Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẢI SÂM Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Thị Minh Phương Sinh viên thực : Hồ Thị Ái Linh Mã sinh viên : 1811507310117 Lớp : 18HTP1 Đà Nẵng, tháng 06/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẢI SÂM Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Thị Minh Phương Sinh viên thực : Hồ Thị Ái Linh Mã sinh viên : 1811507310117 Lớp : 18HTP1 Đà Nẵng, tháng 06/2022 TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Mã số sinh viên: 1811507310117 Lớp: 18HTP1 Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu thành phần hóa học hải sâm Nghiên cứu cho thấy độ ẩm có hàm lượng chiếm 10,33%, tro chiếm 24,82%, protein 46,91% lipid 0,82% Ngồi nghiên cứu cịn xác định số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Kết cho thấy số hợp chất phenolic, saponin flavonoid có mặt thể hải sâm, có hàm lượng 3,81 mg GAE/g; 0,80 mg DE/g; 0,69 mg RE/g Hải sâm sau sấy xay thành bột xác định số hợp chất có kết sau: phenolic 5,62 mg GAE/g; saponin 1,13 mg DE/g flavonoid 0,92 mg RE/g Một số hợp chất phenolic, saponin flavonoid sau thời gian bảo quản lạnh lạnh đơng vịng từ đến 16 ngày cho thấy hàm lượng hợp chất phenolic bảo quản tốt điều kiện lạnh đơng, cịn hợp chất saponin flavonoid giữ hàm lượng tốt phương pháp bảo quản lạnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương Họ tên sinh viên: Hồ Thị Ái Linh Mã số sinh viên: 1811507310117 Tên đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm” Nội dung đồ án: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan đề tài - Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận - Kết luận kiến nghị Các sản phẩm dự kiến: - Bài tổng hợp đồ án chi tiết Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 14/02/2022 Ngày hoàn thành đồ án: 10/06/2022 Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian thực đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm”, hướng dẫn tận tình TS Ngô Thị Minh Phương với giúp đỡ thầy giáo phịng thí nghiệm, đến em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy khoa Cơng nghệ Hóa học – Mơi trường nói chung mơn Kỹ thuật thực phẩm nói riêng ln truyền đạt kiến thức trình em học tập trường Em xin cám ơn chân thành sâu sắc đến cô TS Ngô Thị Minh Phương hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt cho em từ em nhận đề tài đến lúc hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong suốt trình thực hiện, có lúc gặp nhiều vấn đề khó khăn cô động viên, giúp đỡ em Cô dành thời gian để hướng dẫn, cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích để em hồn thành đồ án tốt nghiệp cách tốt đồng hành em thời gian vừa qua Em xin cám ơn đến q thầy giáo phịng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ thiếu sót em q trình em làm thực nghiệm đề tài Cuối cùng, em xin cám ơn quý thầy cô ban Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp dành thời gian để đọc nhận xét đồ án tốt nghiệp em Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực (Chữ ký, họ tên sinh viên) Hồ Thị Ái Linh i CAM ĐOAN Tôi – Hồ Thị Ái Linh xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm” cơng trình nghiên cứu độc lập thực thân hướng dẫn cô TS Ngô Thị Minh Phương Các kết số liệu thu trung thực, khách quan, không chỉnh sửa chép Tài liệu tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn đầy đủ quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực (Chữ ký, họ tên sinh viên) Hồ Thị Ái Linh ii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan hải sâm 1.1.1 Giới thiệu chung hải sâm 1.1.2 Phân loại hải sâm 1.1.3 