1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện yên lập tỉnh phú thọ

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG QUANG TRUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG QUANG TRUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG Mà SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Trung tâm Y tế huyện Yên Lập Thời gian thực hiện: Từ 03/01/2022 đến 03/5/2022 HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thuý Vân, Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Thuỷ người Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi kiến thức phương pháp luận, suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Thầy Cô phịng Đào tạo, Bộ mơn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, truyền thụ cho kiến thức thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban Giám Đốc toàn thể cán viên chức khoa khoa Hồi sức tích cực - chống độc, khoa Ngoại tổng hợp – chuyên khoa, khoa Phụ sản, khoa Nội nhi, khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp Trung tâm Y tế huyện Yên Lập tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu tài liệu liên quan, giúp hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, gia đình nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2022 HỌC VIÊN DƯƠNG QUANG TRUNG MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chương trình quản lý sử dụng kháng sinh theo Quyết định số 5631/QĐ-BYT 1.1.1 Nội dung chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện [1] 1.1.2 Hoạt động giám sát sử dụng kháng sinh [1] 1.1.3 Các số chương trình quản lý sử dụng kháng sinh 1.2 Tổng quan sử dụng kháng sinh điều trị viêm phế quản - bệnh lý nhiễm khuẩn phổ biến Trung tâm y tế huyện Yên Lập 1.2.1 Tổng quan bệnh viêm phế quản cấp người lớn [4] 1.3 Tổng quan số kháng sinh thường dùng điều trị nhiễm trùng Trung tâm Y tế huyện Yên Lập 1.3.1 Nhóm Pencillin 1.3.2 Nhóm cephalosporin 10 1.3.3 Nhóm fluoroquinolon 11 1.3.4 Nhóm macrolid 13 1.3.5 Nhóm aminoglycosid 13 1.3.6 Kháng sinh nhóm dẫn chất nitro-imidazol 14 1.4 Tổng quan số nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh 14 1.5 Giới thiệu Trung tâm y tế huyện Yên Lập 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu thu thập liệu 19 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.4 Quy ước sử dụng nghiên cứu 20 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ 22 3.1 Khảo sát thực trạng tiêu thụ kháng sinh nội trú Trung tâm Y tế huyện Yên Lập giai đoạn 2020 - 2021 22 3.1.1 Đặc điểm DDD/100 ngày nằm viện kháng sinh nội trú giai đoạn 2020-2021 22 3.1.2 Đặc điểm DDD/100 ngày nằm viện kháng sinh theo khoa lâm sàng giai đoạn 2020 - 2021 25 3.1.3 Đặc điểm tiêu thụ DDD/100 ngày nằm viện kháng sinh thuộc nhóm cần theo dõi, giám sát nhóm theo Quyết định số 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 Bộ Y tế giai đoạn 2020-2021 31 3.2 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 36 3.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp 38 3.3.1 Lý sử dụng kháng sinh 38 3.3.2 Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp 39 3.3.3 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp 44 3.3.4 Đặc điểm liều dùng kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp nội trú 48 3.3.5 Đặc điểm cách dùng, tương tác thuốc kháng sinh 50 3.3.6 Đặc điểm hiệu điều trị 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Bàn luận mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh TTYT huyện Yên Lập giai đoạn 2020-2021 54 4.1.1 Tình hình tiêu thụ kháng sinh nhóm cephalosporin 54 4.1.2 Tình hình tiêu thụ kháng sinh nhóm Penicilin 57 4.1.3 Tình hình tiêu thụ nhóm kháng sinh khác 57 4.1.4 Tình hình tiêu thụ kháng sinh khoa lâm sàng 59 4.2 Về tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp nội trú 61 4.2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 61 4.2.2 Lý sử dụng kháng sinh 62 4.2.3 Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp 63 4.2.4 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh viêm phế quản cấp 65 4.3 Một số ưu điểm hạn chế nghiên cứu 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích TC-CĐ Tích cực - chống độc TH-CK Tổng hợp - chuyên khoa QLSDKS Quản lý sử dụng kháng sinh ICU Chăm sóc tích cực TTYT Trung tâm y tế ĐKKV Đa khoa khu vực VPQ Viêm phế quản C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ BN Bệnh nhân DDD Defined daily dose FQ Fluoroquinolon CĐ Chỉ định CCĐ Chống định KS Kháng sinh HDSD Hướng dẫn sử dụng NSX Nhà sản xuất H Giờ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Chỉ định kháng sinh điều trị viêm phế quản theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bảng Phổ tác dụng nhóm penicilin Bảng Phổ tác dụng nhóm cephalosporin 10 Bảng Phổ tác dụng nhóm fluoroquinolon 12 Bảng 2.5 Các tiêu chí đánh giá định kháng sinh điều trị VPQ cấp 21 Bảng DDD/100 ngày nằm viện nhóm kháng sinh toàn viện 22 Bảng 3.7 Số liều DDD/100 ngày nằm viện 10 hoạt chất kháng sinh có mức tiêu thụ cao toàn viện 24 Bảng 3.8 DDD/100 ngày nằm viện nhóm fluoroquinolon aminoglycosid 31 Bảng Đặc điểm chung bệnh nhân 36 Bảng 10 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 38 Bảng 11 Lý định kháng sinh 38 3.3.2 Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp 39Bảng 12 Tỷ lệ kháng sinh, nhóm kháng sinh kê bệnh án 40 Bảng 13 Đặc điểm phác đồ điều trị dùng cho bệnh nhân 41 Bảng 14 Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị 43 Bảng 15 Tính phù hợp định kháng sinh điều trị VPQ cấp 44 Bảng 16 Tỷ lệ phù hợp theo Hướng dẫn Bộ Y tế 46 Bảng 17 Đặc điểm hiệu chỉnh liều kháng sinh theo chức thận 48 Bảng 18 Đặc điểm liều dùng kháng sinh kê đơn điều trị VPQ cấp 48 Bảng 19 Đặc điểm cách dùng kháng sinh điều trị VPQ cấp 50 Bảng 20 Hiệu điều trị viêm phế quản cấp 52 DANH MỤC HÌNH Hình Xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh cephalosporin penicilin giai đoạn 2020-2021 23 Hình Xu hướng tiêu thụ phân nhóm cephalosporin giai đoạn 20202021 23 Hình 3 Đặc điểm tiêu thụ số kháng sinh sử dụng chủ yếu sử dụng toàn viện giai đoạn 2020-2021 25 Hình Đặc điểm tiêu thụ kháng sinh theo khoa lâm sàng toàn viện giai đoạn 2020 – 2021 26 Hình Đặc