Nhiềuýkiếnđónggópbảovệmôi
trường
Chúng ta phải xây dựng hành lang, pháp lý thế nào đủ rộng nhưng phải đảm
bảo đúng quy định pháp luật để hỗ trợ công tác bảovệmôi trường, làm như
vậy mới đảm bảo được nhận thức của cộng đồng sẽ được tốt hơn.
Đa số các ýkiến thống nhất nên tách hai nội dung đào tạo và truyền thông
thành hai thông tư khác nhau.
Về nội dung đào tạo: làm rõ hai đối tượng đào tạo hàng năm có bắt buộc
không? Cần xác định khung đào tạo thế nào là đủ, là vừa, là đúng; đào tạo ở
hệ nào, baonhiêu năm; làm sao mở rộng đào tạo nhưng phải đảm bảo chất
lượng, v.v…
Ở các nước, đối với người vận hành, quản lý khu công nghiệp, cơ sở sản
xuất bắt buộc phải có chứng chỉ. Nhưng ở Việt Nam lại chưa có quy định
đó. Vậy ta có nên đưa quy định bắt buộc đó vào dự thảo hay không?
Về nội dung đăng ký chuyển đổi chứng chỉ đào tạo, các đại biểu mong ban
soạn thảo làm rõ điều kiện chuyển đổi như thế nào? những người đã được
đào tạo chính quy ở các trường có cần đào tạo bổ sung không? Cần phải làm
rõ trong phần chuyển đổi này.
Về truyền thông, nếu thực sự coi trọng vấn đề truyền thông môitrường liệu
có dám đưa 12 – 15% cho hoạt động này hay không?
Ở phụ lục 2 (khung đào tạo nghiệp vụ bảo vệmôitrường dành cho đối
tượng kinh doanh xăng dầu), chương trình gồm tám chuyên đề với thời
lượng là 42 giờ. Như vậy là hơi dài, nên rút xuống còn 36 giờ.
Về quản lý, tổ chức đào tạo, có ýkiến cho rằng một số điều cần làm rõ
thêm: lâu nay nhiều tổ chức làm rất nhiều công tác truyền thông môitrường
nhưng ta không biết họ là ai. Giờ phải xác định anh nào là cơ quan truyền
thông môi trường. Phải có mối liên kết giữa tổ chức đào tạo, truyền thông
môi trường với Bộ Tài nguyên&Môi trường. Ngoài ra cần làm rõ trách
nhiệm của các bộ, ngành.
Trong khi đó nhiều đại biểu cũng đồng rằng xăng dầu là lĩnh chuyên ngành
lại đưa vào dự thảo, vì vậy kiến nghị không thể đưa vào văn bản này được.
Có ýkiến cho rằng dự thảo này rất cần thiết nhưng nội dung lại hơi quá
tham vọng. Điều này được ông Tùng đồng tình và cho rằng những cái gì đã
quy định ở chỗ khác thì không cần nhắc lại, đưa vào dự thảo làm gì.
"Hãy hành động trước khi quá muộn” - đó là thông điệp "cửa miệng” khi
người ta tuyên truyền bảovệmôi trường. Nhưng xin hỏi đã có mấy ai, kể cả
các "chuyên gia bảo vệmôi trường” có những hành động cụ thể như ông
Ninomiya? Thiết nghĩ, hành động của ông Ninomiya và "đội nhặt rác” của
ông mới là thông điệp dễ đi vào lòng người nhất, thiết thực nhất để bảo vệ
môi trường. Nếu người dân nào cũng có ý thức bảo vệmôitrường từ những
việc làm nhỏ nhất như nhặt rác thải giống ông Ninomiya, hoặc chí ít cũng
không xả rác bừa bãi thì sẽ giảm thiểu được tác động tiêu cực tới bầu khí
quyển xanh của trái đất.
Các cơ quan hữu quan khi xảy ra sự cố liên quan đến địa chất, môitrường
thường né tránh báo chí vào cuộc, đó là một tồn tại đã lâu chưa khắc phục.
Sự "bắt tay” giữa cơ quan quản lý và giới truyền thông nhiều khi còn mang
tính hình thức. Báo cáo quốc gia vềmôitrường hàng năm với nhiều thông
tin có giá trị cũng thường rơi vào quên lãng sau khi công bố, chưa trở thành
điểm tựa để phát triển thành những thông điệp cụ thể, chưa xác định những
khu vực mà ở đó bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái có thể là một giải pháp
hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro thiên tai.
. Nhiều ý kiến đóng góp bảo vệ môi
trường
Chúng ta phải xây dựng hành lang, pháp lý thế nào đủ rộng nhưng phải đảm
bảo đúng quy định. đi vào lòng người nhất, thiết thực nhất để bảo vệ
môi trường. Nếu người dân nào cũng có ý thức bảo vệ môi trường từ những
việc làm nhỏ nhất như nhặt