Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
791 KB
Nội dung
ĐồánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
ĐỒ ÁNMÔNHỌC
KẾT CẤU,TÍNHTOÁN VÀ
THIẾT KẾLYHỢPÔ TÔ
GVHD : TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT
SVTH : ĐOÀN VĂN GIANG
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 1
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, công nghiệp hoá và hiện đại
hoá là nhu cầu tất yếu của một nước phát triển. Cùng với sự phát triển của các
lĩnh vực, lĩnh vực giao thông cũng nắm vai trò chủ đạo, đặc biệt trong vấn đề vận
chuyển và đi lại. Trong các phương tiện giao thông, ôtô được sử dụng phổ biến
nhất để phục vụ các nhu cầu của con người trong cuộc sống như vận tải hàng
hoá, du lịch Dođó đòi hỏi ngành ôtô luôn cần có sự đổi mới, tối ưu hoá về mặt
kỹ thuật, hoàn thiện hơn về mặt công nghệ; để nâng cao tính hiện đại, tính kinh tế
, trong quá trình vận hành.
Đối với các sinh viên, đồánmônhọc nói chung vàđồánthiếtkếvà tính
toán ôtô nói riêng nhằm giúp sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học
vào thực tế, phát huy khả năng tư duy và sáng tạo trong quá trình nghiên cứu và
công tác về sau này .
Được sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn T.S Nguyễn Hoàng Việt,
các thầy giáo trong bộ môn, sự góp ý thực tế của các bạn và sự cố gắng của bản
thân trong thời gian cho phép em đã hoàn thành đồán này một cách tốt nhất. Tuy
đây không phải là đồán đầu tiên, nhưng do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn
chế, sự tiếp xúc với thực tế còn ít nên đồán không thể tránh khỏi những sai sót,.
mong được các thầy cô và các bạn góp ý để đồán sau được tốt hơn. Em xin chân
thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Đoàn Văn Giang
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 2
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
MỤC LỤC
Tiêu đề : Trang
1. CHỌN LOẠI, SƠ ĐỒLYHỢPVÀ DẪN ĐỘNG : 4
1.1. CHỌN LOẠI, SƠ ĐỒLYHỢP 4
1.2. CHỌN SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG LYHỢP 7
2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA LYHỢP : 9
2.1. XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH NGOÀI CỦA ĐĨA BỊ ĐỘNG 9
2.2. CÁC KÍCH THƯỚC KHÁC CỦA LYHỢP 12
2.2.1. Xác định bán kính trong của đĩa bị động 12
2.2.2. Xác định bán kính trung bình của đĩa bị động 13
2.2.3. Chiều dày tấm ma sát 13
2.2.4. Tính diện tích bề mặt tấm ma sát 13
2.3. TÍNH LỰC ÉP CẦN THIẾT 13
3. TÍNH CÔNG TRƯỢT VÀ KÍCH THƯỚC ĐĨA ÉP : 14
3.1. TÍNH CÔNG TRƯỢT SINH RA TRONG QUÁ TRÌNH ĐÓNG LY HỢP
3.1.1. Tính mômen quán tính của bánh đà và các chi tiết khác 15
qui dẫn về trục ly hợp
3.1.2. Tính mômen cản chuyển động qui dẫn về trục lyhợp 18
3.1.3. Tính công trượt chung 18
3.2. TÍNH CÔNG TRƯỢT RIÊNG 20
3.3. TÍNH ĐĨA ÉP 21
4. THIẾTKẾVÀTÍNHTOÁN CÁC CỤM, CÁC CHI TIẾT CHÍNH
CỦA LYHỢP : 24
4.1. LÒ XO ÉP 24
4.1.1. Ưu nhược điểm khi lắp lò xo trụ 24
4.1.2. Tínhtoán lò xo trụ 24
4.2. ĐĨA BỊ ĐỘNG 29
4.2.1. Xương đĩa 30
4.2.2. Vòng ma sát 31
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 3
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
4.2.3. Mayơ đĩa bị động 35
4.2.4. Giảm chấn 37
4.3. ĐĨA CHỦ ĐỘNG 40
4.3.1. Công dung 40
4.3.2. Yêu cầu 40
4.3.3. Kết cấu 40
4.3.4. Vật liệu chế tạo 41
4.4. ĐÒN MỞ , THÂN VÀ VỎ LYHỢP 42
4.4.1. Đòn mở 42
4.4.2.Thân và vỏ lyhợp 42
5. TÍNHTOÁNVÀTHIẾTKẾ DẪN ĐỘNG LYHỢP : 43
5.1. SƠ ĐỒVÀTÍNHTOÁN DẪN ĐỘNG LYHỢP 43
5.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN 46
1. CHỌN LOẠI, SƠ ĐỒLYHỢPVÀ DẪN ĐỘNG
1.1. CHỌN LOẠI, SƠ ĐỒLYHỢP :
Ly hợp là bộ phận dùng để nối trục khuỷu động cơ với hệ thống truyền lực để
truyền mômen quay được êm dịu và cắt truyền động đến hệ thống truyền lực được
nhanh chóng, dứt khoát. Lyhợp còn là cơ cấu antoàn cho hệ thống truyền lực khi
quá tải.
