TÂM LÝ HỌC HÀNH VI BÀI 2: NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI

34 6 0
TÂM LÝ HỌC HÀNH VI BÀI 2: NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÂM LÝ HỌC HÀNH VI BÀI 2 NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI PHẠM THỊ THỦY TIÊN Tien.phamthithuy2386@hoasen.edu.vn T9/2019 Quy định nhóm (trang 4) • 04 vị trí: • Điều phối • Ghi chép • Kiểm tra • Theo dõi • Họp để thỏa thuận quy định chung nhóm (trang 5) • Thời gian gặp • Công việc phải làm trước sau họp • V.v… Gặp gỡ làm việc • Người điều phối nên đảm bảo người tập trung vào nhiệm vụ thành viên phải tham gia vào cơng việc • Thư kí chuẩn bị ý kiến cuối để trình trước nhóm • Người theo dõi kiểm tra để đảm bảo người hiểu cách giải phương thức để tìm chúng • Người kiểm tra kiểm tra lại lần trước đưa nộp Thống thời gian họp nhóm vai trị cho tập • Đối với nhóm ba người, có thành viên đóng hai vai trò người theo dõi người kiểm tra Đầu buổi học Sau buổi học này, SV kỳ vọng có thể: Hiểu chất cách tiến hành nghiên cứu phân tích hành vi Hiểu, định nghĩa, giải thích thuật ngữ phân tích hành vi Trình bày phương pháp phân tích thực nghiệm hành vi • Thực nghiệm Claude Bernard • 02 tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học hành vi • Thiết kế đảo A – B – A – B Nhắc lại cũ So sánh tâm lý học phát triển tâm lý học hành vi Hãy giải thích cho ví dụ để minh hoạ câu trả lời bạn So sánh hai loại điều kiện phản hồi kết Cho ví dụ loại Hai loại điều kiện phản hồi kết có liên quan với khơng? Hãy cho ví dụ Bản chất nghiên cứu phân tích hành vi Phân tích thực nghiệm (Experimental analysis of behavior) • Phân tích mối quan hệ hành vi mơi trường • Giai đoạn 1: Sử dụng phương pháp phân tích chức (functional analysis) • Phân loại chức hành vi phân tích yếu tố mơi trường kích thích chức • Chức tác động điển hình (characteristic effect) gây hành vi kiện mơi trường • Giai đoạn 2: Sau phân loại chức năng, nhà nghiên cứu dùng phương pháp thực nghiệm để kiểm chứng mối quan hệ nhân kích thích mơi trường phản ứng cụ thể Câu hỏi Nêu hai giai đoạn phân tích thực nghiệm hành vi Giải thích cho ví dụ Giải thích khái niệm loại phản hồi, thứ bậc phản hồi? Mơ tả thí nghiệm để minh họa cho khái niệm bậc phản hồi Hai loại kích thích chức gì? Kể tên cho ví dụ Hai loại củng cố gì? Kể tên cho ví dụ Kích thích động lực gì? So sánh kích thích tạo động lực kích thích phân biệt Giải thích kích thích thiết lập (EO) kích thích hủy bỏ (AO) Trình bày phương pháp thực nghiệm hành vi Bernard Mục tiêu phương pháp thực nghiệm (thí nghiệm) tìm điều gì? 10 Giải thích thiết kế đảo A – B – A – B Cho ví dụ 11 Tại cần định nghĩa hành vi cần nghiên cứu cách rõ ràng xác? Giải thích 12 Làm để tăng giá trị khoa học nghiên cứu hành vi? Hãy thảo luận Phân loại chức hành vi Có 02 cách phân loại hành vi cá thể: • Tiếp cận cấu trúc (structural approach) • Hành vi phân chia theo tuổi tương đương với cột mốc phát triển • Căn vào hành vi để kiểm chứng lý thuyết phát triển trí tuệ • Tiếp cận chức (structural approach) • Hành vi xảy tạo kết cụ thể khứ • Nhấn mạnh vai trị lịch sử củng cố (history of reinforcement) Phản hồi chức (Response functions) • Phản hồi: hệ thống chuyển động, thực hành vi • Có liên quan mặt chức với kiện kích thích mơi trường • Gồm có 02 loại • Điều kiện phản hồi • Điều kiện kết 10 Loại phản hồi (response classes) • Là tất hình thái hành vi có chức tương tự • Ví dụ: mặc áo khốc để giữ ấm; thuyết phục đối phương; có việc làm trường • “A response class can be functionally defined as all responses that produce and are maintained by the same outcome” (Catania, 1998) • Các hành vi loại xảy theo trật tự định (Baer, 1982a) xếp lại thành hệ thống bậc phản hồi (response hierarchy) dựa vào xác suất xảy 20 Kích thích tạo động lực • Kích thích tạo động lực (Motivational operation – MO) nói chung kiện thay đổi hiệu củng cố kết thay đổi tần số hành vi trì kết (Laraway, Snycerski, Michael, & Poling, 2003) 21 Iwata, Dorsey, Slifer, Bauman, & Richman, 1994 09 trẻ em trẻ vị thành niên chậm phát triển có hành vi tự hủy hoại (SIB) - Câu hỏi nghiên cứu: Chức SIB trẻ ? - Thiết kế: 04 trường hợp - Học tập (củng cố tiêu cực) Một (khơng có đồ chơi hay kích thích khác) (củng cố tự động) Chú ý xã hội (củng cố tích cực) Chơi Điều kiện 1- chức (giả thuyết) SIB Điều kiện nhóm chứng (điều kiện so sánh) 22 Kết Một số trẻ tăng SIB chủ yếu trường hợp ý xã hội • Một số khác tăng SIB chủ yếu để trốn nhiệm vụ học tập • Một số khác tăng SIB chủ yếu để • 23 Kỹ thuật nghiên cứu hành vi “Chúng ta đạt hiểu biết điều kiện tượng đường, phân tích thực nghiệm Phân tích phân tách tất tượng phúc tạp liên tục thành tượng đơn giản hơn, giảm xuống thành 02 điều kiện sở, Khoa học thực nghiệm xem xét tượng cách nhìn vào điều kiện sở cần để tạo tượng đó.” (Bernard, 1927, p 72) 24 Làm việc theo nhóm 2-3 người Bây bạn đọc mô tả lại ví dụ kinh điển Bernard phân tích thực nghiệm, trích An Introduction to the Study of Experimental Medicine (xem sách Cheney & Pierce, trang 44) 25 “Điều làm tơi ngạc nhiên lồi thỏ ăn cỏ, nước tiểu thường đục có chất kiềm; cịn lồi ăn thịt, người biết, trái lại, nước tiểu có chất acid Sự nhận xét tính acid nước tiểu thỏ gợi cho ý nghĩ vật phải hồn cảnh tư dưỡng lồi ăn thịt Tơi đốn chúng phải nhịn ăn từ lâu đó, thành lồi ăn thịt, sống nhờ huyết chúng Dự đoán giả thuyết đó, kiểm chứng thí nghiệm cách dễ dàng Tôi cho thỏ ăn cỏ, vài sau nước tiểu chúng hóa đục có chất kiềm Rồi tơi lại bắt chúng nhịn đói, sau hai mươi bốn giờ, nhiều ba mươi sáu giờ, nước tiểu lại có nhiều acid; lại cho ăn cỏ, nước tiểu lại có chất kiềm Tơi làm lại nhiều lần thí nghiệm giản dị lần kết Rồi lại thí nghiệm lồi ngựa, lồi ăn cỏ có nước tiểu đục có chất kiềm… Do thí nghiệm trên, đề khởi định lý tổng quát mà từ trước chưa biết là: phải nhịn đói tất lồi vật sống thịt, lúc đó, nước tiểu lồi ăn cỏ giống nước tiểu loài ăn thịt Muốn chứng thực thỏ tơi lúc sống thịt, tơi phải làm thí nghiệm Bằng cách ni thỏ thịt, để xem nước tiểu có trong, chứa chất acid tương đối nhiều yếu tố nhịn đói khơng Cho nên tơi ni thỏ thịt bị hầm để nguội (món chúng ăn ngon lành khơng có khác để ăn) Lời dự đốn lại lần nữa, suốt thời gian chúng ăn thịt vậy, nước tiểu chúng có chất acid Đó kiện đặc biệt, cho ta hiểu cách dễ dàng tiến triển cách lý luận thực nghiệm Khi người ta thấy tượng khác thường ln ln phải tự hỏi đâu mà có tượng đó, hay nói cách khác, phải tìm ngun nhân gần nó, lúc óc ta lời đáp ý mà ta phải đem thí nghiệm Khi thấy nước tiểu acid thỏ, tự nhiên hỏi nguyên nhân đâu Thí nghiệm tơi cho óc tơi thấy nước tiểu có chất acid thỏ mà liên tưởng tới tình trạng tư dưỡng lồi ăn thịt Phép lý luận qui nạp phép tam đoạn luận này: nước tiểu loài ăn thịt có chất acid; mà thỏ tơi thấy đó, nước tiểu có acid, chúng ăn thịt nghĩa chúng nhịn ăn Phải dùng thí nghiệm để chứng minh điều đó.” 26 Thực nghiệm để làm gì? Trả lời câu hỏi mối quan hệ nhân (causal relationship) Biến độc lập Biến phụ thuộc Cái thay đổi (tác động lên)? Cái đo lường? Biến X Biến Y Thí nghiệm Bernard: loại thức ăn thỏ Thí nghiệm Bernard: đặc điểm hóa học nước tiểu Trong thí nghiệm hành vi: thay đổi mơi trường Trong thí nghiệm hành vi: hành vi cá thể 27 Thiết kế đảo (reversal design) • Tìm mối quan hệ nhân mơi trường hành vi cách nào? • Thiết kế đảo A – B - A – B • Khách thể thường cá thể (single-subject experiment) A B A B Baseline (hành vi điều kiện bình thường) Thay đổi mơi trường (biến X); đo thay đổi hành vi (biến Y) Trả baseline (bằng cách dừng thay đổi môi trường/ biến X) Lại thay đổi môi trường (biến X); đo thay đổi hành vi (biến Y) 28 Ví dụ: A – B – A – B reversal design Bob có vấn đề với phép tính có chữ số Dylexia? Theo phân tích hành vi: Có tác nhân môi trường củng cố hành vi đảo trật tự số Bob Giả thuyết: Tác nhân củng cố ý giáo viên (attention) Hasazi & Hasazi, 1972 29 Theo bạn, thiết kế đảo A – B – A – B có hạn chế nào? 30 Tiêu chuẩn khoa học • Độ tin cậy (reliability) • Độ hiệu lực (validity) 31 Tính khái quát (generality) Nghiên cứu trường hợp (single-subject experiment) Lặp lại trực tiếp (Direct replication) Lặp lại có hệ thống (Systematic replication) khách thể NC trường hợp với 1+ khách thể Sử dụng phương pháp khác để trả lời câu hỏi/ giả thuyết NC Bằng chứng đơn Bằng chứng có thêm Bằng chứng có thêm sở tính khái qt hóa sở tính khái qt hóa (generality) (generality) Ví dụ 1: Thực nghiệm Bernard Ví dụ 2: Theo bạn, nghiên cứu Hasazi & Hasazi (1972) lặp lại nào? 32 Định nghĩa đo lường Phản hồi – Response • Loại phản hồi – Response class • • Chú ý: Tính biến thiên! • Có hệ thống • Khơng hệ thống • Ngẫu nhiên • Sai số đo lường 33 34 Tài liệu tham khảo Tài liệu chính: Pierce & Cheney, Chương Tài liệu đọc thêm: Miltenberger, Chương ... hơn, giảm xuống thành 02 điều kiện sở, Khoa học thực nghiệm xem xét tượng cách nhìn vào điều kiện sở cần để tạo tượng đó.” (Bernard, 1 927 , p 72) 24 Làm vi? ??c theo nhóm 2- 3 người Bây bạn đọc mơ... thích 12 Làm để tăng giá trị khoa học nghiên cứu hành vi? Hãy thảo luận 8 Phân loại chức hành vi Có 02 cách phân loại hành vi cá thể: • Tiếp cận cấu trúc (structural approach) • Hành vi phân... nghiệm hành vi: thay đổi mơi trường Trong thí nghiệm hành vi: hành vi cá thể 27 Thiết kế đảo (reversal design) • Tìm mối quan hệ nhân mơi trường hành vi cách nào? • Thiết kế đảo A – B - A – B •

Ngày đăng: 14/08/2022, 00:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan