1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài nghiên cứu truyền hình thực tế và áp dụng tại đài phát thanh và truyền hình tỉnh tuyên quang

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 174,84 KB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO THU HOẠCH CUỐI KHĨA LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CƠNG NGHỆ: KỸ SƯ (HẠNG III) Tại: Tuyên Quang, Từ ngày đến ngày TÊN: “Nghiên cứu truyền hình thực tế áp dụng đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang” Học viên: NGUYỄN BÁCH VIỆT Đơn vị: Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang, 2019 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG NGHỆ: KỸ SƯ (HẠNG III) Tại: Tuyên Quang, Từ ngày đến ngày TÊN: “Nghiên cứu truyền hình thực tế áp dụng đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang” Học viên: NGUYỄN BÁCH VIỆT Đơn vị: Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang, 2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Sự xuất truyền hình thực tế 2.1.1 Trên giới 2.1.1 Ở Việt Nam 2.2 Đặc điểm truyền hình thực tế 2.3 Tác động truyền hình thực tế 2.3.1 Đáp ứng tốt nhu cầu giải trí khán giả 2.3.2 Đem lại doanh thu tiếng nhanh chóng 2.3.3 Chiếm thời gian lớn tạo nên hình mẫu cho khán giả 2.4 Khảo sát thực tế đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang 2.4.1 Cơ cấu tổ chức 2.4.2 Chức – nhiệm vụ 2.4.3 Về hoạt động báo chí Đài Phát Truyền hình tỉnh Tun Quang PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Những yêu cầu đặt phát triển truyền hình 3.1.1 Bối cảnh bùng nổ truyền thông 3.1.2 Nhu cầu cơng chúng truyền hình 3.1.3 Sự tất yếu phải nâng cao chất lượng truyền hình thực tế 3.2 Nhóm giải pháp chung 3.2.1 Đường lối đạo Nhà nước phát triển truyền hình 3.2.2 Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật 3.2.3 Quan tâm tơi vân đê ban quyên 3.3 Nhóm giải pháp cụ thể 3.3.1 Đổi nội dung chương trình 3.3.2 Nâng cao tinh chuyên nghiêp cua êkip san xuât 3.3.3 Chú trọng tính nhân văn chương trình 3.4 Môt so đê xuất nham nâng cao chất lượng chương trinh truyên hinh thưc tê 10 I KẾT LUÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO II LỜI NĨI ĐẦU Từ xuất đến nay, truyền hình ln loại hình báo chí hấp dẫn cơng chúng Với mạnh hình ảnh, tính chân thực thông tin khả nhanh nhạy, cập nhật khơng ngừng, truyền hình mở giới sôi động đầy màu sắc, đáp ứng nhu cầu khán giả khó tính Sau xuất mạng internet, báo mạng điện tử đời gây xáo trộn loại hình báo chí khác Sự ưu việt báo mạng điện tử giúp loại hình lên ngơi đẩy loại hình báo chí khác rơi vào khủng hoảng Tiếp cận khán giả qua Internet giải pháp khả thi để truyền hình giữ tầm ảnh hưởng Bên cạnh bắt tay với internet để tự cứu mình, đổi chương trình truyền hình cho đời nhiều thể loại cách nhà đài níu chân khán giả, việc sản xuất hàng loạt chương trình truyền hình thực tế cách giúp người làm báo hình phần giải tốn cạnh tranh nan giải Truyền hình thực tế (Reality Television) xu hướng phát triển tất yếu truyền hình đại Đây kiểu làm truyền hình người thật, việc thật với nội dung phụ thuộc vào kịch viết sẵn, đặt diễn xuất hạn chế tối đa, cảm tưởng, tâm người tham gia chương trình khắc họa, làm bật Sự đặc biệt chương trình truyền hình thực tế tính chân thật việc, người thật – cảm xúc thật - ấn tượng thật Truyền hình thực tế Việt Nam ưa chuộng với số lượng chương trình lớn, chiếm dung lượng lớn khung phát sóng lơi hàng triệu khán giả theo dõi Đó lý tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu truyền hình thực tế áp dụng đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang” Đây đề tài mẻ Với đề tài này, tác giả có điều kiện thể quan điểm mình, phát vấn đề tồn tại, từ đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng chương trình truyền hình đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang Do điều kiện công việc khả nghiên cứu hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các Thầy giáo, Cô giáo tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng cao Công chúng nay, đặc biệt giới trẻ thích thú giành quan tâm cho tác phẩm truyền hình vừa đem lại thơng tin hữu ích, kiến thức đa dạng, lại vừa mang đậm tính giải trí, thẩm mỹ, thư giãn nhẹ nhàng Trong thể loại báo chí, chương trình giải trí bật việc đáp ứng nhu cầu Trong đó, truyền hình thực tế chương trình giải trí thu hút ý lớn từ người xem Truyền hình thực tế thể loại chương trình truyền hình miêu tả chân thực tình huống, hồn cảnh kiện không đặt trước kịch Nhân vật kênh truyền hình thực tế thường người chưa tiếng (đa phần dân thường) Truyền hình thực tế khơng đem lại ủng hộ đơng đảo từ phía cơng chúng mà đem lại lợi nhuận khổng lồ cho hãng truyền hình, cho tập đồn kinh tế cho việc quảng bá hình ảnh quốc gia Nó thành công xuất vào thời điểm có hướng đắn Ngành cơng nghiệp - dịch vụ truyền hình đổi thay khơng ngừng phát triển khoa học kĩ thuật nhu cầu khán giả Truyền hình thực tế có nhiều hình thức phong phú, tiêu biểu như: Tư liệu (Documentary style), Thi thố (Elimination), Tìm nghề (Job search), Vượt lên (Self- improvement/makeover), Trò chuyện (Talk show), Quay lộn (Hidden cameras), Chơi khăm (Hoaxes) [1] Truyền hình thực tế tồn phát triển Việt Nam từ lâu đề cập tới thời điểm coi “bùng nổ” từ năm 2012 nay, Đây thời điểm mà nhiều chương trình lên sóng vào vàng nhận nhiều phản hồi tốt từ phía cơng chúng, Truyền hình thực tế (bao gồm chương trình truyền hình sáng tạo mua quyền) “tài nguyên lớn” giúp phát triển sức mạnh cứng (kinh tế, thương mại) sức mạnh mềm (quảng bá hình ảnh Việt Nam giới - phát triển du lịch, phát triển văn hóa) cho quốc gia nói chung cho Việt Nam nói riêng, Việc nghiên cứu phát triển Truyền hình thực tế nhằm nhìn nhận, phân tích Truyền hình thực tế làm chưa làm được; ảnh hưởng chương trình Truyền hình thực tế tới đời sống văn hóa giới trẻ; đưa xu hướng phát triển, số giải pháp nhằm phát huy hiệu chương trình truyền hình thực tế Bên cạnh đó, nghiên cứu Sự phát triển truyền hình thực tế với tác động tới đời sốngvăn hóa giới trẻ rút học kinh nghiệm cho hệ phóng viên, biên tập viên, hệ thống nhà truyền thơng, nhà văn hóa muốn tổ chức sản xuất chương trình thực tế cần thiết Những nghiên cứu tiểu luận có khả ứng dụng thiết thực vào việc xây dựng chương trình truyền hình thực tế mang sắc văn hóa Việt Nam; góp phần đưa đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang bắt nhịp truyền hình khu vực giới Mục đích nghiên cứu Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài là: Dựa sở hệ thống hóa nhằm đưa quan niệm khác truyền hình thực tế giới để giúp định danh thể loại cách rõ ràng Từ tác động truyền hình thực tế tới phận cơng chúng xem truyền hình Ngồi ra, tiểu luận tổng kết, rút học kinh nghiệm sản xuất chương trình truyền hình thực tế xu hướng vận động, phát triển thể loại Bên cạnh tìm khía cạnh việc xây dựng chương