng cộng tính sau: Khi có n nguồn, công suất nguồn bàng L, t h ì : L = L ,+ lO lg n (d B ) v L (với Khi có hai nguổn, mức (4 -6 ) >L2, L = L| + AL (4 -7 ) AL - độ ổn tăng thêm, phụ thuộc vào hiệu số L| - L2 (hình - 1 ) A L 3.0 2,5 2.0 | ' " M ẵ l , l | l “ 1 1,5 1.0 0,9 0.8 0.7 0,6 0,5 , l l i |Ế ‘ y ‘ | ‘| 1 I ẩ 0.4 1 10 0.3 11 0,2 h r1 12 13 I 14 15 L |- L ; (dB) Hình -1 Biểu đồ để cộng mức ồn Nếu có nhiều nguồn có mức ổn khác nhau, mức ồn tổng cộng tính làm hai nguổn một, từ mức lớn đến mức nhỏ Để biết mức ổn Lr điểm trời cách nguồn ổn đoạn r (m) ta áp dụng công thức sau: Lr = L n - l g r - - ^ £ - (dB) (4 -8 ) L„ - mức Ồn cách nguồn lm (dB); r - khoảng cách tính từ nguồn đến điém cần xét (m); AL - độ tất dần tiếng ổn khơng khí lkm dài Khi quy hoạch nhà máy cần xếp dể hướng gió nãm hướng gió mùa hè thối từ khu nhà tới khu nha máy Các ngn ơn nên bơ trí vào vùng cuối hướng gió để dễ xử lý, xung quanh vùng nên có xanh Các trung tâm điều khiển nên đặt riêng ngăn cách, cần thiết làm buổng riêng cho công nhân vận hành 4.5.4.2 G iảm tiếng ồn chấn động nguồn Đây biện pháp chủ yếu, ta cẩn trọng làm tốt từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, khâu vận hành sử đụng bảo dưỡng thiết bị máy móc theo phương hướng: - Hiện đại hố thiết bị, hồn thiện q trình cơng nghệ; - Sắp xếp tổ chức thời gian hoạt động cùa nguồn ổn cho hợp lý, bố trí hợp lý máy m óc thiết bị nhà máy, tự động hoá khâu điều khiển 170 điểu chỉnh, giảm bớt số lượng cống nhân làm việc môi trường ồn, giảm số thời gian lưu lại làm việc môi trường ổn 4.5.4.3 Cách àm , cách chán động Đối với máy móc thiết b ị : - Sử dụng gối đỡ bệ máy có lị xo cao su có tính đàn hổi cao; - Sừ dụng kết cấu treo có lị xo đàn hồi 4.5.4.4 G iảm tiếng ón trẽn dường lan truyén Sau vận dụng biện pháp mà chưa đạt yêu cầu, thi ta cần phải giảm tiếng ồn đường lan truyén, chù yếu hút âm cách âm Nguyên lý hút âm dựa vào biến dổi lượng âm thành lượng nhiệt, lượng dạng lượng khác Nguyên lý cách âm: sóng âm tới bể mặt kết cấu, kết cấu bị dao động cưỡng bức, trở thành nguổn âm xạ lượng sang không gian bén cạnh Đánh giá khả hút âm vật liệu kết cấu hệ số hút âm a (4-9) Eh - số lượng âm bị vật liệu hút âm hút; E, - số lượng âm di tới vật liệu hút âm Tỷ số lượng âm phàn xạ (E,) lừ bề mặt vật liệu hút âm nãng lượng âm tới vật liệu hút âm (E,) gọi hệ số phản xạ âm p (4 -1 ) Ta có : Eh = E, - Ep a = 1- p (4 -1 ) K h ả n ă n g h ú t â m cù a vạt liệ u ch ù yc'u p h ụ th u ô c v o tín h x ố p c ù a vật liệ u Vật liệu Xốp hút âm tốt Để đánh giá mức dộ cách âm cùa kết cấu ngăn cách, dùng khái niệm hệ số xuyên âm Hệ số xuyên âm x tỷ số lượng âm xun qua kết cấu có kích thước vơ hạn, sang phần khơng gian phía bên kia, lượng âm tới bề m ặt kết cấu đó: (4 -1 ) E, E „- lượng âm sau kết cấu; E, - lượng âm trước kết cấu 171 Trị số 101g- gọi khả cách âm R kết cấu (dB) T R = 1 g -= lOlg-^ì* Es (4 -1 ) Như khả cách âm kết cấu kết cấu dó hạ thấp mức lượng âm, sóng âm truyền qua Khả cách âm kết cấu phụ thuộc kích thước, trọng lượng, dộ cứng cùa kết cấu, vào lực ma sát vật liệu giải tần số tiếng ổn Để chống ồn, thường phối hợp hút âm cách âm 4.5.4.5 C hống tiếng ồn k h í động Tiếng ồn khí động chia ra: - Tiếng Ổn khơng dịng khí xả vào khí theo chu kỳ (tua bin, máy quạt g ió, ) - Tiếng ỗn tạo thành xoáy mặt giới hạn dịng - Tiếng ổn chảy rối, dịng khí có tốc độ khác chảy lẫn với Việc giảm tiếng ồn khí động nguồn khó khăn, ta phải giảm tiếng ổn đường lan truyền Chủ yếu dùng buồng tiêu âm Tiết diện ngang buồng tiêu âm lớn nhiều SO với tiết diện ngang ống dẫn khí Trong buồng lắp đặt vật liệu hút âm, đặt xung quanh chu vi buồng đặt dọc ngang, đặt dọc ngang thành hộp tiêu âm Đ ể đảm bảo độ ồn cho phép cơng trình xây dựng nhà hát, phòng học, nhà chiếu phim, phịng ghi âm, bệnh viện, hệ thống thơng gió, điều tiết khơng khí có trang bị buồng tiêu âm đường hút, đường thổi khơng khí (hình 4-12) 4.5.4.6 B iện pháp tuyên truyền giáo dục người Mở rộng tuyên truyén nhân dân tác hại tiếng ổn, biện pháp chống ồn, để người hiểu nghiêm chình thực cương vị cong viẹc minh, bàng phương tiẹn Ihong tin đại chiíng, 11 anh ảnh áp phích, hiệu, phổ biến kiến thức dại cương báo chí, ảnh, đài phát thanh, đài truyền hình để người hiểu tác hại tiếng ổn cách phòng chống tiếng ổn Giáo dục cho người ý thức tự giác, tôn trọng người khác, bảo đảm trật tự yên tĩnh nơi lúc nơi có nhiéu người sống chung lại sinh hoạt làm việc diéu kiện khác lúc người khác ngủ, nghỉ ngơi cần yên tĩnh để làm việc 4.5.4.7 Kiểm tra tiếng ổn, kiểm soát õ nhiễm tiếng ổn Nhà nước cần phải tổ chức chặt chẽ công tác kiểm tra tiếng ổn, khu dân cư, nhà ở, nhà nghỉ, bệnh viện, trường học, công sở nơi sản xuất Cơng tác kiểm tra tiếng ổn có ý nghĩa quan trọng biện pháp chống Ổn Các tài liệu kiểm tra tiếng ồn hoàn chỉnh, cố hệ thống, sở khoa 172 học để đề biện pháp chống ổn, bảo vệ sức khoẻ cho người đẩy mạnh sản xuất Nhà nước cần ban hành luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, thiết lập quan quan lý kiếm sốt nhiễm tiếng ổn, dề quy định cụ thể, tiêu chuấn tiếng ồn cho phép, bắt buộc người, ngành, quan đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh Buồng tiêu ãm với tiêu âm đặt ngang Mặt cắt ngang buồng tiêu âm với tiêu âm đặt đứng Mặt cắt ngang buồng tiêu âm với tiêu âm đặt ngang Hình 4-12 Buồng tiêu âm Dưới tiêu chuẩn tiếng ổn (TCVN 5948-1999) (bảng 4.9) (TCVN 5949-1995) (bảng 4.10), tiêu chuấn chống ổn (bảng 4.11) Âm học - Tiếng ồn phương tiện giao thõng đường phát tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép Acoustic - noise emitted by accelerating road vehicles - Permitted maximum noise level Phạm vi sứ dụng Tiêu chuẩn quy định mức ổn tối đa cho phép tiếng ổn loại phương tiện giao thơng đường phát khí tăng tốc độ Tiêu chuẩn áp dụng cho việc thử công nhận kiểu, thử sản xuất kiểm tra phương tiện giao thông đường nhập chưa qua sử dụng thuộc loại L, M N Tiêu chuấn trích dán TCVN 6552: 1999 (ISO 362:1998), Âm học - Đo tiếng ổn phương tiện giao thông đường phát tăng tốc độ - Phương pháp kỹ thuật (Acoustics - Measurrement of noise emitted by accelerating road vehicles - Engineering method); TCVN 6211:1996 (ISO 3833:1977) Phương tiện giao thông đường - Kiểu - Thuật ngữ định nghĩa 173 TCVN 6529:1999 (ISO 1176:1990) Phương tiện giao thơng đường - Khói lượng Thuật ngữ định nghĩa mã hiệu ISO 9645:1990 Âm học - Đo tiếng ổn xe máy hai bánh phát chuyển động Phương pháp kỹ thuật (Acoustics - Measurement of noise emitted by two - vvheeled m opeds in motion - Engneering method) Loại phương tiện Phưdng tiện giao thông đường L, M, N tiêu chuẩn định nghĩa TCVN 6552-1999 TCVN 6211:1996 TCVN 5948:1999 Giá trị giới hạn Tiếng ổn phương tiện giao thòng đường phát lăng tốc độ, đo theo phương pháp quy định TCVN 6552:1999, riêng xe máy bánh đo theo ISO 9645: 1990, phải tuân theo quy định sau: 4.1 Đ ối với thử cõng nhận kiểu 4.1.1 Mức ồn đo không vượt giá trị tương ứng với loại phương tiện nêu bàng 4.9 theo mức mức loại phương tiện Thời điểm áp dụng mức mức quan có thẩm quyền quy định BẢNG 4.9 GIẢ TRỊ MỨC ỒN TỐI ĐA CHO PHÉP Đơn vị :dB(A) Loại phương tiện Mức Mức 70 73 70 73 75 77 80 75 77 80 tỏ loại M1 77 74 Ơ tô loai M2 N1 G s 2000ky 2000 kg < G < 3500kg 70 79 70 77 80 83 78 80 81 83 84 77 78 80 Xe máy hai bánh: Tốc độ lớn không 30 km/h Tốc độ lớn 30 km/h L3 (Môtô), L4 L5 (Xe ba bánh) c c < 80 cm 80cm < c c < 175 cm3 c c > 175 cm3 Ồ tô loại M2 có G > 3500 kg M3: p < 150 kW p > 150 kw ô tô loai N2 N3 có: p < 75kW 75 kW < p < 150 kW p > 150 kW 4.1.2 sau: 174 Mức ôn tối đa c h o phép Trong số trường hợp đặc biệt, mức ổn tối đa cho phép quy định thêm a) Đối với phương tiện thuộc loại M1, M2 N1 có G< 3500 kg lắp đật động co điẽzen phun trực tiếp thi giá trị cho phép bảng 4.9 phép cộng thêm dB (A) b) Theo mức 1, phương tiện thiết kế đề chạy đường gổ ghề có bánh chủ động thi giá trị cho phép bảng 4.9 trẽn phép cộng thêm 1dB(A) c) Theo mức 2, phương tiện thiết kẽ' để chạy trẽn đường gổ ghề có G> 2000kg giá trị cho phép bảng 4.9 phép cộng thêm sau: Nếu p < 150 kW: cộng thêm đB(A); Nếu p > 150 kW: cộng thêm dB(A); d) Đối với phương tiện loại M1, số tay số tiến hộp số lớn hdn, p >140kW, tỷ lệ cơng suất lớn khối lượng tồn cho phép lớn lớn 0,075 kW/kg nếu, thử phương pháp nêu trên, tốc độ xe đuôi xe qua đường thảng BB (xem TCVN 6552: 1999) khu vực thử VỚI số tiến sử dụng số lớn 61 km/h thi giá trị ghi bảng 4.9 phép cộng thêm dB(A); Chú thích: - p cơng suất có ích lớn động - c c dung tích làm việc xylanh động - G khối lượng toàn phép lớn phương tiện [G theo TCVN 6529 1999 (ISO 1176 1990]; 4.2 Đ ối vời thử sản xuất kiểm tra phương tiện nhập 4.2.1 Mức ồn đo phương tiện Xe máy hai bánh, xe loại L3, L4 L5 khòng vượt dB (A) SO với giá trị đo thử