Lưu vực sông Sài Gòn là khu vực có mật độ dân số dày đặc cùng với các hoạt động y tế, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ, nhất là tại các tỉnh, thành phố như Bình Dương, TP.HCM. Các hoạt động này đều có sử dụng đến kháng sinh, tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh có thể làm kháng sinh thải ra môi trường, kháng sinh sẽ tồn tại trong môi trường nước, từ đó tích lũy trong trầm tích. Với hiện trạng trên, đề tài đã tiến hành thực hiện khảo sát trầm tích (12 chất kháng sinh) từ thượng nguồn đến hạ nguồn sông Sài Gòn vào mùa khô (tháng 042016) và tiến hành phân tích đánh giá nồng độ kháng sinh trong các mẫu trầm tích. Tổng quan về tình hình sử dụng kháng sinh trong lưu vực sông Sài Gòn và sự hiện diện của kháng sinh trong trầm tích. Đánh giá hiện trạng tồn dư kháng sinh trong trầm tích dọc theo sông Sài Gòn. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kháng sinh
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÁNG SINH TRONG TRẦM TÍCH TẠI LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN SVTH: Phạm Nguyễn Lê Quốc Khánh MSSV: 91101596 GVHD: TS Đinh Quốc Túc TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _ _ KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: PHẠM NGUYỄN LÊ QUỐC KHÁNH MSSV: 91101596 NGÀNH: Quản lý Tài Nguyên Môi trường Lớp: MO11QLMT Đề tài luận văn KHÁNG SINH TRONG TRẦM TÍCH TẠI LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN Nhiệm vụ luận văn Tổng quan tình hình sử dụng kháng sinh lưu vực sơng Sài Gịn diện kháng sinh trầm tích - Đánh giá trạng tồn dư kháng sinh trầm tích dọc theo sơng Sài Gịn - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kháng sinh Ngày giao luận văn: 15/02/2016 - Ngày hoàn thành luận văn: 23/05/2016 Giáo viên hướng dẫn: TS ĐINH QUỐC TÚC Nội dung yêu cầu LVTN thơng qua mơn CHỦ NHIỆM BỘ MƠN GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Đinh Quốc Túc PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt Ngày bảo vệ Điểm tổng kết Nơi lưu trữ luận án ii LỜI CẢM ƠN Trải qua bốn năm với vị trí người sinh viên Khoa Mơi Trường Tài Nguyên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, em cung cấp lượng lớn kiến thức chuyên ngành lĩnh vực Quản Lý Công Nghệ Mơi Trường Và lúc để em vận dụng, tổng hợp tất kiến thức mà em học để hoàn thành luận văn với đề tài mà em chọn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Môi Trường Tài Nguyên tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm làm việc cho em suốt bốn năm vừa qua Và em xin gửi lời cảm ơn với kính trọng đến thầy Đinh Quốc Túc, thầy tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Trường An nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trình thực luận văn Bên cạnh đó, em xin cảm ơn Trung tâm FENR – CARE hỗ trợ địa điểm nghiên cứu Cuối , em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè đóng góp ý kiến hỗ trợ em để hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Nguyễn Lê Quốc Khánh iii TÓM TẮT NỘI DUNG Lưu vực sơng Sài Gịn khu vực có mật độ dân số dày đặc với hoạt động y tế, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ, tỉnh, thành phố Bình Dương, TP.HCM Các hoạt động có sử dụng đến kháng sinh, nhiên, việc sử dụng kháng sinh làm kháng sinh thải mơi trường, kháng sinh tồn mơi trường nước, từ tích lũy trầm tích Với trạng trên, đề tài tiến hành thực khảo sát trầm tích (12 chất kháng sinh) từ thượng nguồn đến hạ nguồn sơng Sài Gịn vào mùa khơ (tháng 04/2016) tiến hành phân tích đánh giá nồng độ kháng sinh mẫu trầm tích Kết phân tích có loại kháng sinh phát điểm dọc sơng Sài Gịn cho thấy tất loại kháng sinh có xu hướng chung tăng dần từ thượng nguồn đến hạ nguồn, Norfloxacin (KPH – 1.170 µg/kg), Ciprofloxacin (KPH – 4.557 µg/kg), Erythromycin (KPH – 658 µg/kg), Enrofloxacin (KPH - 325 µg/kg) Trimethoprim (KPH – 69,12 µg/kg) Kết phân tích chất kháng sinh cho thấy, kháng sinh có nồng độ cao Norfloxacin (nồng độ lớn 1.170 µg/kg) Ciprofloxacin (nồng độ lớn 4.557 µg/kg), hai kháng sinh sử dụng nhiều ba lĩnh vực y tế, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản có hệ số hấp thụ pha rắn pha lỏng (Kd) cao Norfloxacin (130– 1495 L/kg), Ciprofloxacin (598–4709 L/kg) Với kết sau phân tích, nồng độ kháng sinh trầm tích sơng Sài Gịn cao nghiên cứu khác Từ đó, đề tài tiến hành đưa biện pháp nhằm giảm thiểu nhiễm kháng sinh mơi trường nói chung trầm tích nói riêng như: sử dụng công cụ quản lý môi trường (công cụ pháp lý, công cụ kinh tế công cụ giáo dục, truyền thông), áp dụng công nghệ xử lý kháng sinh nước thải (công nghệ Wetlands),… iv MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT NỘI DUNG iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU .viii DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH ix CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH VÀ LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại kháng sinh 2.1.3 Ứng dụng 2.1.4 Đặc tính lý hóa chất kháng sinh môi trường 2.2 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÁNG SINH 2.2.1 Khái quát ô nhiễm kháng sinh môi trường 2.2.2 Tác hại ô nhiễm kháng sinh môi trường v 2.3 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KHÁNG SINH TRONG TRẦM TÍCH 2.4 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.4.3 Những nguồn phát thải kháng sinh vào lưu vực sơng Sài Gịn 10 2.5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN 12 2.5.1 Kháng sinh sử dụng bệnh viện nhà thuốc 12 2.5.2 Kháng sinh sử dụng chăn nuôi 14 2.5.3 Kháng sinh sử dụng nuôi trồng thủy sản 15 2.5.4 Thực trạng kháng kháng sinh 15 2.5.5 Tóm tắt loại kháng sinh thường sử dụng dọc sông Sài Gòn 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ Ô NHIỄM KHÁNG SINH TẠI LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN 18 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 3.2 VỊ TRÍ LẤY MẪU 18 3.3 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU 20 3.4 QUÁ TRÌNH XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH MẪU 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 23 4.1 SỰ HIỆN DIỆN CỦA KHÁNG SINH TRONG TRẦM TÍCH SƠNG SÀI GỊN 23 4.2 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ CỦA CÁC CHẤT KHÁNG SINH DỌC SƠNG SÀI GỊN 25 4.2.1 Tích lũy kháng sinh từ thượng nguồn đến hạ nguồn 25 4.2.2 Diễn biến nồng độ kháng sinh trầm tích sơng Sài Gòn 27 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÁNG SINH TẠI LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN 29 vi 5.1 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUÁ MỨC TẠI NGUỒN 29 5.1.1 Giải pháp mặt pháp lý 29 5.1.2 Giải pháp kinh tế 31 5.1.3 Giải pháp mặt truyền thông giáo dục 31 5.2 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ LOẠI TRỪ KHÁNG SINH TRƯỚC KHI ĐƯA VÀO MÔI TRƯỜNG 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 39 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân loại kháng sinh Bảng 2.2 Đặc tính lý hóa vài chất kháng sinh tiêu biểu tính bền vững chúng môi trường Bảng 2.3 Tỷ lệ tiết số chất kháng sinh dạng nguyên thủy chuyển hóa Bảng 2.4 Số lượng khám chữa bệnh công suất sử dụng giường bệnh số bệnh viện lớn TP.HCM năm 2014 13 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng kháng sinh số BV TP.HCM năm 2008 13 Bảng 2.6 Thống kê số lượng gia cầm, gia súc Bình Dương, Tây Ninh, TP.HCM cuối năm 2015 14 Bảng 2.7 Tổng hợp loại kháng sinh thường sử dụng dọc sơng Sài Gịn 16 Bảng 3.1 Các chất kháng sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài 18 Bảng 3.2 Mô tả điểm lấy mẫu dọc sơng Sài Gịn 19 Bảng 4.1 Các chất kháng sinh phát trầm tích sơng Sài Gòn 23 Bảng 4.2 Nồng độ kháng sinh trầm tích sơng Sài Gịn khu vực khác 24 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ phương pháp nội dung nghiên cứu Hình 2.1 Lưu vực sơng Sài Gòn 10 Hình 3.1 Vị trí điểm lấy mẫu sơng Sài Gịn 20 Hình 3.2 Sơ đồ trình xử lý mẫu trầm tích 22 Hình 4.1 Sự diện kháng sinh dọc sơng Sài Gịn 23 Hình 4.2 Mức độ tổng tích lũy kháng sinh dọc sơng Sài Gịn 26 Hình 4.3 Diễn biến nồng độ NOR CIP trầm tích dọc sơng Sài Gịn 27 Hình 4.4 Diễn biến nồng độ ERM ENR trầm tích dọc sơng Sài Gịn 28 Hình 4.5 Diễn biến nồng độ TMP trầm tích dọc sơng Sài Gịn 28 ix CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ BV Bệnh viện CFIA Cơ quan tra thực phẩm Canada CIP Ciprofloxacin CTC Chlotetracycline ENR Enrofloxacin ERM Erythromycin GDP Tổng sản phẩm quốc nội KPH Không phát LC-MS/MS Liquid chromatography-tandem mass spectrometry NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NOR Norfloxacin OFL Ofloxacin OTC Oxytetracyclin RESCIF Mạng lưới xuất sắc khoa học kỹ thuật cộng đồng nước nói tiếng Pháp SIDA Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển SMT Sulfamethazin SMX Sulfamethoxazol TC Tetracyclin TLS Tylosin TMP Trimethoprim TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VAN Vancomycin x CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÁNG SINH TẠI LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN 5.1 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUÁ MỨC TẠI NGUỒN Từ kết khảo sát tình hình sử dụng lĩnh vực kết phân tích kháng sinh mẫu trầm tích dọc sơng Sài Gòn khẳng định điều dư lượng kháng sinh trầm tích sơng Sài Gịn thực trạng sử dụng kháng sinh cách không kiểm soát liều lượng Giải pháp cần thực quản lý kiểm soát liều lượng, mật độ sử dụng thuốc kháng sinh nguồn Hiện nay, công cụ quản lý môi trường thường áp dụng để xử lý thực trạng bao gồm: mệnh lệnh kiểm sốt, cơng cụ kinh tế, công cụ truyền thông giáo dục Và để thực cách hiệu cần phải kết hợp khéo léo ba công cụ quản lý ba lĩnh vực y tế, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản 5.1.1 Giải pháp mặt pháp lý Lượng kháng sinh phát thải vào mơi trường có nguồn gốc từ bệnh viện, nhà thuốc, trang trại chăn nuôi trang trại nuôi trồng thủy hải sản Để kiểm soát lượng phát sinh kháng sinh nguồn, ta cần phải có quy định pháp lý xử phạt rõ ràng Đối với nhà thuốc Ban hành quy định nhà thuốc phép bán thuốc kháng sinh theo đơn thuốc bác sĩ Đây giải pháp tốt nhằm hạn chế dư lượng kháng sinh đào thải môi trường dùng thuốc liều Tuy nhiên, có trường hợp bệnh nhân khó có điều kiện để đến bệnh viện, kinh tế hay khu vực khơng có bệnh viện, bệnh nhân nhiễm bệnh không nặng, họ đến nhà thuốc để mua thuốc áp dụng biện pháp dựa theo lời tư vấn dược sĩ bán thuốc Để nâng cao hiệu biện pháp người dược sĩ bán thuốc phải có kiến thức đủ để tư vấn cho bệnh nhân Vì vậy, tất nhà thuốc phải đạt chuẩn GPP (theo Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24 tháng năm 2007 Bộ Trưởng Bộ Y Tế) sau: - Chủ nhà thuốc phải có chứng hành nghề dược phải có mặt cửa hàng thời gian hoạt động, nhân viên trực tiếp bán thuốc phải có chun mơn dược thời gian thực hành nghề phù hợp 29 - Nhân viên nhà thuốc phải tư vấn đúng, bảo đảm hiệu điều trị với