trình truyền hình thực tế phù hợp với điều kiện kinh tế, đặc biệt văn hóa lối sống, thói quen tiếp nhận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, tác giả làm rõ khái niệm truyền hình thực tế, thể loại chương trình truyền hình bước chiếm lĩnh “giờ vàng” sóng thấy rõ ảnh hưởng truyền hình thực tế tới đời sống văn hóa giới trẻ Để thực đề tài ngồi viện vận dụng hệ thống quan điểm ngơn ngữ học đại, đề tài áp dụng “một số sở lý luận” ngành khoa học xã hội có liên quan như: Văn hóa học, kí hiệu học, tâm lí học, địa lí học Do điều kiện cơng việc khả nghiên cứu cịn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các Thầy giáo, Cô giáo tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Sự xuất truyền hình thực tế 2.1.1 Trên giới Truyền hình thực tế manh nha đời từ năm 1940, bắt đầu chương trình truyền hình Candid Camera (Máy quay lén) của đạo diễn Mỹ Allen Funt Chương trình giới chuyên gia gọi “ơng nội” truyền hình thực tế Chương trình thường quay nguời bình thường gặp chuyện bất thường với mục đích gây cười Chương trình quay cảnh người phụ nữ bị cốp xe bật tung lên đánh vào mặt cốp xe bị hỏng Ngay sau quay xong, nhóm làm chương trình đến trực tiếp nạn nhân trường hô hiệu: “Cười lên nào, bạn tham gia Candid Camera! ” Bước sang năm 1950, chương trình Nightwatch (Gác đêm) ghi lại hoạt động thường nhật sĩ quan cảnh sát thành phố Culver, California, mở thêm hướng cho truyền hình thực tế Loạt chương trình truyền hình thực tế You Asked For It (Phát theo yêu cầu), người xem truyền hình bỏ phiếu chọn nội dung định phần truyền hình thực tế đại Đến thập niên 60, 70, chương trình truyền hình bắt đầu có kịch rõ ràng khơng phải hồn tồn thực tế, phụ thuộc vào người chơi Các nhà sản xuất chương trình truyền hình tin chương trình truyền hình thực tế với nhân vật chưa qua đào tạo khơng có kịch hướng dẫn khơng thể hấp dẫn khán giả Cuối năm 1980, chương trình truyền hình thực tế với mục đích cung cấp thơng tin gọi Cops bắt đầu phát sóng Ở chương trình này, với máy quay cầm tay, cảnh sát thực thực nhiệm vụ họ, cung cấp thông tin an ninh cho khán giả Bắt đầu năm 1990, chương trình The Real World kênh MTV đánh dấu bước chuyển lớn sản xuất truyền hình thực tế Đó mơ hình chương trình truyền hình thực tế có kịch dựa câu chuyện xảy Mơ hình chương trình The Real World đến áp dụng nhiều chương trình truyền hình thực tế America ’s Next Top Model Chương trình chứng minh khán giả truyền hình xem phản ứng người tham gia khơng có kịch lại xuất hoàn cảnh kịch 2.1.1 Ở Việt Nam Hiện thời điểm truyền hình thực tế bùng nổ Việt Nam, với số lượng chương trình lớn, chiếm dung lượng đáng kế khung phát sóng lơi hàng triệu trái tim khán giả hồi hộp theo dõi diễn biến chương trình Truyền hình thực tế góp phần làm sôi động thị trường truyền thông Việt Nam, chương trình phát sóng ln có diễn đàn chia sẻ cảm tưởng, phản hồi khán giả Nhưng tình cảm dù yêu ghét, ủng hộ hay phê phán nói lên quan tâm theo dõi khán giả Khơng thể phủ nhận việc truyền hình thực tế trở thành ăn hấp dẫn “thực đơn” 2.2 Đặc điểm truyền hình thực tế 2.3 Tác động truyền hình thực tế 2.3.1 Đáp ứng tốt nhu cầu giải trí khán giả Với nội dung phong phú, chương trình truyền hình thực tế đáp ứng tốt nhu cầu giải trí khán giả Từ lĩnh vực hấp dẫn ca nhạc, thời trang, thể thao, ẩm thực đến lĩnh vực “khơ khan” trị, kinh tế…cũng thành đề tài truyền hình thực tế Về bản, chương trình truyền hình thực tế giới đáp ứng nhu cầu thư giãn khán giả thực tốt chức giải trí đồng thời làm phong phú đời sống tinh thần 2.3.2 Đem lại doanh thu tiếng nhanh chóng 2.3.3 Chiếm thời gian lớn tạo nên hình mẫu cho khán giả 2.4 Khảo sát thực tế đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang Tổ chức, sở vật chất chức nhiệm vụ Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang 2.4.1 Cơ cấu tổ chức Đài Phát Truyền hình tỉnh Tun Quang có 135 cơng chức, viên chức, cán hợp đồng, có 99 biên chế kế hoạch 36 lao động hợp đồng; 05 người có trình độ thạc sỹ; 116 người có trình độ đại học, cao đẳng; 15 người trình độ trung cấp Ban Giám đốc Đài có 03 người, gồm: 01 Giám đốc (Tổng biên tập), 01 Phó Giám đốc phụ trách nội dung, 01 Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật Đài có 11 phịng chun mơn, gồm: : Phịng Tổ chức Hành chính, Phịng Dịch vụ Quảng cáo, Phòng Biên tập, Phòng Thời sự, Phòng Chuyên đề, Phịng Văn nghệ Giải trí, Phịng Phát - Truyền hình tiếng dân tộc, Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Truyền dẫn - Phát sóng, Phịng Kỹ thuật sản xuất chương trình phát - truyền hình, Phịng Thông tin điện tử 2.4.2 Chức – nhiệm vụ Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang quan trực thuộc chịu đạo trực tiếp, toàn diện Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang; chịu đạo nội dung tuyên truyền Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ; chịu quản lý Nhà nước Sở Thông tin - Truyền thông Đài quan báo chí, đơn vị nghiệp cơng, trực tiếp làm cơng tác phát thanh, truyền hình, phát hành tờ báo nói, báo hình tỉnh; quan ngơn luận Đảng bộ, quyền tỉnh Tun Quang, tiếng nói nhân dân dân tộc tỉnh Thơng qua việc xây dựng chương trình sóng phát thanh, truyền hình trang thơng tin điện tử, Đài có nhiệm vụ thơng tin, tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; phục vụ công tác tuyên truyền thực nhiệm vụ trị cấp uỷ, quyền địa phương; phục vụ nhu cầu thông tin, văn hố, giải trí… nhằm nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân dân tộc tỉnh; cổ vũ tinh thần yêu nước, phong trào hành động cách mạng địa phương, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân; phê phán tượng tiêu cực xã hội… Ngồi sản xuất chương trình để phát sóng địa phương, Đài cịn sản xuất chương trình trao đổi với Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam đài địa phương nước Đây nội dung quan trọng sản xuất chương trình đài địa phương, nhằm tăng tính tồn quốc chương trình phát thanh, truyền hình quốc gia Thực nhiệm vụ tiếp, phát sóng chương trình Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, phục vụ nhân dân tỉnh liên tục 24 giờ/ngày Tổ chức hoạt động quảng cáo, dịch vụ; tiếp nhận tài trợ, ủng hộ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật 2.4.3 Về hoạt động báo chí Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang * Ưu điểm: Đài Phát Truyền hình tỉnh thưc tốt cơng tác tham mưu ban hành định, kế hoạch để thực văn TƯ triển khai nghiêm túc, kịp thời văn đạo tỉnh liên quan đến lĩnh vực PT, TH Đã xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch triển khai thực Đề án số hóa truyền dẫn phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 phát sóng kênh truyền hình Tuyên Quang theo tiêu chuẩn HD Chủ động đề xuất kịp thời nhiệm vụ phát triển Đài PTTH theo quy trình, thẩm quyền Duy trì tốt việc định hướng trọng tâm tuyên truyền Đài truyền cấp huyện, thường xuyên hỗ trợ công tác kỹ thuật, hướng dẫn chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, phóng viên, kỹ thuật viên hệ thống Đài truyền cấp huyện Tổ chức chương trình hội thảo nghiệp vụ với nhiều chủ đề tập trung cho đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình Các chương trình phát truyền hình bước đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung hình thức thể hiện, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí ngày cao nhân dân Vận hành, quản lý, khai thác hiệu trang thiết bị kỹ thuật có, trọng đầu tư, nâng cấp chất lượng chương trình PT, TH, thực tốt việc phát triển truyền hình Tuyên Quang, nâng cao chất lượng chương trình phát truyền hình, để quảng bá vệ tinh truyền hình cáp Việt Nam giai đoạn 2012-2015 Sản xuất số chương trình mới, trao đổi, hợp tác chặt chẽ với quan đơn vị tỉnh thực nhiệm vụ tuyên truyền quảng bá hình ảnh, văn hóa, người Tun Quang, góp phần làm phong phú chương trình truyền hình Đài Quản lý chặt chẽ cơng tác tài để đảm bảo kinh phí cho việc chi thường xuyên, chi nâng cao chất lượng chương trình, chi nâng cao chất lượng đời sống vật chất cho cán bộ, viên chức lao động Những năm gần đây, Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang thực hoạt động liên kết chương trình, kênh chương trình như: VTV, VOV; Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Đài Truyền hình TP.HCM, Đài PT – TH TP Hà Nội, Truyền hình Thơng xã Đài PT - TH số tỉnh, thành phố khác… * Hạn chế: Hoạt động Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang đảm bảo theo Luật báo chí Tuy nhiên, số hoạt động phối hợp, liên kết với đài chưa theo quy định triển khai trước Luật Báo chí 2016 có hiệu lực Việc quản lý hoạt động liên kết, xã hội hóa chương trình truyền hình cịn gặp phải khó khăn số chế, sách chưa phù hợp, phần bị phụ thuộc tài chính, kinh phí sản xuất chương trình Một số chương trình phát thanh, truyền hình cịn để xảy sai sót đọc nhầm, bắn sai tên nhân vật, số liệu không xác… Do địa bàn tỉnh miền núi nên cơng tác tun truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đến với nhân dân dân tộc vùng sâu, vùng xa chưa kịp thời PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Những yêu cầu đặt phát triển truyền hình 3.1.1 Bối cảnh bùng nổ truyền thơng Hiện nay, truyền hình phương tiện truyền thông hữu hiệu Mặc dù đời muộn song truyền hình ngày khẳng định vai trị quan trọng việc truyền tiếp nhận thơng tin lồi người Sự phát triển truyền hình góp phần làm hệ thống truyền thơng đại chúng ngày thêm mạnh Sự bùng nổ truyền thơng tạo hội lớn cho truyền hình phát huy sức mạnh đồng thời đặt nhiều thách thức loại hình báo chí Đó cạnh tranh khốc liệt với loại hình báo chí khác mà truyền hình khơng tự đổi mới, tìm hướng phát triển bền vững nhanh chóng bị loại hình báo chí khác qua mặt 3.1.2 Nhu cầu cơng chúng truyền hình Xã hội ngày phát triển nhu cầu hưởng thụ thông tin công chúng cao Công chúng quan tâm đến truyền hình đại khơng để thu nhận thông tin cách chung chung, xem xong chẳng để làm gì, mà họ cần thơng tin thiết thực với sống hàng ngày họ Tùy thành phần xã hội, đặc điểm nghề nghiệp tùy lứa tuổi mà cơng chúng có mối quan tâm khác vấn đề mà truyền hình phản ánh Truyền hình muốn tồn phát triển phải đáp ứng nhu cầu cơng chúng Vì thế, khơng dừng lại việc cung cấp thơng tin, hầu hết chương trình truyền hình cố gắng lôi kéo khán giả vào nội dung chương trình 3.1.3 Sự tất yếu phải nâng cao chất lượng truyền hình thực tế Tại Việt Nam, từ năm 2000 việc phát triển kênh truyền hình trả tiền thức xuất với đời Trung tâm dịch vụ kĩ thuật truyền hình cáp đánh dấu bước phát triển truyền hình Việt Nam trình hội nhập với kinh tế giới Truyền hình cáp với kênh chuyên biệt, với sức mạnh số mang lại kết nối vượt đại dương, khán giả hòa đồng với thở chung nhiều khu vực giới Sự đời phát triển truyền hình cáp tạo điều kiện cho truyền hình thực tế có nhiều hội để “lên sóng” đến với khán giả Song việc có q nhiều chương trình truyền hình thực tế kênh khác có nơi dung tương đồng tạo nên cảm giác bão hịa, nhàm chán cho khán giả Truyền hình thực tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn Đó trước hết tâm lý khán giả chưa thật quen với thể loại Thứ hai, chương trình truyền hình thực tế Việt Nam làm chưa thật xuất sắc Thứ ba, chương trình ngoại nhập chưa thật khai thác điểm mạnh người tham dự Thứ tư, xem sê-ri chương trình truyền hình thực tế, địi hỏi khán giả phải theo dõi liên tục, so với tập riêng biệt game show, phải bỏ nhiều công sức Trong khán giả truyền hình bận rộn, việc theo dõi đơn giản Thứ năm quan trọng chi phí sản xuất nhân lực đầu tư cho chương trình truyền hình thực tế lớn, đài truyền hình phải tiết kiệm, cắt giảm chi phí sản xuất khơng dễ đầu tư cho chương trình 3.2 Nhóm giải pháp chung 3.2.1 Đường lối đạo Nhà nước phát triển truyền hình Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển truyền hình hướng tới mục tiêu phục vụ nhu cầu, lợi ích nhân dân; phát triển đôi với việc quản lý tốt để bảo đài truyền hình ln công cụ tuyên truyền Đảng Nhà nước, góp phần bảo đảm an ninh trị quốc gia tình Cùng với loại hình báo chí khác, truyền hình phải phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới, bảo đảm phù hợp với điều kiện Việt Nam, bước hội nhập khu vực quốc tế 3.2.2 Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Nhận biết việc xã hội hóa xu hướng tất yếu để phát triển truyền hình, Đảng Nhà nước ban hành nhiều đường lối, sách để tạo điều kiện thúc đẩy xã hội hóa lĩnh vực Tuy so với phát triển nhanh chóng truyền hình thực tế hệ thống pháp luật chư a kịp thời bổ sung, chỉnh sửa phù hợp 3.2.3 Quan tâm tơi vân đê ban quyên Ở nước ta, năm gần đây, vấn đề quyền truyền hình bước ý Những vi phạm quyền truyền hình đặt nhiều vấn đề cho thân đơn vị truyền hình đồng thời đặt trách nhiệm quan quản lý nhà nước Các chương trình truyền hình bị vi phạm quyền khơng chương trình truyền hình mua quyền từ nước mà vấn đề vi phạm quyền chương trình sản xuất nước Tính chất tinh vi vi phạm quyền đòi hỏi vấn đề quyền chương trình truyền hình cần nhìn nhận cách nghiêm túc có định chế pháp luật cụ thể để quản lý lĩnh vực 3.3 Nhóm giải pháp cụ thể 3.3.1 Đổi nội dung chương trình Format nước ngồi thắng sân nhà điều phủ nhận Nhưng điều cho thấy đài truyền hình, nhà sản xuất nước cần phải nỗ lực ý thức việc tìm kiếm, xây dựng format Việt có ý tưởng độc đáo, hấp dẫn ạt format nước ngồi truyền hình tác động không 10 nhỏ tới tâm lý, hành động đối tượng tiếp nhận, mà khác biệt văn hóa, ứng xử người Việt khơng giống với ý tưởng xây dựng từ văn hóa khác Đổi nội dung tìm kiếm hình thức thể độc đáo xem yếu tố quan trọng định sống chương trình truyền hình thực tế Tập trung vào chủ đề định tìm kiếm người chơi phù hợp, có dun, khơng thiết phải gương mặt đình đám làng giải trí xu hướng