Luận Văn Tốt Nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến người dân ở Bến Tre nhằm phục vụ cho việc đưa ra quyết định quan trọng trong quản lý rủi ro do BĐKH mang lại ở địa phương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Xác định chỉ số dễ bị tổn thương do BĐKH. • Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do BĐKH ở tỉnh Bến Tre ở hiện tại và trong tương lai (năm 2030, 2040).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ᴥ♠ᴥ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN TỈNH BẾN TRE Sinh viên thực TRƯƠNG THANH TÂN Cán hướng dẫn TS VĂN PHẠM ĐĂNG TRÍ CẦN THƠ, THÁNG - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ᴥ♠ᴥ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN TỈNH BẾN TRE Sinh viên thực TRƯƠNG THANH TÂN Cán hướng dẫn TS VĂN PHẠM ĐĂNG TRÍ CẦN THƠ, THÁNG - 2015 Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lịng tri ân sâu sắc đến thầy Văn Phạm Đăng Trí giúp đỡ nhiều không mặt cố vấn khoa học mà cịn tài trợ kinh phí để tơi hoàn thành tốt luận văn Lời cám ơn chân thành đến chị Trần Thị Lệ Hằng – Tổng giám đốc phận sáng tạo, Phạm Lê Mỹ Duyên, anh Nguyễn Phương Tân anh/chị phịng máy tính hỗ trợ tơi vật chất lẫn tinh thần Bạn Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Trần Khánh anh Tép thực tế đến “mọi ngõ ngách, chân trời” tỉnh Bến Tre Cám ơn tới tất quý thầy cô Khoa Môi Trường TNTN truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Lòng biết ơn sâu sắc đến mẹ kính yêu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn tất người! Chúc mừng sinh nhật Bác Hồ kính yêu! Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2015 Tác giả Trương Thanh Tân Trương Thanh Tân (B1207296) LỜI CẢM ƠN i Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II TÓM LƯỢC IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIII CHƯƠNG - ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình BĐKH 2.1.1 Kịch dự đoán xu hướng BĐKH nước biển dâng 2.1.2 Các kịch thay đổi nguồn nước thượng nguồn 2.1.3 Tác động BĐKH 2.1.4 Các giải pháp ứng phó tỉnh Bến Tre 13 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 2.2.1 Trong nước 16 2.2.2 Ngoài nước 18 2.3 Một số phương pháp tính tốn số dễ bị tổn thương 21 2.3.1 Các cách tiếp cận để đánh giá tổn thương BĐKH 21 2.3.2 Phương pháp đánh giá tổn thương BĐKH dựa phân tích số dễ bị tổn thương (VI) 24 2.4 Vùng nghiên cứu 27 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.4.2 Kinh tế - xã hội 34 Trương Thanh Tân (B1207296) MỤC LỤC ii Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT -CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2 Phương pháp khảo thực địa 36 3.2.1 Phỏng vấn cán địa phương 36 3.2.2 Phỏng vấn sâu cá nhân hộ gia đình 37 3.3 Tính tốn số tổn thương biến đổi khí hậu 37 3.3.1 Xác định tham số 38 3.3.2 Chuẩn hoá, số hoá liệu 38 3.3.3 Trọng số 39 3.3.4 Tính toán số tổn thương 41 3.3.5 Phân tích độ nhạy 42 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Kết điều tra nông hộ 43 4.2 Chỉ số dễ bị tổn thương BĐKH 45 4.2.1 Xây dựng trọng số không 45 4.2.2 Chỉ số tổn thương 46 4.2.3 Chỉ số tổn thương dự đoán thập kỷ tới 50 4.2.4 Phân tích độ nhạy 53 4.3 Khả giải pháp thích nghi 58 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 68 PL1 Phiếu vấn người dân 68 PL2 Phiếu vấn ban ngành 72 PL3 Hình ảnh số hệ sinh thái 73 PL4 Báo báo khoa học 78 Trương Thanh Tân (B1207296) MỤC LỤC iii Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT TÓM LƯỢC Nghiên cứu thực để xác định số dễ bị tổn thương ảnh hưởng BĐKH đến người dân vùng ven biển ĐBSCL Từ đưa kết quan trọng phục vụ cho việc đưa định quản lý rủi ro BĐKH mang lại Nghiên cứu sử dụng số tổn thương xây dựng Metzger (2006) hàm toán học gồm số thành phần: (1) độ phơi nhiễm (E), (2) tính nhạy cảm (S) (3) khả ứng phó (AC) Các tham số số thành phần xác định dựa mơ hình sinh kế bền vững (UNDP, 2010) điều kiện thực tế ĐBSCL thông qua khảo sát thực địa (cán người dân địa phương) Kết cho thấy: số tổn thương cao nơi cách biển xa ven sông lớn bởi chủ quan không lường trước ảnh hưởng tiêu cực BĐKH diễn ngày khắc nghiệt vùng ven biển Mặt khác, suy giảm lưu lượng nước thượng nguồn ảnh hưởng đến vùng ven biển vốn phụ thuộc vào nước từ kênh dẫn thượng nguồn Thêm vào đó, cơng trình thuỷ lợi nội đồng chưa phát huy hết tác dụng điều tiết không hiệu mâu thuẫn canh tác người dân làm cho ảnh hưởng bất lợi BĐKH ngày trầm trọng Trương Thanh Tân (B1207296) TÓM LƯỢC iv Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mực nước biển dâng (cm) kịch Bảng 2.2 Các kịch thượng nguồn Bảng 2.3 Xu BĐKH ĐBSCL thập kỷ tới 12 Bảng 3.1 Sắp xếp liệu tham số theo vùng 37 Bảng 3.2 Các yếu tố thị thành phần số dễ bị tổn thương 38 Bảng 3.3 Chuẩn hố tham số định tính 39 Bảng 3.4 Xếp hạng mức độ so sánh cặp thuật toán AHP 40 Bảng 3.5 Phân loại số tổn thương 41 Bảng 4.1 Sự tương đồng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.2 Một số đối tượng khảo sát vùng nghiên cứu 44 Bảng 4.3 Quan hệ mức thu nhập yếu tố 45 Bảng 4.4 Trọng số tham số 46 Bảng 4.5 Phân loại tổn thương BĐKH 55 Bảng 4.6 Phân loại tổn thương BĐKH thập kỷ tới 57 Trương Thanh Tân (B1207296) DANH MỤC BẢNG v Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Độ mặn cao mùa khơ từ năm 2006 – 2010 trạm đo mặn Đồng sông Cửu Long Hình 2.1 Các kịch biến đổi khí hậu Hình 2.2 Thay đổi nhiệt độ theo kịch phát thải trung bình vào cuối kỉ 21 Hình 2.3 Thay đổi lượng mưa (%) theo KB phát thải trung bình vào cuối kỷ 21 Hình 2.4 Kịch nước biển dâng khu vực ven biển Việt Nam Hình 2.5 Mức độ phát triển kịch thượng nguồn Hình 2.6 Phân bố lưu lượng nước sông Mekong qua lãnh thổ quốc gia 11 Hình 2.7 Mơ hình sinh kế bền vững 14 Hình 2.8 Chỉ số tổn thương người châu Phi 19 Hình 2.9 Chỉ số tổn thương BĐKH khu vực Đông Nam Á 20 Hình 2.10 Chỉ số tổn thương sinh kế (LVI) Moma Mabote 21 Hình 2.11 Khu vực nghiên cứu 27 Hình 2.12 Lưu lượng dịng chảy vào mùa khơ mùa mưa 30 Hình 3.1 Nội dung nghiên cứu 36 Hình 4.1 Chỉ số tổn thương theo thành phần kinh tế 46 Hình 4.2 Chỉ số tổn thương theo thành phần môi trường 47 Hình 4.3 Chỉ số tổn thương theo thành phần xã hội 48 Hình 4.4 Chỉ số tổn thương theo thành phần số tổn thương tổng hợp 49 Hình 4.5 Chỉ số tổn thương tổng hợp theo không gian 49 Hình 4.6 Chỉ số tổn thương theo thành phần kinh tế thập kỷ tới 50 Hình 4.7 Chỉ số tổn thương theo thành phần mơi trường thập kỷ tới 51 Hình 4.8 Chỉ số tổn thương theo thành phần xã hội thập kỷ tới 51 Trương Thanh Tân (B1207296) DANH MỤC HÌNH vi Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT -Hình 4.9 Chỉ số tổn thương theo thành phần số tổn thương tổng hợp dự đoán thập kỷ tới 52 Hình 4.10 Chỉ số tổn thương tổng hợp thập kỷ tới theo không gian 53 Hình 4.11 Sự thay đổi số tổn thương 54 Hình 4.12 Khoảng dao động số VI xã 55 Hình 4.13 Sự thay đổi số tổn thương thập kỷ tới 56 Hình 4.14 Độ nhạy xã dự đoán thập kỷ tới 57 Hình 4.15 Giải pháp thích nghi 58 Hình 4.16 Giải pháp thích nghi tương lai 58 Hình 0.1 Trồng hoa, giống, kiểng Chợ Lách 73 Hình 0.2 Cây ăn (bưởi da xanh) Tân Phú 73 Hình 0.3 Mơ hình lúa lúa-tôm Tân Mỹ 74 Hình 0.4 Ni thuỷ sản (tôm) Bảo Thuận 74 Hình 0.5 Trồng màu Thừa Đức 75 Hình 0.6 Ruộng muối Thạnh Phong 75 Hình 0.7 Trồng màu (dưa hấu) giồng cát Thừa Đức 76 Hình 0.8 Các lu trữ nước uống Thừa Đức 76 Hình 0.9 Phỏng vấn sâu nơng hộ Giao Hịa 77 Trương Thanh Tân (B1207296) DANH MỤC HÌNH vii Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tiếng Việt Tiếng Anh DRI Viện giảm thiểu thiên tai ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FVI Chỉ số dễ bị tổn thương lũ GIS Hệ thống thông tin địa lý IPCC Uỷ ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Climate Change ISDR Tổ chức chiến lược quốc tế giảm nhẹ thiên tai International Strategy for Disaster Reduction KB Kịch TDBTT Tính dễ bị tổn thương UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc United Nations Development Programme 10 WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên World Wide Fund for Nature Trương Thanh Tân (B1207296) Disaster Reduction Institute Mekong River Delta Flood Vulnerability Index Geographic Information System DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT -Sở Tài nguyên Môi Trường Bến Tre, 2009 Báo Mới [Trực tuyến] http://www.baomoi.com/Bien-doi-khi-hau-va-giai-phap-ung-pho-o-BenTre/79/3390457.epi [Đã truy cập 16 03 2015] Thông xã Việt Nam, 2012 Viện Khoa học thuỷ lợi Miền Nam [Trực tuyến] http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari= 1763&lang=1&menu=tin-trongnuoc&mid=177&parentmid=131&pid=4&storeid=0&title=dong-bang-song-cuulong-no-luc-pho%CC%80ng-chong-sat-lo-bo-song-va-bo-bien [Đã truy cập 21 2015] Trung tâm xúc tiến Đầu tư - Thương mại - Du lịch thành phố Cần Thơ, 2009 CanTho Promotion [Trực tuyến] http://canthopromotion.vn/home/index.php/gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA%B1ng-s%C3%B4ngc%E1%BB%ADu-long [Đã truy cập 21 2015] Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, 2011 Báo cáo xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long tháng đầu năm 2011 [Trực tuyến] http://www.siwrr.org.vn/?id=news&cid=302&nhom=84&page=6 [Đã truy cập 2015] Trương Thanh Tân (B1207296) TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PL1 Phiếu vấn người dân MÃ:…………… Họ tên……… ………….……………Giới tính……………….Tuổi………… Địa điểm…………………………………………………………………………… Ngày……………………………………… giờ………………………………… Tọa độ: X…………………………………Y……………………………………… Thơng tin chung Gia đình Ơng/bà sống có người?……………………………… Gia đình Ơng/bà có lao động ? Lúc trước Ông/bà học đến lớp nghỉ ? Đại học/cao đẳng/t.cấp cấp 3 cấp cấp Không học Gia đình Ơng/bà thu nhập chủ yếu gì? CNVC Buôn bán Chăn nuôi, thủy sản (ni gì? vụ/năm…………….) Trồng trọt (trồng gì…………….mấy vụ/năm………………………….) Cơng nhân Làm th Diện tích đất sản xuất nhà Ơng/bà khoảng m2 ?…………………… Thu nhập vụ: A Chăn nuôi, thủy sản Vụ 1……triệu đồng Vụ 2……… Vụ 3………… Vụ 4…… Thu nhập khác……………………6 Khác (ghi chú)……………………… B Trồng trọt Vụ 1……triệu đồng Vụ 2……… Vụ 3………… Vụ 4…… Thu nhập khác……………………6 Khác (ghi chú)………………………… Thu nhập trung bình gia đình Ơng/bà năm bao nhiêu? (chưa tính chi phí)…………… Gia đình Ơng/bà có thuộc diện khơng? Nghèo Cận nghèo Đủ ăn Khá trở lên (Người hỏi tự điền) Nhà Ơng/bà dc phân theo nhà cấp mấy? Nhà cấp Nhà cấp Nhà cấp Nhà cấp Nhà tạm 10 Ông/bà sống khoảng năm rồi? năm Dưới năm Từ – 10 năm Từ 10 – 20 năm Hơn 20 năm 11 Ơng bà nhận thấy tình hình thời tiết lũ lụt, ngập, xâm nhập mặn năm gần (khoảng 5, 10 năm trở lại ) diễn ? Thay đổi thất thường (chu kì năm thay đổi………………) Trước Không rõ Trương Thanh Tân (B1207296) PHỤ LỤC 68 Luận văn tốt nghiệp | Ngành QLTN&MT -12 Trong khu vực này, trình canh tác, sản xuất Ơng/bà chịu ảnh hưởng yếu tố tác động xấu nào ? Lũ (ngập, nước biển dâng) Xâm nhập mặn Cả Khơng có Thơng tin mặn 13 Ơng/bà có nghe thơng tin dự báo xâm nhâp mặn đến khơng? Có (từ đâu? ) Khơng nghe nói 14 Ở có cơng trình ngăn mặn hay khơng? Có Khơng 15 Nếu có, theo Ơng/bà thấy hiệu cơng trình ngăn mặn khoảng phần trăm (người dân tự cho %)? % 16 Khi xâm nhập mặn diễn Ơng/bà thấy suất trồng Ơng/bà thiệt hại khơng? % 17 Nếu có thiệt hại (câu trên) thì Ơng/bà thấy thiệt hại (triệu đồng)… A Chăn nuôi, thủy sản Vụ 1: thiệt hại…………….triệu đồng, Vụ 2………, Vụ 3…………., Vụ 4,……\ B Trồng trọt Vụ 1: thiệt hại…………….triệu đồng, Vụ 2………, Vụ 3…………., Vụ 4,……\ 18 Ông/bà cho biết năm mặn gây thiệt hại nhiều không ? Năm 20… Thiệt hại…………………triệu đồng Năm 20… Thiệt hại…………………triệu đồng Năm 20… Thiệt hại……………… triệu đồng 19 Khi mặn diễn Ơng/bà thường làm gì? Sản xuất bình thường (chấp nhận suất giảm) Sản xuất bình thường (vì ko ảnh hưởng gì) Chuyển cơng việc khác kiếm thu nhập Kết hợp sản xuất công việc khác Khơng rõ làm Thơng tin lũ, triều cường, nước biển dâng 20 Ơng/bà có nghe thơng tin dự báo lũ (ngập) trước đến khơng? Có (từ đâu? .) Khơng nghe nói 21 Nơi có đê ngăn lũ (chống ngập) khơng ạ? Có Khơng Khơng rõ 22 (Nếu có câu trên) Theo Ông/bà thấy hiệu đê ngăn lũ Ông/bà khoảng nhiêu % Gợi ý: Rất hiệu (>90%) Hiệu (>70%) Trung bình (>50%) Khơng hiệu (