Khibamẹphíabênkiabànđàmphán
Bí kíp “bôi trơn” cuộc “đàm phán”
Để lời lẽ của teen trở nên nặng kí hơn trong mắt các bậc phụ huynh, thạc sĩ
tâm lí giáo dục Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu khuyên: “Không chỉ biết cách trao
đổi thẳng thắn mà
teen còn cần kĩ năng thuyết phục bố mẹ. Teen phải thể hiện mình không phải
là người cứng đầu mà là người suy nghĩ chững chạc”.
Sau đây là 5 bước giúp teen “đối thoại” với bố mẹ hiệu quả:
1. Đừng chống đối ngay, hãy thể hiện sự đồng cảm. Bố mẹ sẽ hài lòng vì bạn
biết lắng nghe.
2. Bày tỏ sự lo lắng của bạn. Hãy đưa ra những vướng mắc lớn bạn đã/sẽ gặp
phải khi làm theo con đường bố mẹ dọn sẵn.
3. Tìm kiếm giải pháp. “Bố mẹ có cách nào giúp con không?”
4. Lắng nghe giải pháp của bố mẹ với thái độ tôn trọng. Hãy phân tích cái
hay trong giải pháp của cha mẹ trước rồi hẳn đưa ra những “băn khoăn” của
bạn . Sau đó đưa ra giải pháp của bạn. Đừng cố chứng minh người lớn sai,
chỉ cần bạn chỉ ra cái nào hay và có lợi hơn thôi. Lí lẽ thuyết phục, cộng với
sự điềm tĩnh đầy hiểu biết của bạn mới khiến bố mẹ phải lắng nghe và tôn
trọng ý kiến của bạn.
5. Nếu áp dụng các bí kíp trên mà vẫn không “xi nhê”, hãy dùng các bửu bối
khác:
- Tìm kiếm đồng minh. Anh chị em, ông bà, cô dì thân thiết sẽ là những
đồng minh “nặng kí”. Đặc biệt, bạn có thể nhờ sự trợ giúp uy tín từ thầy cô.
- Nước mắt của con cái cũng có tác dụng làm mềm lòng bố mẹ một cách
diệu kì.
- Cuối cùng là “hạ sách”, chỉ sử dụng khi đến đường cùng: tiền trảm hậu tấu.
Hãy đăng kí khối thi, ngành thi bạn yêu thích và cảm thấy phù hợp. Dù sao
bạn cũng đã lớn để vẽ đường đi đời mình. Tuy nhiên hãy suy nghĩ kĩ nhé, vì
rất có thể bạn sẽ “đơn thương độc mã” sau quyết định này.
Quả đúng là như thế, thời gian là thứ mà chúng ta đều được bàMẹ cuộc
sống ban phát song không phải ai cũng biết cách sử dụng thời gian một cách
hiệu quả nhất. Bản thân tôi cũng vậy. Có những hôm trời lạnh, vì lười và
ngại nên tôi đã không dậy để đi đến giảng đường mà cứ nằm ườn trong chăn
ấm cho hết một buổi chiều. Hay, có những tiết học, vì cho rằng thầy giáo
giảng thật nhàm chán nên tôi lấy điện thoại ra chơi những trò điện tử trong
đó cho hết thì giờ mà không biết rằng mình hoàn toàn có thể mang giáo trình
ra đọc để tự tìm hiểu. Chẳng phải nói đâu xa, ngay cả những giờ học Ngoại
ngữ đắt tiền mà có lẽ để có tiền gửi cho tôi bamẹ đã phải dành dụm cả tháng
trời thì tôi cũng sẵn sàng nghỉ nếu như có lý do chính đáng. Tốn thì giờ là
một chuyện, tốn tiền bạc lại là một chuyện gần gũi và dễ nhận thấy hơn.
Chẳng hiểu sao, từ sau hôm nghe bạn mình giảng giải, tôi cũng thôi ngạc
nhiên về cách sắp xếp cuộc sống của cô bạn, thôi tò mò về những việc cô ấy
làm để lấp đầy khoảng thời gian của một ngày. Học tập bạn mình, tôi nhắc
mình phải nghiêm khắc hơn với bản thân, nhất là trong việc quản lý thời
gian. Tôi tập xây dựng những thời gian biểu chi ly, giờ nào việc nấy, bỏ qua
thói quen ngủ nướng và càng không dám chat chit xuyên đêm hay bùng học
để lượn lờ ngoài phố. Những khoảng thời gian hiếm hoi còn sót lại, tôi tham
gia đội tình nguyện cùng bạn, hay tập tành nấu một món ăn, học thêm vài kỹ
năng mới mẻ.
. Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
Bí kíp “bôi trơn” cuộc đàm phán
Để lời lẽ của teen trở nên nặng kí hơn. Bố mẹ sẽ hài lòng vì bạn
biết lắng nghe.
2. Bày tỏ sự lo lắng của bạn. Hãy đưa ra những vướng mắc lớn bạn đã/sẽ gặp
phải khi làm theo con đường bố mẹ