chương trình truyền hình thực tế Nhờ mà bữa tiệc giải trí truyền hình bớt nhàm chán Khán giả nên có có cách nhìn khách quan, bao dung ủng hộ cho format Việt ngày hoàn thiện để mang đến ăn tinh thần hấp dẫn, độc đáo mà đề cao giá trị cốt lõi tinh thần, nghệ thuật 3.3.2 Nâng cao tinh chuyên nghiêp cua êkip san xuât Một vấn đề lớn gây khó khăn, lúng túng cho nhiều đơn vị sản xuất truyền hình thực tế vấn đề nhân Công việc đào tạo nguồn nhân lực cho báo hình khơng đáp ứng kịp cho nhu cầu phát triển ngành truyền thông Sự thiếu hụt nhân lực dẫn đến tình trạng sử dụng chắp vá, vận động cộng tác viên lao động theo thời vụ Với yêu cầu nhân lực lớn cho việc sản xuất chương trình truyền hình thực tế, nhà sản xuất khơng có lựa chọn khác phải huy động nguồn lực, chí người khơng có chun mơn truyền hình Với người làm truyền hình thực tế có địi hỏi cao lực Đó người có kiến thức rộng, có phơng kiến thức rộng với hệ thống tri thức phong phú, đa dạng Những kiến thức giúp nhà báo hiểu rõ tính tổng thể tình chương trình Người làm truyền hình thực tế cịn phải có kỹ để tác nghiệp cách chuyên nghiệp kỹ giao tiếp, tiếp cận nguồn tin, khai thác tài liệu, quan sát vấn, kỹ xử lý thông tin, phương pháp thể sáng tạo tác phẩm Ngồi ra, cịn kiến thức cần thiết luật pháp, Luật Báo chí đạo đức nghề nghiệp, hiểu biết đắn, sâu sắc nghề với nhận thức chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động báo chí Do địi hỏi ngày cao nên sở đào tạo cần có hình thức đào tạo hợp lý để sin h viên trường đáp ứng yêu cầu công việc Các đài truyền hình, cơng ty truyền thơng cần quan tâm bồi dưỡng, phát huy tính sáng tạo nguồn nhân lực 3.3.3 Chú trọng tính nhân văn chương trình Tính chất quan trọng truyền thơng nói chung báo chí nói riêng tơn trọng thực khách quan Trong đó, truyền hình thực tế dạng chương trình có tơn mục đích giúp người xem tiếp cận gần với thật, thật từ diễn biến 11 đến cảm xúc Vậy nên khán giả trơng đợi, tin tưởng vào truyền hình thực tế nhiều Các nhà sản xuất có quyền biên tập, đặt số chi tiết để chương trình trở nên hấp dẫn Tuy nhiên phải có tiêu chí để đặt hướng Tiêu chí tính nhân văn Nhân văn chọn lựa chi tiết, cú máy, khung hình, cỡ cảnh; nhân văn kết cấu chương trình, mức độ nhận xét, chăm sóc cảnh báo thí sinh tham gia dự thi với khán giả theo dõi chương trình Dù phải giải toán lợi nhuận, để đảm bảo tính nhân văn, nội dung chương trình phải hướng người ta sống đẹp, biết trân trọng giá trị tinh thần, biết yêu thương, sẻ chia dù sống cạnh tranh gay gắt 3.4 Môt so đê xuất nham nâng cao chất lượng chương trinh truyên hinh thưc tê - Cần có kế hoạch sản xuất chương trình truyền hình thực tế cách hợp lý Cần có phận kiểm duyệt chặt chẽ nội dung chương trình truyền hình thực tế mua quyền nước ngồi Vì để đài truyền hình đơn vị sản xuất thẩm định không khách quan, hai có chung mục tiêu lợi nhuận Được kiểm duyệt cách nghiêm túc theo dõi sát trình thực hiện, chắn chương trình diễn cách nghiêm túc tránh lộn xộn lâu dài, cần chủ động nguồn format chương trình Khi xem nhiều chương trình nhập “cũ người, ta” khán giả có so sánh, đánh giá khắt khe xem chương trình dành cho người Việt, thực dựa khảo sát nhu cầu, tâm lý tiếp nhận người Việt Tiến hành điều tra xã hội học để nắm nhu cầu truyền hình thực tế khán giả để có hướng phát triển bền vững cho chương trình Vì thực tế nay, chương trình truyền hình thực tế chủ yếu thiên lĩnh vực nghệ thuật, chi phí