người bệnh, không quảng cáo thuốc sở trái với quy định thực bán thuốc theo đơn - Sổ sách, hồ sơ thường xuyên ghi chép hoạt động mua thuốc, bán thuốc lưu giữ năm kể từ thuốc hết hạn dùng Đối với bệnh viện Bệnh viện nơi sử dụng kháng sinh hợp lý có đội ngũ cán y bác sĩ lành nghề có kiến thức Tuy nhiên, để tránh trường hợp sử dụng kháng sinh mức bệnh viện, nên có đợt tra, kiểm tra sử dụng kháng sinh định kì đột xuất Bên cạnh đó, vấn đề nước thải bệnh viện vấn đề cần ý Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế (QCVN 28:2010/BTNMT), có 15 tiêu quy định mà khơng có tiêu thuộc kháng sinh Vì vậy, cần bổ sung thêm tiêu nồng độ kháng sinh trước thải môi trường vào QCVN 28:2010/BTNMT Sau tiêu nồng độ kháng sinh quy định, bệnh viện có động thái cải tiến, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải để đạt QCVN Và dĩ nhiên, nên có đợt kiểm tra, tra chất lượng đầu nước thải bệnh viện để khẳng định chất lượng nước thải thải mơi trường có nồng đồ kháng sinh nồng độ cho phép Đối với chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Mặc dù có thơng tư chất kháng sinh cấm sử dụng chăn nuôi (Thông tư số 28/2014/TT-BNNPTNT) nuôi trồng thủy sản (Thông tư số 08/VBHNBNNPTNT), nhiên kháng sinh sử dụng bừa bãi, khơng kiểm sốt quản lý thiếu chặt chẽ Vì vậy, cần có thêm quy định để quan chức thuận tiện việc kiểm tra tình trạng sử dụng kháng sinh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản trang trại Cụ thể, cần ban hành quy định dành riêng cho người chăn nuôi nuôi trồng thủy sản sau: - Nước thải, chất thải phải thu gom xử lý trước thải môi trường Cần ban hành QCVN nước thải chăn nuôi nuôi thủy sản, đặc biệt phải có tiêu kháng sinh - Phải có giấy xác nhận sử dụng kháng sinh theo đơn bác sĩ cán thú y 30 - Phải có số cơng nhân có kiến thức chuyên môn dược, đặc biệt kháng sinh có kiến thức chăn ni, ni trồng thủy sản Những người chịu trách nhiệm việc sử dụng kháng sinh trang trại Khi có quy định việc tra phải thực liên tục, định kỳ đột xuất, trang trại khơng đạt đủ u cầu phải có hình thức xử phạt hợp lý nhằm răn đe Ngồi ra, cần phải kiểm sốt đơn vị cung cấp thuốc kháng sinh cho trang trại, đơn vị phải có giấy phép hoạt động phải tra liên tục hoạt động mua bán, tranh trường hợp kháng sinh cấm lại mua bán bất hợp pháp 5.1.2 Giải pháp kinh tế Để kiểm sốt trạng sử dụng kháng sinh đồng thời giảm lượng kháng sinh sử dụng, nên áp dụng cơng cụ “ký quỹ - hồn chi”, biện pháp thực chăn nuôi ni trồng thủy sản Đây hình thức đặt cọc phí cho sản phẩm kháng sinh, tức mua lọ thuốc kháng sinh, người dân phải đặt cọc phí, sau sử dụng hết lọ kháng sinh, người dân trả lại lấy tiền phí cọc Biện pháp giúp kiểm soát số lượng kháng sinh loại kháng sinh mà người dân sử dụng chăn nuôi ni trồng thủy sản Ngồi ra, Nhà nước nên nâng mức thuế thuốc kháng sinh lên cao hơn, nhằm tăng giá thuốc kháng sinh thị trường, từ giảm thiểu lượng thuốc kháng sinh sử dụng 5.1.3 Giải pháp mặt truyền thông giáo dục Bên cạnh hai giải pháp mặt pháp lý kinh tế, giải pháp khác truyền thơng giáo dục Biện pháp tạo nên ý thức người dân sử dụng thuốc kháng sinh y tế, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cách tự nguyện Đồng thời, tạo hiểu biết cho người dân thuốc kháng sinh để họ chủ động việc sử dụng kháng sinh cách hợp lý Vì tại, hầu hết người dân làm theo hướng dẫn người có chun mơn sử dụng kháng sinh mà quan tâm đến cách thức sử dụng chúng 31 Đối với y tế Cần tuyên truyền thông tin trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng thuốc sử dụng liều tác hại tồn dư kháng sinh môi trường qua báo đài, internet Người tuyên truyền hiệu dược sĩ bán thuốc, họ người tiếp xúc với bệnh nhân nhiều nhất, tâm lý người dân mua thuốc tiệm thuốc bệnh khơng q nặng Vì vậy, dược sĩ bán thuốc phải bán thuốc theo đơn phải có kiến thức chuyên môn để tư vấn cho người dân cách xác phải tuyên truyền cho người dân hạn chế sử dụng kháng sinh bừa bãi, tự uống thuốc mà khơng có ý kiến bác sĩ, dược sĩ,… Đối với chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Cần có buổi tập huấn sử dụng kháng sinh, loại kháng sinh phép sử dụng để người dân hiểu việc sử dụng kháng sinh mức nào, tránh sử dụng kháng sinh bừa bãi Vì vật ni thủy sản nguy mắc bệnh cao sử dụng kháng sinh liều chế kháng thuốc chúng Nhằm hỗ trợ việc tập huấn này, địa phương nên thành lập trung tâm tư vấn, bồi dưỡng kiến thức cho người dân Từ người dân sử dụng kháng sinh cách hợp lý hơn, giảm thiểu kháng sinh tồn dư môi trường đảm bảo suất 5.2 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ LOẠI TRỪ KHÁNG SINH TRƯỚC KHI ĐƯA VÀO MÔI TRƯỜNG Bên cạnh việc két hợp ba giải pháp quản lý để giảm thiểu phát thải kháng sinh nguồn ta cần thực biện pháp loại trừ kháng sinh nước thải trước đưa vào mơi trường, dù có giảm sử dụng kháng sinh đến mức tối thiểu lượng kháng sinh sử dụng lưu vực sơng Sài Gịn ngày lớn, có hàng triệu dân hàng triệu gia súc, hàng chục triệu gia cầm hàng ngàn hecta nuôi trồng thủy sản Vì vậy, phải áp dụng cơng nghệ xử lý kháng sinh trước đưa vào môi trường Trước hết cần phải thực đo đạc hiệu xử lý kháng sinh hệ thống xử lý có sẵn, đặc biệt bệnh viện hệ thống xử lý nước thải đô thị Sau xác định mức độ xử lý kháng sinh thực việc nâng cấp nhằm cải thiện mức độ xử lý kháng sinh lên cao Tuy nhiên, nay, hệ thống xử lý nước thải không xây dựng nhằm mục đích xử lý kháng sinh[4], cần phải có cơng nghệ đáp ứng 32 nhu cầu thực Bên cạnh đó, trang trại chăn ni, ni trồng thủy sản lớn nên có hệ thống xử lý chuyên biệt đặc biệt phải xử lý kháng sinh, cịn trang trại nhỏ nên tập trung nước thải, chất thải trung tâm xử lý chung địa phương để tránh nước thải, chất thải chưa xử lý đưa trực tiếp vào môi trường Hiện giới bắt đầu ý đến công nghệ loại bỏ kháng sinh nước thải Trong đề tài đề xuất giải pháp xử lý kháng sinh chất kháng kháng sinh bãi lọc trồng kiến tạo (Constructed Wetlands) Đây công nghệ ứng dụng khả loại bỏ chất ô nhiễm loại thực vật hệ thống vi sinh vật sống hệ thống Cho đến có số nghiên cứu hiệu hệ thống này, chứng tỏ cơng nghệ loại bỏ kháng sinh Leucomycin, Ofloxacin, Lincomycin Sulfamethazine từ 78% đến 100% loại bỏ 99% chất kháng kháng sinh[37] Cơng nghệ áp dụng xử lý nước thải bệnh viện, xử lý bùn thải nước thải chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết phân tích nồng độ kháng sinh điểm dọc sơng Sài Gịn cho thấy tất kháng sinh phát tất điểm có xu hướng chung tăng dần từ thượng nguồn đến hạ nguồn, đó, kháng sinh có nồng độ cao CIP NOR, hai kháng sinh sử dụng nhiều ba lĩnh vực y tế, chăn nuôi ni trồng thủy sản Lưu vực sơng Sài Gịn tồn kháng sinh với nồng độ cao, kháng sinh nghiên cứu, nồng độ cao đo 69,12 – 4.557 µg/kg Với nồng độ kháng sinh trầm tích nói riêng mơi trường nói chung cao nguy dẫn đến ô nhiễm kháng sinh gây việc kháng thuốc lưu vực lớn KIẾN NGHỊ Kết khảo sát phân tích nồng độ kháng sinh lưu vực sơng Sài Gịn cho nhìn tổng quát tình hình tồn dư kháng sinh lưu vực Tuy nhiên đề tài thực lấy mẫu điểm khảo sát, dù điểm chọn điểm điển hình cịn thưa Đồng thời, đề tài nghiên cứu dọc sơng Sài Gịn, cịn sơng Đồng Nai chưa khảo sát, nơi tiếp nhận nguồn nước hoạt động chăn ni Đồng Nai, khu vực có hoạt động chăn nuôi lớn lưu vực kết hợp với sơng Sài Gịn hạ nguồn Vì vậy, sơng Đồng Nai sông nên khảo sát, phân tích Bên cạnh đó, khu vực huyện Cần Giờ khu vực có hoạt động ni tơm sơi nổi, lượng kháng sinh sử dụng nhiều, nên khảo sát, lấy mẫu phân tích khu vực Tóm lại, để có nhìn chi tiết, cụ thể ta nên tăng cường số lượng điểm lấy mẫu, mở rộng khu vực lấy mẫu sông Đồng Nai khu vực huyện Cần Giờ Đồng thời theo dõi theo hai mùa để xác định biến động nồng độ kháng sinh hai mùa mưa mùa khô 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gothwal R , Shashidhar T (2015), "Antibiotic Pollution in the Environment: A Review", CLEAN – Soil, Air, Water 43 (4), pp 479-489 [2] Du L , Liu W (2012), "Occurrence, fate, and ecotoxicity of antibiotics in agro-ecosystems A review", Agronomy for Sustainable Development 32 (2), pp 309-327 [3] Huang C.-H., Renew J E., Smeby K L., Pinkston K , Sedlak D L (2011), "Assessment of potential antibiotic contaminants in water and preliminary occurrence analysis", Journal of Contemporary Water Research and Education 120 (1), pp [4] Awad Y M., Kim S.-C., El-Azeem S A A., Kim K.-H., Kim K.-R et al (2014), "Veterinary antibiotics contamination in water, sediment, and soil near a swine manure composting facility", Environmental earth sciences 71 (3), pp 1433-1440 [5] Martinez J L (2009), "Environmental pollution by antibiotics and by antibiotic resistance determinants", Environmental Pollution 157 (11), pp 2893-2902 [6] Rodriguez-Mozaz S., Chamorro S., Marti E., Huerta B., Gros M et al (2015), "Occurrence of antibiotics and antibiotic resistance genes in hospital and urban wastewaters and their impact on the receiving river", Water research 69, pp 234-242 [7] Joss A., Zabczynski S., Göbel A., Hoffmann B., Löffler D et al (2006), "Biological degradation of pharmaceuticals in municipal wastewater treatment: proposing a classification scheme", Water research 40 (8), pp 1686-1696 [8] Li-Jun Zhou, Guang-Guo Ying, Jian-Liang Zhao, Ji-Feng Yang, Li Wang, Bin Yang, Shan Liu (2011), “Trends in the occurrence of human and veterinary antibiotics in the sediments of the Yellow River, Hai River and Liao River in northern China”, Environmental Pollution 159, 1877-1885 [9] Dinh Q T., Alliot F., Moreau-Guigon E., Eurin J., Chevreuil M , Labadie P (2011), "Measurement of trace levels of antibiotics in river water using on-line enrichment and triplequadrupole LC–MS/MS", Talanta 85 (3), pp 1238-1245 [10] Jian Xu, Yuan Zhang, Changbo Zhou, Changsheng Guo, Dingming Wang, Ping Du, Yi Luo, Jun Wan, Wei Meng (2014) “Distribution, sources and composition of antibiotics in 35 sediment, overlying water and pore water from Taihu Lake, China”, Science of the Total Environment 497–498 [11] CARE Rescif, Giới thiệu http://carerescif.hcmut.edu.vn/gioi-thieu/, ngày truy cập 01/05/2016 [12] Wikipedia, Kháng sinh https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_sinh, ngày truy cập 02/05/2016 [13] Thuocchuabenh, Thuốc kháng sinh http://thuocchuabenh.vn/dung-thuoc/thuoc-khang-sinh.html, ngày truy cập 03/05/2016 [14] Nguyễn Hồng Hà (2009), Kê đơn thuốc kháng sinh chưa đúng: Mức độ lý do, Viện bệnh truyền nhiễm nhiệt đới quốc gia [15] Trần Quốc Việt (2012), Sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, http://chrisal.vn/index.php/ung-dung/probiotic-lam-sach-trong-chan-nuoi/81su-dung-khang-sinh-trong-thuc-an-chan-nuoi-va-van-de-ve-sinh-an-toan-thuc-pham.html, ngày truy cập 11/12/2015 [16] Yanong R P (2010), "Use of antibiotics in ornamental fish aquaculture" [17] Benbrook C M (2002), "Antibiotic drug use in US aquaculture", Institute for Agriculture and Trade Policy Report [18] Tolls J (2001), "Sorption of veterinary pharmaceuticals in soils: a review", Environmental science & technology 35 (17), pp 3397-3406 [19] Hoa P T P., Managaki S., Nakada N., Takada H., Shimizu A et al (2011), "Antibiotic contamination and occurrence of antibiotic-resistant bacteria in aquatic environments of northern Vietnam", Science of The Total Environment 409 (15), pp 2894-2901 [20] Kümmerer K (2009), "Antibiotics in the aquatic environment – A review – Part I", Chemosphere 75 (4), pp 417-434 [21] Mojica E , Aga D (2011), "Antibiotics Pollution in Soil and Water: Potential Ecological and Human Health Issues", Encyclopedia of Environmental Health Elsevier, Burlington, pp 97-110 36 [22] Do Thi T N., Chuc N T K., Hoa N P., Hoa N Q., Nguyen N T T et al (2014), "Antibiotic sales in rural and urban pharmacies in northern Vietnam: an observational study", BMC Pharmacology and Toxicology 15 (1), pp [23] GARP-Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam [24] Wikipedia, Sông Sài Gòn https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_S%C3%A0i_G%C3%B2n, ngày truy cập 06/05/2016 [25] Tổng cục mơi trường, Giới thiệu hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai http://www.quantracmoitruong.gov.vn/LVS_content/tabid/363/cat/256/nfriend/1161001/langu age/vi-VN/Default.aspx, ngày truy cập 05/05/2016 [26] Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Khu Vực Đông Nam Bộ (2007), "Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Quan trắc môi trường nước lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn”" [27] Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Thanh Hùng , Nguyễn Văn Dũng (2006), "Quản lý thống tổng hợp nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai", Tạp chí phát triển KH&CN [28] Tăng Chí Thượng (2014), "Hoạt động giảm tải bệnh viện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" [29] Thu T A., Rahman M., Coffin S., Harun-Or-Rashid M., Sakamoto J , Hung N V (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", American journal of infection control 40 (9), pp 840-844 [30] Larsson M (2003), Antibiotic use and resistance: Assessing and improving utilisation and provision of antibiotics and other drugs in Vietnam, Institutionen för folkhälsovetenskap/Department of Public Health Sciences [31] Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam (2007), Quy hoạch Tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=506&lg=vn&start=0, ngày truy cập 05/12/2015 37 [32] Báo Tây Ninh, 2010, Tây Ninh: Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh 28.250 http://www.vietlinh.vn/tin-tuc/2013/nuoi-trong-thuy-san-2013-s.asp?ID=10652, ngày truy cập 05/05/2016 [33] Chi cục thú y tỉnh Bình Dương (2015), Cơng tác quản lý nguồn lợi thủy sản bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản tỉnh Bình Dương [34] Chăn ni Việt Nam (2015), Bản đồ chăn nuôi Việt Nam http://channuoivietnam.com/atlas-chan-nuoi-viet-nam-2015/atlas-thong-ke-heo-2015/, ngày truy cập 28/04/2016 [35] Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản thủy sản Nam (2015), Kiểm soát dư lượng chất độc hại thủy sản nuôi http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/kiem-soat-du-luong-cac-chat-111ochai-trong-thuy-san-nuoi-thang-11-2015, ngày truy cập 13/05/2016 [36] Nam G.-V (2012), "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009", Báo cáo Bộ Y tế-Việt Nam phối hợp với Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP-Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford [37] Chen J., Liu Y.-S., Su H.-C., Ying G.-G., Liu F et al (2014), "Removal of antibiotics and antibiotic resistance genes in rural wastewater by an integrated constructed wetland", Environmental Science and Pollution Research 22 (3), pp 1794-1803 38 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách bệnh viện tỉnh Bình Dương Địa chỉ STT Tên BV Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Dương Bệnh Viện Phụ Sản Nhi Bình Dương Bệnh Viện Điều Dưỡng Và Phục Hồi Chức Năng Số 05.Phạm Ngọc Thạch.Phường Hiệp Thành Số 455 Đường Cmt8 Phường Phú Cường Số 31 - Yersin - Phường Phú Cường Bệnh Viện Công Ty Cao Su Dầu Tiếng Thị Trấn Dầu Tiếng Bệnh Viện Huyện Dĩ An Bệnh Viện Huyện Thuận An Bệnh Viện Huyện Bến Cát Khu Phố 5, Thị Trấn Mỹ Phước Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Dầu Tiếng Khu Phố V Thị Trấn Dầu Tiếng Bệnh Viện Huyện Phú Giáo Kp3, Tt.Phước Vĩnh 10 Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Tân Uyên Dt 747,Khu VII, Thị Trấn Uyên Hưng 11 Bệnh Viện Đa Khoa Mỹ Phước Đường Tc3 - Tt Mỹ Phước 12 Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền 209 Đường BS Yersin, P Phú Cường 13 Khu Điều Trị Phong Bến Sắn Khánh Bình 14 15 Đt 742 - Đơng Tác - Tân Đông Hiệp Nguyễn Văn Tiết - Kp Đông Tư Phường Lái Thiêu Bệnh viện đa khoa Châu Thành – Nam Tân Uyên 68 ĐT 746 xã Tân Hiệp Phòng khám đa khoa nhà bảo sanh 1/4 Đại lộ Bình Dương, Phường Thuận Phúc An Khang Giao 39 Phụ lục Danh sách bệnh viện tỉnh Tây Ninh STT Địa chỉ Tên BV Bệnh viện đa khoa Tây Ninh 288 Đường 30/4, P.3, TX.Tây Ninh Bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh Tây Ninh Nội tịa thánh TT.Hịa Thành, H.Hịa Thành Bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Tây Ninh Ấp Bình Long, Xã Thái Bình, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức Đường số 3,Khu phố 1, P.3, TX Tây tỉnh Tây Ninh Ninh Bệnh viện Tâm thần tỉnh Tây Ninh Đường Nguyễn Hữu Thọ, P,3, Thành phố Tây Ninh 40 Phụ lục Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh Thủy sản (Ban hành kèm thông tư số 08/VBHN-BNNPTNT 25 tháng 02 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) STT Tên hố chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptid 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 41 19 Nhóm Fluoroquinolon (cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ) 20 Trifluralin 21 Cypermethrim 22 Deltamethrin 23 Enrofloxacin 42 Phụ lục Hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2014/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT Tên kháng sinh, hóa chất Carbuterol Cimaterol Clenbuterol Chloramphenicol Diethylstilbestrol (DES) Dimetridazole Fenoterol Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran Isoxuprin 10 Methyl-testosterone 11 Metronidazole 12 19 Nor-testosterone 13 Ractopamine 14 Salbutamol 15 Terbutaline 16 Stilbenes 17 Trenbolone 18 Zeranol 19 Melamine (Với hàm lượng Melamine thức ăn chăn nuôi lớn 2,5 mg/kg) 20 Bacitracin Zn 21 Carbadox 22 Olaquidox 43 ... mẫu trầm tích theo điểm khảo sát chọn Phân tích xác định nồng độ kháng sinh trầm tích sơng Sài Gịn - Sự diện kháng sinh trầm tích sơng Sài Gịn - Diễn biến nồng độ kháng sinh trầm tích dọc sơng Sài. .. nhiên có nghiên cứu kháng sinh lưu vực sơng Sài Gịn từ thượng nguồn đến hạ nguồn, đặc biệt kháng sinh trầm tích chưa có nghiên cứu Từ lý trên, ta thấy nghiên cứu nhiễm kháng sinh trầm tích điều... văn KHÁNG SINH TRONG TRẦM TÍCH TẠI LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN Nhiệm vụ luận văn Tổng quan tình hình sử dụng kháng sinh lưu vực sơng Sài Gòn diện kháng sinh trầm tích - Đánh giá trạng tồn dư kháng sinh