Từ hai nhiệm vụ trên ta có các yêu cầu đối với lyhợp :
- Đảm bảo truyền hết mômen quay của động cơ trong bất kỳ điều kiện sử
dụng nào.
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 4
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
- Đóng êm dịu để tăng từ từ mômen quay lên trục của hệ thống truyền lực,
không gây va đập các bánh răng của hộp số. Dođó khi ôtô khởi động hoặc tăng tốc
không bị giật.
- Mở dứt khoát để cho quá trình làm đồng đều tốc độ của đồng tốc được
nhanh chóng, dođó gài số được nhanh chóng .
- Mômen quán tính phần bị động của lyhợp phải nhỏ để dễ gài số, giảm va
đập giữa các bánh răng khi sang số và giảm mài mòn các bề mặt ma sát của đồng
tốc.
-Phải làm được nhiệm vụ của cơ cấu antoàn để tránh cho hệ thống truyền lực
bị quá tải. Mômen ma sát không được lớn quá để tránh xảy ra hiện tượng gẫy trục
các đăng.
- Điều khiển nhẹ nhàng, lực tác dụng lên bàn đạp vừa phải.
-Hệ số ma sát cao và ổn định.
-Thoát nhiệt tốt, bền vững.
-Làm việc tin cậy, hiệu suất cao.
-Kích thước nhỏ gọn, kếtcấu, sửa chữa, bảo dưỡng đơn giản.
-Giá thành không cao lắm.
Ly hợp được phân thành các loại sau:
- Lyhợp thủy lực: truyền mômen quay nhờ chất lỏng. Loại lyhợp thuỷ lực
nói chung có kết cấu phức tạp hơn các loại lyhợp khác; áp suất cao đòi hỏi kết cấu
làm kín phức tạp và đòi hỏi loại dầu làm việc đặc biệt. Loại lyhợp thuỷ tĩnh không
có tính chất tự điều chỉnh và tiêu hao công suất lớn (do tiết lưu dòng chất lỏng để
thay đổi số vòng quay trục bị động). So với loại lyhợp thuỷ tĩnh, lyhợp thuỷ động
có nhiều ưu điểm hơn; đặc biệt loại này làm giảm khá nhiều tải trọng động lên động
cơ và hệ thống truyền động khi thay đổi đột ngột chế độ làm việc của ô tô. Ngoài ra,
ly hợp thuỷ động làm tăng khả năng chuyển động của ô tô, máy kéo (nhất là khi
đứng trên đất lầy hoặc cát) nhờ sự tăng từ từ tốc độ chuyển động từ số không đến
cực đại ở mỗi số truyền không gây ra giật cho nên sự bám với đường được tốt hơn.
Tuy nhiên, lyhợp thuỷ động không đảm bảo mở lyhợp dứt khoát do có mômen
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 5
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
quay còn dư trên trục bị động; trong điều kiện rất thuận lợi lyhợp vẫn bị trượt;
không thể phanh ôtô khi dừng tại chỗ bằng phương pháp gài số vàkết cấu lại quá
phức tạp.
- Lyhợp nam châm điện: dokết cấu của nó tương tự như một nam châm điện
nên hiệu suất thấp (vì tổn hao năng lượng cho cuộn kích thích). Mômen doly hợp
ma sát điện từ tạo ra chịu ảnh hưởng nhiều của nguồn điện nên không ổn định; khi
chế tạo thì tốn kém kim loại màu dẫn đến giá thành cao.
- Lyhợp ma sát: truyền mômen quay nhờ các bề mặt ma sát. Ở loại này có các
loại: lyhợp đĩa, lyhợp hình côn vàlyhợp hình tang trống. Loại lyhợp hình côn và
tang trống ngày nay không còn dùng trên ôtô máy kéo nữa vì mômen quán tính của
các chi tiết thụ động lớn gây tải trọng va đập lớn lên hệ thống truyền lực khi đóng ly
hợp.
Trên ôtô máy kéo loại lyhợp ma sát được sử dụng nhiều nhất do có các ưu
điểm: kết cấu đơn giản, hiệu suất cao, giá thành rẻ và kích thước tương đối nhỏ gọn.
Trong lyhợp ma sát chia ra: lyhợp một đĩa vàlyhợp nhiều đĩa. Lyhợp một đĩa ma
sát có các ưu điểm : kết cấu đơn giản, thoát nhiệt tốt, mở dứt khoát, hành trình mở
nhỏ; nhược điểm của nó là đóng không êm dịu bằng lyhợp nhiều đĩa. Ở đây ta chọn
ly hợp ma sát hai đĩa vì có ưu điểm : truyền được mômen quay lớn mà kích thước
bố trí nhỏ, đóng êm dịu; tuy nhiên nhược điểm đó là mở không dứt khoát vàkết cấu
phức tạp.
Để tạo lực ép thì có thể dùng lò xo trụ, lò xo côn hoặc lò xo dạng đĩa.
- Lyhợp lò xo côn dùng một lò xo côn bố trí chính giữa nên lực ép lên bề
mặt ma sát đều hơn. Tuy vậy mômen truyền qua bề mặt ma sát lại nhỏ, việc bố trí
cốc ép khó khăn do không gian phần giữa chật hẹp. Ngoài ra việc điều chỉnh khe hở
giữa các bề mặt ma sát cũng không dễ.
- Lyhợp lò xo đĩa côn có kết cấu nhỏ gọn vì lò xo đĩa côn vừa làm nhiệm vụ
đĩa ép vừa làm nhiệm vụ là đòn mở cho phép rút ngắn kích thước dài và giảm khối
lượng của ly hợp. Nhờ có đặc tính là phi tuyến nên lực mở lyhợp rất nhẹ. Lực ép
lên bề mặt ma sát đều hơn và đĩa ép phân bố đều. Nhược điểm của lyhợp lò xo đĩa
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 6
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
côn là rất khó chế tạo được lò xo có đặc tính theo yêu cầu, với lực ép lớn mà kích
thước nhỏ.
- Lyhợp lò xo trụ bố trí xung quanh đĩa ép có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo,
thoát nhiệt tốt, kích thước gọn, có rộng chỗ để bố trí cốc ép, mômen truyền qua bề
mặt ma sát lớn. Tuy nhiên nó có nhược điểm là lực ép phân bố không đều, việc điều
chỉnh khe hở giữa các bề mặt ma sát khó. Khi lắp ở động cơ cao tốc do lò xo bị biến
dạng (cong) dưới tác dụng của lực ly tâm làm giảm lực ép.
Tóm lại, qua quá trình phân tích và so sánh giữa các loại ly hợp, ta chọn loại
ly hợp ma sát hai đĩa bị động có các lò xo trụ bố trí chung quanh chu vi đĩa ép để
lắp trên ôtô tải (có G
a
=15305 Kg) là tối ưu nhất.
1.2. CHỌN LOẠI DẪN ĐỘNG LYHỢP :
Dẫn động lyhợp là để mở lyhợp khi cần thiết. Trên ôtô máy kéo hiện nay
thường dùng hai loại dẫn động là: dẫn động cơ khí và dẫn động thủy lực, có thể kết
hợp cả khí nén để điều khiển lyhợp nhằm cắt hoàn toàn mômen từ động cơ truyền
đến hộp số, giúp cho việc gài số dễ dàng, nhanh chóng, không va đập trong quá
trình gài số.
Hiện nay trên ôtô đang sử dụng một số dạng dẫn động lyhợp sau:
- Dẫn động cơ khí.
- Dẫn động cơ khí có cường hoá chân không.
- Dẫn động cơ khí có cường hoá khí nén.
- Dẫn động thuỷ lực.
- Dẫn động thuỷ lực có cường hoá khí nén.
Dẫn động cơ khí có ưu điểm là: chế tạo, bảo dưỡng sửa chữa đơn giản, làm
việc tin cậy, giá thành rẻ. Tuy vậy, nó có nhược điểm: trong trường hợp chỗ ngồi
của nguời lái ở xa lyhợp thì chiều dài và số lượng khâu khớp của dẫn động lớn, làm
giảm hiệu suất dẫn động, giảm độ cứng và tăng hành trình tự do của bàn đạp. Ngoài
ra, khi dùng dẫn động cơ khí thì vấn đề làm kín sàn xe và truyền lực từ bàn đạp đến
ly hợp phức tạp hơn do động cơ đặt trên các gối đỡ đàn hồi.
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 7
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
Đối với dẫn động thủy lực có ưu điểm: hiệu suất cao, độ cứng vững cao nên
giảm được hành trình tự do của bàn đạp. Dẫn động thủy lực còn hạn chế tốc độ dịch
chuyển của đĩa ép khi đóng lyhợp đột ngột, nhờ đó giảm được giá trị tải trọng
động. Ngoài ra dẫn động thuỷ lực còn dễ bố trí nhất là đối với cabin kiểu lật. Tuy
vậy, dẫn động thủy lực có nhược điểm: kết cấu phức tạp, đòi hỏi độ kín khít cao, đắt
tiền làm việc kém tin cậy hơn dẫn động cơ khí.
Qua phân tích trên, ta chon dẫn động chính cho lyhợp là dẫn động thuỷ lực.
Ngoài ra, để đảm bảo sự điều khiển nhẹ nhàng, tăng tính tiện nghi và giảm cường
độ lao động cho người lái, người ta còn dùng trợ lực khí nén hoặc trợ lực thuỷ lực.
Vậy sơ đồ dẫn động lyhợp ta chọn là loại dẫn động thuỷ lực có trợ lực khí nén.
Hình 1.1. Sơ đồ dẫn động ly hợp.
1- Bánh đà; 2- Đĩa ma sát; 3- Cơ cấu tách đĩa ly hợp; 4- Khớp nối đĩa chủ
động với vỏ ly hợp; 5-Thân ly hợp; 6- Thanh kéo; 7- Giá tuỳ động; 8- Đòn mở;
9- Ổ bi tỳ;10- Lò xo hồi vị ổ bi tỳ; 11- Trục sơ cấp hộp số; 12-Xi lanh công tác;
13-Xi lanh trợ lực; 14- Đường thông khí trời; 15- Cơ cấu phân phối khí; 16- Bình
khí nén; 17- Buồng khí tỷ lệ;18- Màng tỷ lệ; 19- Xi lanh dẫn động cơ cấu trợ
lực; 20- Bàn đạp; 21- Xi lanh chính; 22- Tiết lưu; 23- Nạng mở; 24- Lò xo ép;
25- Đĩa ép; 26- Đĩa ép trung gian.
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 8
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
2.XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA LY HỢP:
2.1.XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH NGOÀI R
2
CỦA ĐĨA BỊ ĐỘNG:
Việc xác định bán kính ngoài của đĩa bị động phải dựa theo ba điều kiện sau:
Đảm bảo cho lyhợp truyền hết mômen quay của động cơ.
Đảm bảo tuổi thọ cần thiết.
Phải lắp ghép được với vành bánh đà.
Để đảm bảo cho lyhợp truyền hết mômen quay của động cơ thì lyhợp phải
sinh ra được một mômen ma sát luôn luôn lớn hơn hoặc bằng mômen quay cực đại
của động cơ trong suốt quá trình sử dụng. Để đảm bảo điều kiện này, mômen ma sát
M
ms
của lyhợp được xác định theo công thức sau [3]:
maxems
M.M β=
[N.m] (2.1)
Trong đó:
ms
M
- Mômen ma sát sinh ra trong lyhợp (mômen yêu cầu).
β - Hệ số dự trữ, tính đến các yếu tố làm giảm lực ép hoặc
làm giảm mômen ma sát trong quá trình sử dụng chẳng hạn như:
+ Mòn vòng ma sát làm giảm lực ép: (15÷20)%
+ Giảm độ đàn hồi của lò xo ép: (8÷10)%
Như vậy tổng lực ép do các yếu tố trên sẽ bị giảm khoảng (23÷30)%, β được
chọn không được nhỏ quá, tuy vậy cũng không được lớn quá. Nếu β lớn thì phải
tăng lực ép cho nên phải tăng lực điều khiển lyhợp sẽ làm cho kích thước ly hợp
tăng và mất vai trò của cơ cấu an toàn.
Theo kinh nghiệm đối với ôtô vận tải và xe khách: β =(1,6÷2,25).
Ta chọn β = 2.
Phương trình (2.1) có thể được viết như sau [2]:
mstbmaxems
Z.R.P.M.M µ=β=
[N.m] (2.2)
Trong đó :
µ - Hệ số ma sát.
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 9
Đồ ánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợp Ôtô
Z
ms
- Số lượng đôi bề mặt ma sát, vì có hai đĩa ma sát nên
Z
ms
=4.
P - Lực ép cần thiết lên các đĩa ma sát [N].
R
tb
-Bán kính ma sát trung bình (bán kính của điểm đặt lực ma
sát tổng hợp); [m].
Bán kính trung bình vòng ma sát được xác định theo công thức sau [2]:
R
tb
=
2
1
2
2
3
1
3
2
RR
RR
3
2
−
−
⋅
[m] (2.3)
Trong đó:
R
2 -
Bán kính vòng ngoài của đĩa ma sát, [m].
R
1 -
Bán kính vòng trong của đĩa ma sát, [m].
Thường ở ôtô máy kéo hay dùng các bề mặt ma sát thép với phêrađô đồng có
hệ số ma sát khô lớn nhất là 0,35; nhưng tính đến những điều kiện nhiệt độ, tốc độ
trượt tương đối làm giảm hệ số đó đi, cho nên hệ số ma sát khi tínhtoán theo kinh
nghiệm là: µ = 0,22 ÷ 0,3.
Ta lấy
3,0=
µ
.
Áp suất trên bề mặt ma sát được xác định bởi công thức sau [2]:
q =
]q[
)RR(
P
F
P
2
1
2
2
≤
−π
=
[kN/m
2
] (2.4)
Trong đó:
P - Áp suất trên bề mặt ma sát, [kN/m
2
].
[q]- Áp suất cho phép lên bề mặt ma sát.
Đối với bề mặt ma sát là thép và phêrađô thì
[q]=100÷250[kN/m
2
].
Chọn [q]=150[kN/m
2
].
F - Diện tích bề mặt tấm ma sát, [m
2
].
Từ (2.4) ta suy ra:
)RR.(].q[P
2
1
2
2
−π≤
[N] (2.5)
Vậy, từ (2.2), (2.3) và (2.5) ta suy ra:
SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 10
[...]... 21 Đồánmônhọc Rt Rn Kếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợptô Hình 3.2 Sơ đồtính đĩa ép 4.THIẾT KẾVÀTÍNHTOÁN CÁC CHI TIẾT, CỤM CHÍNH CỦA LY HỢP: 4.1 LÒ XO ÉP: Thường trên lyhợp của tô, người ta dùng các lọai lò xo trụ, lò xo côn và lò xo đĩa để làm lò xo ép Mỗi loại lò xo có những ưu và nhược điểm riêng của nó Đối với xe ta thiếtkế là xe tải, ta chọn kiểu lò xo ép là lò xo trụ Vì lò xo côn... thời điểm này tô bắt đầu khởi động tại chỗ Giai đoạn tiếp theo với thời gian t2: là giai đoạn mômen quay của lyhợp Ml bắt đầu tăng lên đến khi không còn sự trượt xảy ra (tức là lúc ωe = ωa ) SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 14 ĐồánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợptô 3.1.1 .Tính mômen quán tính của bánh đà và của các chi tiết của tô quy dẫn về trục lyhợp Ja: Từ công thức quan... g 2 Suy ra công thức tính mômen quán tính của bánh đà và các chi tiết của động cơ quy dẫn về trục lyhợp [2]: G ( r ω ) G r J a = a bx a 2 = á bx 2 [N.m.s2] 2 g ω a ( i h io ) g ( ih1i0 ) 2 2 (3.1) Trong đó : SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 15 Đồ ánmônhọcKết cấu, tínhtoán &thiết kếLyhợptô Ja - Mômen quán tính của bánh đà và của các chi tiết động cơ qui dẫn về trục lyhợp Ga - Trọng... trí đinh tán : Đinh tán xếp theo 2 hàng Khi gắn các tấm ma sát thì đầu đinh tán phải thụt xuống khỏi bề mặt tấm ma sát khoảng 1 ÷ 2 mm để tránh sự cọ sát giữa đinh tán và đĩa ép hoặc bánh đà khi đã mòn tấm ma sát Tínhtoán đinh tán: SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 29 Đồ ánmônhọcKết cấu, tínhtoán &thiết kếLyhợptô 2,5 lât dât Hình 4.3 Kết cấu đinh tán Tính theo ứng suất dập và ứng suất... trục lyhợp Nếu chuyển tiếp đột ngột thì ở chân then sẽ có ứng suất cục bộ rất lớn Các then có thể làm dạng thân khai hoặc vuông Dạng thân khai đảm bảo bền vàđộ chính xác trùng tâm tốt hơn loại vuông Trong nội dung thiếtkế ta chọn dạng then hoa thân khai Tínhtoán các kích thước cơ bản của Mayơ lyhợp : SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 32 Đồ ánmônhọcKết cấu, tínhtoán &thiết kếLyhợp tô. .. t1 t2 t [s] Hình 3.1 Mô hình động cơ - truyền lực vàđồ thị tốc độ góc SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 13 Đồ ánmônhọcKết cấu, tínhtoán &thiết kếLyhợptô Khi đóng lyhợp có hiện tượng trượt ở thời gian đầu cho đến khi nào đĩa chủ động và đĩa bị động quay như một hệ thống động học liền Khi các đĩa bị trượt sẽ sinh ra công ma sát làm nung nóng các chi tiết của lyhợp lên quá nhiệt độ làm... Xác định các thông số cơ bản của giảm chấn : Hình 4.6 Sơ đồtính lò xo giảm chấn Số lượng lò xo trụ của giảm chấn thường 6 ÷ 12 lò xo Ta chọn 10 lò xo Ứng suất của lò xo được xác đinh theo công thức sau [2]: τ= 8.Pms D MN π d 3 m 2 SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 35 Đồ ánmônhọcKết cấu, tínhtoán &thiết kếLyhợptô Khi tínhtoán ứng suất lò xo trụ của lyhợp cần tính đến sự tập... chấn : 4.2.4.1 Công dụng : SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 34 ĐồánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợptô Giảm chấn được dùng trong lyhợp để tránh cho hệ thống truyền lực của tôvà máy kéo khỏi những dao động xoắn cộng hưởng sinh ra khi có sự trùng một trong những tần số của dao động sở hữu của hệ thống truyền lực với tần số dao động của lực gây nên bởi sự thay đổi mômen quay của... Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 28 ĐồánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợptô Đối với tô làm việc trong điêu kiện nặng nhọc ta có thể chế tạo vòng ma sát bằng kim loai sứ, bằng cách đem ép bột kim loại dưới áp suất cao, thành phần gồm có: 73%Cu , 14%Pb , 7%Sn , 6% than Với lyhợp cho loại xe thiết kế, tải trọng 15305kg ta chế tạo vòng ma sát bằng phêra ô : δms = 5mm 4.2.2.3.Cách lắp ghép... thê bố trí hai vòng đinh tán với bán kính : R1 = 120 [mm] R 2 = 150 [mm] Lực tác dụng lên mỗi dãy đinh được xác định theo công thức sau : Gọi F1i, F2i lần lượt là lực tác dụng lên đinh tán thứ i của dãy đinh thứ nhất và thứ hai SVTH: Đoàn Văn Giang - Lớp : 01C4 Trang 30 ĐồánmônhọcKếtcấu,tínhtoán &thiết kếLyhợptô F2 F1 R1 R2 Hình 4.4 Sơ đồtính lực tác dụng lên đinh tán Ta có: Mms = F1i R1+ . Đồ án môn học Kết cấu, tính toán & ;thiết kế Ly hợp tô
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KẾT CẤU, TÍNH TOÁN VÀ
THIẾT KẾ LY HỢP Ô TÔ
GVHD : TS NGUYỄN. môn học Kết cấu, tính toán & ;thiết kế Ly hợp tô
3.1.1 .Tính mômen quán tính của bánh đà và của các chi tiết của tô quy dẫn về
trục ly hợp J
a
:
Từ công