mua quyền cao sau vài mùa sản xuất sụt giảm đáng kể lượng khán giả Từ đó, buộc nhà sản xuất phải dùng nhiều chiêu trị, thủ đoạn để hâm nóng chương trình Khi chương trình phát sóng có cố, phải tiến hành điều tra quy trách nhiệm cụ thể, tránh tình trạng đốn, lập lờ báo chí tình trạng đùn đẩy trách nhiệm bên có liên quan Xử phạt nghiêm khắc vi phạm Việc đưa định xử lý nghiêm khắc người vi phạm gây tổn thương đến vài đối tượng Nhưng xét cho cùng, mục đích việc để lại học cho khơng trung thực qn trách nhiệm bước vào chương trình có tầm cỡ có ảnh hưởng lớn tới xã hội 12 KẾT LUÂN Truyền hình thực tế phát triển Việt Nam Sự xuất hàng loạt chương trình truyền hình thực tế làm cho thực đơn giải trí người Việt thêm đa dạng, phong phú Khán giả tiếp cận với phương pháp làm truyền hình đại, lạ, đem lại nhiều xúc cảm thẩm mỹ Thơng qua chương trình truyền hình thực tế, khán giả tiếp cận với nhiều văn hóa khác giới, qua trau dồi kiến thức, bổ sung kỹ cần thiết cho sống Sự phát triển truyền hình thực tế phát triển tất yếu truyền hình đại Khi mà khán giả quen thuộc với chương trình truyền thống với nội dung chau chuốt, chỉnh sửa gọn gàng việc địi hỏi chương trình lưu giữ khoảnh khắc chân thực sống nhu cầu đáng khán giả Khán giả Việt Nam có quyền thưởng thức chương t rình truyền hình thực tế chất lượng, đảm bảo tính chân thực tính nhân văn Hiện nay, truyền hình thực tế Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển “bùng nổ” Sự xuất ạt hàng loạt chương trình truyền hình thực tế, dịch vụ kèm khiến khơng người đánh giá phát triển “bát nháo” - phát triển có tính thời vụ khơng bền vững Có thể thấy truyền hình thực tế tương đối hấp dẫn giới trẻ, khán giả trung niên nhiều người khơng mặn mà, chí đánh giá chiêu trò nhà sản xuất chiêu trò “rẻ tiền” nhằm che đậy kịch non nớt, vụng về, khơng đáng xem Tuy cịn có nhiều ý kiến trái chiều phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, truyền hình thực tế có vị trí định kế hoạch sản xuất chương trình đài truyền hình, cơng ty truyền thơng lịng khán giả Truyền hình thực tế biết đến với phương thức làm truyền hình đại, sáng tạo không ngừng đổi để đáp ứng nhu cầu khác khán giả Do đó, cần có nghiên cứu nghiêm túc truyền hình thực tế để sớm đưa đặc điểm truyền hình thực tế bổ sung vào lý luận thực tiễn hoạt động báo chí Từ tạo sở cho nhà quản lý sớm hoạch định chiến lược phát triển bền vững truyền hình thực tế nói riêng truyền hình nói chung Có truyền hình thực tế đảm bảo phát triển định hướng, mang đậm sắc dân tộc, thực tốt chức giáo dục, thẩm mỹ, đồng thời ngày rút ngắn khoảng cách với chương trình truyền hình thực tế giới 13 ... đến ngày TÊN: ? ?Nghiên cứu truyền hình thực tế áp dụng đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang? ?? Học viên: NGUYỄN BÁCH VIỆT Đơn vị: Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang, 2019 MỤC LỤC... lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu truyền hình thực tế áp dụng đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang? ?? Đây đề tài mẻ Với đề tài này, tác giả có điều kiện thể quan điểm mình, phát vấn đề tồn tại, từ đóng... nên hình mẫu cho khán giả 2.4 Khảo sát thực tế đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang Tổ chức, sở vật chất chức nhiệm vụ Đài Phát Truyền hình tỉnh Tuyên Quang 2.4.1 Cơ cấu tổ chức Đài Phát Truyền

Ngày đăng: 14/08/2022, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w