công nhận kiểu không vượt dB (A) SO với giá trị tương ứng với loại phương tiện nêu bảng 4.9 4.2.2 Mức n đo phương tiện thuộc loại M N không vượt dB (A) so với giá trị tương ứng với phương tiện nêu bảng 4.9 BÀNG 4.10 GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP TIẾNG ỔN KHU vực CÔ N G CỘ NG VÀ DÂN CƯ (Theo mức âm tương dương) dBA TT Khu vực Thời gian Từ h + 18h Từ 18h Ỷ 22h Từ 22h Ỷ h 60 45 40 Khu dân cư Khách sạn, nhà ở, quan hành 60 55 45 Khu vực thương mại, dịch vụ 70 70 50 Khu sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư 75 70 50 Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: R ô n h v iộ n , t h v iô n , n h đ iồ u dưỡng, nhà trẻ, trường học Ghi chú: Bảng Tiêu chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gảy ổn Tiêu chuẩn không áp dụng cho mức ổn bên sỏ sản xuất công nghiệp vá phương tiện giao thõng dường Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh 175 hoạt có nguồn ồn, không gây cho khu vực công cộng dãn cư mức ồn vượt giá trị nẽu bàng C h ông ốn Yêu cầu chung Nhà vá cơng trình cơng cộng phải có khả chống ồn lan truyền phận công trình từ phận cơng trinh liền kề C ác yẽu cầu cụ thể Tường, vách, cửa, sàn phòng phải đạt yêu cầu cách ãm bảng 4.11 BẢNG 4.11 CHÍ SỐ CÁCH ÂM TỐI THIỂU ĐỐI VỚI TƯỞNG VÁCH CỬA VÀ SÀN TT Tên vị trí kết cấu ngân ch e Chỉ s ố cách âm khơng khí, dB Chỉ s cách âm va chạm , dB Sàn phòng kiểu hộ chung cư 45 73 Sàn phòng với tầng hầm, tầng đệm, phòng áp mái 40 - Sàn phòng với cửa hàng phía 50 73 Sàn phịng với phịng phía dùng để hoạt động thể thao, làm quán cà phê giải khát, hoậc phục vụ hoạt động công cộng tương tự 55 73 Tường vách hộ, phòng hộ với cầu thang bộ, phòng đệm, sảnh 45 - Tường phòng cùa hộ cửa hàng 50 - Vách cửa phịng ở, bếp với phịng hộ, vách phòng với khu vệ sinh hộ 40 - Cửa hướng cầu thang bộ, sảnh, hành lang 20 - 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ mơi trường Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Một số tiêu chuẩn tạm thời môi trường Nhá xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 Cao Liêm, Trấn Đức Viên Sinh thái học Nông nghiệp bảo yệ môi trường Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990 Chương trinh K T-02 Hội thảo cóng nghệ mói trường Đại học Bách khoa Thành Đào Ngọc Phong Môi trường sức khoẻ người (Chương trinh 52-02) Trường Đại Học Y Khoa Há Nội, 1986 Lẽ Thạc Cán Đánh giá tác động mồi trường Chương trinh tái nguyên môi trường, tháng 4/1988 Nhiều tác giả Địa lỷ học vấn đề môi trường Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1979 Nhiều tác giả Môi trường tài nguyễn Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nọi, 1984 Odum F.p Cơ sỏ sinh thái học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 10 Phạm Ngọc Đang, nhiễm mơi trường khóng đố thị khu công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 11 Trần Hiếu Nhuệ Thoát nước xử lỳ nưởc thải công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 12 Nhiều tác giả c ẩm nang thiết kế sưởi ấm thông gió Nhà xuất Kiến trúc cơng nghiệp Trung Quốc, 1982 (bản Trung Văn) 13 Gunther Fleming Klima - Umwelt - Mensch, Technische Universitat Dresden Veb Gastav Fischer Verlag Jena, 1979 14 Pierre A gu esse L ’ecologie - Seghers, Paris, 1975 phố Hồ Chí Minh tháng 5/1993 15 Water treatment handbook Degre'mont, Paris, 1979 16 Anf l opf l on n u P a c c o n n u o Q a o o d y x o za30Q B bìÕ pacuoaoM U M npoM LiLunom iLiM u npeởripuHmuHMU MocKBa CTpíM3flaT, 1982 17 JlMB4ax H B o p o h o b KD.B.OxpaHa O K pyxaiom eủ cpedbi MocKBa CTpoiíM3flaT, 1988 18 Các tiêu chuẩn Nhà Nước Việt Nam Mỗi trường, Tập I tập II - 1995 TCVN 2005 19 Giáo trinh Bảo Vệ Mói Trường thành thị Đại Học Đồng Tế - Học viện cơng trình Kiến Trúc Trùng Khánh Nhà xuất Kiến trúc công nghiệp Trung Quốc, 6/1992 177 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương - KHÁI NIỆM c BẢN VẼ SINH THÁI HỌC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .4 1.1 Khái niệm hệ sinh thái, môi trường tài n gu yên 1.1.1 Hệ sinh thái 1.1.2 Mói trường tài n gu yên 10 1.2 Tác động dối với mõi trường 12 1.2.1 Các tác động người dối với môi trường .12 1.2.2 Tác dộng thị hố mơi trường thiên n h iê n 16 1.2.3 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 16 1.3 Chiến lược quốc gia pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên n h iên 21 1.3.1 Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 21 1.3.2 Luật bảo vệ mõi trường khung pháp lý để bảo vệ môi trường, phát triển bến vữ n g 23 Chương - Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 28 2.1 Khơng khí bị nhiễm ảnhr hưởng tới sức khoẻ người 28 2.1.1 Bụi chất độc hại không 29 2.1.2 Nóng độ cho phép loại bụi chất độc hại khơng khí 39 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm mõi trường không k h í 47 2.2.1 nhiễm mơi trưịng sản xuất công n g h iệp 47 2.2.2 ô nhiễm môi trưởng giao thông vận tải thành phố khu dân c 49 2.2.3 Ổ nhiễm môi trường sinh hoạt người 49 2.3 Tính tốn õ nhiễm khơng k h í 50 2.3.1 Ảnh hưỏng yếu tố khí tượng tới phân bố bụi, độc hại 51 2.3.2 Tính tốn nồng độ chất độc hại Irong khơng 54 2.4 Giải pháp phịng chống nhiễm mơi trường khơng .77 2.4.1 Giải pháp quy hoạch 77 2.4.2 Giải pháp cách ly vệ sinh, làm giảm ô nhiễm 78 2.4.3 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 79 2.4.4 Giải pháp kỹ thuật làm khí thài .80 2.4.5 Giải pháp sinh thái h ọ c 94 2.4.6 Giải pháp quản lý - Luật bảo vệ mơi trường khơng khí 95 178 Chương - ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 97 3.1 Nguồn nước ỏ nhiễm nguổn nước 97 3.1.1 Nguồn nước phân bố nước tự nhiên 97 3.1.2 Tài nguyên nước Việt N a m 101 3.1.3 Nguồn gốc õ nhiễm làm tổn thất nước tự nhiên 103 3.1.4 Ô nhiễm nguồn n c 107 3.2 Quá trinh tự làm phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước 110 3.2.1 Quá trinh tự làm nguổn n c 110 3.2.2 Các phương pháp dánh giá nhiễm bẩn nguồn nước 114 3.3 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguốn nước 117 3.3.1 Điều kiện vệ sinh xả nước thải vào nguồn nước mặt 117 3.3.2 Tổ chức giám sát (monitoring) chất lượng nước nguồn 122 3.3.3 Xử lý nước thài sinh hoạt cõng nghiệp 124 3.3.4 Cấp nước tuần hoán sử dụng lại nước thải xi nghiệp công nghiệp 128 3.3.5 Tăng cường trinh tự làm nguốn nước .131 3.3.6 Sử dụng tổng hợp hợp lý nguồn nước 136 Chương - Ổ NHIỄM ĐẤT VÀ CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC 139 4.1 Đặc điểm môi trường đất, nguồn gốc tác nhãn gây ô nhiễm môi trường đất .139 4.1.1 Đặc điểm môi trường đ ấ t .139 4.1.2 Nguồn gốc tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất 142 4.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường đất 147 4.2.1 Chống xói mịn đất 147 4.2.2 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 148 4.2.3 Xử lý chất thài rắn công n g h iệp 151 4.3 ô nhiễm nhiệt biện pháp giảm ô nhiễm nhiệt 153 4 ô n h iồ m p h ó n g XQ v b iộ n p h p g iả m n h iê m p h ó n g x 157 4.4.1 Khái niệm phóng xạ Nguồn gây nhiễm phóng x 157 4.4.2 Tác hại cùa chất phóng xạ tia phóng xạ tới người 158 4.3 Các biện pháp giảm ô nhiễm phóng x .159 4.5 ô nhiễm tiếng ốn biện pháp chống ố n 162 4.5.1 Khái niệm âm tiéng n 162 4.5.2 Nguồn ổn đòi sống sản xu ất 165 4.5.3 Tác hại tiếng ổn dối với sức khoẻ người sản xuất 167 4.5.4 Biện pháp chống n 169 Tài liệu tham khảo 177 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chù tịch Hội Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN Phó Tơng Giấm dốc kiêm Tổng biên tập v ũ VĂN HÙNG T ổ chúc thào chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biẽn tập NGƠ ÁNH TUYẾT Giám đốc Cơng ty CP Sách ĐH-DN NGƠ THỊ THANH BÌNH Biên tập nội dung sửa in: BÙI MINH HIÊN Biên tập m ỹ thuật trình bày bìa: ĐINH XUÂN DŨNG Thiết k ế sách c h ế bản: ĐAN NGỌC Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm GIÁO TRÌNH Cơ S ỏ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG M ã số: 7B 696y3-D A I Số đăng kí KHXB : 54 - 2013/CXB/ 46- 51/GD In 800 (QĐ in số : 49), khổ 16 X 24 cm In Công ty CP In Thái Nguyên In xong nộp lưu chiểu tháng 08 năm 2013 ... giá tác dộng môi trường Mục 3: Cam kết bảo vệ môi trường quy định về: Đối tượng phải có cam kết bảo vệ môi trường; nội dung cam kết bảo vệ môi trường; đăng ký cam kết bảo vệ môi trường quy định... Tuyên truyền bảo vệ môi trường; giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường; phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, phát triển c ô n g ngh iệp m õi trường, xây dựng lực... R ÌN H (0 SỞ KỹTHdệT MÔI TRƯỜNG (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Lèd f%ấl /Ầ u Cuốn giáo trìn h C sở Kỹ t h u ậ t m ô i t r n g biên soạn theo đề cương m ơn học thức Trường Đại

Ngày đăng: 15/08/2022, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN