1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô hình vi sai phục vụ cho giảng dạy và thực hành

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ Ơ TƠ  ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỘNG LỰC ĐỀ TÀI: Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Sinh viên thực Cán hƣớng dẫn : Lê Duy Trung Lớp : 17DL5 Lê Văn Xuân Anh 17DL5 Ngô Hồng Tiến 17DL5 Trần Đình Cơng 17DL5 Rlan Khai 17DL5 Đặng Văn Thống 17DL5 : ThS Phùng Minh Tùng ĐÀ NẴNG - NĂM 2020  Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - -o0o - KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỘNG LỰC Họ tên sinh viên : Lê Duy Trung, Lê Văn Xuân Anh, Trần Đình Cơng, Rlan Khai, Đặng Văn Thống, Ngơ Hồng Tiến Lớp : 17DL5 Ngành : Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ Tên đề tài: Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chƣơng 1: TỔNG QUAN Chƣơng 2: SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VI SAI Chƣơng 3: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT CHÍNH Chƣơng 4: HƢ HỎNG VÀ SỬA CHỮA Chế tạo mơ hình: Mơ hình hệ thống vi sai Các vẽ đồ thị: Bản vẻ kết cấu chi tiết mơ hình vi sai cầu sau Bản vẽ kết cấu chi tiết vỏ trục cầu sau Bản vẽ kết cấu chi tiết cấu vi sai Bản vẽ kết cấu chi tiết bánh chủ động Bản vẽ kết cấu chi tiết bánh bị động Bản vẽ kết cấu chi tiết bánh hành tinh Bản vẽ kết cấu chi tiết bánh bán trục Cán hƣớng dẫn: ThS Phùng Minh Tùng Cán duyệt: ThS Phùng Minh Tùng Ngày giao đồ án: 05/05/2020 Ngày nộp đồ án: 30/08/2020 Cán duyệt Cán hƣớng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Duy Trung, Xuân Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - -o0o - ĐỀ CƢƠNG ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỘNG LỰC Tên đề tài : Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Sinh viên thực hiện: Lê Duy Trung, Trần Đình Cơng, Rlan Khai, Đặng Văn Thống, Ngơ Hồng Tiến, Lê Văn Xn Anh Lớp: 17DL5 Ngành: CNKT Ơ TƠ Khóa: 2017 - 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phùng Minh Tùng Ngày nhận đề tài: 05/05/2020 Ngày bảo vệ: 18/09/2020  Mục tiêu đề tài, phạm vi đề tài  Tham khảo tìm hiểu chung cầu chủ động ô tô nhằm cung cấp kiến thức cầu chủ động  Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động chi tiết  Tìm hiểu nguyên lý hoạt động cầu chủ động  Các hƣ hỏng thƣờng gặp cách sửa chữa hệ thống  Phƣơng pháp nghiên cứu, lựa chọn giải pháp công nghệ:  Nghiên cứu lý thuyết + Tìm tài liệu internet, sách tham khảo cầu chủ động ô tô + Làm đề cƣơng, thuyết minh, vẽ  Nghiêm cứu thực nghiệm + Video tháo lắp, kiểm tra cầu chủ động SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành  Kế hoạch thực : STT Nội dung công việc Dự kiến thời gian Ghi Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 1.