Đặc điểm hình thái sinh sản 1.1.4 Phân bố môi trường sống 1.2 Công dụng hải sâm 1.3 Giá trị chất dinh dưỡng quan trọng 10 1.4 Một số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm 12 1.4.1 Saponin 15 1.4.2 Flavonoid 17 1.4.3 Phenolic 18 1.5 Một số phương pháp bảo quản 18 1.5.1 Sự khác làm lạnh làm lạnh đông thực phẩm 18 1.5.2 Phương pháp bảo quản lạnh 19 1.5.3 Phương pháp làm lạnh đông 19 iii Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Hàm lượng hợp chất phenolic hải sâm bảo quản theo phương pháp lạnh thể qua hình 3.1 đây: Phenolic Hàm lượng (mg GAE/g) 3.81 3.78 3.68 3.65 3.57 ngày 12 ngày 16 ngày Thời gian bảo quản lạnh (ngày) Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn hàm lượng phenolic hải sâm theo phương pháp bảo quản lạnh Kết đánh giá hợp chất saponin: Hàm lượng hợp chất saponin hải sâm bảo quản theo phương pháp lạnh thể qua hình 3.2 đây: Saponin 1.2 1.06 1.00 Hàm lượng (mg DE/g) 1.0 0.95 0.88 0.80 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 ngày 12 ngày 16 ngày Thời gian bảo quản lạnh (ngày) Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hàm lượng saponin hải sâm theo phương pháp bảo quản lạnh Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 45 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến hàm lượng saponin hải sâm nghiên cứu mốc thời gian 4, 8, 12 16 ngày Kết hình 3.2 cho thấy hàm lượng hợp chất saponin hải sâm bảo quản lạnh có xu hướng giảm Hàm lượng ban đầu 0,80 mg DE/g, nhiên đến giai đoạn ngày hàm lượng tăng lên 1,06 mg DE/g Bắt đầu từ khoảng thời gian – 12 ngày, hàm lượng giảm dao động từ 1,00 xuống 0,88 mg DE/g Hàm lượng ngày tăng mạnh, nguyên nhân hải sâm vừa đưa vào bảo quản lạnh nên chưa ổn định nhiệt độ tế bào bị phá vỡ nên làm hợp chất có hoạt tính sinh học bị dao động Tuy nhiên tới ngày thứ 8, kết cho thấy hàm lượng hợp chất bắt đầu có xu hướng giảm dần Do đó, thấy nhiệt độ làm ảnh hưởng đến hợp chất saponin trình bảo quản lạnh ngày đầu, sau hợp chất ổn định có xu hướng giảm dần tương đồng với hàm lượng saponin ban đầu Kết đánh giá hợp chất flavonoid: Hàm lượng hợp chất flavonoid hải sâm bảo quản theo phương pháp lạnh thể qua hình 3.3 đây: Flavonoid 1.2 Hàm lượng (mg RE/g) 0.97 0.96 0.94 ngày 12 ngày 0.9 0.89 0.69 0.6 0.3 0.0 16 ngày Thời gian bảo quản lạnh (ngày) Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hàm lượng flavonoid hải sâm theo phương pháp bảo quản lạnh Kết khảo sát hình 3.3 thể thay đổi hàm lượng hợp chất flavonoid hải sâm bảo quản lạnh Theo số liệu, hàm lượng flavonoid đạt cao sau ngày bảo quản (0,97 mg RE/g), cao so với hàm lượng ban đầu 0,69 mg RE/g Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 46 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Số liệu nghiên cứu từ ngày đến ngày 12 có thay đổi nhẹ 0,96 0,94 mg RE/g Cho thấy hàm lượng có xu hướng giảm Điều cho thấy hợp chất flavonoid tăng, giảm chênh lệch tương đối Do tác động nhiệt độ làm hợp chất hải sâm không ổn định Tuy nhiên, hàm lượng chênh lệch không đáng kể Hải sâm trình bảo quản lạnh giữ hàm lượng flavonoid thể hoạt tính sinh học chúng Nói chung, kết bảo quản hải sâm theo phương pháp lạnh cho thấy nhiệt độ bảo quản thời gian ảnh hưởng đến hợp chất sinh học khả chống oxy hóa hải sâm 3.3.3 Kết đánh giá số hợp chất có hoạt tính sinh học bảo quản theo phương pháp lạnh đông Kết đánh giá hợp chất phenolic: Dữ liệu thể hình 3.4 cho thấy ảnh hưởng thời gian lạnh đông đến hàm lượng hợp chất phenolic hải sâm: Phenolic 5.88 Hàm lượng (mg GAE/g) 5.70 5.49 5.40 12 ngày 16 ngày 3.81 0 ngày Thời gian bảo quản lạnh đông (ngày) Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn hàm lượng phenolic hải sâm theo phương pháp bảo quản lạnh đông Kết khảo sát hình 3.4 cho thấy hàm lượng hợp chất phenolic có xu hướng tăng đáng kể ngày thứ bảo quản (5,88 mg GAE/g) Số liệu tương đồng với phương pháp sấy 5,62 mg GAE/g Điều nhận xét phenolic bảo quản theo phương pháp sấy lạnh đông giai đoạn ngày có tương đồng với Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 47 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Do hải sâm vừa bảo quản nên ngày thứ 4, hàm lượng phenolic tế bào hải sâm bị phá vỡ nên chưa ổn định Tuy nhiên, qua giai đoạn bảo quản – 16 ngày, hợp chất phenolic có xu hướng giảm dần (từ 5,70 xuống 5,40 mg GAE/g) Theo khảo sát, bảo quản lâu với nhiệt độ thấp, mức độ phenolic thời gian bảo quản lạnh đơng có biến đổi theo xu hướng tăng giai đoạn đầu định, nhiên sau mức độ giảm Vì vậy, thời gian bảo quản hải sâm theo phương pháp lạnh đông kéo dài tới 16 ngày, mức độ hợp chất phenolic bị hao hụt phần Kết đánh giá hợp chất saponin: Hàm lượng hợp chất saponin bảo quản theo phương pháp lạnh đông đánh giá hình 3.5 đây: Saponin 1.2 1.00 Hàm lượng (mg DE/g) 1.0 0.88 0.94 0.82 0.80 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 ngày 12 ngày 16 ngày Thời gian bảo quản lạnh đơng (ngày) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn hàm lượng saponin hải sâm theo phương pháp bảo quản lạnh đông Kết đánh giá hàm lượng hợp chất saponin hình 3.5 cho thấy hợp chất saponin sau thời gian bảo quản lạnh đơng có xu hướng tăng đạt mức cao ngày thứ (1,00 mg DE/g) Tuy nhiên đến 16 ngày, hàm lượng có xu hướng giảm xuống (0,82 mg DE) tương đồng với kết khảo sát ban đầu Ban đầu, hải sâm đưa vào bảo quản nhiệt tác động chưa ổn định, tế bào bị phá vỡ nên hàm lượng hợp chất từ ngày – 12 có biến đổi Tuy nhiên, giảm xuống saponin phân hủy nhiệt gây hình thành phức hợp saponin chiết xuất Nhưng qua nghiên cứu cho thấy nhiệt độ Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 48 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm giảm, thời gian kéo dài hàm lượng giảm làm tác dụng hoạt tính sinh học bị ảnh hưởng Theo nghiên cứu [58] cho thấy hàm lượng saponin nhiệt độ có xu hướng giảm Kết đánh giá hợp chất flavonoid: Hàm lượng hợp chất flavonoid trình bảo quản hải sâm phương pháp lạnh đông thể hình 3.6 đây: Flavonoid 0.9 0.83 0.82 0.83 ngày 12 ngày 16 ngày 0.76 Hàm lượng (mg RE/g) 0.69 0.6 0.3 0.0 Thời gian bảo quản lạnh đơng (ngày) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn hàm lượng flavonoid hải sâm theo phương pháp bảo quản lạnh đông Kết khảo sát hình 3.6 cho thấy hàm lượng flavonoid thời gian bảo quản lạnh đơng có chênh lệch giai đoạn bảo quản Cụ thể hàm lượng flavonoid hải sâm tăng nhanh thời gian bảo quản từ đến ngày (0,69 đến 0,83 mg RE/g Tuy nhiên từ ngày bảo quản thứ đến 16, hàm lượng khơng có chênh lệch nhiều, dao động 0,82 – 0,83 mg RE/g Trong trình bảo quản, tác động nhiệt độ bảo quản nên hàm lượng flavonoid không ổn định tăng giảm thất thường thời gian định Tuy nhiên nhìn chung, bảo quản hải sâm phương pháp lạnh đông giữ hợp chất flavonoid cách ổn định Sự diện số hoạt chất phenolic, saponin flavonoid hải sâm cho thấy tầm quan trọng mặt y học công dụng tốt loài Kết cho thấy rằng, hàm lượng phenolic hải sâm cao nhiều so với Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 49 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm saponin flavonoid Theo khảo sát cho thấy hợp chất phenolic bảo quản theo phương pháp lạnh đông tốt phương pháp lạnh, tương đồng với phenolic theo phương pháp sấy Hợp chất saponin flavonoid giữ hàm lượng cao phương pháp lạnh, nhiên có hàm lượng thấp so với phương pháp sấy Hải sâm theo nguyên liệu ban đầu phương pháp sấy có thay đổi cao hàm lượng hợp chất phenolic, saponin, flavonoid Tuy nhiên, theo khảo sát nghiên cứu cho thấy nguyên liệu hải sâm ln tồn số hợp chất có hoạt tính sinh học có giá trị cao Kết số liệu hợp chất có khác nghiên cứu trước, nguyên nhân tùy thuộc vào loài hải sâm, điều kiện môi trường sống khác chênh lệch hóa chất, thời gian, thiết bị nghiên cứu dẫn đến ảnh hưởng hàm lượng có khác biệt Nhưng qua nghiên cứu chứng tỏ rằng, hải sâm chứa hợp chất có hoạt tính sinh học có giá trị cao sử dụng chất dinh dưỡng bổ sung cho thể người Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 50 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu thu kết sau: - Kết phân tích hàm lượng thành phần hóa học hải sâm: + Hàm lượng protein chiếm cao nhất: 46,91 ± 1,05% + Hàm lượng tro: 24,82 ± 0,29% + Độ ẩm: 10,33 ± 0,15% + Hàm lượng lipid: 0,82 ± 0,05% - Xác định có mặt số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm phenolic, saponin flavonoid Kết cho thấy hàm lượng hợp chất phenolic đạt kết cao so với saponin flavonoid: Hợp chất Hải sâm ban đầu Hải sâm sấy Phenolic (mg GAE/g) 3,81 ± 0,05 5,62 ± 0,07 Saponin (mg DE/g) 0,80 ± 0,02 1,13 ± 0,01 Flavonoid (mg RE/g) 0,69 ± 0,02 0,92 ± 0,06 - Khảo sát thời gian bảo quản hải sâm để đánh giá số hợp chất phenolic, saponin flavonoid theo phương pháp lạnh: Hợp chất ngày 12 ngày 16 ngày Phenolic (mg GAE/g) 3,81 3,78 3,68 3,65 3,57 Saponin (mg DE/g) 0,80 1,06 1,00 0,95 0,88 Flavonoid (mg RE/g) 0,69 0,97 0,96 0,94 0,89 - Khảo sát thời gian bảo quản hải sâm để đánh giá số hợp chất phenolic, saponin flavonoid theo phương pháp lạnh đông: Hợp chất ngày 12 ngày 16 ngày Phenolic (mg GAE/g) 3,81 5,88 5,70 5,49 5,40 Saponin (mg DE/g) 0,80 0,88 1,00 0,94 0,82 Flavonoid (mg RE/g) 0,69 0,76 0,83 0,82 0,83 Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 51 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Thử nghiệm phương pháp bảo quản hải sâm khác để kiểm tra hàm lượng số hợp chất qua thời gian bảo quản cho thấy: + Hợp chất saponin flavonoid bảo quản lạnh thích hợp thời gian ngày + Hợp chất phenolic bảo quản lạnh đông thích hợp thời gian ngày Kiến nghị Mặc dù em cố gắng trình nghiên cứu, nhiên điều kiện nghiên cứu kinh nghiệm số hạn chế nên đề tài tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót Vì em xin đề xuất số ý kiến sau: - Nghiên cứu thêm thành phần hóa học, số loại acid amin số hợp chất có hoạt tính sinh học khác hải sâm - Tăng thời gian nghiên cứu bảo quản hải sâm phương pháp bảo quản khác để đánh giá hiệu bảo quản ảnh hưởng đến số hợp chất có hải sâm Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 52 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: [1] Dược liệu học tập 1, Trường Đại học Thành Đô [2] N.T.N Anh (2016) Ảnh hưởng loại đáy khác lên tỉ lệ sống sinh trưởng hải sâm cát (Holothuria scabra) giống ni bể, Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam, 1190-1197 [3] Đào Tấn Hổ Nguồn lợi hải sâm (Holothurioidea) vùng biển phía nam Việt Nam [4] TS Nguyễn Xuân Phương Kỹ thuật lạnh thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [5] Giáo trình bảo quản thực phẩm (2012), Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội [6] Châu Văn Minh cộng (2012) Điểm lại nghiên cứu hóa học hoạt tính sinh học số loài sinh vật biển Việt Nam giai đoạn 2006-2012, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 825-837 [7] Lâm Ngọc Trâm (1996) Thành phần hóa học chủ yếu số loài động vật thân mềm vùng ven bờ biển miền Nam Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu biển [8] Nguyễn Trọng Cẩn (2007) Công nghệ chế biến thủy sản, Tập tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng anh: [9] C Conand, (1990) The fishery resources of Pacific island countries: Holothurians [10] Thu Truong, Thuy Le (2019) Characterization of six types of dries sea cucumber product from different countries, 220-231 [11] S W Purcell (2012) Commercially important sea cucumbers of the world [12] O Arias (2017) Sea cucumber (Isostichopus sp aff badionotus) dry – salting protocol design, Natural Resources, 278-289 [13] Sara Bordbar et al (2011), High-value components and bioactives from sea cucumbers for functional foods – A review, Marine Drugs, 1761-1806 [14] Purcell SW et al (2016) Trends in small-scale artisanal fishing of sea cucumbers in Oceania, 99-110 Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 53 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm [15] Nishanthan et al (2018) Effects of processing on proximate and fatty acid compositions of six commercial sea cucumber species of Sri Lanka, 1933-1941 [16] Gita Syahputra et al (2020) The bioactive compound and mechanism of action of sea cucumber (Holothuridae) as anticancer: A review, 153-170 [17] Harun Achmad et al (2020) An overview of the potential of sea cucumbers with antioxidant and antiviral contents as nutritional supplements, 761-770 [18] A Rashdi (2012) A manual on hatchery of Sea Cucumber Holothuria scabra in the Sultanate of Oman [19] N Agudo (2006) Sandfish hatchery techniques [20] Y Khotimchenko (2018) Pharmacologicalpotential of sea cucumbers, 1342 [21] Liu et al (2009) Anti-fatigue and immune functions of sea cucumber oral liquid, Modern Food Science Technology, 1115-1119 [22] Muhamad Sahlan et al (2020) Production and composition identification of sea cucumber jelly from Holothuria scabra [23] Jing Wen et al (2010) Chemical composition and nutritional quality of sea cucumbers, Journal of the Science of Food ang Agriculture, 2469-2474 [24] Chen J et al (2003) Overview of sea cucumber farming and sea ranching practices in China, 18-23 [25] Nadezhda E.Usryuzhania et al (2016) Structural characterization of fucosylated chondroitin sulfates from sea cucumbers Apotichopus japonicus and Actinopyga mauritiana, 399-405 [26] Ying-Cai Zhao et al (2018) Saponins from Sea Cucumber and their biological activities, 7222-7237, 2018 [27] Al Azad S et al (2017) Comparison of fatty acid and proximate composition between Holothuria edulis and Holothuria scabra collected from Coastal Water of Sabah, Malaysia, 91-103 [28] Mingyi Wu et al (2015) Structural analysis and antioagulant activities of the novel sulfated fucan possessing a regular well-defined repeating unit from sea cucumber, 2063-2084 [29] Emily et al (2006) Chemical defenses of sea cucumbers: interactions between saponins and model plasma membranes [30] Yadollah Bahrami et al (2018) Distribution of Saponins in the Sea Cucumber Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 54 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Holothuria lessoni [31] Abul Hossain et al (2022) Phenolic compounds and antioxidant capacity of sea cucumber(Cucumaria frondosa) processing discards as affected by high-pressure processing (HPP) [32] Mamelona et al (2007) Quantification of phenolic contents and antioxidant capacity of Atlantic sea cucumber, Cucumaria frondosa, 1040-1047 [33] Althunibat OY et al (2009) In vitro antioxidant and antiproliferative activities of three Malaysian sea cucumber species, 376-387 [34] Fredalina B.D et al (1999) Fatty acid compositions in local sea cucumber, Stichopus chloronotus for wound healing, 337-340 [35] Imanari T et al (1999) Oral absorption and clearance of partially depolymerized fucosyl chondroitin sulfate from sea cucumber, 129-135 [36] Mulloy B et al (2000) Structure/function studies of anticoagulant sulphated polysaccharides using NMR, 123-135 [37] Zou Z et al (2003) Intercedensides A-C three new cytotoxic triperpene glycosides from the sea cucumber Mensamaria intercedens Lampert, 1055-1060 [38] Tian F et al (2005) PE, a new sulfated saponin from sea cucumner, exhibits antiangiogenic and anti-tumor activities in vitro and in vivo, 874-882 [39] Tong Y et al (2005) Philinopside A, a novel marine-derived compound possessing dual anti-angiogenic and anti-tumor effects, 843-853 [40] Zhong Y et al (2007) Compositional characteristics and antioxidant properties of fresh and processed sea cucumber (Cucumaria frondosa), 1188-1192 [41] Kumar R et al (2007) Antifungal activity in triterpene glycosides from the sea cucumber Actinopyga lecanora, 4387-4391 [42] Abdoulie Ceesay (2019) Extraction and Characterization of Organ Components of the Malaysian Sea Cucumber Holothuria leucospilota Yielded Bioactives Exhibiting Diverse Properties [43] Ali Reza Salarzadeh et al (2012) Proximate composition of two sea cucumber species Holothuria pavra and Holothuria arenicola in Persian Gulf, 1305-1311 [44] J Zhishen et al (1999) The determination of flavonoid contents in mulberry and their scavenging effects on superoxide radicals, Food Chemistry, 555-559 [45] Ravinesh Ram et al (2017) Nutritional value of the sea cucumber Holothuria Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 55 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm scabra from Fiji Islands, 29-31 [46] Kurnia Harlina Dewi et al (2011) Parameter Optimization in the Extraction of Sea Cucumber (Holothuria scabra J) as a Source of Testosterone, 1358-1365 [47] A Rasyid Evaluation of nutritional value of sea cucumber Holothuria scabra cultured in Bali, Indonesia [48] Nishanthan G et al (2018) Effects of processing on proximate and fatty acid compositions of six commercial sea cucumber species of Sri Lanka, 1933-1941 [49] Salarzadeh et al (2012) Proximate composition of two sea cucumber species Holothuria pavra and Holothuria arenicola in Persian Gulf, 1305-1311 [50] Ridwan et al (2014) Free fatty acids composition in lipid extracts of several sea cucumbers species from Malaysia, 204-207 [51] D R Marceline (2017) Composition of nutritional content of sea cucumbers (Holothuroidea) in Mania Water, Sabu Raijua Regency, East Nusa Tenggara [52] Wensy Vergara et al (2016) Nutritional composition of sea cucumber Isostichopus sp., Natural Resources, 130-137 [53] Neto RR et al (2006) The influence of changing food supply on the lipid biochemistry of deep-sea holothurians, 516-527 [54] R Malathy et al (2021) Comparative polyphenol composition, antioxidant and anticorrosion properties in Various Parts of Panax ginseng extracted in different solvents [55] So-Young Kim et al (2005) Effect of heating conditions of grape seeds on the antioxidant activity of grape seed extracts, Food Chemistry, 472-479 [56] R Zuzana (2012) Effect of temperature on the antioxidant activity of phenolic acids, Czech Journal of Food Sciences, 171-177 [57] Caulier G et al (2013) Preservation of the bioactive saponins of Holothuria scabra through the processing of trepang, 685-690 [58] Tran Chi Hai et al (2020) Effects of storage conditions on polyphenol and triterpenoid saponin content and the antioxidant capacity of ethanolic extract from leaves of Polyscias fruticosa (L.) harms, Journal of Science Technology and Food, 4753 [59] M.C Taboada et al (2003) Value and effects on digestive enzymes and serum lipids of the marine invertebrate Holothuria forskali, Nutrition Research, 1661-1670 Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 56 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm [60] Zhao Qin et al (2008) Comparative study on the bioactive components and immune function of three species of sea cucumber [61] Yuanhui Zhao et al (2007) Antihypertensive effect and purification of an ACE inhibitory peptide from sea cucumber gelatin hydrolysate, Process Biochem, 15861591 Tài liệu nguồn internet: [62] Flavonoid - Vai trị hoạt tính sinh học, https://rgl.mobi/evQke [63] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4588:1988 đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng tro, https://rgl.mobi/IPbMy [64] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4593:1988 đồ hộp - phương pháp xác định protein tổng số, https://rgl.mobi/TWmQj [65] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4295:2009, https://pdfslide.net/documents/tcvn4295-2009.html Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ái Linh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Phương 57 PHỤ LỤC Kết xác định hàm lượng saponin Mẫu thí nghiệm Lần Lần Lần Trung bình Ban đầu 0,83 0,80 0,78 0,80 ± 0,02 Sấy 1,12 1,13 1,13 1,13 ± 0,01 Lạnh ngày 1,06 1,07 1,06 1,06 ± 0,00 Lạnh ngày 0,99 1,01 1,02 0,99 ± 0,02 Lạnh 12 ngày 0,97 0,95 0,93 0,97 ± 0,02 Lạnh 16 ngày 0,89 0,88 0,87 0,89 ± 0,01 Lạnh đông ngày 0,86 0,85 0,92 0,86 ± 0,04 Lạnh đông ngày 1,00 0,96 1,03 1,00 ± 0,03 Lạnh đông 12 ngày 0,96 0,92 0,95 0,96 ± 0,02 Lạnh đông 16 ngày 0,81 0,82 0,82 0,81 ± 0,01 Kết xác định hợp chất phenolic Mẫu thí nghiệm Lần Lần Lần Trung bình Ban đầu 3,82 3,76 3,86 3,81 ± 0,05 Sấy 5,64 5,54 5,68 5,62 ± 0,07 Lạnh ngày 3,76 3,77 3,80 3,78 ± 0,02 Lạnh ngày 3,68 3,65 3,72 3,68 ± 0,03 Lạnh 12 ngày 3,66 3,58 3,70 3,65 ± 0,06 Lạnh 16 ngày 3,64 5,53 3,59 3,57 ± 0,04 Lạnh đông ngày 5,93 5,88 5,83 5,88 ± 0,05 Lạnh đông ngày 5,73 5,71 5,65 5,70 ± 0,04 Lạnh đông 12 ngày 5,48 5,53 5,44 5,49 ± 0,05 Lạnh đông 16 ngày 5,41 5,39 5,39 5,40 ± 0,01 Phụ lục Kết xác định hợp chất flavonoid Mẫu thí nghiệm Lần Lần Lần Trung bình Ban đầu 0,67 0,71 0,69 0,69 ± 0,02 Sấy 0,90 0,99 0,87 0,92 ± 0,06 Lạnh ngày 1,01 0,96 0,94 0,97 ± 0,04 Lạnh ngày 0,98 0,91 0,98 0,96 ± 0,04 Lạnh 12 ngày 0,99 0,98 0,85 0,94 ± 0,08 Lạnh 16 ngày 0,90 0,92 0,84 0,89 ± 0,04 Lạnh đông ngày 0,71 0,77 0,80 0,76 ± 0,05 Lạnh đông ngày 0,88 0,90 0,72 0,83 ±0,10 Lạnh đông 12 ngày 0,84 0,87 0,76 0,82 ± 0,06 Lạnh đông 16 ngày 0,83 0,84 0,83 0,83 ± 0,01 Phụ lục ... 14 Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm Hải sâm chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học khác Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu số hợp chất có hoạt tính sinh học. .. đích nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá số thành phần hóa học hải sâm - Nghiên cứu số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm - Đánh giá mức độ bảo quản hải sâm ảnh hưởng tới số hợp chất có hoạt tính. .. ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học số hợp chất có hoạt tính sinh học hải sâm? ?? cần thiết, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở khoa học cho nghiên cứu thành phần hóa học nhiều lồi hải sâm khác hoạt