Chọn các thiết bị bù

Một phần của tài liệu Giáo trình cung cấp điện (Trang 62 - 63)

Chương 4 NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

4.3.2. Chọn các thiết bị bù

1. Tụđin

Là loại thiết bị điện tĩnh, làm việc với dòng điện vượt trước định áp có thể

sinh ra công suất phản kháng cung cấp cho mạng. * Ưu điểm:

- Tổn thất công suất bé, không có phần tử quay nên lắp ráp bảo quản dễ

dàng

- Tụ điện được chế tạo thành từng đơn vị công suất nhỏ, vì thế có thể

tuỷ theo sự phát triển của phụ tải trong quá trình sản xuất là chúng ta ghép dần tụ điện vào mạng do đó hiệu suất sử dụng cao và không phải bỏ nhiều vốn đầu tư ngay một lúc.

* Nhược điểm:

- Rất nhạy cảm với điệnáp đặt lên tụ: Qc = 3U2.ω.C.10-3

- Tụ điện có cấu tạo kém chắc chắn, dễ bị phá hỏng khi bị ngắn mạch. Khi điện áp tăng lên 110%Uđm thì tụ điện bị chọc thủng.

- Khi đóng tụ điện vào mạng sẽ có dòng điện xung, còn khi ngắt tụ ra khỏi mạng trên cực của tụ điện vẫn còn điện áp dư có thể gây nguy hiểm cho ngưới vận hành.

* Ứng dụng:

Tụ điện được sử dụng rất rộng rãi trong các xí nghiệp có công suất trung bình và nhỏ. Thông thường nếu dung lượng bù ≤ 5000kVr thì người ta dùng tụ, còn dụng lượng > 5000kVr thì phải so sánh giữa dùng tụ và máy bù đồng bộ.

2. Máy bù đồng b

Là một động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải. Do không có phụ

tải nên máy bù đồng bộ được chế tạo gọn nhẹ và rẻ hơn máy máy bù cùng công suất. Ở chế độ quá kích thích mày bù đồng bộ sản xuất ra công suất phản kháng cho mạng. còn ở chế độ thiếu kích thích máy bù là thiết bị rất tốt để điều chỉnh

điện áp trong mạng. * Nhược điểm: - Giá thành cao

- Máy bù có phần tử quay nên lắp ráp, bảo quản, vận hành khó khăn. * Ứng dụng:

- Được sử dụng ở những nơi quan trọng hoặc những nơi tập trung với lượng bù lớn.

3. Đồng cơ không đồng b dây qun được đồng b hoá

Khi cho dòng điện một chiều vào rôto, động cơ sẽ làm việc như động cơ đồng bộ và sinh ra công suất phản kháng.

* Nhược điểm:

Hao tổn công suất khá lớn, khả năng quá tải lớn vì vậy động cơ chỉ làm việc ở 75% công suất định mức.

* Ứng dụng:

Động cơ không đồng bộ dây quấn được đồng bộ hoá rất ít được sử dụng. Ngoài ra có thể tạo ra công suất phản kháng bằng cách:

- Dùng động cơđồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thích - Dùng máy phát làm việc ở chếđộ bù.

Một phần của tài liệu Giáo trình cung cấp điện (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)