điểm tiêu thụ nhóm kháng sinh theo khoa giai đoạn 20202021 27 Hình Đặc điểm tiêu thụ kháng sinh khoa Phụ sản năm 2020-2021 28 Hình Đặc điểm tiêu thụ kháng sinh khoa Ngoại TH-CK giai đoạn năm 2020-2021 29 Hình Đặc điểm tiêu thụ kháng sinh khoa Hồi sức TC-CĐ giai đoạn năm 2020-2021 30 Hình DDD/100 ngày nằm viện theo tháng hai nhóm fluoroquinolon aminoglycosid giai đoạn 2020 – 2021 32 Hình 10 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh nhóm fluoroquinolon giai đoạn 2020-2021 33 Hình 11 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh nhóm aminoglycosid giai đoạn 2020-2021 34 Hình 12 Đặc điểm tiêu thụ fluoroquinolon theo khoa lâm sàng toàn viện giai đoạn 2020 – 2021 35 Hình 13 Đặc điểm tiêu thụ aminoglycosid theo khoa lâm sàng toàn viện giai đoạn 2020 – 2021 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhiễm trùng nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh tật tử vong toàn giới [15] Vi khuẩn tác nhân gây bệnh phổ biến người bệnh nhiễm trùng Kháng sinh thành tựu quan trọng kỷ 20 Sự đời kháng sinh bước ngoặt lớn y học, giúp giảm thiểu đáng kể tỷ lệ mắc bệnh tử vong nhiễm khuẩn Tuy nhiên việc lạm dụng kháng sinh gây tình trạng kháng kháng sinh ngày nghiêm trọng trở thành vấn đề mang tính tồn cầu [18] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh lý nhiễm khuẩn cao, đứng hàng thứ hai (16,7%) sau bệnh lý tim mạch (18,4%) [6], với tình hình kháng kháng sinh mức báo động khiến lựa chọn sử dụng kháng sinh thách thức lớn cán y tế điều trị Chính quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện chiến lược quan trọng kế hoạch phòng chống kháng thuốc Nhằm nâng cao điều trị bệnh nhiễm trùng, đảm bảo an toàn, giảm thiểu biến cố bất lợi cho người bệnh, giảm khả xuất đề kháng vi sinh vật gây bệnh, giảm chi phí khơng ảnh hưởng tới chất lượng điều trị, thúc đẩy sách sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn, Bộ Y tế định 772/QĐBYT ngày 04/3/2016 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, sau đó thay định 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 Quyết định Bộ Y tế kim nam cho việc xây dựng chương trình quản lý sử dụng trung tâm y tế huyện Yên Lập Trung tâm Y tế huyện Yên Lập xếp hạng II thực chức khám bệnh, chữa bệnh y tế dự phòng cho nhân dân huyện huyện lân cận Những năm gần số lượng bệnh nhân đến khám điều trị Trung tâm Y tế huyện Yên Lập bệnh nhiễm trùng ngày tăng theo kết phân tích ABC/VEN hàng năm nhóm thuốc kháng sinh nhóm thuốc có tổng tiền sử dụng đứng thứ sau thuốc điều trị tim mạch đái tháo đường Do để việc sử dụng kháng sinh Trung tâm Y tế huyện n Lập an tồn, hiệu quả, hợp lý, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Dạng STT ATC Tên hoạt chất Hàm lượng 37 J01FA10 Azithromycin 200mg Uống 0,3 g 38 J01FA10 Azithromycin 500mg Uống 0,3 g dùng DDD Aminoglycosid 39 J01GB06 Amikacin 500 mg Tiêm 1g 40 J01GB06 Amikacin 250 mg Tiêm 1g Fluoroquinolon 41 J01MA0 Ciprofloxacin 400 mg/200 ml Tiêm 0,8 g 42 J01MA0 Ciprofloxacin 200 mg/20 ml Tiêm 0,8 g 43 J01MA0 Ciprofloxacin 500 mg Uống 1g 44 J01MA12 Levofloxacin 250 mg Uống 0,5 g 45 J01MA12 Levofloxacin 750mg/150ml Tiêm 0,5 g 46 J01MA01 Ofloxacin 200 mg Uống 0,4 g 47 J01MA01 Ofloxacin 200 mg Tiêm 0,4 g Dẫn chất nitro - imidazol 48 J01XD0 Metronidazol 500 mg 49 J01XD0 Metronidazol 250 mg 50 J01XD02 Tinidazol 400mg/100ml Tiêm truyền Uống Tiêm truyền 1,5 g 2g 1,5 g Macrolid với Dẫn chất nitro - imidazol 51 J01RA04 52 J01RA04 Spiramycin + Metronidazol Spiramycin + Metronidazol * Tính theo hoạt chất chính ** Tính theo tổng hoạt chất kháng sinh 0,125 g Uống 0,5 g 0,25 g Uống 0,5 g PHỤ LỤC Số liều DDD/100 ngày nằm viện theo năm hoạt chất kháng sinh TTYT huyện Yên Lập giai đoạn năm 2020-2021 STT Hoạt chất Năm Đường dùng 2020 2021 năm Amikacin Tiêm 0,218 0,104 Amoxicilin Uống 8,289 7,13 7,73 Amoxicilin + acid clavulanic Uống 0,322 0,381 0,350 Amoxicilin + Sulbactam Tiêm 1,009 0,526 Ampicilin + Sulbactam Tiêm 1,135 2,070 1,583 Azithromycin Uống 2,582 4,462 3,481 Cefalexin Uống 0,075 0,354 0,208 Cefamandol Tiêm 1,207 5,594 3,306 Cefazolin Tiêm 3,267 0,964 2,165 10 Cefixim Uống 0,422 0,482 0,451 11 Cefoperazon Tiêm 5,566 7,939 6,701 12 Cefotaxim Tiêm 6,436 0,027 3,370 13 Cefoxitin Tiêm 1,021 0,533 14 Cefpodoxim Uống 1,411 1,269 1,343 15 Cefradin Uống 0,008 0,004 16 Ceftazidim Tiêm 0,768 0,949 0,855 17 Ceftizoxim Tiêm 0,355 2,842 1,545 Tiêm 2,840 1,359 Ceftriaxon (dưới dạng 18 Ceftriaxon natri) 19 Cefuroxim Tiêm 0,079 1,518 0,768 20 Cefuroxim Uống 0,000 0,008 0,004 21 Ciprofloxacin Uống 3,260 1,965 2,640 22 Ciprofloxacin Tiêm 0,494 0,286 0,394 STT Hoạt chất Năm Đường dùng 2020 2021 năm 23 Levofloxacin Tiêm 0,722 0,345 24 Levofloxacin Uống 0,261 0,125 25 Metronidazol Uống 1,229 1,336 1,280 26 Metronidazol Tiêm 0,661 0,799 0,727 27 Ofloxacin Tiêm 0,492 0,083 0,296 28 Roxithromycin Uống 0,125 0,060 29 Spiramycin + Metronidazol Uống 0,032 0,060 0,045 Uống 0,041 0,021 0,031 Tiêm 0,100 0,048 Sulfamethoxazol + 30 Trimethoprim 31 Tinidazole PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu bệnh án nội trú (Viêm phế quản cấp) Phiếu số: ……………… Mã bệnh án:…………… Tên BN:……………………………………,, I, Đặc điểm bệnh nhân: 1, Giới, tuổi: Nam Tuổi (năm) Nữ 2, Cân nặng (Kg): ……………………………………………………… 3, Chiều cao: …………………………………………………………,,, 4, Thời gian điều trị: Ngày vào viện Ngày viện Số ngày nằm viện (Ngày) 5, Tiền sử bệnh: ………………………………………………………………… 6, Diễn biến bệnh trước nhập viện: - Viêm phế quản ở người trước đó hồn tồn khỏe mạnh: □ + Số ngày có triệu chứng trước nhập viện: ……,,; Không có thông tin: □ + VPQ người có tiền sử dùng kháng sinh vòng tháng gần đây: □ + Số ngày có triệu chứng trước dùng kháng sinh: …,; Không có thông tin: □ + Kháng sinh sử dụng: ……………………………; Không có thông tin: □ 7, Thăm khám lâm sàng: Mạch (Lần/phút): …………………… Huyết áp: ……………………………, Nhịp thở (Lần/phút):………………… 8, Các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phế quản: Ho Khạc đờm Khó thở Khám phổi X- Số lượng Bạch cầu quang bạch cầu trung tính CRP 9, Tiêu chuẩn định dùng kháng sinh (1) Cải thiện lâm sàng chậm, không cải thiện: □ (2) Ho khạc đờm mủ, đờm màu vàng, màu xanh: □ (3) Người bệnh có kèm bệnh tim, phổi, thận, gan, thần kinh cơ, suy giảm miễn dịch: □ (4) Người bệnh >65 tuổi có ho cấp tính kèm thêm nhiều dấu hiệu sau; người bệnh 80 tuổi kèm thêm nhiều dấu hiệu sau: - Nhập viện năm trước: □ - Có đái tháo đường typ typ 2: □ - Tiền sử suy tim sung huyết: □ - Hiện dùng corticoid uống: □ 11, Xét nghiệm creatinin (ngày trước trình sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều cho BN suy thận): Ngày Creatinin (m,mol/l) 12, Xét nghiệm vi sinh: - Kháng sinh đồ: Có: □ Không: □ II, Đặc điểm dùng thuốc 1, Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị ban đầu: TT Tên Hoạt thuốc chất Đường Số lần Hàm Liều lượng dùng dùng Ngày dùng/ngày liều đầu Ngày kết thúc - Có đổi phác đồ kháng sinh: Có: □ Không: □ - Lý thay đổi phác đồ: + Không giảm triệu chứng: □ Xuất triệu chứng mới: □ Hết thuốc: □ + Không rõ nguyên nhân: □ Bệnh cải thiện: □ Dị ứng thuốc: □ 2, Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay 1: TT Tên thuốc Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Đường Số lần Ngày dùng dùng/ngày liều đầu Ngày kết thúc Có đổi phác đồ kháng sinh: Có: □ Không: □ - Lý thay đổi phác đồ: - Lý thay đổi phác đồ: + Không giảm triệu chứng: □ Xuất triệu chứng mới: □ Hết thuốc: □ + Không rõ nguyên nhân: □ Bệnh cải thiện: □ Dị ứng thuốc: □ 3, Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay 2: TT Tên Hoạt Hàm Liều Đường Số lần thuốc chất lượng dùng dùng Ngày dùng/ngày liều đầu Ngày kết thúc Có đổi phác đồ kháng sinh: Có: □ Không: □ III, Hiệu điều trị Khỏi: □ Đỡ, giảm: □ Nặng hơn: □ IV, Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp (theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh): Tình lâm sàng Kháng sinh ưu tiên Kháng sinh thay Viêm phế quản cấp người hoàn Macrolid, doxycyclin Betalactam Viêm phế quản cấp người có Betalactam phối hợp Macrolid, dùng kháng sinh vòng với chất ức chế beta- doxycyclin tháng gần lactamase Viêm phế quản cấp người có Betalactam phối hợp Macrolid, bệnh mạn tính với chất ức chế beta- doxycyclin toàn khỏe mạnh lactamase, Quinolon - Phù hợp: □ - Không phù hợp: □ PHỤ LỤC Bảng chi tiết liều dùng TT Liều kê đơn Kháng sinh Phù hợp Liều theo HDSD NSX n % Không phù hợp n Lý % - 2g/lần x lần/ngày (cách 12h) (1 BN) Ampicilin +Sulbactam - 2g/lần x lần/ngày (cách 8h) (8 BN) - 2g/lần x lần/ngày (cách 6h) (4 BN) - 1g/lần x lần/ngày (cách 8h) (5 BN) 1-2g/lần 6h 8h 12h Khoảng đưa thuốc sai (18 0,8% 18 14,3% BN), Chưa chỉnh liều theo CLcr (1 BN) - 4g/lần x lần/ngày (cách 8h) (1 BN) - 1g/lần x lần/ngày (cách 8h) (3BN) Amoxicilin - 500mg/lần x lần/ngày (cách 8h) Liều cao (3 BN), số lần dùng 500mg/lần 8h 1,6% 3,2% (1BN) Cefamandol 2000mg/lần x lần/ngày (cách 8h) Cefuroxim 1500mg x lần/ngày (cách 8h) Cefoperazon - 1g x lần/ngày (cách 8h) (24 BN) - 2g x lần/ngày (cách 12h) (1 BN) sai (1 BN); Chưa chỉnh liều theo CLcr (1 BN) 0,5-2g/lần 4-8h 750mg/lần 8h Nặng: 1,5g/lần 6-8h 1-2g/lần 12h Số lần dùng sai (6 BN), chưa 3,2% 1,6% 0,0% 0,8% Số lần dùng sai (1 BN) 0,8% 24 19,1% Khoảng đưa thuốc sai (24 BN) chỉnh liều theo Clcr (1BN) TT Kháng sinh Cefpodoxim Ceftazidim Ceftizoxim Liều theo HDSD Liều kê đơn - 400mg x lần/ngày (cách 8h) (2 BN) - 200mg x lần/ngày (cách 8h) (2 BN) 1000mg x lần/ngày (cách 8h) (2 BN) - 1g x lần/ngày (cách 8h) (9 BN) - 2g x lần/ngày (cách 8h) (10 BN) Ceftriaxon 1000mg x lần/ngày (cách 8h) (1 BN) 10 Cefixim 400mg/8h x lần/ngày Phù hợp NSX 200mg/lần 12h 1000mg/lần 8h – 12h 0,8% Không phù Lý hợp 1,6% Liều cao (1 BN), Khoảng đưa thuốc sai (1 BN) Khoảng đưa thuốc sai (2 BN), 0,0% 1,6% chưa chỉnh liều theo Clcr (1 BN) Khoảng đưa thuốc sai (19 1000mg/lần 8h-12h 0,0% 19 15,1% BN), chưa chỉnh liều theo Clcr (10 BN) 1-2g/lần/ngày 0,0% 0,8% Khoảng đưa thuốc sai (1 BN) 0,0% 0,8% Liều cao (1 BN) 500mg/lần 12h 1,6% 1,6% Khoảng đưa thuốc sai (2 BN) 500mg/lần/ngày x ngày 0,0% 10 7,9% 12h/lần 200-400mg/ngày chia 12 lần/ngày - 500mg/lần x lần/ngày (cách 8h) (2 11 Ciprofloxacin BN) - 500mg/lần x lần/ngày (cách 12h) (2 BN) 12 Levofloxacin 250 500mg/lần/ngày Không thời gian dùng thuốc (10 BN) TT 13 Liều kê đơn Kháng sinh Levofloxacin 750 750mg/lần/ngày 14 Azithromycin 500mg/24h 15 Metronidazon 500mg/8h x lần/ngày Tổng (N=126) Liều theo HDSD Phù hợp NSX 500mg/lần/ngày x ngày 500mg/24h Người lớn: 30 - 40 mg/kg/ngày, chia lần Không phù Lý hợp 0,0% 0,8% 30 23,8% 0,0% 0,79% 0,00% 35 27,8% 91 72,2% Chưa chỉnh liều theo Clcr (1 BN) PHỤ LỤC Cách dùng kháng sinh điều trị VPQ cấp đối chiếu cách dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất TT Kháng sinh Cách dùng theo HDSD Phù hợp NSX n Ampicilin +Sulbactam Không phù hợp % n % Sai cách Tiêm bắp sâu Tiêm tĩnh mạch chậm Lý 18 14,3% 0,8% Tiêm truyền tĩnh mạch dùng so với tờ hướng dẫn - Uống trọn viên thuốc Amoxicilin với nước, nên uống sau 3,2% 0,0% bữa ăn Tiêm bắp sâu Sai cách Tiêm Tĩnh mạch chậm Cefamandol 3-5 phút 0,0% 4,8% Tiêm Truyền TM liên Tiêm bắp sâu (IM), tiêm Cefuroxim tĩnh mạch (IV) chậm - 1,5 phút truyền tĩnh với tờ hướng dẫn tục không liên tục dùng so Sai cách 0,0% 0,8% dùng so với tờ hướng dẫn mạch, Sai cách Cefoperazon - Tiêm bắp, tiêm truyền tĩnh mạch 18 14,3% 5,6% dùng so với tờ hướng dẫn Cách dùng: Hoà viên thuốc vào nửa cốc nước, Cefpodoxim khuấy trước uống đặt viên thuốc vào miệng sau đó nuốt 3,2% 0,0% TT Kháng sinh Cách dùng theo HDSD Phù hợp Không phù hợp NSX n % n % 1,6% 0,0% 19 10,3% 0,0% 0,8% 0,0% 0,8% 0,0% 3,2% 0,0% Uống lần/ngày 10 8,0% 0,0% Truyền tĩnh mạch chậm 1,6% 0,0% Lý với nửa cốc nước, - Tiêm bắp sâu tĩnh Ceftazidim mạch ( tuỳ mức độ nặng bệnh ) Ceftizoxim Ceftriaxon 10 Cefixim 11 Ciprofloxacin 12 13 - Tiêm bắp tiêm tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch tiêm bắp Hoà bột thuốc với 20ml nước, Uống lần/ngày, Levofloxacin 250 Levofloxacin 750 Uống nguyên viên thuốc với nước Khơng nêu 14 Azithromycin uống trước bữa ăn sau ăn 0,0% 27 21,4% rõ thời điểm uống thuốc Không nêu 15 Metronidazon Uống vào sau bữa ăn với nước 0,00% 0,8% rõ thời điểm uống thuốc Tổng (N=126) 83 65,9% 43 34,1% PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân Mã Bệnh nhân ID Bệnh nhân 10180 2531 Họ tên Tuổi Giới tính Nguyễn Thị V 81 Nữ Hồng Thị Nguyệt Ng 40 Nữ 2563 Nguyễn Văn T 34 Nam 2456 Hoàng Thị Hồng Kh 53 Nữ 2598 Nguyễn Xuân T 55 Nam 29125 Bùi Thị Ph 52 Nữ 28084 Nguyễn Văn Tr 32 Nam 17767 Đinh Thị Thùy Tr 26 Nữ 6943 Nguyễn Thị B 82 Nữ 3878 10 Hoàng Thị Anh L 48 Nữ 14069 11 Trần văn Th 42 Nam 10848 12 Trần Xuân L 50 Nam 1802 13 Ngọc Thị L 72 Nữ 4937 14 Triệu Thị T 61 Nữ 1532 15 Đinh Thị T 68 Nữ 6932 16 Hà Xuân Y 80 Nam 15529 17 Bàng Thị Th 61 Nữ 12496 18 hà Thị M 56 Nữ 18607 19 Hà Thùy H 38 nữ 20537 20 Đặng Thị K 70 Nữ 7406 21 Đinh Thị Ng 71 Nữ 23385 22 Đinh Thị Th 50 Nữ 7995 23 Hà Chí Q 78 Nam 24932 24 Dương Mạnh Đ 59 Nam 16220 25 Hà Văn Ph 41 Nam 5430 26 Sa Thị V 61 Nữ 12899 27 Hà Thị Th 80 Nữ 10487 28 Đinh Công Đ 28 Nam 17757 29 Hà Ngọc L 68 Nữ 5309 30 Hoàng Quang Th 76 Nam 0674 31 Hoàng Thị Đ 61 Nữ 9665 32 Nguyễn Trung T 83 Nam 34049 33 Lê Thị H 44 Nữ 7858 34 Trần Thị V 43 Nữ 16952 35 Bùi Thị Th 58 Nữ 2430 36 Đinh Thị Ng 70 Nữ 7003 37 Triệu Đức Ngh 94 Nam 5397 38 Nguyễn Thị D 47 Nữ 5863 39 Đinh Trung  62 Nam 10506 40 Phạm Văn Nh 64 Nam 38564 41 Đinh Thị L 54 Nữ 44453 42 Trần Thị L 82 Nữ 45449 43 Hà Chí Q 81 Nam 45710 44 Đinh Thị Ph 48 Nữ 46146 45 Đinh Thị L 66 Nữ 46149 46 Vũ Công T 73 Nam 47 Hà Thị Ch 61 Nữ 29205 25457 1641 4414 27003 1686 29130 12235 15529 18607 48 Hồng Văn Nh 35 Nam 49 Ngơ Thị L 60 Nữ 50 Nguyễn Thị H 50 Nữ 51 Nguyễn Thị H 31 Nữ 52 Nguyên Thị Th 46 Nữ 53 Vũ Thuý T 37 Nữ 54 Trần Thị C 73 Nữ 55 Bàng Thị Th 61 Nữ Hà Thúy H 38 nữ 52 Nữ 26 Nữ 61 Nam 67 Nam 76 Nữ 40 Nữ 43 Nam 46 Nam 70 Nữ 70 Nam 61 Nữ 57 Nam 31 Nữ 56 57 Phùng Thị T 58 Đinh Thị Ch 59 Nguyễn Văn Th 60 Ngụy Quang Ch 61 Vũ Thị Ph 62 Nguyễn Thị H 63 Hoàng Văn Ng 64 Phan Duy X 65 Hoàng Thị L 66 Hà Bắc S 67 Nguyễn Thị K 68 Nguyễn Thị H 69 Đặng Thị Mai L 78943 70 Nguyễn Thị G 66 Nữ 78990 71 Đỗ Thái S 32 Nam 79055 72 Đinh Thị X 45 Nữ 76789 77006 77039 77053 77402 77661 77664 77869 78096 78173 78563 78754 78875 79067 73 Triệu Thị S 46 Nữ 79077 74 Nguyễn Thị Ch 53 Nữ 79161 75 Quách Thị B 65 Nữ 79369 76 Đinh Thị L 53 Nữ 59838 77 Hoàng Minh T 45 59883 78 Dương Thị Kh 61 61249 79 Nguyễn Văn Tr 64 61932 80 Trần Thị T 61 Nữ 64001 81 Phạm Thị Th 68 Nữ 65307 82 Nguyễn Thành Tr 37 65785 83 Nguyễn Thị Th 46 Nữ 66017 84 Phùng Thị T 53 Nữ 66486 85 Hoàng Thị H 35 Nữ 66843 86 Đinh Văn Q 35 48638 87 Đặng Thị H 73 Nữ 49526 88 Nguyễn Thị Ch 59 Nữ 51731 89 Đinh Thị Th 50 Nữ 48857 90 Phùng Văn Th 82 Nam Nam Nữ Nam Nam Nam ... ? ?Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Y tế huyện Y? ?n Lập tỉnh Phú Thọ? ?? với hai mục tiêu: Khảo sát thực trạng tiêu thụ kháng sinh nội trú Trung tâm Y tế huyện. .. quan đến sử dụng kháng sinh không hợp lý [27] 1.5 Giới thiệu Trung tâm y tế huyện Y? ?n Lập Trung tâm Y tế huyện Y? ?n Lập sát nhập từ đơn vị Bệnh viện đa khoa huyện Y? ?n Lập TTYT huyện Y? ?n Lập từ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG QUANG TRUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN Y? ?N LẬP TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN

Ngày đăng: 14/08/2022, 17:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN