Bàn về thuộc tính của văn học dân gian trong sự so sánh với văn học viết

316 2 0
Bàn về thuộc tính của văn học dân gian trong sự so sánh với văn học viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn về thuộc tính của văn học dân gian trong sự so sánh với văn học viết GS TS Nguyễn Xuân Kính (Viện Nghiên cứu văn hoá) Ở Việt Nam, khoa nghiên cứu văn học dân gian đã đi được một chặng đường dài, n.Ở Việt Nam, khoa nghiên cứu văn học dân gian đã đi được một chặng đường dài, nhiều vấn đề lí luận về đặc trưng, thuộc tính của sáng tác ngôn từ đã được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, còn có một vài vấn đề, cũng như vài khía cạnh của một vấn đề cụ thể, có thể nói còn có những ý kiến khác nhau. Tiếp thu thành tựu của những người đi trước và đồng nghiệp, chúng tôi xin được bàn về thuộc tính của văn học dân gian trên cơ sở đối chiếu, so sánh với văn học viết. Bài viết của chúng tôi gồm chín mục sau đây: 1. Về hai dòng (bộ phận) văn học; 2. Về tác giả của văn học dân gian; 3. Về tính chất không chuyên của văn học dân gian; 4. Về tính nguyên hợp; 5. Về tính dị bản; 6. Về hai hình thức lưu truyền: truyền miệng và bằng văn bản; 7. Về tính ích dụng; 8. Về sáng tạo cá nhân, sáng tạo tập thể; 9. Kết luận. Trước khi được công bố, bài viết đã được PGS. TS. Nguyễn Xuân Đức, PGS. TS. Nguyễn Thị Huế, ThS. Nguyễn Giáo, ThS. Vũ Hoàng Hiếu, ThS. Lê Thị Thùy Ly đọc và nhận xét.

Bàn v ềthu ộc tính c v ăn h ọc dân gian s ựso sánh v ới v ăn h ọc vi ết GS TS Nguy ễn Xuân Kính (Viện Nghiên cứu văn hố) Ở Việt Nam, khoa nghiên cứu văn học dân gian chặng đường dài, nhi ều vấn đề lí luận đặc trưng, thuộc tính sáng tác ngơn t làm sáng t ỏ Tuy nhiên, cịn có vài vấn đề, vài khía cạnh v ấn đề cụ thể, có th ể nói cịn có ý kiến khác Tiếp thu thành tựu người trước đồng nghi ệp, chúng tơi xin bàn thuộc tính văn học dân gian sở đối chiếu, so sánh v ới v ăn h ọc viết Bài viết chúng tơi gồm chín mục sau đây: V ề hai dòng (b ộ ph ận) v ăn h ọc; V ề tác giả văn học dân gian; Về tính chất khơng chun c v ăn h ọc dân gian; V ề tính nguyên hợp; Về tính dị bản; Về hai hình thức lưu truyền: truyền miệng v ăn bản; Về tính ích dụng; Về sáng tạo cá nhân, sáng t ạo t ập th ể; K ết lu ận Tr ước công bố, viết PGS TS Nguyễn Xuân Đức, PGS TS Nguy ễn Th ị Hu ế, ThS Nguyễn Giáo, ThS Vũ Hoàng Hiếu, ThS Lê Thị Thùy Ly đọc nhận xét Về hai dòng (bộ phận) văn học Các khái niệm “văn học dân gian”, “văn học thành văn” (“văn học viết”), “văn học cộng đồng” sử dụng nước ta Ở ta, thành thói quen nói văn học ng ười ta hiểu v ăn h ọc thành v ăn (t ức v ăn học viết), nói văn học Việt Nam người ta thường nghĩ v ăn h ọc thành văn người Việt (Kinh) Ở nước Nga, nói văn học tức văn học thành văn, mà gọi văn học dân gian họ gọi phơncờlo (folklore) Ở Trung Quốc, mà gọi văn học thành văn, v ăn h ọc vi ết, g ọi v ăn h ọc cao nhã, văn học tinh anh Còn thuật ngữ văn học dân gian Vi ệt Nam m ượn c Trung Quốc Ở nước này, họ thuật ngữ khác: tục văn học (văn học thông tục) gần nghĩa với văn học dân gian Dù gọi khác văn học nước vừa nêu có hai dịng (hai phận) văn học dân gian văn học thành văn (44) Nguyễn Hùng Vĩ (2004), "Về thơ Qua đèo Ngang - dị bản, vấn đề", Tạp chí Nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 4, tr 120 (45) Lại Nguyên Ân (2007), Nghiên cứu văn tiểu thuyết “Giông tố”, Nxb Tri thức, Hà Nội (46) Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương Nxb Trẻ, Huế - Tp Hồ Chí Minh, tr 26 (47) Kiều Thu Hoạch (2003), “Về khái niệm văn học dân gian”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 12 In lại tập sách tác gi ả (2006), Văn học dân gian người Việt , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 245 (48) Kiều Thu Hoạch (2003), in 2006, tr 245 (49) Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 210 21 (50) Xem thêm: Nguyễn Xuân Kính (2007), sđd (51) Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 627 - 628 (52) Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), sđd, tr 628 (53) Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), sđd, tr 15 (54) Xem trong: Tố Hữu (1995), Thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 447 (55) Xuân Diệu (1963), “Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung Bộ”, in tập sách : Trần Vi ệt Ng ữ, Trương Đình Quang sưu tầm, thích, Dân ca miền Nam Trung Bộ, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 255 (56) Nhiều tác giả (2003), Nhớ Phùng Quán, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr 344 - 346 Bài thơ không đề năm sáng tác Chúng cho viết sau n ăm 1975 có th ể tr ước thời Đổi (1986) (57) Xem trong: Huy Cận (1979), Anh cờ đỏ long lanh, Báo Nhân Dân, số ngày 12 tháng 3, tr 22 ... (văn học thông tục) gần nghĩa với văn học dân gian Dù gọi khác văn học nước vừa nêu có hai dịng (hai phận) văn học dân gian văn học thành văn Ở Việt Nam, văn học dân gian có từ bao giờ? Trả lời... nhận xét 1 Về hai dòng (bộ phận) văn học Các khái niệm ? ?văn học dân gian? ??, ? ?văn học thành văn? ?? (? ?văn học viết? ??), ? ?văn học cộng đồng” sử dụng nước ta Ở ta, thành thói quen nói văn học ng ười... xin bàn thuộc tính văn học dân gian sở đối chiếu, so sánh v ới v ăn h ọc viết Bài viết chúng tơi gồm chín mục sau đây: V ề hai dòng (b ộ ph ận) v ăn h ọc; V ề tác giả văn học dân gian; Về tính

Ngày đăng: 15/08/2022, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan