VÌSAO NHÔM LẠIKHÓBỊGỈ ?
Nhiều người cho rằng nhôm khóbị gỉ, thực ra so với sắt thì nhôm dễ
bị gỉ hơn. Có điều khác là khi nhômbị gỉ, bề mặt nhôm không bị rỗ,
sần sùi như sắt mà tạo thành một bề mặt trơn láng.
Bản chất của lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxyt kim loại
do tác dụng của hơi ẩm kết hợp với oxy với kim loại tạo ra. Tác dụng
của không khí ẩm với kim loại cũng giống loại muỗi hút máu người.
Khi sắt bịgỉ sẽ tạo nên một lớp oxyt sắt xốp, oxy có thể lọt qua lớp sắt
oxyt và gây rỉtiếp tục. Nhôm thì không giống như vậy. Khi nhôm tác
dụng với oxy sẽ tạo thành một lốp nhôm oxyt (Al
2
0
3
). Lớp nhôm
oxytnày bám rất chắc vào bề mặt nhôm nên ngăn không cho oxy tác
dụng trực tiếp với nhôm giống như tấm màn chống muỗi không cho
muỗi bám vào da để hút máu ngưòi.
Lớp màng oxyt này rất sợ axit và cả kiềm, vì vậy đồ dùng bằng nhôm
chỉ thích hợp cho việc nấu cơm, đun nước mà không thích hợp để đựng
các chất dễ sinh axit hoặc kiềm.
Thường có nhiều người không thích đồ dùng bằng nhôm mất vết bóng
nên lấy cỏ, rơm, hoặc cát đánh cho bóng. Dùng cát để đánh bóng có thể
đánh sạch hết lớp oxyt nhôm bảo vệ bề mặt nhôm do ma sát. Còn dùng
cây cỏ có thể làm thoát ra những chất có tính kiềm như kali cacbonat có
thể có phản ứng hóa học hòa tan lớp oxyt nhôm. Vì vậy các biện pháp
đánh sạch bề mặt đồ dùng bằng nhôm như trên là không khoa học. Khi
bạn dùng cách đánh bóng bề mặt nhôm, ngay lập tức bạn có thể có một
bề mặt sáng bóng, nhưng không lâu sau, trên bề mặt nhômlại xuất hiện
một lớp nhôm oxyt bảo vệ. Nếu bạn lại tiếp tục đánh bóng, nhômlại
tiếp tục bị oxyt hóa và lại tiếp tục bị phủ một bề mặt mờ xám, mò đục.
Sau mỗi lần đánh bóng, bề mặt nhômlại mòn đi một ít và cứ thế thòi
hạn sử dụng có thể giảm đi.
Lớp nhôm oxyt trên bề mặt rất mỏng, chỉ vào khoảng 0,0001mm hoặc
dày hơn một chút. Trong công nghiệp, để tăng cưòng độ bền của các đồ
dùng bằng nhôm người ta thường xử lý bề mặt nhôm bằng dung dịch
natri sunfat 20% và dung dịch axit nitric 10% để tăng độ dày lớp oxyt
nhôm. Chính vì vậy mà trên đồ dùng bằng nhôm mới thưòng có màu
trắng xám đục hoặc màu vàng.
VÌ SAO NƯỚC LẠI KHÔNG CHÁY?
Vìsao nước lại không cháy. Để giải đáp rõ ràng câu hỏi này, trước
hết ta phải hiểu sự cháy là gì?
Thông thường thì sự cháy là phản ứng hóa học của các chất với oxy.
Có những chất ngayở nhiệt độ thường cũng bốc cháy khi gặp oxy.
Photpho trắng là một ví dụ. Lại có những chất như than (thành phần
chủ yếu là cacbon), hydro, lưu huỳnh, ở nhiệt độ thường khi tiếp xúc
oxy không hề có phản ứng, nhưng khi tăng cao nhiệt độ thì chúng sẽ
bốc cháy.
Trông bên ngoài thì rượu, xăng, dầu hỏa, nước đều là những chất
lỏng trong suốt, rất giống nhau. Thế nhưng rượu là do ba nguyên
tốcacbon, hydro, oxy,còn xăng, dầu hỏa là do hai nguyên tố cacbon,
hydro tạo thành. Đại bộ phận các chất chứa cacbon đều có thể cháy
được. Rượu, xăng, dầu hỏa còn lại 1 nguyên tử cacbon kết hợp với hai
nguyên tử oxy thành phân tử cacbon dioxyt. Còn cácnguyên tử hydro
lại kết hợp với oxy thành phân tử nưốc do đó các hợp chất nói trên đều
cháy sạch.
Đến đây chắc các bạn đều đã rõ tại sao nước không cháy. Nước là do
hai nguyên tố hydro và oxy tạo nên là do kết quả của sự cháy của
nguyên tốhydro. Đã là sản phẩm của sự cháy nên đương nhiên nó
không thể có khả nàng lại tiếp tục kết hợp với oxy hay nói cách khác nó
không thể lại cháy một lần nữa, Cùng với lý luận tương tự cacbon
dioxyt là sản phẩm cuối cùng của sự cháy nên cacbon dioxyt không thể
cháy được nữa. Do cacbon dioxyt không tiếp tục dưỡng được sự cháy
lại có tỷ trọng nặng hơn không khí nên ngưòi ta dùng cacbon dioxyt để
dập lửa.
Đương nhiên cũng không ít loại vật chất không thể hóa hợp với oxy
cho dù đưa nhiệt độ lên cao đến mấy đi nữa thì chúng cũng chỉ là “bạn
tốt” của oxy. Các loại vật châ't này là những chất không cháy được.
. VÌ SAO NHÔM LẠI KHÓ BỊ GỈ ?
Nhiều người cho rằng nhôm khó bị gỉ, thực ra so với sắt thì nhôm dễ
bị gỉ hơn. Có điều khác là khi nhôm bị gỉ, bề mặt nhôm. sau, trên bề mặt nhôm lại xuất hiện
một lớp nhôm oxyt bảo vệ. Nếu bạn lại tiếp tục đánh bóng, nhôm lại
tiếp tục bị oxyt hóa và lại tiếp tục bị phủ một bề