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẦU CHỦ ĐỘNG Từ 05/06/2020 đến 20/06/2020 1.3 PHÂN LOẠI CẦU CHỦ ĐỘNG Chƣơng 2: SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VI SAI Từ 21/06/2020 2.1 CƠ CẤU CỦA VI SAI 2.2 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG đến 30/06/2020 VI SAI Chƣơng 3: KẾT CẤU CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 3.1 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ Từ 01/07/2019 đến 05/07/2019 TRUYỀN LỰC CHÍNH 3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA VISAI Chƣơng 4: HU HỎNG VÀ SỮA CHỮA 4.1 BẢO DƢỠNG BÊN NGOÀI CẦU CHỦ ĐỘNG 4.2 SỮA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG TRUYỀN LỰC CHÍNH 4.3 BẢO DƢỠNG & SỬA CHỮA TRUYỀN LỰC Từ 08/07/2020 đến 15/07/2020 CHÍNH 4.4 BẢO DƢỠNG BỘ VI SAI KẾT LUẬN Từ 08/07/2020 đến 15/07/2020 Giảng viên hƣớng dẫn Duyệt Đà Nẵng, ngày 25 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực SVTH: Duy Trung, Xuân Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành LỜI NÓI ĐẦU Động đốt ngày phát triển mạnh, giữ vai trò quan trọng nhiều ngành kinh tế quốc dân nhƣ nông nghiệp, giao thông vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng không nhƣ nhiều ngành công nghiệp khác Sản lƣợng động đốt ngày giới ngày tăng cao Tuy nhiên, đƣờng phát triển lên ngành động đốt nói chung ngành cơng nghiệp tơ nói riêng nƣớc khác Tùy thuộc chủ yếu vào lực ngành khí mức độ cơng nghiệp hố nƣớc Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, ngƣời ta chia động đốt nhƣ ô tô nhiều hệ thống nhƣ hệ thống nhiên liệu, hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát Trong đó, hệ thống có tầm quan trọng định Cầu chủ động hệ thống động Việc khảo sát hệ thống động giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học biết sâu tìm hiểu hệ thống khác Do vậy, xây dựng quy trình sửa chữa bảo dƣỡng cầu chủ động tơ đề tài nói Đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn Phùng Minh Tùng, chúng em hoàn thành đề tài Nhƣng trình độ hạn chế, tài liệu khó khăn nên q trình thực khơng thể khơng có thiếu sót Kính mong đƣợc bảo tận tình thầy khoa Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn Phùng Minh Tùng quý thầy Khoa Đà Nẵng, ngày 25 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hoàng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: 1.1 TỔNG QUAN CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 1.1.1 Công Dụng 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Cấu tạo hoạt động cầu chủ động 1.2.1 Bánh nón thẳng 1.2.2 Bánh nón cong 1.2.3 Bánh hypoit 1.2.4 Trục vít bánh vít Chƣơng SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA VI SAI 2.1 CƠ CẤU CỦA VI SAI 2.1.1 CƠ CẤU HÀNH TINH 2.1.2 CƠ CÂU HÀNH TINH BẬC TỰ DO 10 2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG VI SAI 13 2.2.1 Khi xe chạy đƣờng thẳng 13 2.2.2 Khi xe quay vòng 14 2.2.3 Khi xe mắc lầy 15 Chƣơng 3: KẾT CẤU CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 16 3.1 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ TRUYỀN LỰC CHÍNH 16 3.1.1 Truyền lực đơn 16 3.1.2.1 Cấu tạo 16 3.1.2.2 Nguyên lý hoạt động 17 SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 3.1.2 Truyền lực kép 19 3.1.2.1 Cấu tạo 19 3.1.2.2 Nguyên lý hoạt động 20 3.2 CẤU TẠO VÈ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA VI SAI 20 3.2.1 Cấu tạo 20 3.2.2 Nguyên lý làm việc 21 Chƣơng 4: HƢ HỎNG VÀ SỬA CHỮA 23 4.1 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỘ VI SAI HƢ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 23 4.1.1 Âm lạ phát từ vi sai ô tô 23 4.1.2 Xe bị rung di chuyển 23 4.1.3 Rò rỉ dầu vi sai 24 4.1.4 Xe khó di chuyển lúc vào số 24 4.2 BẢO DƢỠNG & SỬA CHỮA TRUYỀN LỰC CHÍNH 24 4.2.1 4.2.1.1 Tháo bánh sau 25 4.2.1.2 Tháo trống phanh 25 4.2.1.3 Kiểm tra khe hở vòng bi 25 4.2.1.4 Tháo cụm phanh sau 25 4.2.1.5 Tháo cụm trục cầu 26 4.2.2 4.3 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng sữa chữa 25 Kiểm tra 26 4.2.2.1 Kiểm tra trục cầu xe 26 4.2.2.2 Kiểm tra mòn hỏng bạc trục cầu 26 4.2.2.3 Đo độ rơ cuối trục 27 4.2.2.4 Bảo dƣỡng sữa chữa 27 BẢO DƢỠNG BỘ VI SAI 28 SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hoàng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 4.3.1 Hiện tƣợng hƣ hỏng vi sai 28 4.3.1.1 Tháo vỏ vi sai đối xứng 28 4.3.1.2 Tháo xe 28 4.3.1.3 Tháo rời 29 4.3.1.4 Kiểm tra độ đảo bích nối 29 4.3.1.5 Kiểm tra độ đảo bánh vành chậu 29 4.3.1.6 Kiểm tra khe hở ăn khớp bánh vành chậu 29 4.3.1.7 Tải trọng ban đầu bánh phát động 29 4.3.1.8 Tháo vịng bi phía trƣớc đệm cách vòng bi 31 4.3.1.9 Tháo vỏ vi sai 31 4.3.1.10 Tháo vịng bi phía sau bánh phát động 31 4.3.1.11 Tháo bánh vành chậu 31 4.3.1.12 Kiểm tra độ đảo vi sai 31 4.3.1.13 Tháo vòng bi bán trục 32 4.3.2 Lắp vỏ đỡ vi sai sau 32 4.3.2.1 Lắp vỏ vi sai 32 4.3.2.2 Lắp bánh bán trục 33 4.3.2.5 Điều chỉnh sơ ban đầu tải trọng bánh phát động 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 1.1.1 Công dụng - Dùng để tăng moment quay truyền moment quay từ trục cardan đến bánh xe chủ động ôtô 1.1.2 Phân loại - Theo số cấp truyền: có cấp cấp tốc độ - Theo truyền lực có loại đơn loại kép: loại đơn có cặp bánh ăn khớp, loại kép có hai cặp bánh ăn khớp - Theo loại bánh có: bánh nón, bánh nón cong, bánh hypoit bánh trục vít Hiện ơtơ ngƣời ta thƣờng dùng bánh nón cong bánh hypoit 1.1.3 Yêu cầu - Phải đảm bảo tỷ số truyền cần thiết để phù hợp với chất lƣợng kéo tính kinh tế nhiên liệu - Có kích thƣớc chiều cao cầu xe không lớn để tăng khoảng sáng gầm xe - Hiệu suất làm việc cao thay đổi nhiệt độ vận tốc quay - Đảm bảo có độ cứng vững tốt, làm việc khơng ồn để tăng thời gian làm việc - Trọng lƣợng phần không đƣợc treo phải nhỏ SVTH: Duy Trung, Xuân Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 1.2 Cấu tạo hoạt động cầu chủ động Hình 1.1 Cấu tạo cầu chủ động 1.2.1 Bánh nón thẳng - Ƣu điểm: Dễ chế tạo - Nhƣợc điểm: Ăn khớp không êm chạy tốc độ cao ồn, khả chịu tải Hiện loại dùng Hình 1.2 Bánh nón thẳng SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hoàng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành - Do tốc độ bánh xe giảm tốc độ bánh xe ngồi tăng lên nhiêu tổng số vòng quay bai bên bánh xe không đổi hai lần số vòng quay vỏ vi sai Với đặc tính truyền động này, vi sai ln tự động điều chỉnh tốc độ hai bánh xe chủ động khác để quay vòng hay chuyển động đƣờng không phẳng, hai bánh xe không bị lết trƣợt - Tóm lại xe chạy đƣờng thẳng, chi tiết vi sai quay với vỏ nhƣ khối thống Còn xe quay vòng, bánh răngvừa quay với vỏ vi sai, vừa quay quanh trục Các bánh chuyển động tƣơng vỏ vi sai làm bán trục quay với tốc độ khác SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 22 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Chương 4: HƢ HỎNG VÀ SỬA CHỮA 4.1 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỘ VI SAI HƢ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 4.1.1 Âm lạ phát từ vi sai ô tô Bạn nghe thấy tiếng kêu giống nhƣ chi tiết kim loại ma sát với tiếng rú Đó chi tiết chuyển động nhƣ bánh vành chậu hay bánh cùi thơm bị mịn hay mẻ Ngồi ra, ổ bi đỡ vi sai hay bán trục gây tiếng kêu tƣơng tự Hình 4.1 Các bánh vi sai bị mòn 4.1.2 Xe bị rung di chuyển Có nhiều nguyên nhân khiến xe rung động di chuyển vi sai hƣ hỏng nguyên nhân gây tƣợng Các bán trục thƣờng ăn khớp với bánh vi sai ăn khớp then hoa Khi then hoa bị sứt mẻ lý khiến chuyển động bán trục khơng ổn định, dẫn đến rung động Hình 4.2 Bánh cùi thơm bị mòn SVTH: Duy Trung, Xuân Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 23 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 4.1.3 Rò rỉ dầu vi sai Bộ vi sai chi tiết chuyển động nên sinh nhiệt trình ma sát bánh dầu bôi trơn đƣợc sử dụng để hạn chế điều Ở đầu bánh cùi thơm có phốt làm kín, dầu thƣờng rị rỉ phận phốt làm kín bị rách Ngồi ra, dầu cịn theo đƣờng bán trục phía bánh xe, phốt làm kín hai đầu bán trục khơng tốt Hình 4.3 Rị rỉ dầu bơi trơn vi sai 4.1.4 Xe khó di chuyển lúc vào số Đây điều bạn cảm thấy vi sai bị hƣ hỏng Khi vào số đạp ga bạn cảm thấy xe khó di chuyển bình thƣờng Có thể ăn khớp bánh dứa bánh vành chậu bị sai lệch, ổ bi bị ép mức nên khiến bánh vành chậu khó quay Hoặc bánh vành chậu bánh dứa bị mẻ Hình 4.4 Hư hỏng bánh vành chậu 4.2 BẢO DƢỠNG & SỬA CHỮA TRUYỀN LỰC CHÍNH SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hoàng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 24 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 4.2.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng sữa chữa * Quy trình tháo: 4.2.1.1 Tháo bánh sau - Giữ xe an toàn đội tháo bulông bánh xe sau - Tháo trống phanh sau: Tháo guốc phanh phía sau, tháo lị xo hồi, tháo lò xo giữ cuppen chốt tháo lò xo khỏi guốc trƣớc với điều chỉnh Dùng kìm, tháo cáp Hình 4.5 Mặt ngồi cấu phanh phanh tay khỏi cầu 4.2.1.2 Tháo trống phanh 4.2.1.3 Kiểm tra khe hở vòng bi Dùng đồng hồ so Khe hở lớn nhất: 0.7 mm Nếu khe hở vƣợt giá trị lớn nhất, thay 4.2.1.4 Tháo cụm phanh sau a Tháo trống phanh b Tháo guốc phanh phía sau Tháo lò xo hồi Tháo lò xo giữ, cuppen chốt Tháo lò xo hồi khỏi guốc phanh trƣớc Tháo guốc phanh trƣớc với điều chỉnh Dùng kìm, tháo cáp phanh tay khỏi cần SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 25 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 4.2.1.5 Tháo cụm trục cầu a Tháo đai ốc bắt phanh b Kéo bán trục Chú ý: Cẩn thận không làm hỏng phớt chắn dầu Hình 4.6 Tháo cụm trục cầu 4.2.2 Kiểm tra 4.2.2.1 Kiểm tra trục cầu xe Dùng đồng hồ so, đo độ đảo trục mặt bích Lớn Độ đảo trục: 1.5 mm Độ đảo mặt bích: 0.1 mm Nếu trục cầu hay mặt bích hỏng, mịn ta nên thay 4.2.2.2 Kiểm tra mịn hỏng bạc trục cầu Kiểm tra vòng bi hỏng, mòn ta nên thay * Quy trình lắp: Lắp theo thứ tự ngƣợc với trình tháo Lƣu ý: Sau lắp, xả khí khỏi hệ thống phanh SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 26 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 4.2.2.3 Đo độ rơ cuối trục Bán trục rơ xuất với Kéo bán trục tiếng khua dẫn đến ổ bi bánh bị hƣ hỏng Dùng đồng hồ so kế Đồng hồ thị vào Dụng cụ đặt biệt Nếu độ rơ nhiều cần gắn thêm vòng đệm vào trục Hình 4.7 Cách đo độ rơ cuối trục 4.2.2.4 Bảo dưỡng sữa chữa - Tháo vỏ vi sai a) Đánh dấu nắp vòng bi giá đỡ vi sai b) Tháo khoá hãm đai ốc điều chỉnh, tháo bu lơng nắp vịng bi c) Tháo vỏ vi sai vành ngồi vịng bi khỏi vỏ đở - Tháo bánh phát động khỏi vỏ vi sai - Tháo vịng bi phía sau bánh phát động Lƣu ý: Dùng máy ép, tháo vòng bi Nếu bánh phát động bánh vành chậu bị - Tháo BR vành chậu a) Đánh dấu lên bánh vành chậu vỏ vi sai b) Dùng tơ vít búa, mở hãm c) Dùng búa nhựa, đóng lên bánh vành chậu để tách rời khỏi vỏ vi sai - Kiểm tra độ đảo vỏ vi sai a) Lắp vòng bi, vỏ vi sai lên vỏ đỡ vi sai b) Xiết chặt đai ốc điều chỉnh đến khơng có độ rơ vịng bi c) Gióng thẳng dấu nắp vịng bi vỏ đỡ vi sai d) Lắp xiết chặt bulon nắp vòng bi e) Dùng đồng hồ so, đo độ đảo vỏ vi sai f) Độ đảo lớn nhất: 0.07 mm g) Tháo vỏ vi sai - Tháo vòng bi bán trục SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 27 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Lƣu ý: Lắp vấu cảo nhƣ hình bên 4.3 BẢO DƢỠNG BỘ VI SAI 4.3.1 Hiện tƣợng hƣ hỏng vi sai Hƣ hỏng vi sai thƣờng là: khe hở bánh cùi thơm bánh vành chậu lớn, gây tiếng ồn lớn hoạt động Các bánh vi sai bị mòn mẻ Các bạc đạn bi côn bị hỏng phát tiếng kêu xe hoạt động 4.3.1.1 Tháo vỏ vi sai đối xứng 4.3.1.2 Tháo xe - Xả dầu hộp vi sai - Tháo hai trục cầu xe - Tháo trục đăng - Tháo vỏ vi sai sau Chú ý bề mặt lắp ráp Hình 4.8 Kiểm tra khe hở bánh SVTH: Duy Trung, Xuân Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 28 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 4.3.1.3 Tháo rời 4.3.1.4 Kiểm tra độ đảo bích nối Kiểm tra độ đảo bích nối theo phƣơng thẳng đứng phƣơng ngang Độ đảo lớn nhất: 0.10 mm Không nhƣ tiêu chuẩn, thay bích nối 4.3.1.5 Kiểm tra độ đảo bánh vành chậu - Mắc đồng hồ so kế vào lƣng vịng răng, đầu đo đặt vng góc với bề mặt bánh sau quay bánh Độ đảo lớn nhất: 0.07mm Nếu khác tiêu chuẩn cho phép thay 4.3.1.6 Kiểm tra khe hở ăn khớp bánh vành chậu Khe hở bánh côn chủ động vòng liên quan tới khoảng cách ánh ăn khớp Khe hở cấn thiết cho giản nở nhiệt độ bánh Khi bánh hoạt động chúng sinh ma sát nhiệt làm cho bánh giản nở ra, giảm độ hở ăn khớp Khơng có khe hở bánh vành bánh rang côn chủ động bị kẹt bị hỏng sau thời gian ngắn Nếu khe hở lớn gây tiếng ồn bánh Dùng đồng hồ so kế đo 4.3.1.7 Tải trọng ban đầu bánh phát động - Tải trọng ban đầu bắt đầu quay – 11 kgf.cm (0.8 – 1.0 Nm) SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 29 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Hình 4.9 Phương pháp tháo bánh chủ động - Dùng đồng hồ so - Khe hở ăn khớp: 0.05 – 0.20 mm - Nếu không nhƣ tiêu chuẩn, lắp đệm chặn SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hoàng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 30 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành 4.3.1.8 Tháo vịng bi phía trước đệm cách vòng bi Dùng cảo, tháo vòng bi khỏi bánh phát động 4.3.1.9 Tháo vỏ vi sai Đánh dấu nắp vòng bi giá đỡ vi sai: a) Tháo khoá hãm đai ốc điều chỉnh, tháo bu lơng nắp vịng bi b) Tháo vỏ vi sai vành ngồi vịng bi khỏi vỏ đở 4.3.1.10 Tháo vịng bi phía sau bánh phát động Lƣu ý: Dùng máy ép, tháo vòng bi Nếu bánh phát động bánh vành chậu bị hỏng thay 4.3.1.11 Tháo bánh vành chậu a Đánh dấu lên bánh vành chậu vỏ vi sai b Dùng tơ vít búa, mở hãm c Dùng búa nhựa, đóng lên bánh vành chậu để tách 4.3.1.12 Kiểm tra độ đảo vi sai a Lắp vòng bi, vỏ vi sai lên vỏ đở vi sai b Xiết chặt đai ốc điều chỉnh đến khơng có độ rơ vịng bi c Gióng thẳng dấu nắp vòng bi vỏ đở vi sai d Lắp xiết chặt bulong nắp vòng bi e Dùng đồng hồ so, đo độ đảo vỏ vi sai Độ đảo lớn nhất: 0.07 mm f Tháo vỏ vi sai SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hoàng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 31 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Hình 4.10 Kiểm tra độ đảo vi sai 4.3.1.13 Tháo vòng bi bán trục Lƣu ý: Lắp vấu 4.3.2 Lắp vỏ đỡ vi sai sau 4.3.2.1 Lắp vỏ vi sai Lƣu ý: Thay bánh bán trục bánh hành tinh, thay nhƣ (2 bánh bán trục bánh hành tinh) Lắp đệm chặn với bánh bán trục Lƣu ý: Chọn đệm đạt khe hở nằm tiêu chuẩn Chiều dày đệm Chiều dày Chiều dày 0.95 mm 1.10 mm 1.00 mm 1.15 mm 1.05 mm 1.20 mm Bảng 2.2 Thông số chiều dày căng (đệm) SVTH: Duy Trung, Xuân Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 32 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành a Lắp bánh rang bán trục với đệm, bánh hành tinh với đệm b Dùng đồng hồ so, đo khe hở ăn khớp bánh rang bán trục giữ bánh vi sai phía vẽ vi sai Khe hở cho phép: 0.05 - 0.20 mm 4.3.2.2 Lắp bánh bán trục Dùng cảo máy ép, lắp vòng bi bán trục vào vỏ vi sai 4.3.2.3 Lắp bánh vành chậu lên vỏ vi sai a Lau bề mặt tiếp xúc vỏ visai bánh vành chậu b Nung nóng bánh vành chậu khoảng 1000C c Lấy banh ra, sau nƣớc bay hết, nhanh chóng lắp vào ổ vi sai d Gióng thăng dấu bánh bánh vành chậu vỏ vi sai e Lắp tạm hãm bulong f Sau vành bánh chậu vừa nguội, xiết bulong lại Dùng búa đục, đục hãm lại Lƣu Ý: Bẻ vấu cho vừa chạm vào bề mặt phẳng bulon Hình 4.11 Quá trình lắp ráp SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 33 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Kiểm tra độ đảo bánh vành chậu a Lắp vỏ visai lên vỏ đở vi sai b Xiết chặt đai ốc điều chỉnh cho khơng cịn độ rơ ác vòng bi c Dùng đồng hồ xo đo độ đảo Độ đảo lớn nhất: 0.07 mm Lƣu ý: Lắp shim, shim chặn phốt chặn, bôi dầu hộp số lên ren đai ốc Tải trọng ban đầu bắt đầu quay: Vòng bi mới: 16 - 21 kgf.cm Vòng bi cũ: - 11 kgf.cm 4.3.2.4 Lắp vịng bi phía sau bánh phát động a Lắp shim lên bánh dứa b Dùng cảo máy ép, lắp vòng bi 4.3.2.5 Điều chỉnh sơ ban đầu tải trọng bánh phát động a Lắp bánh phát động vịng bi phía trƣớc b Chỉnh tải trọng ban đầu bánh phát động cách xiết đai ốc bính nối Độ đảo lớn nhất: 0.07 mm Lƣu ý: Lắp shim, shim chặn phốt chặn, bôi dầu hộp số lên ren đai ốc Tải trọng ban đầu bắt đầu quay: Vòng bi mới: 16 - 21 kgf.cm Vòng bi cũ: - 11 kgf.cm SVTH: Duy Trung, Xuân Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 34 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành KẾT LUẬN Sau năm tháng làm việc với giúp đỡ tận tình thầy giáo Phùng Minh Tùng thầy giáo khoa giúp đỡ bạn, đồ án chúng em hoàn thành thời gian định Đồ án đề cập đến vấn đề “Mơ hình vi sai phục vụ giảng dạy thực hành’’ Qua đồ án nhóm em tìm hiểu đƣợc:  Cầu chủ động  Nguyên lí, cấu tạo cầu chủ động  Các hƣ hỏng sửa chữa, bảo dƣỡng  Biết vẽ Solidworks :  Sử dụng thành thạo lệnh  Căn chỉnh đậm net  Biết copy vẽ từ solidwork sang word  Trình bày word :  Biết bố cục hợp lí  Trình bày cách tự động mục lục, hình ảnh  Khả thuyết trình :  Cải thiện khả thuyết trình thân  Tự tin thuyết trình hay trình bày trƣớc ngƣời Trong trình làm việc chúng em cố gắng tìm hiểu nghiên cứu tài liệu có liên quan nhƣng kiến thức chúng em hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì chúng em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để nội dung đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hồng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 35 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Cẫn, Phan Đình Kiên Thiết kế tính tốn tơ máy k o, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Nguyễn Hồng Việt, Kết cấu tính tốn hệ thống phanh, Lƣu hành nội bộ, Đà Nẵng, 2000 Lê Văn Tụy, Kết cấu tính tốn hệ thống truyền lực ô tô, Lƣu hành nội bộ, Đà Nẵng, 2000 Dƣơng Việt Dũng, Kết cấu động đốt trong, Lƣu hành nội bộ, Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2007 SVTH: Duy Trung, Xn Anh, Đình Cơng, Rlan Khai, Hoàng Tiến, Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 36 ... Phùng Minh Tùng 22 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Chương 4: HƢ HỎNG VÀ SỬA CHỮA 4.1 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỘ VI SAI HƢ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 4.1.1 Âm lạ phát từ vi sai ô tô Bạn nghe... Tùng 31 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Hình 4.10 Kiểm tra độ đảo vi sai 4.3.1.13 Tháo vòng bi bán trục Lƣu ý: Lắp vấu 4.3.2 Lắp vỏ đỡ vi sai sau 4.3.2.1 Lắp vỏ vi sai Lƣu ý: Thay... Văn Thống GVHD: Phùng Minh Tùng 11 Mơ hình vi sai phục vụ cho giảng dạy thực hành Các vi sai có trục chủ động hai trục bị động Do nguồn lƣợng truyền vào hình thành hai dịng lƣợng ra, có khái niệm

Ngày đăng: 12/08/2022, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN