1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giải pháp an toàn sinh học trong nuôi tôm

68 810 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

Giải pháp an toàn sinh học trong nuôi tôm

Trang 1

NGUỒN LỢI VEN BIỂN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

GIẢI PHÁP AN TOÀN SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM

Trang 2

AN TOÀN SINH HỌC

Hầu hết các nơi không có virus sống

tự do- do đó các trang trại tôm

có khả năng chống lại các mối

đe dọa của virus

Sự thành bại của mỗi vụ tôm nuôi

phụ thuộc vào làm cách làm thế

nào để kiểm soát, ngăn ngừa

không cho rivus WSSV và EMS

bùng phát

An toàn sinh học bắt đầu từ trại con

giống thuần, trại ương và thiết kế xây

dựng trang trại nuôi, tiếp theo là điều

hành hoạt động theo nguyên tắc hệ

thống an toàn sinh học

Trang 3

BỆNH TÔM

Hội chứng tôm mắt tre

phân trắng

Hội chứng EMS

Trang 4

LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHỐNG CHẾ BỆNH ĐỐM TRẮNG

CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý LÀ: 1.An toàn sinh học

2.Hiểu biết nguyên nhân 3.Thông số môi trường 4.Biện pháp phòng ngừa 5.Thời điểm chính xác 6.Kỹ luật nghiêm khắc 7.Cẩn trọng

Trang 5

AN TOÀN SINH HỌC (ATSH) ?

• Guillermo Zavala (2000) định nghĩa ATSH trong chăn nuôi là tổng hợp các công cụ cần thiết để ngăn ngừa, kiểm soát và loại bỏ tác nhân gây bệnh quan trọng trong chăn nuôi ATSH trong nuôi trồng thủy sản là tổng hợp thủ tục để bảo vệ các sinh vật chống lại các mầm bệnh mắc phải, đang mang,

bùng phát

• Lightner (2013) thảo luận cách để loại trừ mầm bệnh từ con giống (tôm PL, bố mẹ), đặc biệt sử dụng con giống đã kiểm dịch, chứng nhận không mang mầm bệnh (SPF) và hạn chế nhập khẩu tôm sống, đông lạnh Loại trừ nguồn gây bệnh, nguồn từ ô nhiểm bên ngoài, bên trong được là phương

pháp được đề nghị để loại trừ địch hại từ trong trại giống và trại nuôi

• ATSH trong trang trại nuôi tôm chỉ ra sản phẩm tôm khỏe

nhờ quản lý môi trường tốt bao gồm giới thiệu và truyên

truyền sinh vật ngoại lai, việc ngăn ngừa việc trốn thoát của sinh vật trở lại môi trường tự nhiên Vì đây là việc khó, nên mục tiêu là thay đổi để ngăn ngừa, loại bỏ và kiểm soát tác nhân gây bệnh trong cơ sở

Trang 6

Định nghĩa tôm SPF (tôm sạch)

• Tôm SPF là tôm miễn nhiểm với các mầm bệnh

Tiêu chí này thay đổi tùy thuộc vào mức độ ATSH nơi tôm sống.

• Tôm SPF: có lưu hồ sơ lịch sử cách ly với tất cả tác nhân gây bệnh trong danh mục SPF (trừ nguồn tôm

bố mẹ có thể khác)

• Tác nhân gây bệnh trong danh mục SPF, có thể là: chẩn đoán đáng tin cậy, sức khỏe tôm, mối đe đọa lớn trong nuôi công nghiệp.

• Tiêu chí tôm SPF phụ thuộc vào mức độ ATSH nơi tôm được nuôi:

Trang 7

Tôm SPF thuần là tôm được nuôi trong các trại có

độ ATSH cao, như trung tâm giống hạt nhân NBC,

nơi đã ghi nhận an toàn theo danh mục SPF từ hơn

2 năm Tôm SPF có độ ATSH rất cao Tôm SPF

được di chuyển từ trung tâm giống hạt nhân đến trại

nuôi nhân giống thì mất đi một số tiêu chí của SPF

Trung tâm nhân giống có mức độ ATSH trung bình

Tôm được vận chuyển từ nơi có độ ATSH thấp đến

các ao, bể trong các cơ sở nuôi được xem như tôm

bán thương phẩm Tôm thương phẩm có độ ATSH

thấp.

Tôm SPF không phải kháng mầm bệnh hay tác nhân

gây bệnh bẩm sinh; (Tôm SPF khác với tôm SPR-

tôm kháng mầm bệnh cụ thể, tôm SPF có thể được

nuôi để tạo ra giống tôm SPF/SPR

tôm SPF không có đặc tính di truyền (không di tryền

từ bố mẹ sang con, đặc tính SPF có thể bị thay đổi

theo tác nhân gây bệnh tôm, mức độ ATSH nơi tôm

được nuôi.

Định nghĩa tôm SPF (tôm sạch)

TT giống hạt nhân Tôm SPF

Trại nhân giống ATSH trung bình

Trại nuôi thương phẩm

ATSH thấp

Trang 8

HỆ THỐNG SẢN XUẤT TÔM BỐ MẸ

Trung tâm sản xuất giống NBC/BMC Kiểm dịch, áp dụng hệ thống Raceway

ít thay nước, tuần hoàn

Tôm nhiều nguồn

Trang 9

SẢN XUẤT TÔM BỐ MẸ TRONG HỆ THỐNG

NƯỚC CHẢY KẾT HỢP BIOFLOC

Hệ thống nước chảy khép kín với Biofloc

Hệ thống nước chảy

Trang 10

hệ thống nước chảy, biofloc trong nuôi vỗ

bố mẹ, ương trong nhà qui mô thương mại

(kg) 374 151

Cở tôm thu (g) 13.8 18.4 FCR 1.2 1.0

Tỷ ệ sống (%) 66 88 Tốc độ tăng trưởng (g/ngày) 0.16 0.19

Năng suất

(kg/m 2 ) 5.2 2.1

Năng suất

(kg/ha) 51,893 21,001

Trang trại nuôi tôm theo Biofloc tại Italya

Bể ương, nuôi vỗ trong

nhà tại

Indonexia

Trang 11

Siêu thâm - canh (RAS)

Viện Hải Dương, Hawaii, Moss (2006)

R

1.52

Kích cở 22.36 g Năng suất 9.37 kg/m3 Cung cấp nước BFT

Trang 12

dòng sản phẩm

NBC PLs

Bố mẹ

Trại Nauplii

Trung tâm nhân giống bố mẹ ( BMC )

Trang 13

TRUNG TÂM GIỐNG HẠT NHÂN

SẢN XUẤT TÔM BỐ MẸ

Trang 14

Đảo Lombok được chọn vì:

• Gần thị trường mục tiêu + Môi trường tốt cho tôm thẻ

chân trắng

• Đảo Lombok có ít trang trại nuôi tôm thâm canh

• Môi trường nước biển xung quanh đảo Lombok tốt, sạch

• Cơ sở hạ tầng tốt và gần sân bay quốc tế

Trang 15

SPF NBC

Đánh giá các chỉ số, sinh sản của từng dòng

CHƯƠNG TRÌNH TẠO CON GIỐNG NBC

dữ liệu từ cặp cá thể tốt nhất từ NBC được chọn sản xuất thế hệ tiếp theo

Trang 16

Xây dựng chính của NBC

NBC bao gồm hai khu sản xuất lớn

Các tòa nhà, khu kiểm dịch , khu xử lý nước

Hồ chứa nước, và cơ sở hạ tầng liên quan

(văn phòng, phòng họp, nhà ăn, 5 khu nhà ở ,

Trang 17

Thả PL trong hệ thống nước chảy (Race-way)

(không thay nước)

Trang 18

THỰC NGHIỆM GEN

24 dòng tôm/bể = 2 hệ thống raceway/mỗi ao trên bể

2 dòng chia trên mỗi đơn vị

•Các dòng tôm được trộn lẫn và thử nghiệm sự phát triển và tỷ lệ sống

•Không đánh dấu Sử dụng công nghệ QTMP (Stonebridge)

Trang 19

Cây gia phả lai dòng của 7 dòng tôm tự nhiên

và tôm nuôi

Trang 20

Di truyền số lượng

Kiểm tra tính trạng

Di truyền chất lượng

TÍNH TRẠNG VÀ KỸ THUẬT NUÔI VỖ

Trang 21

QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÔM SPF

HỦY

Tôm tự nhiên

kiểm định lần đầu (2- 5 tháng)

Trang 22

TRUNG TÂM NHÂN GIỐNG BỐ MẸ

Trang 23

TRUNG TÂM NHÂN GIỐNG BỐ MẸ

- Cơ sở BMC bao gồm ba khu trại nuôi thương phẩm trong bể và từng khu có nhà nuôi riêng để chăm sóc và xuất các tôm bố mẹ

- Hoạt động nhân giống tôm bố mẹ cho ra sản phẩm hàng tháng

Lô tôm bố mẹ được chuyển giao cho Trung tâm cung cấp ấu trùng

Trang 24

ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT TÔM BỐ MẸ QC

Trong suốt quá trình tuyển chọn tôm PL, đánh giá các kết quả từ

1.Hiệu suất sản xuất

2.Nuôi thực nghiệm

3.Khả năng chống lại mầm bệnh

Tôm mẹ cung cấp cho trại PL

Trang 25

AN TOÀN SINH HỌC TẠI TẬP ĐOÀN NBC & BMC

Trang 26

Xác định tác nhân tiềm năng gây bệnh

SPF

UV Ozone

Curtsy of Global Gen

Prochask a

, et al 2010

Trang 27

phương pháp là bị hư hỏng Hay một cách khác, clo có thể

được sử dụng kết hợp với ozone hoặc tia cực tím

+ Lọc hóa chất - Nước biển được lọc với than hoạt tính ozon hóa sau để loại bỏ ozon còn dư hoặc chất gây ô nhiễm khác

Trang 28

an toàn sinh học

Thức ăn

Các cơ sở ương nuôi và nhân giống yêu cầu nguồn cung cấp & sản xuất bởi công ty thức ăn có uy tín.

Kiểm soát công thức và sản xuất , chúng ta đảm bảo rằng nguồn cấp dinh dưỡng tối

ưu và không chứa nguồn giáp xác có thể gây ra rủi ro cho an toàn sinh học

Thức ăn tôm bố mẹ ( mực, trùn lá, và sinh khối Artemia )

Thức ăn đông lạnh có tiềm năng gây nguy cơ an toàn sinh học Mặc dù thức ăn đông lạnh không thể được loại bỏ khỏi chế độ ăn của tôm bố mẹ mà không có tác động tiêu cực đến sản xuất , các biện pháp áp dụng để loại bỏ rủi ro càng nhiều càng tốt

Cẩn thận khi dùng thức ăn đông lạnh hoặc thức ăn có nguồn gốc từ nước ấm, từ khu vực nuôi tôm được sử dụng trong các cơ sở tôm bố mẹ GG Thức ăn đông lạnh được cung cấp từ các nhà nhập khẩu có uy tín.

Nguồn mực - nước lạnh , California, Hoa Kỳ ( công ty Artemia , Hoa Kỳ )

Nguồn trùn lá - Mồi trùn biển được nuôi , Anh.

Nguồn Artemia sinh khối - nội địa , hồ sa mạc ở California và Oregon , Hoa Kỳ

( Công ty Artemia , USA)

Trang 29

Nội quy chung của nhân viên

• Tất cả nhân viên, người ra vào các cơ sở phải tắm rửa

và thay quần áo khi vào từ đường phố bước vào  

• Kỹ thuật viên chịu trách nhiệm không đi lại giữa các cơ

sở hoặc đi vào các cơ sở tôm nuôi trồng thuỷ sản khác, trừ khi đã được phê duyệt của Ban Giám đốc; dụng cụ giữa các cơ sở khi di chuyển cũng tuân thủ luật nầy

nuôi tôm, nuôi trồng thủy sản, hải sản khác

Trang 30

Giám sát hồ sơ sức khỏe

• Tất cả các bố mẹ từ NBC và bố mẹ từ trại nhân giống thường xuyên được kiểm tra bằng

cả nguồn bố mẹ, quần đàn NBC, và quần đàn

bố mẹ từ trại nhân giống

• Hồ sơ của tất cả các phiếu PCR cần phải được lưu giử.

Trang 31

TRẠI ƯƠNG AN TOÀN SINH HỌC

Con giống PL SPF

Trang 32

TRẠI ƯƠNG GIỐNG CỦA CPB

-tôm sú và tôm thẻ chân trắng Litopenaeus được nuôi tách riêng nhau -Năm đơn vị sản xuất tôm giống có năng lực sản xuất 700 triệu PL/tháng Các cơ sở hỗ trợ sản xuất: phòng thí nghiệm, trạm trung chuyển

-Các tiện nghi khác: văn phòng, cơ sở nhà ở cho người lao động,

cơ sở thể thao, dịch vụ y tế, cơ sở tôn giáo, vv

Trang 33

CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT TÔM POST LARVAE BỀN VỮNG

Thực hiện nuôi tôm theo công nghệ tập trung vào hệ thống quản lý bền vững được bắt đầu từ quản lý nước, tôm hậu bị cho đến khi quản lý nuôi

ấu trùng dựa trên thực thi nghiêm khắc, thực hiện theo dõi sức khỏe tôm

và quản lý an toàn sinh học, cũng như truy xuất nguồn gốc từ bố mẹ

cho đến khi nuôi ao.

Trang 34

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Nước biển không ô nhiễm:

độ mặn : 27- 36 ppt pH: 7,8- 8,5

Nhiệt độ: 26- 30 C Amonia- N < 0,5 ppm

DO > 5 ppm NO2- N < 0,02ppm

Hệ thống tuần hoàn cần trung hòa ozone dư

Kiểm tra lại vi khuẩn để xác định tiến trình khử trùng đã diển ra

Trang 35

Quản lý đàn tôm bố mẹ

Trang 36

tóm tắt hệ thống nuôi vỗ tôm

,

Trang 37

Qui trình ương ấu trùng

• Quản lý thức ăn tốt nhất, chẳng hạn như, tăng số lần

cho ăn để tránh sự tích tụ của thức ăn thừa

• Việc sử dụng các pro-biotic để kiểm soát sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh cũng như để duy trì chất lượng nước tốt

Trang 38

Cung cấp thức ăn tươi sống: tảo khuê

trình thực hiện nuôi cấy là:

Quy mô bể nhỏ → nhân mật độ tảo trong bể lớn→ nuôi sinh khối

hoặc sẽ được sử dụng gây giống

Trang 39

VỆ SINH ĐỊNH KỲ

an toàn sinh học

• vệ sinh là nhằm mục đích duy trì sức khỏe của ấu trùng /

PL cũng như để loại bỏ nguồn gốc của ô nhiễm

• Ngâm chân và rửa tay cho người sử dụng mỗi khi họ vào và ra khỏi khu vực sản xuất (ví dụ: iốt, clo)

• Hạn chế di chuyển của nhân viên trong khu vực sản xuất

• Tránh sự di chuyển của thiết bị bằng cách cung cấp

dụng cụ riêng cho mỗi bể nuôi

• Rửa và khử trùng các thiết bị sau khi được sử dụng

• Khử trùng sàn trại định kỳ

Trang 40

SỔ GHI CHÉP NHẬT KÝ

Để ghi lại tất cả các hoạt động và các quá trình sản xuất được thực hiện bắt đầu từ nhận được bố mẹ cho đến khi phân phối tôm PL Mục tiêu:

• Để tiện cho việc kiểm soát và xem xét trong việc thực hiện quy trình vận hành tiêu chuẩn (SOP)

• Để giảm bớt quá trình đánh giá và thuận lợi khi áp dụng SOP

• Để có thể xác định nguyên nhân khi có vấn đề phát sinh

• Để tiện cho việc quản lý hoặc giám sát khi phân tích dữ liệu đánh giá sự phát triển và xu hướng xảy ra trong trại

• Để đảm bảo truy xuất nguồn gốc: CPB phát triển một hệ thống thông tin dựa trên dữ liệu liên kết từ các thành

viên trong tất cả các quá trình sản xuất bắt đầu từ nhận tôm bố mẹ cho đến khi tôm đã sẵn sàng để thu hoạch

Trang 41

KIỂM TRA ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PL

Formalin Test STRESS TEST

Không nhiểm WSSV, TSV, IHHNV PCR TEST

Trang 42

Tiêu chuẩn để lựa chọn PL SPF

Tiêu chuẩn chất lượng PL10 L vanamei

• Dị tật, tác nhân gây bệnh (tôm PL mạnh)

Cải thiện quan sát cho L vannamei

• Phát triển mang (phát triển mang nhánh thứ cấp) là tiêu chí chính

Trang 44

TRẠI ƯƠNG

Khu sản xuất Naupli

Khu ương Post

Trang 45

TRANG TRẠI NUÔI AN TOÀN SINH HỌC

Trang 46

THIẾT KẾ TRẠI NUÔI AN TOAN SINH HỌC

Trang 47

HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC BIỂN

TRONG TRẠI TÔM

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

AO NUÔI

Trang 48

Quy mô trang trại -

lắng nước thải trước

khi thải trở lại vào

cửa sông.

Trang trại nuôi tôm an toàn sinh học cao, Indonesia

Trang 50

TRANG TRẠI NUÔI TÔM ĐƯỢC THIẾT KẾ LẠI ÁP DỤNG BIOFLOC VÀ ATSH

Trang 52

Những phát triển của kỹ thuật Biofloc gần đây

Hệ thống Biofloc là cải tiến kỹ thuật an toàn kinh tế và bền vững

Trang 53

Hệ thống nước tuần hoàn

Nước thải từ các ao nuôi tôm

thâm canh được xử lý bằng

phương pháp vật lý, hóa chất và

sinh học.

Trang 54

Thiết kế và xây dựng trang trại

• Mực nước: ngăn ngừa thẩm lậu

• Kênh lớn trong giữa ao: tăng tải trọng của ao

• Cống/đập tràn: ngăn ngừa nước dâng cao và tự chảy tràn tại các kênh dẫn lớn

• Đường cho mỗi khu để ngăn cách mầm bệnh lây lan do người, sửa chữa, vận chuyển và thu hoạch

• hệ thống xử lý nước thải: ngăn ngừa bệnh

Trang 55

TRANG TRẠI NUÔI TÔM Ở MALAYSIA

Trang 56

Lọc nước qua túi lọc

mắc lưới 250 µm

Ao xử lý diệt giáp xác

Ao chứa nước Virus sẽ chết sau 72 giờ nếu không có vật chủ

Nước sạch cung cấp

các ao nuôi

THIẾT KẾ HỆ THỐNG AN TOÀN SINH HỌC

Xử lý nước (Ngăn ngừa WSSV)

Ngăn ngừa: hàng rào

An toàn: tránh các nguy cơ gây mất ATSH

Trang 57

TRANG TRẠI AN TOÀN SINH HỌC

Đặc điểm cơ bản WSSV

1 Tỷ lệ tử vong hàng loạt : thời gian nuôi < 45 ngày

2 Nhiệt độ > 30 ít bị ; < 29 dễ bị ; < 26 nguy hiểm

3 Bắt đầu khi mưa lớn ( mùa vụ) với nhiệt độ thấp sẽ bùng phát. Theo mùa xảy ra được ghi nhận nhiều

4 Virus sống tự do sẽ chết trong nước sau 72 giờ

5 Giáp xác là vật mang mầm bệnh ( cua) - sống với virus

6 Virus sống trong thịt tươi, không chết trong điều kiện

chế biến tươi đông lạnh

7 Virus có thể sống và rất ít có thể tồn tại sau khi chết

Trang 58

TRANG TRẠI AN TOÀN SINH HỌC

Thực hiện

1 Sử dụng tôm giống SPF (PL )

2 Sử dụng hệ thống xử lý hệ thống hồ chứa nước, hoạt động như

SOP

3 Sử dụng dây đuổi chim - tất cả mọi nơi

4 Sử dụng hàng rào ngăn cua - tất cả mọi nơi

5 Kiểm soát đi lại của công nhân - từng trang trại; khu, lô

6 Không chạm khi không cần thiết - chỉ có người chịu trách nhiệm mới dùng tay chạm vào

7 Hạn chế tối đa người lao động - nhóm công nhân làm việc nhóm: thả giống, thu hoạch, lấy mẫu

8 Sử dụng hóa chất (phơi nắng) để khử trùng tất cả các thiết bị vợt, lưới, vv

9 Tất cả các thiết bị trong trạng thái hoạt động - ví dụ: quạt nước,

máy bơm nước, thiết bị siphon, vv

10.Giáo dục mọi người về an toàn sinh học

11.Làm sạch môi trường - bánh ô tô, ao, nước, nhà ở, vv

Trang 59

các bước chuẩn bị khi nghi ngờ WSSV

bùng phát

1.Khi nghi ngờ virus bùng phát nên kiểm tra ao bị nghi ngờ Cùng thời điểm trên cần thực hiện các bước sau:

a cô lập ao- ngăn người, xe cộ, xe tải, đi ngang ao

b.Ngừng thu mẫu- đo cở tôm, lấy mẫu môi trường (DO, nhiệt độ, )

c làm tăng sức tải môi trường của ao- tăng Oxy bằng cách kéo dài thời gian quạt, tăng máy sục khí

d nắm thông tin các ao gần đó, hoặc ao có lấy cùng nguồn giống từ cùng trại ương

e đối với WSSV và virus thường xuất hiện ở các ao mới

f kiểm tra lại hệ thống an toàn sinh học có mắc lỗi hay không

g không đợi kết quả PCR

Trang 60

2 kiểm tra các ao nghi ngờ (thời gian nuôi <45 ngày)

a.chỉ định người công nhân đóng ao (24h)

b rào ao, lập biển báo (cấm vào)

c bịt kín cống cấp, thoát nước, chống rò gĩ

d dùng chlorine- vẫn chạy quạt nước

e sau khi diệt tôm, ngừng chạy quạt, không được lấy quạt ra khỏi ao

f để yên nước ao ít nhất 7 ngày, tới khi tôm chết đỏ

g nhặt tôm chết đem chôn hoặc đốt

h tháo nước

i để ít bửa, khoảng 2- 3 ngày

j nhặt tôm chết và xả nước Có thể sử dụng Chlorine lần nữa trước khi xã nước ra kênh thoát, dùng chorine làm sạch cánh quạt sục khí

k phơi ao, quạt nước cho khô- khoảng 1 tuần hoặc hơn

3 Đảm bảo tất cả mọi người, trang thiết bị đều qua kiểm tra theo hướng dẫn của biện pháp an toàn sinh học

Trang 61

EMS/AHPNS bùng phát tại Đông Nam Á- Châu Á

Trang 62

Tôm sú 29 ngày tuổi

sản lượng tôm

thiệt hại 1,2 tỷ USD

Trang 63

SẢN LƯỢNG TÔM CỦA MALAYSIA BỊ SỤT GIẢM DO EMS/AHPNS

Trang 64

Thông tin về EMS/AHPNS đến tháng 7/2013

Theo Lightner et all, 2012 có bằng chứng cho thấy

Hội chứng EMS/AHPND do độc tố từ vi khuẩn

Hình tôm thẻ chân trắng A, B tôm có dấu hiệu của AHPNS: gan (HP) teo, nhợt nhạt;

dạ dày (ST) và ruột (MG) không có thức ăn Tôm C, D không bị nhiễm thì gan có màu

vàng cam sậm, ruột và dạ dày đầy Hình B và D được lấy ra từ tôm A và C

Trang 65

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GẦN ĐÂY

TRANG TRẠI

• Áp dụng an toàn sinh học

•Thiết kế hệ thống trang trại

•Giáo dục nhân công,

An toàn sinh học tại ao/trại

•Tránh các tác nhân có nguy cơ cao

(thức ăn tươi sống, nuôi ghép,

di chuyển không kiểm soát

•Thực thi các biện pháp loại trừ tác nhâ

gây bệnh (sử dụng giống sạch SPF,

xử lý nước, lọc nước, diệt khuẩn)

•Giảm tác nhân gây stress trong ao

•Ngăn chặn dịch bệnh từ ngoài

(hệ thống vệ sinh,lưới bắt chim)

•Thực hành quản lý tốt trang trại

(thả giống lớn, Dùng men vi sinh,

áp dụng biofloc) Kiểm tra, xét nghệm virus EMS/AHPND

Ngày đăng: 05/03/2014, 23:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CHO TÔM SPF - Giải pháp an toàn sinh học trong nuôi tôm
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CHO TÔM SPF (Trang 12)
Hình tôm thẻ chân trắng A, B tôm có dấu hiệu của AHPNS: gan (HP) teo, nhợt nhạt; - Giải pháp an toàn sinh học trong nuôi tôm
Hình t ôm thẻ chân trắng A, B tôm có dấu hiệu của AHPNS: gan (HP) teo, nhợt nhạt; (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w