1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu về mỹ thuật của người Việt

157 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu Mỹ thuật của người Việt được trình bày theo trục thời gian gồm các phần sơ khai, Bắc thuộc, và phong kiến sơ kỳ, trung kỳ, hậu kỳ. Mỗi phần tách ra thành các mục kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, mỹ thuật ứng dụng,... tùy theo thực tế mỹ thuật mỗi thời. Trước và sau phần tư liệu có lời dẫn và bình luận. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

NGUYEN 2010057937

Trang 2

Lời mở sách

Lịch sử mỹ thuật cũng là "lịch sử" của mỗi cá nhân, bất luận có thưởng thức mỹ thuật, có làm ra mỹ thuật hay

không, va do đó là ký ức, là cái đã trở thành cố hương,

cố nhân, cố trí của một dân tộc Mỗi lúc, mỗi người đều khôi phục quá khứ như chính nó uà như chính mình

Do uậy lịch sử tư tưởng, lịch sử nóhệ thuật luôn là trục

đọc thời gian được xoay ngang ra cho thời đại uà mỗi người Giá trị nhân uăn của lịch sử: nghệ thuật là ở chỗ nó là lịch sử không chối cãi dược, không nói khác di được, nhưng lại cũng luôn tùy thuộc ở mỗi người, mỗi

thời

Có lẽ theo đó mà hai chúng tôi soạn cuốn sách ngắn gọn này Phần tư liệu cố chuẩn xác, khách quan, cố định,

va vi khuôn bhố sách mà không thể mô tả quá nhiều, vd

lại sự mô tả cũng là không thể hết nên chỉ là định uị

va chỉ dẫn Có thể tra cứu thêm phần phụ chú uà tham

khảo Phần bình luận không tách ra uà không thể không

phụ thuộc uào tư liệu, uà chính nó cũng xác định uiệc nêu

dẫn tư liệu Tuy nhiên bình luận nghĩa là dành cho người đọc quyền tự' quyết, yêu cầu sự tự quyết đó dối tới

nghệ thuật đã qua Mỹ thuật Việt Nam, cụ thể dây chủ yếu là của người Việt khởi từ 4000 năm trước, thật là

Trang 3

đồ sộ theo biểu cách riêng của nó Không "ngoại Ấn”,

"ngoại Trung Hoa", mặc dù quả thực nó chịu ơn hai nền nghệ thuật rất lớn đó Không có sự tiếp thụ uà phủ

nhận, gãy khúc quá cực doan Nó gần nghệ thuật Ấn ở

sự liền mạch biểu cảm ờ tâm linh Sự biến dỗi lớn xảy ra sau Đông Sơn, sang "Bắc thuộc", sang Lý - Trần, sang

Lê sơ tà phát triển rộng uà sâu, xác định cốt cách của uăn

hóa dân tộc chính từ các thế bỷ 16 - 19 Ở ta không có nghệ thuật Phật giáo đỉnh cao uào thời Phật giáo hóa châu Á, nhưng lại là một trong những đỉnh cao của nghệ

thuật Phật giáo, đỉnh cuối cùng, khi quá trình trên đã kết

thúc ở các nơi khác

Không có sự tiếp nhận cởi mở uà triệt để nghệ thuật Trung Hoa như: ở Triều Tiên, Nhật Bản, không có họa phái Trung Hoa, sự tỉnh xảo dến cùng cực ở mỹ thuật ứng

dụng, sự triết ly va choi bời, tiêu dao cùng cực như ở

nghệ thuật nước lớn phương Bắc đó Bản sắc Bắc-bộ, sông Hồng, sông Mã uẫn âm ỷ suốt mấy nghìn năm Phần suy lý uà nét tỉnh thần là diều người Việt dã tiếp nhận

duoc khá tốt ở nghệ thuật Trung Hoa

Sự nhữn nhặn, nhỏ nhẹ bên ngồi, sự rập khn ứng

xử, sách uở, va một phần lễ nghỉ không thể làm lu mờ, tuy có thể gây nhằm lẫn va ngộ nhận, cdi ding mach va

tĩnh mạch chảy suốt cuộc đời uà cơ thể mỹ thuật Việt Nam Có thể dem cách nghiên cứu châu Âu soi uào mỹ thuật Việt dễ dịnh hỳ, phân tích, cũng có thể lấy lý

thuyết uà họa pháp Trung Hoa dễ bình chú, giải thích Song uấn đề là cần tìm ra cách nghiên cứu mỹ thuật ta

từ chính nó, nghĩa là bản thân mỹ thuật Việt Nam, nhất là từ 5 thế kỷ lại đây có lý luận uà nghệ thuật học của

riêng nó va thực tế ấy quy dịnh cách nghiên cứu Không

phải con dao mỗ định ra phủ tạng, mà chính là phủ tạng đòi hỏi hình thức uà thao tác của con dao hay cdi kim

châm cứu ~ i

Chúng tôi không thể có tham uọng làm những diều nêu

ở lời mở sách này Song chúng tôi cho rằng việc đó cần

làm tới trong những thập niên tới, dễ chúng ta nhận rõ hơn nền uăn hóa nghệ thuật nước ta uà xác lập uị trí

đóng uà cần có của mỹ thuật Việt Nam trong nền mỹ thuật của các dân tộc, các miền, uới uăn minh đang ngày càng trở lại ngôi nhà chung như thời thái cổ Sách này

được trình bày theo trục thời gian gồm các phần Sơ khai, "Bắc thuộc", uà Phong hiến sơ hỳ, trung kỳ, hậu ky

Mỗi phần tách ra thành các mục biến trúc, diêu khắc, đồ họa, mỹ thuật ứng dụng tùy theo thực tế.mỹ thuật mỗi

thời Trước uà sau phần tư liệu có lời dẫn uà bình luận

Do vay sự dọc có thể năng động uà có thể dùng sách dễ tra

cứu tối thiểu

Trang 4

3500 3000 2500 2000 1500 1400 1300 1200 1100 1000 900 800 700 600 500 400

300

200 100 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300

1400

1500 _ 1600 1700 1800 1900 6

An BO

Đồ Đá mới Văn hóa Ấn

Sự xâm nhập cua người Aryan

Thời kỳ Vệ da (Vedic) Thời kỳ

642 Shaisunaga- Mens

Marya 322

Shunga 185

Thời 72 Andhra Kushan

Thời 320

GupTa 647

Trung cổ sơ

kỳ

Thời 1336

Vijaya

Nagar 1646

Thời Madura Siam (Thái Lan) Sultanate

Deli

Triều Mughal

Phong cach

\jput Thoi Dvaravati Thời Ấn - Java

1022

Ảnh hưởng

Campuchia

1250 Thời Sukhotai Thời 1378 thia 1767 Canfpuchia

Nam Trung Hoa và Đông

Sơn Bắc Việt Nam Phù Nam Phong cách Khmer sớm -Chan La Koulen 802

Angkor 1 877

AngKor II ee h hưởng Siam 1201

cuối Ángkor 1437 Indônêxia (Java)

Đồ đá mới Đồ đồng - ảnh hưởng

Đàn Trung Hoa,

ia

Trung tam

Java

900

Đông Java

1222 Majapahit

Phong cách

wayang 1478 Phong cách Hồi

(Islam) ị

Việt Nam

Đồ Đá mới Thời

Hùng Vương Đông Sơn

Han lay Viét Nam nước Van Xuân 544

-Champa

Ngô 939 Dinh 1009 Tiên Lê

Lý, 1226

an - Hồ 1400 ni Đô hộ Tổ sơ 1537 Nà Thy bền 1756

Và 1945

Trung Hoa Triều Tiên Nhật Bản Đồ Đá mới ? Đề đồn, 1562 Nhà Thương 1066 Nhà Chu 770

Xuan - thu

476 - 221 Nha Tan 207 Nha Han 220 108 ,_ Thời Đồ đá mới

Lae Triều Nakang 57 anes Jomon

Nhà Tùy 581 Thời Ba 618 Vương ee pH

x quoc 668 Thei Sẽ 1 ERE ng Thos Asuka New Dai 960 ube lạ Nara

nila

Nhà Tó Thời Jogan 897 iy ee mi Helen "- Nguyen 918 Thời Fujiwara

won

NHÀ Minh quae ag mae

Trang 5

MỸ THUẬT THỜI TIỀN SỬ

THỜI DAI DO DA

Trang 6

10 1 Tượng người trên can dao gam thời Đông Sơn

I THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ

Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam hình thành với tư cách là một hoạt động thực tiễn gắn liền với chế tác đồ ứng dụng và các biểu tượng tôn giáo mông muội 6 phuong dién do ứng dụng phục vụ đời sống săn bắn, hái lượm có một bước chuyển dài từ công cụ tiện dùng đến công cụ vừa tiện dùng vừa đẹp, tiến tới

thốt ly hồn tồn cơng năng biến đồ ứng dụng thành vật trang trí

thuần túy Tư duy huyền thoại nguyên thủy tìm cách giải thích những ƯỚớC muon tìm hiểu tự nhiện đã dẫn đến các biểu tượng nhằm cụ thể hóa tưởng tượng về thế giới tự nhiên day qu én

lực Sự cảm nhận được cái không giải thích được đã dẫn tới tâm

thức tôn giáo và tâm thức nghệ thuật Cả hai đó đã kích thích tií tuệ con người, bàn tay khéo léo Jen, su chiếm hữu tự nhiên và bản thân mình mở rộng, ham muốn bứt khỏi giới hạn nhận

thức, nhu cầu thẩm mỹ không tách rời đời sống nhưng lại có vai

trò độc lập Và như vậy nghệ thuật ra đời Chúng ta lược qua thời kỳ Đồ -đá cũ ở Việt Nam cách đây 300.000 năm, từ các di chỉ núi

Do đến nền văn hóa Sơn Vi - thời kỳ chế tác các công cụ đá thô

sơ chưa đậm tính nghệ thuật Song ở giai đoạn đó, su phan hoa

công cụ từ một hòn đá tự nhiên được dùng đa chức năng đến rìu ngang, rìu dọc, nạo, mũi nhọn đã dẫn tới sự phát triển đa dạng

của loại hình đồ vật lần đầu tiên phân hóa ngoài sự phân hóa của tự nhiên, do đó tư duy trên cơ sở của mục tiêu hành động chế tác

va su mở rộng của các loại công cụ là một bản nguyên và xuất

phát điểm của tinh thần nghệ thuật nguyên thủy, dẫn đến những cảm hứng "phi tự nhiên”, để con người có thể làm ra những thứ không nhằm mục đích sử dụng vật chất nào cả Lúc đó nhu cầu

sử dụng tỉnh thần - tâm thức xuất hiện mạnh mẽ

Trang 7

Cái phi công năng như thế đã xuất hiện ở thời kỳ Đồ đá giữa

với những di chỉ của nền văn hóa Hò3 Bình cách đây 10.000 năm Tháng ba 1929 nhà địa chất và khảo cỗ Pháp Madeleine Colani

(1866-1943) phát hiện di tích hang Đỏng Nội (Lạc Thủy - Hà Sơn

Bình) cách Chi-nê 3 km về phía đông Đáng chú ý có những mảnh gồm thô trang trí văn lược và 4 hình khác vách hang sâu tới 2 cm mà bà đã công bố trong một tài liệu riêng 1930 Ở vách hang, hình

người phía ngoài chỉ còn một nửa bên phải Hình người giữa

cao 31 cm, rộng 34 cm mặt gần vuông, có đủ mất mũi miệng

Hình người phía trong cao 13 cm, rộng 18 cm mặt bán nguyệt dịu dàng hơn, có mắt mũi miệng, không lỗng mày Có thả phân

biệt nam nữ qua vẻ tvà kích thước Cả ba hình người đều

có sừng cong ra hai bên như những nhân vật được hóa trang, có thể là đội lôt thú theo một tô-tem cổ - một vật tổ mà người nguyên thủy thờ cúng Hình thú ở trong cùng, cánh mũi nở, mồm rộng,

bc 2 Hình khắc, hang Đông Nội 12

3 Công cụ đá, thời đá giữa và đá mới

mắt tỏ tròn, có sừng, cao 57 cm, rộng 51 cm Bay là lần đầu tiên người nguyên thủy Nam tạo ra tấm gương phản chiếu để“ nhìn thấy mình trong cuộc sống săn bắn đã biết khôn ngoan đội

lốt thú

Những chạm khắc trên bộc lộ một tư duy đồ họa sơ khai, trong đó việc phát hiện ra nét từ sự vật qui lên mặt phẳng là mở đầu của

thị giác nghệ thuật tạo hình Hàng loạt các di tích khác đã chứng tổ điều này song lại không có hình thù cụ thể và hàm chứa một ý định huyền hoặc Mảnh đất sét cứng dài 10 cm, mầu vàng tim thay ở bản Tác (Vũ Nhai, Thai Nguyên) có những vạch thẳng góc với

cạnh chia thành 15 nhóm cả hai mặt, ở giữa có những nhóm vạch

song song hai hình chữ V Phiến đá c ng Ky (Vũ Nhai, Thái

Nguyên) dài 10 em cũng có những hình khắc nhìn toàn bộ như một mặt người, chỉ tiết lại giống cảnh ngôi nhà và các thửa ruộng Phién da hang Nà Ca (cùng di tích) dài 5,6 cm có những vạch chéo

tấn ra như nan quạt Sơ đồ bí hiểm này chắc chắn liên quan đến

Trang 8

tín ngưỡng nào đó của chủ nhân, và tín ngưỡng nguyên thủy đến

giai đoạn này đã phát triển một cách có nguyên tắc Những ngôi mộ tập thể của cư dân Hòa Bình thường ở ngay nơi cư trú (từng

Cúc Phương - Hà Nam Ninh, hang chùa - Nghệ Tĩnh, làng Gạo - Hà

Sơn Bình), người chết nằm co được rắc thổ hồng bên cơng cụ đá, quanh mộ xếp những phiến đá cho thấy tín ngưỡng cô sơ cùng với nghỉ lễ mai táng yêu: cầu nay sinh các tượng trưng: Các tượng trưng dần độc lập hơn, đời sống tín ngưỡng gắn cái khó

hiểu với biểu tượng tạo hình sơ khai mà tính đồ vật của chúng

vẫn-chủ đạo

Sang thời đại "Đồ đá mới", sự phát triển mạch lạc của nghệ thuật ứng dụng và trang trí đem lại cho tinh thần nguyên thủy mỹ

cảm thực tiễn Từ di chỉ văn hóa Bắc Sơn đến Quỳnh Văn (7.000 - 6.000 năm), rồi giai đoạn cuối là các nền văn hóa Bau Tró, Hạ

Long, Hoa Lộc (5.000 năm), các công cụ đá, đỏ gồm, đồ trang trí có xu hướng trở thành tác phẩm độc lập trong đó thẩm my gan liền với tổ chức phương tiện sống, mở rộng nhiều chiều dẫn đến

phan hoa da dang công cu Riu đá cuội Bắc Sơn được đẽo qua

loa hai mặt rồi mài lưỡi và lắp cán Rìu đá Đa Bút (văn hóa Quỳnh

Văn) mài rộng hai mặt hơn trong hình dáng cân xứng Đến rìu có

vai, ru bốn cạnh, các đục đá ở Ba Xa, Minh Cam, Ha Long, riu

không vai, ru lưỡi xéo Hoa Lộc với cấu trúc công cụ rất ổn định, bề mặt mài nhẫn với kỹ thuật cưa, mài, khoan hoàn hảo nhằm

vào chức năng chặt, đẽo Trong nhiều di chỉ như Bàu Tró trên ngực

hoặc vai người chết có đặt một chiếc rìu

Đỏ trang sức là một phương diện khác tước hẳn vai trò sử

dụng của cong cụ Nó là cách nhận thức cái dep của bản thân cơ thể chỉ có thê nảy sinh khi đã có nhận thức về sự dư thừa, và thời gian rỗi Ở các di chỉ trên ngoài các đồ trang sức nhật nhạnh

trong thiên nhiên như vỏ ốc, còn có nhiều đồ trang sức vòng đá,

khuyên đá hoặc đất nung Vòng đá Hạ Long có loại đĩa to, thiết

diện tam giác, đỉnh nhọn mép ngoài, có loại vòng nhỏ gờ chỉ chạy xung quanh.làm cho vòng có thiết diện chữ T Còn khuyên tai loại

tam giác cân, loại hình ống đều có khe hở dé đeo Có lẽ sau hàng

vạn năm làm đá, không phải việc phát hiện ra kim loại là nguyên nhân duy nhất thay đổi chất liệu công cụ, mà còn vì xúc cảm bèn

14

bỉ, sự trân trọng với đá đã đưa chất liệu này sang lĩnh vực trang

trí

Ở dí chỉ Hoa Lộc, Phú Lộc (Thanh Hóa) phát hiện 30 con dau in hoa văn tuyệt mỹ, có thể dùng in trên vải Các con dấu bằng gốm tất cứng nung ở nhiệt độ cao, có núm cầm, mặt khắc nổi hoa văn, gồm 4 dạng hình vuông, chữ nhật, tròn và bầu dục; kích

thước bề mặt từ 5-7em mỗi chiều, nếu tròn đường kính khoảng

5cm Cấu trúc hoa văn hoặc thành một tổ hợp đối xứng bốn góc, hoặc thành mạng lưới phức tạp và biến đổi sóng hình sin nếu in liên tục tạo thành đồ án trang trí vô tận không bắt đầu, không kết thúc Tính dịu dàng mà cương quyết của con dấu hoa văn này đối lập mạnh mẽ với hoa văn thao thiết đầy tính cường bạo trang trí

đồ đồng Ân - Thương ở Trung Hoa đương thời

Chiếm hữu không gian thấm mỹ biểu hiện cụ thể ở nghệ thuật

gốm giai đoạn đồ đá mới Đô gốm Bắc Sơn miệng loe đáy tròn độ nung chưa cao, bước đầu từ bỏ việc nấu ăn bằng vo cây, ống bương vẫn còn là hứng thú nguyên số của người miền núi hiện nay Trên mặt gốm có hoa văn giản đơn như vạch chéo, răng lược, sóng Người Bắc Sơn làm gốm từ chỗ bằng cách đan khuôn tre đến bổ hẳn khuôn, nặn tay và vẽ, in hoa văn khi gốm còn ướt

Gốm thô Quỳnh Văn có trộn nhiều hạt cát; ngoài phủ đất mịn nên bề mặt nhãn, độ nung thấp nên hơi bở, mảnh gồm ám khói chứng tổ được dùng vào việc đun nấu Cũng như người Quỳnh Văn, người Đa Bút chưa biết làm gốm bằng bàn xoay, độ nung cũng kém và thô sơ Góm Bàu Tró ở giai đoạn sớm có hình miệng thẳng, đáy nhọn (nồi) đường kính miệng từ 30- 35cm, hoa văn chải, oan

bang cách cuộn đất hình con rắn bắt đầu từ một núm ở đái

ra các xoáy của dải đất sét, sau đó dùng bàn đập và hòn kê đê nắn hình trong và ngoài thành gốm Giai đoạn giữa gồm đáy tròn, hay có chân đề, làm, bằng bàn xoay, trang trí hoa văn thường Giai đoạn cuối nhiễu kiểu dáng, miệng có tai để nhắc, hoa văn vẽ bằng que ba răng tạo thành các dải song song, cat nhau, hay hinh chữ Ss đứng sắt nhau Nhiều đồ gốm được tơ tho hồng đỏ ở cỗ và

miệng '

Góm Ha Long da rat phong phú về loại hình như nỏi, vò, cốc, bát, ấm có vòi Có loại miệng hơi loe, loại miệng loe_ ngang gãy

Trang 9

góc, loại miệng nhiều cạnh Bát có chân đế thấp, vài đồ đựng khác có chân đế cao Gốm thường mầu xám, đỏ, pha nhiều cát thô, loại xốp, loại chắc, thành dày trung bình 0,4 - 0,5em, có đồ dày~ tới 1em, mỏng là 0,2cm Hoa van trang trí bằng các vạch khắc

song song cắt nhau thành cái ư vng, qua tram, tam giác, trong các

tam giác là các đoạn thẳng song song Có loại gốm: đắp nổi chữ S

hói đuôi nhau quanh gờ miệng cao Gồm Mai Pha có loại bình tròn, có eo miệng loe, có loại bình quai uốn từ miệng xuống thân rất

mềm mại và có in dau thừng từ dọc cổ xuong Còn có loại đồ

đựng vành chân để khắc vạch chìm và trổ lỗ Đồ án trang trí là bình hoa thị bốn cánh cân đối nói liền nhau, trên cánh thường có

lỗ thủng Từ Bắc Sơn đến Mai Pha, nghệ thuật gốm có bước

tiến dài trên các mặt kỹ thuật, tạo dáng, loại hình, trang trí, đặc biệt

với sự ra đời của bàn xoay làm nảy sinh cảm xúc nhịp điệu với

các đồ án trang trí hình học giản đơn trên bề mặt nhãn và min, _ thôi thúc những xúc cảm tỉnh tế

Gốm Hoa Lộc - tạo dáng và trang trí, kết thúc rưc rỡ: nghệ thuật đồ đá, cùng với gốm thời Mạc thế kỷ 16, đến nay vẫn là loại

gốm lạ kiểu trong nghệ thuật Việt Nam Trên một mét vuông di chỉ có tới 800 - 1000 mảnh gốm vỡ, màu đỏ nhạt, xám đen hoặc nâu nhạt

Gốm Hoa Lộc bằng đất sét pha cát lẫn nhiều tạp chất, xương

không mịn, bên trong thường có màu đen, độ nung có thể tới 6000%C

rất rắn Tạo dáng kết hợp bàn xoay và nặn tay nên thành gốm

mỏng đều và bề mặt phủ một lớp đất sét mịn, màu sắc đồng

nhất Loại hình gốm có nồi, bát miệng rộng có bến góc cong tròn

là loại cầu kỳ, có trang trí hoa văn đẹp ; bình, âu, liễn miệng cao,

loe, và một số gốm khó xác định hình dáng Không chỉ sự cân xứng

chính xác, mà biến dạng sự cân xứng trong thay đổi mạnh mẽ tiết

diện ngang, và chỗ thất dọc trên hình dáng mới là đặc điểm mà

gốm Hoa Lộc đạt tới,

Đi đôi vối tạo dáng, trang trí gốm Hoa Lộc đạt thành tựu đáng kể của nghệ thuật trang trí hình học Hồn tồn khơng có đồ vật nào để trơn, đồ án kéo thành vành trên các bộ phận, hoặc bố trí thành cụm xen vào các vành Có loại hoa văn gắn với loại gốm nhất định, hình dáng càng phức tạp, hoa văn cũng phức tạp và ngược lại, với các kỹ thuật rập, in lõm, trẻ thủy, khắc vạch chìm, nơi

tựu trung có 18 loại hoa văn sau : 1 Văn bọ gay, 2 Văn giọt nước, 3.Van vay ca, 4.Van khuông nhạc (thang và uốn), 5.Van vòng tròn có tâm, 6.Văn bông hoa gồm các chấm nhỏ xung quanh vòng tròn,

7.Văn tam giác, 8.Văn chữ S nằm ngang, 9.Văn vạch song song

thẳng và ngang, 10.Văn vạch ngắn song song có chấm hai đầu,

11.Văn hình con tôm, 12.Văn hình cánh nhạn, 13.Văn đường kép,

14.Văn đường cong uốn kép, 15.Văn răng sói biến điêu của van tam giác, 16.Văn tổ ong, 17.Văn thừng,' 18.Văn sóng nước Chung

phối hợp với nhau tạo thành 40 đồ án hoa văn, trong đó đảm bảo bốn nguyên

tắc : nhịp điệu có chu kỳ và biến đôi

đường nét khúc chiết và các ,khoảng hơ,

nhac lại ở tuyến phát triển, và quay

ngược chiều tuyến phát triển, phối hợi chấm và gạch Trang trí Hoa Lộc được kẻ thừa sâu sắc ở thời đại kim khí, từ

nghệ thuật Phùng Nguyên đến Đông Sơn,

tạo sợi dây nối lịch sử mỹ thuật chắc chắn, trong đó mỹ thuật thời kỳ đồ đa

hiện ra như cái phôi nguyên sơ của dòng chảy sáng tạo

*

ˆ Người †a đã tìm thấy rất nhiều di tích thời đồ đá ở nhiều nơi trên thế giới Thời đồ đá cũ được tính từ khoảng 35.000 năm trCN tới 10.000 năm tr.CN Giai đoạn từ đó tới 5.000 năm tr.CN là giai đoạn chuyển tiếp sang thời đá mới và còn được gọi là "thời đồ đá giữa" Thời đá mới từ 5.000 năm tr CN kéo dài

ở nhiều nơi như ở Trung - Bắc Âu hay Nhật Bản tới khoảng 500 - 400 năm trCN Nếu nghệ thuật ra đời bởi ngươi tiền sử - thời đồ đá thì ở Nam qua

các thành tựu khảo có ta cũng có thể lần 4 Hoa van Hoa Lọc bước, theo sợi dây mỏng manh của các

hiện vật, để thấy được bước đi chung

Trang 10

5 Gốm Hoa Lộc

của nhân loại tiền sử, thấy được những "qui luật" chung Còn những nét riêng của nó trên đất Việt Nam như sau :

Thời đồ đá bắt đầu ở Việt Nam cũng khoảng từ 30000 năm

trCN song không để lại những tác phẩm nghệ thuật độc lập và

những tác phẩm dạng "cự thạch - đá lớn" Chưa có tranh hang động lớn và đẹp như ở Altamira (Tây Ban Nha), Lascaux (Pháp) -

15000 - 10000 tr.CN - hay những tranh khắc cảnh nhảy múa ở

hang Addaura (Italia) - 10000 tr.CN Cũng không có những tượng vật

và người như Vệ nữ Willendorf (Áo, 25000 - 20000 nam tr.CN), hay

tượng - bò rừng sinh động ở Madeleine (Pháp, 15000 - 10000 nam tr.CN)

Thời đá giữa và đá mới có các di chỉ rực rỡ nhất ở Cận Đông

cổ Cùng lúc đó có các di chứng nghệ thuật của Ai Cập, Trung

Hoa, Nhat Ban, An Độ, châu Mỹ tiền Côlômbô, khá nhiều ở Địa 18 Trung Hải và châu Âu nói chung Những kiến trúc đá, cả một tòa thành,

tượng người và súc vật

rất lý thú, cả "đô thị" ở Catal Huyuk (Thổ Nhĩ Kỳ) và deicho (Gioócdani,

khoảng 7000 - 6000 trCN), tượng người đàn

bà ở Cernavoda (Rumani,

5000 trCN) và khu đài

thờ đồ sộ bằng đá lớn ở

Wiltshire (Anh, 2000 năm tr.CN), Carnac (Phap, 1500 trCN), và pho tượng súc

vật khổng lỗ dài tới 1400 bộ bên sông Ohio ở Bắc Mỹ là những thí dụ rạng rỡ nhất của

thuật thời đồ đá trên giới Ở Việt Nam ta

không thây các tác phẩm

lớn, đẹp cỡ đó, chưa thấy có kiến trúc, điêu khắc

hình người hiện thực hay

tượng trưng, chưa thấy

tranh và phù điêu cũng như tượng súc vật sinh dong va sộ như thê

Song vô số di vật khảo cổ nhỏ ở hàng chục di chỉ

thời đồ đá đã đủ chứng minh có nghệ thuật thời đổ đá ở Việt Nam Song có lẽ đặc điểm

khí hậu, vật liệu xây dựng, đặc điểm đời sống săn bắn hái lượm

rồi chăn nuôi, trồng trọt ở vùng lúa nước sau này đã không đòi hỏi, không làm nảy sinh những cái to lớn, đồ sộ cũng như sự thể hiện

Trang 11

nay sự đồ sộ không phải một đặc trưng của nghệ thuật tạo hinh Việt Nam) Một số hình khắc người và thú ở hang Đồng Nội,

những trang trí trên đồ đá, đồ trang sức bằng các vật liệu khác

nhau và đặc biệt là đồ gom thời đá mới là những thành tựu khiêm

tốn của nghệ thuật tiền sử ở Việt Nam Song chính ở cái khiêm tốn đó có thê thấy sự đặc sắc của tạo dáng và trang trí bang hoa văn hình học Từ dáng rìu đá Bắc Sơn, đến dáng các đồ gốm Ha Long - Hoa Lộc ta thấy cảm hứng phong phú của người Việt có

với các kiểu dáng gắn bó một mặt với công năng và kỹ thuật chế

tác, phát triển theo sỰ chuyên dụng hóa và thay đổi kỹ thuật và mặt

khác gắn với cảm nhận về sự phong phú, thanh thoát và yếu

điệu nếu ta so chúng với đồ vật cùng thời ở các nơi khác, ngay

với gồm nguyên thủy Nhật Bản hay Trung Quốc cũng vậy Đặc điểm thứ hai cần nêu bật là sự phong phú và biến hóa của các hoa

văn trang trí Các hoa văn này được thực hiện bằng cách vẽ, vạch,

bằng các con dấu và trên bàn xoay gốm Hệ thống nét được tổ

hợp theo các nguyên lý hình học : song song, xoáy ốc, đồ án tròn hay vuông, tam giác và theo các dải băng chữ nhật Sự gắn bó của các hoa văn này với hình dáng vật liệu của đồ vật cũng là đỉnh

cao của tư duy "nghệ thuật ứng dụng nguyên thủy" Ít có đồ góm

thời đá mới trang trí hình học phong phú như ở Việt Nam

Người ta cho rằng nghệ thuật nguyên thủy gắn với phù thủy và

lễ nghỉ, ở đâu cũng vậy Tính chất "tôn giáo" nguyên thủy là đặc

trưng tỉnh thần của nó Hình người, thú ở Đồng Nội, các hoa van và đồ gốm, đỗ trang sức cực tỉnh vi ở Việt Nam chắc cũng liên

quan tới nghỉ lễ của lễ hội mang tính tôn giáo dù không dam đặc Do vậy nghệ thuật nguyên thủy ở ta cũng "dân gian" hơn ở các nơi

khác chăng ? Hoặc ý thức "tôn giáo", tín ngưỡng" ở: đây phát triển

muén hơn, mờ nhạt hơn ? Chỉ thấy rõ hơn ở khía cạnh nghệ thuật gắn với lao động chế tác đồ vật như sự ngẫu hứng cá nhân ít

qui phạm bí an Thế giới thực vật phong phú có giúp gì cho sự phong phú của các hoa văn không ? Ta chưa thấy được vì rất ít

thấy các hoa văn hoa lá cả ở cuối thời đá mới và sau này nữa Hoặc là người tiền sử ở Việt Nam thiên về các biểu tượng hình hoc, ho don quan niệm của họ vào đó và biến hóa chúng theo

Trang 12

8 Gốm Sa Huỳnh

hình học hiển nhiên gắn với tín ngưỡng và khó giải mã - thậm

chí không đủ giải mã chỉ tiết, song có thể chúng liên quan tới hoa

văn xăm trên mình người Việt có và rộng hơn nữa trên thân

người của nhiều tộc Đông Nam Á và châu Đại Dương Chúng

cũng có giá trị lớn ở chỗ là thân không chối cãi được của giai đoạn nghệ thuật sau đó ở Việt "Nam - thời kỳ của các trống dong Đông Sơn, và góp phần minh chứng khẳng định tính bản địa của nghệ thuật Đông Sơn khá rực rỡ

Trên các di chỉ để lại không thấy rõ ở ta sự hình thành các bộ

môn kiến trúc, điêu khắc, hội họa như ở những vùng nổi tiếng

khác trên thế giới mặc dù thời kỳ này kéo dài mãi tới khoảng 500

năm tr.CN Tuy nhiên cũng như ở mọi nền nghệ thuật tiền sử ta

thấy rõ người tiền sử ở Việt Nam cũng đã đào luyện thị giác con

người sâu sắc và hình thành ngôn ngữ tạo hình : sự-sử dụng màu,

sử dụng đen-trắng, những hình cơ bản như tròn, vuông, tam giác , nét - chấm trên nền phẳng, sử dụng khối và tương quan

22

bố cục trên một đồ vật Đó chính là sự "tìm ra lửa" - phát minh ra

cơ sở nguyên thủy nhất của ngôn ngữ tạo hình Người Việt cổ đi đều với các nền nghệ thuật nguyên thủy khác

Để kết thúc phải nêu một vấn đề nữa là nghệ thuật thời kỳ đỏ

đá là bước trước của nghệ thuật được gọi là sơ khai (primitiv) hay

nói đúng hơn nghệ thuật sơ khai được các tộc người không trải qua

đầy đủ các hình thái tô chức xã hội phỏ biến từ chế độ nô, lệ,

phong kiến qua tư bản và xã hội chủ nghĩa duy dưỡng cho đến lận ngày nay ở những miễn rộng lớn trên thế giới từ Đông Nam Á,

, châu Đại Dương, châu Phi, châu Mỹ Nó sống trong các nghỉ lễ và trang trí lễ hội, trong phục trang, mặt ở điêu khắc và đồ dệt, ở

đỏ trang sức và tranh thờ, ở trang trí trúc và đồ cúng tế wv Nghệ thuật thời tiền sử ở Việt Nam một mặt là cơ sở phát triển

nghệ thuật các thời sau đó dù là những vi mạch khó lần tìm song

van nam trong co thé của các tác phẩm các thời sau Mặt khác chắc chấn nó còn tồn tại mạnh mẽ hơn ở phần nghệ thuật sơ

khai của cả người Việt lẫn các dân tộc ít người trên dat nước ta

từ núi rừng miền Bắc đến cao nguyên miên Trung Nó còn sống động ở ở lễ hội, cúng tế, trang trí quần áo, trên trang trí nhà m6 và kiến trúc nói chung Tuy nhiên khía cạnh này còn ít được nghiên cứu và việc truy tìm sợi dây nối dài mấy nghìn năm còn đòi

hỏi nhiều công, trí Ũ

Trang 13

II MỸ THUẬT THỜI KIM KHÍ

Bếp lửa trong hang sâu và quặng lộ thiên kim loại được tìm ra

làm công cụ lao động tạo bước tiến quan trọng của đời sống nguyên thủy Việt Nam Phát hiện ra đồng rồi sắt là các chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên (4.000 năm), Đông Đậu (3.300 năm), Gò

Mun (3.000 năm), Đông Sơn (2.500 năm)

Lịch sử gọi bốn giai đoạn văn hóa đó là thời kỳ Hùng Vương, trong đó Văn hóa Phùng Nguyên (Kinh Kệ, Lâm Thao, Vĩnh Phú) là

sơ kỳ thời đại đồng thau bao gồm các địa bàn Vĩnh Phú, Hà

Bắc, Hà Sơn Bình (Hà Tây cũ), Hải Phòng ; Văn hóa Đồng Đậu (Minh Tân, Yên Lạc, Vĩnh Phú) là trung kỳ thời đại đồng thau và Văn hóa Gò Mun (Tứ Xã, Phong Châu, Vĩnh Phú) là hậu kỳ thời đại đồng thau bao gồm các địa bàn Vĩnh Phú, Hà Son Bình, Hà Bắc, Hà Nội ; Văn hóa Đông Sơn (Thanh Hóa) từ hậu kỳ đồng

thau đến thời đại đổ sắt kéo dài 2.500 năm đến thế kỷ 3 sau C.N

vơi hơn 50 di tích tập trung ở lưu vực sông Hồng, sông Mã và

sông Cả Ở miễn Nam, sơ kỳ thời đại đồ sắt có nền Văn hóa Sa

Huynh Nghĩa' Bình - 1.000 năm TCN đến CN) gồm cả Vấn hóa

Đồng Nai Mỹ thuật thời đại kim khí nằm trong các di chỉ văn hóa

nên địa bàn của nó cũng phân bố rộng khắp toàn đất nước

Từ Phùng Nguyễn đến Gò Mun:

Giai đoạn đồ đá kết thúc, toàn bộ kỹ thuật của hàng vạn nam

làm đá, tựu trung cho mỹ thuật Phùng Nguyên Ngoài các công cụ to, còn có các công cụ bé xíu tỉnh xảo như những rìu đá thạch anh đỏ sâm, hoặc đá hoa cương rộng từ 4 - 25mm, những vòng đá, chuỗi hạt, hoa tai đá, bề mặt nhãn bóng, go chỉ nói day gợi cảm Chúng tồn tại như những kỷ vật của đời sống có nhu câu tỉnh

thần và trao đổi tình cảm cao Tượng nhỏ từ Phùng Nguyên đến

Gò Mun cũng bé nhỏ như vậy Tượng người đàn Ông Văn Điển, đá

ngọc, cao 3,6cm, thân thon dài, mặt trái xoan, mũi thẳng, mat là hai

lỗ nhỏ, thừa hưởng kỹ nghệ đá khéo léo đương thời Bức

24

tượng tròn đầu tiên này mang đậm tư duy nguyên thủy với sự chú

ý vào nhu cầu sinh tồn Hai tay tượng lược bỏ, song bộ phận sinh dục được nhân mạnh Thời kỳ Đồng Đậu lại nẩy nở hàng loạt tượng súc vật bằng gốm Như tượng chim 4,3cm, gà 3cm, đầu bò 5cm sừng nhọn trên u đầu có khía nhiều vạch tượng trưng vết

giao dam trong nghỉ lễ tế thằn Tượng gốm Gò Mun đã có thêm nhiều con vật khác nhau, như chó 5,3cm, đầu rùa 4,4cm, đáng chú ý có tượng đàn ông ngòi bằng đồng 4,6cm, dau chit khăn rìu, hai

tay bó gối là một sáng tác sinh động tiếp cận thực tế Khó có thả

nói đến một nền điêu khắc thời đại đồ đồng Song tính chất tự do của tượng tròn là eu kién phat triển của tư duy không gian thuần túy trong nghệ thuật tạo hình sơ khai

Vẫn là những di vật nghệ thuật chính, đồ gốm da dat đến

trình độ cao Góm Phùng Nguyên kỹ thuật nung thành thạo, từ 600 -

700°C, xương mịn thô pha cát và bã thực vật, màu chưa ổn định,

da số mẫu vàng, hoặc đỏ hỏng sam, áo gốm thường được láng

mist một lớp bột trắng Hình dáng đa dạng như nỗi miệng loe có

cao dài, đáy tròn, nỏi miệng rộng, cổ thắp day tron gan bang, vo,

bình, bát chan cao miệng loe, chau, cho, mâm bỏng (thuật ngữ Hán

*Đậu") kích thước khá lớn, đặc biệt có vật hình muôi (chart giò) có

lỗ thủng với bến kiểu : - Không có nhánh chân, - Có nhánh chân phụ

- Chân có quai - Chân vòng tròn uốn cong, có thể là đồ thức tế lễ

Các dải trang trí quanh thân kết hợp với dải dộc biến điệu phức

tạp, lôgich Gốm Đồng Đậu sử dụng bàn xoáy thành thạo, nhiệt độ

nung cao, xương rắn hơn trước pha nhiều cát mịn, thành dày và

nặng Khác với Phùng Nguyên, gốm Đồng Đậu có xu hướng

giảm chiều cao để mở chiều rộng, tao day, phan cổ có kiểu đường cong cùng kiểu gãy góc Lối tạo dáng đó phù hợp với các dải hoa văn khung nhạc quanh thân gốm miệng loe xiên, cổ ngắn

bụng nở rộng, chân đế thấp và thẳng Gốm Gò Mun nung da dat

tới 900°C, thành dày đều, gần như sành mầu xanh xám mốc, Xương: pha đá nghiền nhỏ nên rất rắn chắc, Áo cũng dày Điểm đặc sắc của gốm Gò Mun là trang trí miệng gốm, dáng miệng thường bẻ loe ra, nằm ngang, rộng bản, nên góc giữa miệng và

thân thường nhọn, chân đề thấp dàn, đáy bằng, hình dáng thanh

thoát, có nhiều loại hình : vò, bình cổ cao, chậu, âu, bát, đĩa, cốc,

Trang 14

"chân giò" đế dày, đứng vững, hoa văn khắc vạch hoặc dap nỗi Như vậy qua quá trình dài tạo ra các Khoảng trong rỗng, và sự tiến bộ dần vẻ kỹ thuật, gốm từ Phùng Nguyên đến Gò Mun đã đẩy dẫn đồ ứng dụng sang phía công năng thẩm mỹ Trang trí

Phùng Nguyên kế tiếp sâu sắc các cấu trúc trang trí Hoa Lộc

Lôgích của hình thức trên trục mỹ thuật - kỹ thuật tạo ra các nhịp

điệu tịnh tiên của các 16 hợp hoa văn súc tích với các góc quật xứng chéo đầy tử duy toán học Văn khuông nhạc Đông Đậu biến nhịp đơn giản hơn với các chùm ba hoặc bón vạch song song gãy cảm giác di chuyển đều theo sóng hình sin Trang trí Gò

Mun đơn giản hóa một lần nữa các thành tô trang trí, quan hệ nét

và nền được chú ý Cùng với phát hiện kỹ thuật pha chế kim loại, làm khuôn, tạo dáng đồ đồng, nghệ thuật Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun dọn đường cho nghệ thuật Đông Sơn

® Đồng Sơn

Các cuộc đào lớn từ 1909 - 1975 tìm thấy khoảng 1000 chum

trong mộ táng Sa Huỳnh Thuật ngữ "Kho chum Sa Huynh" ding

_ để chỉ một nền văn hóa rộng trên các địa bàn Nam Bộ, Long

Thạnh, Thạnh Đức, Phú Khương (Sa Huỳnh), Cương Hà, Cổ Giang (Bình Trị Thiên), Giâu Dây, Hang Gòn, Phú Hòa (Đồng Nai) (trong

đó chứa rất nhiều công cụ lao động và vũ khí sắt) Đi cùng với mộ chum là các loại hình gốm có nắp đậy, như nòi đáy tròn, thân hình

cầu, miệng loe rộng, bụng phình | thân gây, bát bồng chân đề thấp trang tri hoa văn vạch băm trên nền có chải

trên thân cao, vai xuôi, đáy tròn chân để thấp ; gốm minh khí hoa

văn thừng ; đèn gốm (?) chân cao, vai rộng có gờ, miệng cong óp vào, trên thân có các dải hoa văn răng sói Gốm Sa Huỳnh it có những điểm chung với gốm ở miền Bắc, nhưng văn hóa Sa Huỳnh có giao thoa rộng rãi với văn hóa Đông Sơn Trống đồng Hégo | Bong Son da tìm thấy trong văn hóa Sa Huỳnh Vật thứ hai

đầu có thể là đầu trâu (?), là tác phẩm điêu khắc hiếm hoi của Sa

Huỳnh không xa lạ lắm với nghệ thuật Đông Sơn, trong giai đoạn

pho biến nghỉ lễ hiến tế thú vật và xây dựng các hình tượng quai

dị

Mặc dù không, hề đứt đoạn với mỹ thuật trước đó, mỹ_ thuật

Đông Sơn vẫn thê hiện như một sự đột khởi toàn bd giá trị nghệ

28 i a

ình miệng rang núm _

9 Công cu va do trang suc Đông Sơn

thuật cao của nó Gốm Đông Sơn có thể chia làm hai giai đoạn :

Giai đoạn sớm mang nhiều nét kế thừa Gò Mun về hình SP và kỹ thuật Các loại "chân giò” kết thúc, đồ đựng, đồ nấu miệng

gay to ban, ee văn Phùng Nguyên phục hồi và thêm các hoa văn vẽ chim cá : 2 Giai đoạn muộn gỗm thường để trơn, hoặc có vặn thừng, văn chải ở thân đơn điệu, dáng thấp bé, miệng loe khum hình lòng máng, mầu hỏng nhạt hay trắng mốc, độ nung không cao ; còn có loại gồm thô nặn tay, hoặc đổ khuôn, hoa văn sơ sài, dùng làm đồ minh khí Gốm giai đoạn này thường gọi là gốm Đường Cổ, tên một di chỉ ở Phú Xuyên, Hà Tây Bảo tàng Lịch

Trang 15

sử Việt Nam có lưu giữ một chân đèn gốm không trang trí, nhưng

dáng đẹp và khỏe, phan chãn có những 6 rong hình tam giác và chữ nhật Kiểu dáng gốm bao giờ cũng là tiền đề cho kiểu dáng đồ đồng, mà chân đèn này là một ví dụ sinh động Bên cạnh nghề gốm, nghề luyện kim phát triển đến đỉnh cao, trong hợp kim đồng có thiếc và chì, hàm lượng chì tới 20 phần tram, ky thuật

khn và rót hồn hảo cho phép sản xuất rộng rãi đồ ứng dụng, vũ

khí và đô nghỉ lễ

Về công cu sản xuất có lưỡi cày, thudng, cuốc, mai đục bẹt,

đục mũi, đục mot, nao, dui, dao khac, nu, kim, dây Vũ khí đa dạng

và độc đáo về kiểu _ dáng, phong phú về chất lượng Vũ khí đánh gần có rìu chiến gồm các loại rìu lưỡi xéo : hình dao xén, hình

thuyền, hình hia, rìu hình dao phang Kiếm ngắn chừng 45cm

Giáo hình búp đa, lá mía, hình kiếm, hình thoi có lỗ ở hai bên sống ;

Dao gãm lưỡi tre đốc củ hành, đốc bầu dục, hay chuôi tượng

người, có loại lưỡi tam giác hay tròn ; Áo giáp có hộ tâm kính hình vuông, chữ nhật che ngực đúc nổi hoa văn trang trí (như hộ tâm kính ở Lật Phương - Phú Xuyên, Hà Sơn Bình) Vũ khí đánh xa có mũi tên cánh én, hình lao có họng hay chuôi, hình ba cánh có duôi dài và qua cấu tạo hơi cong có chudi nếu ném không trúng mục tiêu sẽ quay lại điểm xuất phát Sự mở rộng loại hình công cụ và vũ khi biểu hiện thay đổi lớn lao trong đời sống xã hội vẫn phát triển mạnh mẽ và chiến tranh giữa các bộ lạc dẫn đến nhà nước

chiếm hữu nô lệ sơ khai đứng đầu liên minh các bộ lạc, như An Dương Vương (thế kỷ 3 TCN)

Điêu khắc Đông Sơn tuy bé nhỏ và còn gắn với các đồ ứng dụng, nhưng nếu xem xét trích đoạn da thay chin mudi vé thuc tiễn thị giác và tinh thàn tôn giáo nguyên thủy Theo bảng thống

kẽ của Trịnh Sinh (KCH 4-1983) ta thấy sự phát triển của điêu

khắc từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn khá rõ nét

Về đề tài có 14 loại thú vật, chủ yếu thuộc giai đoạn Đông

Sơn (126 tượng trong số 146 tượng của cả 4 giai đoạn 'Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn) Trong đó con cóc (nhái) phd bién nhat (90 tượng) sau đó là rùa (25) và hỗ (10) Trong khi đó con bò xuất hiện 10 lần vào giai đoạn Béng Bau va Gd Mun lại

không thấy có thời Đông Sơn Có thẻ có một sự đổi thay nào đó

28

của tín ngưỡng nguyên thủy chăng ? Rõ ràng tượng người xuất

hiện muộn hơn trong 38 tượng thì 34 tượng thuộc Đông Sơn và 4

thuộc Gò Mun Về chất liệu cũng thấy rõ sự ưu thắng của đồng

(178 tượng) so với gốm (21) và đá (2), gỗ (1) k Có thể xét đến một vài bức tượng có mức độ tự dø nhất định

đối với đồ ứng dụng để tự thân trở thành tác phẩm điêu khắc

Khối Tượng Người cống nhau, cao 8,8em ở Đông Sơn, người

cõng nhún chân múa, người được cõng tay ôm lưng người kia, tay

cầm khèn thổi, các đường chạy của khối than, tay, chân lang vào

nhau thành một cấu trúc rất tung tẩy trong một trạng thái vũ đạo

lãng mạn Tượng Người quỷ làm chân đèn, cao 32cm, ở Lạch

Trường (Hậu Lộc) có một bố cục đặc sắc khác, cơ thể trần

bụng thon, hai chân quỷ gập làm đế vững chãi, hai tay bưng khay đèn ngang ngực, từ lưng vai mọc ra hai gạc cong như sừng hươu,

có bốn núm cắm đèn, mặt nhân nhục trong các nét khác nổi

Chức năng công cụ và động thái tỉnh thân gắn chặt với nhau trong "Con người - công cu” nay tất yếu sản sinh từ xã hội nô lệ phổ biến 1/3 dao găm cán tượng người là hiện vat dac biét cla

những người thiện chiến, cán dao có độ dài bằng 13 dao Số liệu

cụ thé như sau : cán dao Sơn Tây 8,5cm và 9,9cm, Đông Sơn 11cm, Núi Nua 18,2cm ; Dao (toàn bộ) Lãng Ngâm 24,8cm, Làng Vạc

17,9cm và 24,6cm Tượng có dáng điệu mạnh mẽ, tay chống nạnh

uy quyền tạo thành gờ cong lõm đều vào tay cằm tới tiếp giáp lưỡi, đàn ông cởi trần đóng khô rải rủ xuống với những hoa văn xương cá, đàn bà váy hoặc áo chẽn ngắn khắc hoa van co cham,

tóc vấn cao, mũ vải hình chóp, hoa tai lớn gắn liền với điểm nhú

hai vai Có lẽ phải nói rang day là một giai doan xa hội xung đột tàn khốc mà sự đẫm máu trở thành một khía cạnh thẩm mỹ, một

thứ hư ảo của tồn tại Mặt khác dao găm tượng người cũng

tượng trưng cho uy quyền, chôn theo những mộ giàu hiện vật, như ở Núi Nưa (Thanh Hóa) một trung tâm của xã hội Hùng Vương,

cũng tại đó sau này vài thế kỷ có khởi nghĩa của Bà Triệu Súc

vật cũng được dùng làm tượng cán dao Như ba dao gãm Làng

Vạc dài 12,6cm, với cặp rắn lồng vào nhau ngoạm chân voi, dao

dài 222cm cặp rắn đỡ hỏ, dao dài 27,5em, với cặp hỗ đỡ voi

Không như tượng người, tượng thú cán dao gãm biến dạng ghê

Trang 17

gớm như những dây leo xoắn xuýt cá gắng vừa đến với tả thực và khái quát thực tế hơn là kết qua của đời sống Đông Sơn phát triển cao, mà nghệ thuật luôn nằm trong sự thăng hoa từ hai

khát vọng đó Các cặp tượng người giao câu, cóc giao cấu cùng

nhiều tượng thú vật voi, rùa, hỗ, chỉm, chó trên đồ ứng dụng phổ biến thời Đông Sơn cũng có thể được lý giải theo nghĩa đó

Trang sức đỗ đồng biểu hiện một thâm mỹ tỉnh xảo Khóa thắt lưng Làng Cả dài 4cm với biến dạng đường cong của tổ hợp 8 con rùa Các bao cô tay, bao cổ “chân Làng Vạc với kết cấu lưới xoắn xuýt và nị eu lục lạc gắn xung quanh vừa là vật trang sức, vừa là công cụ đánh nhau tay không với thú dữ

Các loại hình đồ đựng bằng đông có lẽ mới thực đáng coi là

những tác phẩm độc lập Thổ đông Đông Sơn miệng loe rộng, thân thất hình loa, day loe Ying chai mang tính kế tục nghệ thuật

gốm Phùng Nguyên Bình đồng Việt Khẻ có nắp đậy, thân phinh

to đối lập với hai quai nhỏ nhắn, chân đế loe đục thủng các ô

răng cưa tạo vẻ thanh thoát cho dáng oai vệ của phản trên Gáo

dòng Việt Khê dài 19cm, đáy cong như con thuyền, phần gao to

loe dẫn lên miệng, phần cản thon cong cuộn thành một Vòng tròn nhiều lớp ở điểm kết thúc, tạ đó có tượng người thổi kèn cao

4,5cm nối liền với vòng cuộn, khiến cho gáo này có kết cấu như

một nhạc cụ duyên dáng Thạp đồng Đào Thịnh cao 81cm, đường kính miệng 61cm, đường kính day 60cm, phan than nở

rộng nhất đường kính 70cm, nắp cao 15,5cm, đường kính 64cm,

khít với gờ miệng cao 1,5cm là chiếc "quan tài” độc đáo cho sự

vĩnh cửu của đời sống và linh hỏn Trên thân thạp ngoài hoa văn

hình học, hình chim, người hóa trang, thú bốn chân, cỏ khắc chìm

hình thuyền Con thuyền thoi dài của cư dân Đông nam Á và tải vật quan trọng của đời sống, cũng là để đưa linh hồn về hư vô, như

con thuyền trong ngôi mộ Việt Khê (Hải Phòng) với chủ nhân nằm

giữa lòng thuyền, đồ dùng, vũ khí đật quanh người Giữa nắp

thạp có ngôi sao 12 cánh biểu tượng mật trời, hình chim nối đuôi ' nhau bay ngược chiều kim đồng hỏ, và bốn khối tượng giao phối

dat đổi xứng trên nắp, bộ phận sinh dục và sự giao phối được

nhắn mạnh Đó là sự nhắn mạnh về ý nghĩa cuộc sống - cái chất tiếp nối một cách phỏn thực

32

day đủ nhất của thời đại kim khí, có mặt rộng khắp ở các nước vùng Viễn Đông và Đông nam Á : Việt Nam, Trung Hoa, Ind6néxia, Thai Lan, lạc, Campuchia, Malaixia, Philippin, Nhật Bản

Đó cũng là thứ tự về mật độ phân bó trống đồng Nếu chỉ tính

trống H.1 Việt Nam có 106: cái, các nước khác 85 cái (thống kê

1975, theo thống kê 1985 số lượng này đã thay đổi), trung tâm sản

xuất ở Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ vào thế kỹ 7-6 TCN Hàng ngàn

năm nay trống đồng được sưu tầm tàng trữ ở các cung đình, chùa miếu phong kiến, nay được trưng bày ở nhiều bảo tàng quốc tế quan trọng

Là một nhạc khí, trống đồng được sử dụng đa năng và gan liền với các truyền thuyết huyền hoặc về đời sống sơ khai của

cư dân phương Đông Nó được dùn:

1 Trong lễ mai táng quan lang, hội hè, lễ liết lớn của người Mường Hòa Bình 2 Trong lễ tế “than sám" của người Lê đảo Hải Nam (Trung Hoa) 3 Theo dân ca Mèo "Hồng thủy hoành lưu" trống cứu tổ tiên người Mèo ở nạn lụt lớn 4 Nhạc khí quân đội Trần (TK 13 - 14)

5 Trong dàn đại nhạc của triều Lê sơ (TK15) theo Việt sử thông giám cương mục, khi Lê Nhân Tông đến Lam Kinh bái yết Sơn Lăng 6 Bung vo tien dc trong khu mộ táng Thạch Trại (Tấn Vinh,

Vân Nam, Trung Hoa) 7 Vật tùy táng trong mộ Đông Sơn Được chế tác trong nhiều thời kỳ nên biến dạng của trống đồng khá lớn, dẫn đến nhiều cách phân loại khác nhau Hai bác sĩ Đức

A.B.Meyer va W.Foy là những người đầu tiên phân loại trống đồng trong sách "Những trống đồng ở Đông nam Á" xuất bản

tai Dresden 1897 Tai Leipzig thuộc nước Đức, năm 1902, học

giả Áo F.Heger so sánh loại hình 165 trống đương thời và xuất bản sách "Những trồng kim khí ở Đông nam Á” Năm 1957 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, học giả Văn Hựu cho ra sách "Cổ đồng cỗ đồ

lục" Trong nhiều học giả, quan điểm của F.Heger được thừa nhận

rộng rãi nhất, bởi cách phân chia của ông thỏa đáng nhất, phù hợp với tiến trình lịch sử khảo cổ thực tế và diễn biến hình thức trống đồng Ông chia trống thành bón loại cơ bản : H.1, H.2, H.3, H.4 và một số loại trung gian

Trong văn hóa Đông Sơn trống đồng, là chứng nhân tiêu

iễ

Trang 18

12 Tượng người trên cán dao gam Béng Sco

Tréng déng H.1: Co nién đại từ giữa thiên niên ky | TCN den

_ thế kỷ 3 SCN đến nay (1985) tìm thấy 130 chiếc cỡ lớn hi

trung bình và rất nhiêu trong minh khi, tập trung ở Bắc Bộ, Trung Bộ Là loại cơ bản, có xưa nhất, trên cơ sở )\ Moai nay phát

triên loại sau Ngôi sao trên mặt trồng thưởng có 12 cánh Hậu kỳ

trống H.1 thường xuất hiện bốn nhóm tượng coc tren mat Than

34 iz

trang chia làm ba phần rõ rệt Mat không chờm quá tang trồng

Tang tròn phình ra, thân that lai, day choai Gan vao thân là hai đôi

quai kép vặn cuốn thing Hoa văn trang trí phủ kín mặt và thân,

hoặc bó trí thành vòng, hoặc những ö có khoảng cách đêu đặn Về kích thước, trống H.1 vào loại lớn nhất hoặc rất lớn chiều cao

60-70cm, đường kính mặt trống từ 70-80cm

Trỗng đồng H.2: Niên đại khoảng đầu thiên niên kỷ l đến

thé ky 16-17, 150 chiếc (1985) phân bố các vùng núi Vĩnh Phú, Hà

Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh Mặt trống chờm ra

ngoài tang trống một chút Ngôi sau thường 8 cánh nhỏ, khoảng

cách giữa các cánh lớn Rìa mặt bao giờ cũng có tượng cóc, thường là 6 con Ở loại trống này, thường thấy cóc nhỏ ngôi trên cóc lớn (trống H.3 cũng có đặc điểm này) Hình dáng trống van có ba phan nhung khong rõ rệt, thường có kích thước lớn Hai đôi quai gắn vào tang trống Trang trí hoa văn hình học ti mi, it hoa van người và thú

Trống đồng H.3 : Niên đại khoảng từ thế kỷ 6 đến thời gian

gần đây, chủ yếu ở một số vùng giáp biên giới Việt - Lào Mặt trong trum ra ngoai tang trống khả nhiều Sao thường 8-12 cánh Bao giờ cũng có bốn nhóm tượng cóc, mỗi nhóm có khi tới 2, 3

hoặc 4 con chồng lên nhau Thân gồm ba phần : tang trống hình

nón trụ, giữa thất lại đột ngột, chân cũng hình nón trụ Trên mặt

và thân có nhiều hoa văn và hình khắc nổi (hoa, cd, chim bay, chim

đứng v.v ) Hai đôi quai nhỏ tết dải Heger gọi loại trống này là

trống San (Shan) vì ông tìm thấy nó ở vùng San, phía đông Miễn

Điện

Trống đồng H.4 : Niên đại từ cuối thiên kỷ | đến thời gian gan đây, hiện có hơn 10 chiếc, tìm thấy chủ yếu ở một số: vùng núi phía Bắc Gồm: các loại trống cỡ trung bình Mặt trống phủ

sát đến tang trống Sao luôn có 12 cánh, ít khi thấy có tượng cóc

Thân trống chia làm hai phần có gắn hai đôi quai nhỏ trang trí nep đan hay kết dải Hoa văn trên mặt trống là các mốtip động vật

như ròng và cá kiểu Trung Quốc, đôi khi có cả chữ Hán Vì vậy

Heger gọi loại này là trống Trung Quốc

Riêng trống H.1 các học giả Việt Nam phân thành ba loại A, B, C để thấy rõ các diễn biến của nghệ thuật trồng đồng

Trang 19

13 Hộ tâm kính, Đông Sơn =

H +ạm kính C Griếp chengực) lại phương (Phá xuyên Hšsenbĩnh)

Đứng đầu bang phân loại tróng H.1 là Trống đồng Ngọc Lũ Di vật thiêng liêng của ngư: Việt có này được phát hiện cùng với những cuộc tìm kiếm đồ đồng của người phương Tây ở Đông Dương vào thế kỷ 19-20 Những năm 1893-1894, nông dân làng Ngọc Lũ dap dé Thac Thủy (Lý Nhân, Nam Xang, Hà Nam Ninh) đào được trống và một nắp thạp bèn giấu đem về thờ ở đình làng mình cách đó 30km Năm 1901, một họa sĩ Pháp đến đình Ngọc Lũ vẽ, thấy trống liền báo cho công sứ Hà Nam biết có cuộc đầu xảœở Hà Nội 15-11- 1902, lý dịch trong làng được sức của công sứ Hà Nam đã đem trống và thạp góp vào đấu xảo Sau đó Bảo tàng Viễn Đông Bác Cổ mua lại với giá 550 đồng Hiện trống được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Trống cao 63cm, gồm ba

phân : tang nối liền với mặt, đường kính 79cm, thân hình trụ tròn thẳng đứng, chân hơi loe hình nón cụt Giữa tang trong va than trống có gắn hai cặp quai kép trang trí văn bện thừng ở trồng đồng Ngọc Lũ tương quan tỷ lệ khối từng phần và các tổ hợp trang trí hoàn hảo nhất

Cấu trúc mặt trống gồm 9 vòng tròn đồng tâm với nhiều trang trí dày đặc mang tính tượng Tính tâm trong ra chu vi : Vành 1 chính giữa là ngôi sao 14 cánh, giữa các cánh là hoa văn lông công Vành

36

2 hoa văn chữ S, chấm gạch, vòng tròn có tâm các tiếp tuyến kết thành dải tròn vô tận Vành 3 rộng nhất gồm các cảnh nhảy

múa, vũ trang theo hai nhóm 7 Xà 6 người hóa trang hình chim ; hai

mái nhà cong có hai người ngồi trong và chim trên mái, hai nhóm mỗi nhóm 4 người đánh 4 chiếc trống ¡ hai nhóm mỗi nhóm 3 người giã gạo có chim bay trên đầu Như vay có 2 hoạt cảnh múa, nhà, đánh trống, giã gạo đặt đối xứng theo băng tròn, mà các cặp cánh ngôi sao ở tâm như là điểm chuẩn để phân khoảng đối xứng Vành 4hoa văn vòng tròn có tâm và tiếp tuyến Vành 5 gồm

chim dau tròn và hươu Hai nhém chim bay, nhóm 6, nhóm 8 con Hai

nhóm hươu, mỗi nhóm 10 con Vành 6 hoa văn vòng tròn có tâm và

tiếp tuyến Vành 7 18 chim mỏ dài bay, chim mỏ ngắn đứng xen kế

nhau Vành 8 hoa văn răng lược chạy bao quanh hai dãy hoa văn vòng tròn có tâm và tiếp tuyến Vành 9 không trang trí Đặc biệt chú ý là vành 3, 5, 7 đều được bố cục đối xứng và ngược chiều kim đồng hồ Sự sắp xếp xen kẽ vành tả thực và trang trí hoa văn liên tục theo các vòng tròn đồng tâm có xu hướng nở dẫn ra gây

„cảm giác sóng âm thanh rõ rệt, đồng thời phù hợp chức năng nhạc khí của di vật này Tang trống cũng phần chia 3 vành trang trí

hoa văn xen kẽ sáu con thuyền có các nhóm 5 - 7 - 7 -6 - 7 - 7

người Hình người trên thuyền gồm eác loại sau : thuyền trưởng,

thủy binh, người lái, người bắn cung, tù binh, đi với thuyền còn

có hình chim va chó Thân trồng phân thành hai băng ngang trang trí kết hợp với 6 cột trang trí dọc tạo thành 6 ô chữ nhật, trong môi ô có hai cặp vũ sĩ hóa trang cầm rìu múa Chân trồng không trang trí

Rất phức tạp-về hình dáng và hoa văn: nhưng tắt cả -các hình

khắc đều tạo bởi hai thành tó triệt dé của đồ họa : chấm và vạch, từ đấy mà diễn dịch rộng rãi các hình thức mà vẫn thống nhất về nhau về tạo hình Độ nở, độ thắt và trung chuyển của tạo

dáng rất hài hòa đã xác định giá trị thẩm mỹ của trống Ngọc Lũ trong nghệ thuật đồ đồng Đông Sơn

Cuối giai đoạn A của trống đồng H.1 có trống Hoa Binh H.1

A.2 Cán bộ Viện Bảo tàng Lịch sử da tim duoc trong tai nha Binh

Trang 20

về trang trí Mắt trồng chi còn 7 vành trang tí đồng tam Vanh i

sao 12 cánh và hoa văn lông công Vành 2 hoa văn hình học chữ S Vành 3 sáu con thú kỳ dị có lẽ thuộc loài bò sát Vành 4 hoa văn

hình học đường chấm nhỏ Vành 5 bốn chim lac bay Vanh 6 hoa

văn rang lược hai dãy bao quanh văn vòng tròn có tâm Vành 7 không trang tri Thân và tang có những dải hoa văn răng cưa, vòng tròn có tâm và tiếp tuyến, 12 con chim mỏ dài ở tang và 6 vũ sĩ múa ở các 6 chi nhật phan thân Tính chất xúc tích và đơn giản hóa' cao,

cộng với sự kỳ dị của hình khắc trong phân khoảng đen trắng

mạnh mẽ tạo cho trống Hòa Bình một vẻ huyền hoặc độc đáo

Sự đơn giản hóa trang trí thấy được ở tróng Giảo Tat H.1B

11201918 Bảo tàng Viễn Đông Bác Cổ mua của 6ng Pham

Nhượng người Văn Lâm (Hải Hưng) trồng này giá 6 đồng Đông

Duong tại chợ Giảo Tat (Thuận Thành, Hà Bắc) Nay lưu trữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Trống cao 17,5 cm, đường kinh mặt 21,3 cm, tang phình to, thân thất lại đột ngột, rồi lại phình to ở chân

làm cho trống có dáng lùn ky dị Mặt gồm ba vành trang trí : sao 10

cánh, 4 chim lạc, hai day hoa van rang cua Tang va than cũng chỉ

bố trí các dải văn răng cưa tạo thành các ô trám Nằm trong quá trình bé dẫn vẻ kích cỡ, giản đơn hóa triệt để và súc tích về trang

14 Muôi dong Viet Khe

38

trí, trống Giảo Tat phần nào đó báo hiệu sự thay đổi phức tạp về

Tư duy trang trí ở giai đoạn Cy

5-1961 những người thợ lò tìm thấy ở ven sông Luộc thôn Hữu

Chung (Hòa Thành, Tứ Kỳ, Hải Hưng) trồng Hữu Chung cao 67cm, đường kính mặt 67cm Trống Hữu Chung H.1C có 7 vành trang trí,

sao 12 cánh, 10 chim lạc, đã xuất hiện 4 khối tượng cóc trên bề mặt Các hình người, thuyền, thú biến điệu cao độ kết vào nhau

tl tành mạng lưới dày đặc trong đó hoa văn có xu hướng phá cấu trúc tu than, nhập vào nhau hình thành tổ hợp mới Như vay quá trình tử trống Ngọc Lũ - Hòa Bình - Giảo Tất - Hữu Chung,

nghệ thuật trống đồng khá thuẫn nhất trong mạch biến đổi của tư

duy không gian từ phức tạp đến đơn giản và ngược lại, từ khu

đến phức hợp trong tư duy cau trúc, một hình thức tư duy pho

biến sẽ gap lại ở nghệ thuật phong kiên sau này Văn hóa trong đồng tỏa chiếu xuông mãi các vùng biển Đông Nam Á, nếu lập một bản đồ phân bố trống đồng sẽ được một đồ án giống

như cấu tạo mặt trống mà các vòng tròn từ tâm cứ lan tỏa ra mãi,

trong đó trồng Ngọc Lũ là trung tâm của trống đồng, dẫn đến các

Biến thái khác của đồ đồng trong nhiều thế kỷ sau ~

Nhà nước của An Dương Vương hình thành và đóng đô tại Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) thế kỷ 3 trước C.N Thành Cổ Loa (Loa

thành, thành Khả Lũ) theo truyền thuyết xây hình xốy trơn óc, gồm 9 lớp, chu vi 9 dậm, đồng thời có hào nước thông với sơng Hồng Giang tiếp nối với sông Hồng và sông - Cầu, “vừa dẫn nước, vừa phòng thủ chạy từ ngoài vào theo các lớp tường

thành vào tận trung tâm Thế kỷ 6 Lý Nam Đế, thế kỷ 10 Ngô

Quyền cũng đóng đô tại đây Hiện tại thành Cổ Loa chỉ còn 3

vòng thành đất tổng chu vi 16,5 km kế cả những đoạn thành lẻ và

một số đèn chùa bên trong, vòng ngoài hình đường cong khép kín chu vi 8 km, cao từ 3 - 6 m chân thành rộng 12-20m,môi hướng có

một cửa vòng trong cũng hình đường cong khép kin, chu vi 6,5km va

5 _ cửa Vòng trong cùng, hình chữ nhật, chu vị 1,6 km Một cửa ra vào phía nam và nhiều ụ đất gọi là "Hoa hỏi" Trung tâm có đền thờ An Dương Vương xây thế kỷ 17 kiểu thức cung điện phong

kiến, nửa quy mô thế kỷ 19, tượng An Dương Vương bằng đồng -

nang 225 kg, dúc 1807, 3 bia đá dựng 1606 Gần đó có am My

Trang 21

Châu và đình Ngũ Triều di quý Thành này thất thủ sau cuộc tấn

công của Triệu Đà dẫn tới giai đoạn "Bắc thuộc" nhiều thế kỷ

*

_ Các dòng sông đẻ ra các nền văn minh tối cổ Nói như vậy cũng như nói từ hang động ra đồng bằng là bước đi văn minh đầu tiên của loài người Về kinh tế cũng là nói chăn nuôi và trồng trọt thay

thế cho săn bắn và hái lượm Ở Ai Cập, Trung Hoa, Lưỡng Hà,

Ân Độ văn minh được đẻ ra bởi các dòng sông lớn Sông Hồng cũng đóng vai trò tương tự như vậy tuy có muộn hơn ở đây nghề trong lúa phát triển Cay lúa Oryta Sativa là "cây than", cây chủ yếu sinh ra văn minh ở đây Cũng có thể nói thời Hùng Vương -

Đông Sơn là thời văn minh sông Hồng - lúa nước Cùng với lúa là

các nghề thủ công : dệt, gốm, làm kim loại, đan lát phát triển Về

mặt xã hội thì các thị tộc bộ lạc phát triển thôn tính lẫn nhau đi tới

nhà nước sơ khai mà nhà nước Âu Lạc là đỉnh cao của quá trình

tổ chức xã hội đó Khó nói xã hội ấy đậm chất chiếm hữu nô lệ

ˆ như ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp cổ và do cách cư dân, do sản

xuất nông nghiệp ở địa bàn sông nước tắn mát không có sự tập

trung chuyên chế cao độ Hai đặc điểm đó của nhà nước và sản ' xuất cá thể là nguyên nhãn để lý giải sự khiêm tốn về qui mô_ của

nghệ thuật thời kỳ kim khí ở Việt Nam và sự thắng thế của trang trí ứng dụng gắn với lễ tục và nhà nước so với điêu khắc, hội

họa và kiến trúc Thậm chí cũng như thời đồ đá các bộ môn này chưa tách bạch được nhau ra -

@ Nhu phan trinh bày ở trên ta có thể thấy sự liền mạch từ nghệ thuật đồ đá sang thời kim khí với các nền văn hóa từ

Phùng Nguyên tới Đông Sơn Nhìn vào công cụ sản xuất, vào nghề

gốm và đỗ dùng kim loại, nhìn bảng liệt kê hoa văn cũng thấy 'rõ sự liền mạch và phát triên đó Riêng vẻ trang trí thì trang trí gốm

đạt tới đỉnh ở Hoa Lộc còn trang trí đồ đồng thì tới chóp đỉnh ở

Đông Sơn Nguyên tắc chính vẫn là từ các văn hình học đơn giản

nhất : chấm, vạch, hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật mà tổ hợp thành băng, dải, cột trên các đồ dùng tùy theo cách chế tác

và hình dáng của chúng, hoặc tự do hơn trên các mặt phẳng Đồ án hoa văn càng ngày càng phức tạp song không có hoa văn hoa lá

hay hình thú cách điệu như ở nhiều nơi khác trên thế giới, nhất là

40

những nơi săn bắn và chăn nuôi là chủ đạo Nguyên tắc thứ hai

của trang trí là gắn với kiến trúc, với thân người và với các đồ ứng dụng có dáng rất phong phú Tạo dáng đề ứng dụng như đã nói ở phần nghệ thuật thời đồ đá có: thê được coi là dị sản - đặc sắc nhất của nghệ thuật tối cổ Việt Nam Thành tựu tạo dáng

này sánh được, thậm chí còn mạnh hơn cả trang trí và điêu khắc

nữa Đó là một điều lạ so với các nền nghệ thuật tương đương

khác Một đặc điểm thứ ba của trang trí và đồ ứng dụng là Sự phát triển rất gắn bó giữa dáng, văn trang tri va su chuyên môn hóa theo công năng của vật dùng Đối với đồ chuyên dùng thì dáng là quan trọng nhất Thoạt đầu ít trang trí Đến khi công năng cụ thể

yếu đi thì trang trí mạnh lên và đến khi đồ vật đó trở thành đồ thờ

cúng, phục vụ ma thuật, tín ngưỡng và lễ nghỉ bộ tộc - nhà nước thì

trang trí đạt tới đỉnh cao nhất, vừa rắc rối, phức tạp vừa bí ẩn nhất

® Về kiến trúc di tích thật hoàn toàn khơng cón gì ngồi một số bộ phận của thành cả Loa đầy huyền tích Tòa thành đất với nhiều vòng thành gắn với hào nước và chứa bên trong nó nơi ở của vua, nơi đặt bộ máy hành chính và là pháo đài quân sự đã

mang đủ dấu hiệu của thành trì phong kiến thực thụ sau này: có

lẽ đây là một tòa thành phong kiến vào loại cổ nhất trên thế giới

Trên các trang trí còn thấy hình ảnh của kiến trúc dân dụng : nhà

mái hình thuyền, kiểu nhà sàn, làm bằng tre nứa, trang trí theo kỹ thuật đan và làm các vì kèo còn thấy được ở lnđônêxia ngày nay, dao Tana Toradja Loại thứ hai giống như nhà sạp đến gần đây

còn phổ biến ở nhiều dân tộc nước ta Mái sát tới sàn, qui mô

nhỏ hơn nhà thuyền Từ núi ra đồng bằng người Việt ban đầu

chưa làm nhà sat dat ma van & nha san

® Điều khắc thời Đông Sơn tuy rất nhỏ bé nhưng lại là bước nhảy vọt so với trước đó Tượng người và các con vật gắn với nước : cóc nhái, rùa chiếm đến trên 90% số tượng tìm được Thú rừng có hỗ và voi, còn lại là vật nuôi nhiều nhất là bò, trâu Hình tượng vật thiêng như voi ở Ân Độ, rắn ở Ai Cập, bò đầu người, sư tử đầu người không thấy có Tư duy tôn giáo ở sông Hồng, khác và không cực đoan Ở tượng cũng như trang trí không thay con cá chủ đạo như ở Trung Hoa Điêu khắc thời Đông Sơn có những

Trang 22

15 Bản đô thành Cô Loa

đặc điểm sau : Một là thường gắn với đồ dùng trên cán dao gãm

trên cán muỗi, trên nap thạp, trên mặt trồng, dùng làm chân den

6 loai nay lai cang thay tai tạo dáng và trang trí của người Vie cả cả khi họ làm điêu khác Hai là các tượng nhỏ và rất nhỏ mang tính đồ chơi và có ý nghĩa con giống vật thiêng gì đó Tượng đỏ chơi từng là một thành tựu lớn của điêu khắc Nhật Bản mãi tới các

thế kỷ gần đây Nghệ thuật Trung Hoa đồ sộ cũng lừng danh bởi, rất nhiều sản phẩm cực nhỏ và tỉnh vi Về ngôn ngữ tạo hình có

thể thấy ở các tượng nhỏ một giải phố rộng về quan niệm thẩm mỹ Một cực này là cách tả thực, hỗn nhiên và biêu cảm thí dụ ở tượng người quỳ l, tượng cán dao gam I, tượng người thổi khèn Việt Khê, tượng hai người cõng nhau Ở đây không có qui phạm gì Người làm tượng rất 4 hứng, thích là quan sát và rất tự do' xử lý

42

khôi, hình, trang trí Một cực khác là tượng cán dao gam Il cũng mô tả một người nữ nhưng mặt thân người, phục trang rất qui

phạm, có tính toán, trau chuốt và mạch lạc Nếu tượng l là biểu

cảm, sơ khai thì tượng II là " cổ điền" và duy lý Tượng người quỳ I so với tượng quỳ chân đèn II cũng như vay Bho tượng người

quỳ chân đèn lÍ có niên đại TK 2 SCN song con Đường từ pho trước đến pho sau từ biêu cảm đến qui phạm cũng giống như khi

ta so sáhh hai hình người nữ trên cán dao gãm Đó cũng là Thột

bằng chứng về sự phát triển tiếp tục của nghệ thuật Đông Sơn,

sâu vào thời Bắc thuộc sau này Lại thấy thêm một đặc tính nữa ở tượng hai người cõng nhau vừa sơ khai vừa rat ba-réc Tính chất được gọi là'baxróc - chứng minh cho sự gắn bó của tượng với trang trí và quan niệm thoải mái về khơng gian :

® Về trống dòng Đông Sơn đến nay có lẽ không phải bàn về, sự "đột nhiên" xuất hiện, hay "vay mượn", ở đâu lạc vào mỹ thuật ở sông Hông cổ nữa Qua các di tích khảo cỏ, qua phân tích trang trí, tạo dáng và điêu khắc trên có thẻ khẳng định tính bản địa của trống đồng Đông Sơn Thậm chí trống đồng Đông Sơn là tập đại thành tất yêu của nghệ thuật đồ đồng ở Việt nam Và vi thẻ nỏ còn được lưu giữ, sản xuất và sử dụng mãi tới gần day Can nêu một vài đặc điểm chính của trống Đông Sơn là :

- Các trống Đông Sơn, đặc biệt loại H.1 là tập hợp ở đỉnh cao

nghệ thuật trang trí, ứng dụng, của đổ đồng thời đó Có sự qui nhập ấy vì nó là công cụ đa năng cỏ "địa vị xã hội cao" dù các

công năng của nó khó lòng minh chứng tách bạch cụ thể

- Các trồng, H.1 là bức tranh toàn cảnh về xã hội Việt cổ Đặc điểm đó ta thay #c biểu hiện tôn giáo, kiên trúc, người, sinh hoạt,

sản xuất :

- Về make thuật thì dáng trống là mẫu mực của vẻ dep gan với công năng và kỹ nghệ chẻ tác Về hơa văn thì các hoa van

hình học được tô hợp ở mức hài hòa, "cổ điển" Và một đặc điểm

lớn dang chú ÿ là các hoa văn hình học trừu tượng được sử: dụng để mô tả thực người, vật, nhà, đỏ dùng Khuynh hướng hình học - tả thực Tà khủynh hướng thực sự độc đáo so với các nèn mỹ thuật khác lân cận và trên thế giới Các ký hiệu : chấm, tròn, Vuông, vạch song song biến thành người nhảy múa, chèo thuyền,

43

Trang 23

16 Mặt trống đồng Ngoc Lũ

giã gạo, thành chim và ngôi nhà, mà mọi đối vật mô tả đều hết

sức sinh động Ở tác nền nghệ thuật khác các qui phạm - môtíp hình - học chuyển hóa vào các con vật kỳ dị thì dễ hơn ở đây chúng lại được chuyển vào các hình thể bình dị : tả thực Phong cách hình học- tâ thực này sinh ra do chức năng, nhu cầu và quan

niệm của người làm các trống đồng Sau này các trống muộn

hơn đã đơn giản hóa và xóa bỏ các hình thức - biến toàn bộ các hình thực thành một rừng các hoa văn trang trí kỳ bí Đó cũng là

dấu hiệu "suy thoái" hợp qui luật của nghệ thuật trống đồng khi xã

hội Đông Sơn đã suy tàn

Đến đây ta thử tìm hiểu ý nghĩa những hình trên trống đồng,

tập trung và phong phú nhát ở loại H.1

1) Nhà khảo cổ người Pháp cô Côlani coi ngỗi sao giữa mat

trồng là mặt trời và cả hình chim và hình thuyền cũng (liga quan dén tục thờ mặt trời Thờ mặt trời là tín ngưỡng phổ ia ở các miền nông nghiệ Đến nay ở Thuận Thành (Hà Bắc)

dấu tích bốn ngôi chùa thờ bốn lực lượng tự nhiên : Pháp Vân

(mây), Pháp Vũ (mưa), Pháp Lôi (sam), Pháp-Điện (chớp), rõ ràng

liên quan đến cầu mưa cho lúa nước

2) Ông Quơ-rít Vê-lơ (Quaritch Wales) người ‘Anh cho rằng đây là

.tôn giáo Sa-man thờ than chết có nguồn gốc Lưỡng Hà, người Trung Á di cư sang đây khoảng thiên -kỷ thứ nhất trước công nguyên và mang theo nó cho người Ma-lay-a - In-d6-né-diéng Kho

17 Bản đồ văn hóa

Đông Sơn

Trang 24

tin rằng tôn giáo này là độc quyền Lưỡng Hà và cả vùng Đông nam

A cũng như châu Đại Dương đều cỏ tục cúng người chết chứ

không nhất thiết là thờ thần chết Vả lại nguồn gốc trông đồng

đã bị giải thích sai từ đầu

3) L.Phi-nô (Finot) và sau đó là Gô-lu-bép và Pác măng Chỉ:ê (W.Goloubew, H.Parmentier đều người Pháp) phát triển giả thuyết về tôn giáo vật tổ Họ cho vật tổ\đây là một loài chỉm nước Đào Duy Anh cho vật tổ là con chim lạc Có người giải

thích gốc chữ Lạc là chữ "nác" - có nghĩa là nước Cũng có thể nó phù hợp với truyền thuyết về nguôn gốc "con ròng, cháu tiên" Người Mường cho rằng có đôi chim đẻ ra tram trứng nở thành người, sau đó đổi chim do cũng hóa thành người Nhà, thuyền "trên trống đều có dáng chim Lại thấy trên thạp đồng Đào Thịnh và trên rìu Đông Sơn có hình giao long, tức hình rồng nước, có

“hình hươu và lưỡng hợp cá-hươu, cũng thuộc quan niệm vật tổ của người Mường Hình bò có thể liên quan đến tục đâm trâu ở

Đông Nam Á nói chung Hình cóc liên quan đến sự cầu mưa Như vậy các hình trên đều có thể là vật tổ - song không phải là một vật tổ duy nhất

4) Loại giả thuyết thứ tư dựa vào các biểu tượng hoa văn và cảnh sinh hoạt Giả thuyết này rộng và bao quát nhất cũng thực tế nhất song có nhiều ý khác nhau Hê-gơ (người Ao) cho rang đấy là cảnh lễ khánh thành trồng thiêng

Gô-lu-bép cho là cảnh lễ cầu hồn cho người chết - lễ Tiva của người Đay-ắc ngồi In-đơ-nê-xi-a Linh hỗn được biểu hiện là

con chim, con hươu Lễ này diễn ra trong bảy ngày con thuyền đưa

linh hồn về cõi âm Ở châu Đại dương cũng thấy các thuyền đưa

linh hồn kiểu này Người Toradja ở đảo Célèbes có câu hát chiêu

hồn như sau:

"Từ giờ chúng ta ở rìa mái nhà Chúng ta ở trên cao, trên mái nhà

Hãy thổi lên, gió của biễn cả

Đưa chúng tôi lên khỏi mặt đất

46

Hãy chèo đi những con chim có bộ lông óng ánh:

Những con chim ưng kia hãy nắm vững bơi chèo

Cầu vòng là xe của chúng tôi "

Lễ Tiva cũng liên quan tới lễ phon thuc Ong Van Huu ngudi Trung Quốc thi’ cho rang trén trong đồng là cảnh một đám tang

Chúng tôi cho rằng day | là cảnh một lễ hội cầu mùa có việc cau cho linh hon người chết, tổ tiến siêu thoát.và cầu mưa, cầu cho mùa được tốt và cũng là ngày vui chơi có tính tôn giáo Thật khó

tách cảnh đua thuyền thành hai phần rời nhau : cầu hồn và vui

chơi Cũng khó tách cảnh đánh trong gõ chiéng, giá gạo thành hai phân cầu mưa và ăn uống, nhảy múa Cảnh giết người trên

thuyền cũng khó tách ra thành hai mảnh : giết tù binh hay hiến tế

-thực hoặc tượng trưng Và điều chắc chắn là ngôi sao trên mặt trồng biểu hiện sự thờ tự nhiên - mat trời và các thế lực tự nhiên trong vòng quay tuần hoàn của nó Bản thân tính phức

hợp - Lễ hội - tôn giáo cũng là bản chất đặc sắc của nghệ thuật

và văn hóa Đông Sơn Nhờ vậy mà tính tả kể, hiện thực cũng là điều đáng chú ý về nghệ thuật và cũng là tu liệu lịch sử quý giá kiểu như tranh hang động hay tranh ago 0g cỗ đại ở các nên nghệ thuật khác vậy

*

- Để kết thúc cần nhấn mạnh rằng nghệ thuật Đông Sơn bắt rễ từ nghệ thuật nguyên thủy Việt Nam, tiếp tục " sông” trong thời

kỳ Bắc thuộc và còn có ảnh hưởng có tính mạch chím, cổi rễ

toi nghệ thuật các thé kỷ sau này của thời phong kiến độc lập `

Trang 26

MY THUAT THOT "BẮC THUỘC"

Thế kỷ 2 tr.CN - thế kỷ 10

48 18 Cột kinh Binh Lién

Trang 27

Thành Cổ Loa của An Dương Vương thất thủ năm 208 trước CAN (heo Dại Việt sử ký toàn thư) mở đầu thời kỳ Bắc thuộc kéo

dài suốt thiên kỷ l của công nguyên ở miền Bắc Việt Nam Nền văn héa Đông Sơn dần lắng xuống, trên mặt đất tựa hỗ không có dấu tích gì Công xã nguyên thủy dẳn tàn lui được thay thế bởi

các cát cứ trì trệ ở nông thôn Dựa trên các di tích khảo cổ học

œó thể phân kỳ mỹ thuật Bắc thuộc như sau : 1 Từ đầu thế kỷ 2

trCÀN - thế kỷ 1 s.C.N., thuộc Triệu và Tây Hán 2 Từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 5 thuộc Đông Hán - Lục Triều 3 Từ thế kỷ 6 đến thế

ky 10, thuộc Tùy Đường Riêng ở miễn Nam nghệ thuật Champa

nam trong cương vực của quá trình Ấn Độ hóa Đông Nam Á có những điều kiện phát triển độc lập

® Việc nhà nước Âu Lạc tan rã hoàn toàn không có nghĩa văn

hóa Đông Sơn chấm dứt Nền văn hóa này còn kéo dài đến thế kỷ đầu công nguyên và dư âm đến còn thé kỷ 10, đồng thời dan xen với văn hóa Hán Sắc thái phương Nam vẫn chủ đạo trong các loại hình gốm thô màu trắng mốc hay hồng nhạt với hoa văn đơn

điệu kiểu "Đường cd" cla Đông Sơn và các đồng như dao

gam, mác, rìu giáp (vũ khí), lưỡi cày, rìu, đục (công cụ), bình, vò,

fang (dụng cụ), vòng tay, lục lạc (đỏ trang sức), trống, khung

chạm, tượng người, thú (nghệ thuật) trong các di chỉ và mộ táng

phân biệt với mộ người Hản Trong các mộ đất và quách gỗ

của những người Hán di cư ngày một đông xuống phương Nam di vật truyền thống của dân tộc họ được mang theo khi sông, cũng

như khi chết góp phan làm phong phú thêm kiểu mẫu cho nghệ

thuật Việt Nam Hiện vật Hán có các bình gốm kiểu con tiện, ngọc

như ý, tước ấn hau, tiên bán thù, ngũ thù (mộ Thiệu Dương), các mô hình nhà, giếng, bếp lò bằng đất, các công cụ và vũ khí như đỉnh, bình miệng vuông, cốc đốt trằm, kiếm, dao cất, móc đai lưng, gương đỏng Đặc biệt là những đổ trang sức xa xỉ và tiền

cho thấy Việt Nam lúc này đang thông thương với thị trường

Trung Quốc, kinh tế phát đạt Quan lại quí tộc đã đem theo về thê

giới bên kia những kho báu lớn, như 18 mỏ Thiệu Dương có tới 43

đồ gốm, 23 đồ đồng, 48 viên ngọc, 3 nhẫn vàng, 2 nhãn bạc Bước dau phát triển của nghề kim ngăn nâng kỹ thuật chế tác đồ trang sức ứng dụng theo truyền thống Đông Sơn lên một bước, 50 we

trong đó truyền thống này luôn luôn đủ mạnh để dung hợp văn hóa

Việt - Hán ;

® +hinh phục được các quốc gia miền Nam sông Dương TỦ,

trong đó có Âu Lạc, đế quốc Hán chia vùng đất này thành chín

quận Việt Nam có ba quận là Giao Chỉ (Bắc Bộ), Cửu Chân (Thanh

Nghệ Tĩnh) và Nhật Nam (từ Đào Ngang đên Quảng Nam - Đà Nẵng) Các thái thú được điều động sang cai trị, cùng dân Hoa sang

đất mới sinh cơ lập nghiệp chủ yếu ở các thủ phủ phong kiến

cũng là trung tâm tôn giáo và thị trường Di tích do nát còn lại là thành Luy Lâu nằm ở ngã tư Thuận Thành (Hà Bắc) của hai tinh 6

xuyên Bắc đến Đông Triều, Phả Lại, xuyên Nam tới Khoai Chau

Mặt bằng thành hình chữ nhật 300 m (chiêu Nam - Bắc) x 1000 m

(chiều Đông - Tây), bốn góc là bón gò đất cao trước có thể là bốn

vọng lâu Nhà giảng học của thái thú Sĩ Nhiếp nằm ở trung tâm

nhìn ra cửa Chính Tây trên có môn lâu trông ra sông Dâu, một nhánh

của sông Đuồng Cũng ở ngã tư đường là quần thể kiến trúc Tứ

Pháp gồm bồn chùa : Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lỗi, Pháp Điện

thờ bốn vị thần Mây, Mưa, Sắm, Chớp, đúng hơn có lẽ là bốn đền thờ các vị thần tự nhiên của cư dân nông nghiệp Việt Nam

Khoảng năm 569 - 582 pháp sư Ấn Độ Tì Ni Đa Lưu Chỉ: (Vinitaruci)

thuộc thế hệ thứ tư dòng thiên Trung Hoa, lập phái Thiền dau tiên ở Việt Nam với sư Pháp Hiền năm 594 Tất nhiên những di tích

Phật giáo trên không còn gì, nhưng theo sử sách thì Phật giáo có

mặt và phát triển ở Việt Nam từ đâu công nguyên Đàm Thiên pháp sư đời Tùy Văn Đề (581 - 605) cho biết khi Phật giáo chưa vào Trung Hoa (trước năm 67 C.N) đã tới Việt Nam- qua

đường Tây Tạng - Vẫn Nam và ở Việt Nam đã xây dựng hơn 20 bảo tháp, dịch 15 bộ kinh, độ được 500 tăng sĩ

Cách chùa Dâu (Pháp Vân) 2 km là vùng Tam Á có đền và lăng Sĩ Nhiếp xây dựng vào thế kỷ 18 - 19 Tuy nhiên có hai tượng Cừu đá không rõ niên đại, cao chừng 50 em, dài chừng 130 cm, hiện

một tại đèn lang Sĩ Nhiếp, tại chùa Dâu, về phong cách rất gàn

gũi với điêu khắc cổ Champa thế kỷ 7 - 9 kết hợp với điêu khắc

thú tượng trưng của lãng nhà Tùy

Ngoài những mộ quách gỗ, mộ Hán xây bằng gạch giai đoạn

này phân bố rộng ở Bắc Bộ, Trung Bộ và ven biển Thái Bình,

Trang 28

Hải Phòng, Quảng Ninh, thường nằm,ở vách núi, chân đổi trong sự chỉ phối của thuyết phong thủy Phòng mộ giống như cống ngầm dưới đất, dài trung bình từ 6 - 8 m, rộng 1,5 - 2 m, cao 1 -

2m Có những mộ rất lớn dài 14 - 20 m, có tới 9 - 12 phòng,

phòng chính để quan tài, phòng phụ để đổ tùy táng Gia chủ của

chúng là những quan lại lớn Đầu mộ đa số quay hướng Bắc Một

vài viên gạch có ghỉ niên hiệu như "Vĩnh nguyên thập nhất" (99),

"Vĩnh sơ ngũ niên trung tự đại hình chuyên" (111) Khảo cỗ học Việt

Nam chia hiện vật mộ Hán thành ba nhóm A

1 Vật tùy thân (đặt trong quan tài) : quần áo, đồ trang sức

(vòng nhẫn chuỗi hạt), bát đĩa, gương, lược, trâm, gươm, dao

2 Đồ ăn uống : dung trong các bình, vò, nồi, sanh, chậu (hoặc

đồ thật, hoặc đổ minh khi), mô hình nhà cửa, giếng, bếp để ở

một đầu quan tài, hoặc ở gian riêng bằng đất nung, số ít bằng

đồng

3 Lễ vật : tế khí có đồ gỗ, đồ sơn, đồ đồng, đồ sắt (đèn,

bình hương, cốc đốt tram) dé gần mộ dao

Nghệ thuật gốm giai đoạn Bắc thuộc cũng phát trển phong

phú Trung tâm nung gốm Tam Thọ (Thanh Hóa) do O.Janchet (Ô.Giăngsê) phát hiện tháng 2-1927 Trung tâm này sản xuất các

gốm suốt từ thời thuộc Hán đến thời Trằn Gốm trong các ham mộ Hán phần lớn cùng loại hình với gốm Tam Thọ Có góm đỏ, gốm xám hay xanh xám nung kỹ, già giặn, gốm mềm nung nhẹ lửa màu trắng hồng, hay sữa đục Gốm tráng men hầu hết là

sành, hoặc nửa sành nửa sứ màu vàng nhạt, xanh Loại hình nhiều vẻ : vò hình tròn, hình quả lẽ, văn khắc chìm, hay in văn hình học

; bình phần lớn hình con triện rìa thân có văn thao thiết phỏng theo đổ đồng, hoặc hình đầu voi Đỉnh phỏng theo đồ đồng, loại có núm cằm, loại có tay cằm dài, loại có voi dau chim tri, hay đầu

ống nhổ, khay đèn Đèn cũng là những hiện vật

quý thấy rất nhiều Đặc biệt mô hình nhà bằng gốm xác định

rõ kiểu thức xây dựng đương thời, giống như các gia trang "Tứ đại đồng đường" Trung Hoa, tường hai lớp, sân vuông, bốn góc

có chòi canh, có lầu gác và nhiều phòng lợp ngói

Đồ đồng trong mộ hỗn dung nghệ thuật đồ Trung Hoa với truyền thống Đông Sơn song dáng vẻ Việt - Hoa vẫn khu biệt Đèn

52

đồng như đã từng nhận xét ở nghệ thuật Đông Son là công cụ

xua tan bóng tối trong đêm vĩnh cửu , mộ địa van tao dang trong các hình người quỳ bưng đĩa, rất gân với các tượng phông Champa sau này Nhạc cụ có chuông, công chũm chọe Đồ đựng có bình, đỉnh, hồ, chậu bát, chén, đa ấm Vũ khí thi hiểm

hơn, song gương: đồng khắc hoa van rat nhiều cùng các bài minh

văn, Gồm các loại và số lượng sau (”):

- Gương Qui Củ với minh văn : "Giai cảnh mạc đại hảo

Thượng hữu tiên nhân bắt trí lão l

Khát ẩm ngọc tuyển cơ" hoặc : "Thượng phương tác kinh chân

hảo, Thượng hữu tiên nhân bắt tri lão, ngọc tuyên” :

- Gương Trường Nghỉ Tử tôn với minh văn : "Trường nghỉ tử

tôn" — - :

- Gương Tứ nhũ tứ thắn thú với thú thần bốn vú la hình tứ

linh thạnh long, bạch hổ, huyền vũ, chu tước (còn gọi là gương “Tuyến văn thù đái thức")

- Gương Thú thủ với hoa văn đầu thú

~ Gương Thần long (còn gọi là "Thú long vấn kính")

- Gương Thần thú (còn gọi là "Thượng phương tác thú đái”) - Gương Bàn long (hay "Long ho") với minh văn : "Tam chương tác kính nghỉ tôn tử" /

"Trương lạc vị ương gia đường” và "Lý thị tác kinh tứ di phục

Đa hạ quốc gia nhân dân đức Hỗ lỗ chân diệt lê" - ; - Gương Họa tượng với văn đầu rồng, hình chim, ếch, tứ

linh, hình tiên ngũ thù Tạ

- Gương Bán viên Phương hình than thú với hoa văn hình vòng cung nối nhau biến thành văn bán viên, xen kẽ hình vuông và minh văn Vòng trong có hình thân tiên có cánh và quái thú

Trang 29

Lõi trang trí bằngchữ Hán, hoa văn hình học kết hợp và các

môtíp vật linh sau này tháy rất rõ ở trang trí phong kiến Việt Nam ® Mở đầu giai đoạn thuộc Tùy - Đường (thế kỷ 6 - 10) có di

tích một tòa thành do Lê Ngọc - một quan đô hộ Ái Châu nổi lên chống nhà Đường xây dựng, thuộc Trường Xuân, Đông Minh, Đông

Sơn, Thanh Hóa Góc thành là đèn thờ Lê Ngọc, có tắm bia phiến

thạch cao gần 2m, rộng 1m, niên hiệu Đại nghiệp 14 (618) Đời Vĩnh Khánh nhà Lê (1729 - 1732) hội đồng các xã thờ Lê Ngọc có sửa và sao lại văn bia, nhưng chỉ còn đọc được đại khá nội dung ca ngợi Lê Ngọc và sự phát triển Đạo giáo đương thời Tắm bia cổ

nhất này không khắc ngạch rồng và bệ rùa như các thời sau Càng về cuối thiên kỷ đầu CN, Phật giáo càng phát triển

mạnh Phái Vô Ngôn Thông được thành lap nam 820 tại chùa

Kiến Sơ (Phù Đổng, Hà Bắc) Chùa chiền tuy không còn nhưng lại có rất nhiều mô hình tháp bé 9 tang cao 30-40-cm đào được ở Hà Bắc, cùng dấu tích Nhạn Tháp (hoặc Chung Tháp) (Nam Đàn,

Nghệ Tĩnh) xây trên quả núi với diện tích đất tới 40 mẫu Năm

1963, phát hiện được Cột đá khắc kinh Đỉnh Liễn, con trưởng Định Tiên Hoàng (968-979) Trên đó khắc bài chú cầu nguyện Unisa-Vijaya-dharani (Phật đỉnh tan thắng đà la ni) và cho biết Định

Liễn cho khắc 100 cột kinh năm Quý dậu (973) Tuần tin tức,

5-12-1987 đã công bó 16 cột kinh nữa mới tìm được Đó là những cột đá 8 cạnh, dài 50 - 67cm khắc bài chữ thanh minh việc Định

Liễn giết em Bảo tàng cổ vật Hà Nam Ninh lưu giữ những cột đá câu tạo đơn giản nhưng đây vẻ huyền hoặc của thời kỳ hiếm hoi di vật nay Vé kiến trúc, Đại Việt sử ký toàn thư cho biết

năm 984, Lê Đại Hành cho xây cung điện ở núi Đại Van (Trường Yên, Gia Tĩnh, Ninh Bình) trong khu vực kinh đô Hoa Lư

cũ Có thể phỏng đoán đồ án xây dựng như sau : trục đối xứng nam - bắc gồm dãy kiến trúc : Long hộc điện - Trường Xuân điện - Đại Vân lâu - Bách bảo Thiên tuê điện Trục đông - tây, nhóm phía đông gồm Bồng lai điện - Tử Hoa điện Bố cục này cơ bản

rất điển hình cho các đồ án mặt bằng của kiến trúc tôn giáo và

phong kiến về sau, trong đó các cụm kiến trúc- chính nằm giữa

một trục đối xứng, hai bên là các công trình hỗ trợ hình thành một

tổng thể kéo dài với nhiều lớp cắt ngang Song tất cả, chủ yếu, còn nằm trong phỏng đoán, khi hiện vật mỹ thuật không tồn tại thì hình ảnh lịch sử cũng mờ nhạt, đó cũng chính là khó khăn khi nhìn

vào mỹ thuật giai đoạn này

*

Người xem xét lịch sử mỹ thuật Việt Nam đến đây gặp phải

một đoạn "băng trắng" rất dài - trải gần 1000 năm Giai doartelich

sử cực kỳ phức tạp này có các đặc điểm là : `

a) Quả trình phát triển sản "ý nông nghiệp dc sat đi đôi với

phong kiến hóa với ruộng công, lạc dân có ruộng và nô ti ting

quý tộc phong kiến sơ khai, cát cứ ở từng hương xã hay từng

vùng ;

b) Liên tục bị phong: kiến Trung Quốc xâm lược và đặt ách đô hộ, đồng hóa Liên tục chống tra dé bao ton dat nước dong thời

phát triển ý thức dân tộc Các cuộc chiến tranh, các cuộc khởi

nghĩa vừa để chống ngoại xâm cũng vừa qua đó xây dựng dan

dần một mô hình nhà nước phong kien tap quyên hoàn chỉnh e) Lửa hung tàn và tiếng gươm giáo của chiên tranh văn hóa phát triển theo hai dòng hòa nhập dẫn làm một là văn hóa Bong

Sơn nhiều sức sống am y va van hoa An B6, Trung Hoa lan lân, thấm nhuằần dan dan Trong khi ảnh hưởng An Độ từ trước,

sau công nguyên có tính tự giác - tự nhiên và không mạnh mẽ thì ảnh hưởng Trung Quốc có khi đi với vũ khí và chính sách cai Si

Đó là ảnh hưởng của Nho giáo, Lão giáo kể từ Si Nhiếp ảnh hưởng Phật giáo mạnh nhất từ thời Tùy - Đường (TK.6 - TK.10)

dẫn tới sự lớn mạnh của Thiền tôn Tôn giáo "nguyên thủy” là thờ tổ tiên và các thần tự nhiên hòa nhập, chung sống với các tôn giáo

khác Mặc dù có lúc Nho giáo, có lúc Phật giáo, có lúc Lão giáo ảnh

hưởng chỉ phối vương quyền hay các tập đoàn thống trị khác nhau

Lại còn một vấn đề phức tạp nữa là bản thân chủng tộc Viet

là gi, thay đổi như thế nào trong thời gian dài dặc ây Người Việt từ Tây Tạng vào, từ Nam sông Dương Tử xuống, từ miên An Độ sang với máu Inđônêdiêng hòa với máu Mêlannêdiêng tức van -

đẻ gốc phương Nam - Đông nam Á hay gốc phương Bắc của

Trang 30

người Việt, Phải chăng dân tộc Việt ngày nay là kết quả hỗn dung nhiều nguồn gốc, đã định hình từ thời Đông Sơn song lại đổi thay không ít dưới sự hòa nhập với Trung Hoa mét lan nữa Phải chăng "Hán hóa" ở thời kỳ này không phải chỉ đơn thuần "Hán hóa" về

văn hóa, tỉnh thần ?

Dẫu sao kết thúc thời "Bắc thuộc" - vì khó dùng một tên khác gọn hơn - dù cái tên này không chính xác - Việt Nam đã hoàn tất một chặng đường đau khổ để đạt tới ba mục tiêu trên một bình

diện bản chất mới : Kinh tế xã hội đi tới nông nghiệp phong kiến hoàn chỉnh Chính trị xã hội đi tới tập quyền và độc lập phong kiến Văn hóa chủng tộc đi tới sự thống nhất và định hình những tính cách vật chất và tinh than đến nay còn quyết định hình ảnh

người Việt Nam Sự "xóa sạch mặt đất" - những gì mỹ thuật Việt

Nam đã tạo dựng trong 1000 năm đó thật là một thực tế dau xót

Tuy vậy có thể nêu một số đặc điểm chính sau đây :

Về kiến thức và cách cư dân ta Thấy xuất hiện nhiều các đỏ

thị phong kiến thực thụ theo kiểu mẫu Cổ Loa và các cụm kiến trúc Trung Hoa Đó là các thủ phủ mà chủ yêu vẫn là cứ điểm quân sự, nơi ở của kể cai trị và trung tâm hành chính Thương nghiệp và

thủ công bat đầu có mặt ở các đõ thị này Sự có kết của các cụm

cư dân nông nghiệp với hương xã - nhà gạch và khuôn viên đại gia

đình phong kiến đã có Nhà đất và tranh tre không trên cột sàn đã

phổ biến Đã có các chùa và các tháp có thẻ bằng đá và gạch nhiều tầng theo mẫu Trung Hoa và các qui phạm Phật giáo nói

chung =

Ở đồ ứng dụng trang trí truyền thống Đông Sơn tiếp tục mạnh mẽ Các hoa văn hình học phát triển Trồng đồng tiếp tục được sản xuất và sử dụng Đồ gốm tiếp thu druyên thống cũ ở dáng kiểu và hoa văn một cách đậm đà Đồ đồng và đô trang sức quý cũng vậy Bên cạnh các đỏ ứng dụng là sản phẩm Trung Hoa thuần túy trong các "mộ Hán" - có các đồ thuần Đông Sơn rõ ) Fang Lại có các đồ dùng sản xuất ở Việt Nam, có pha trộn các yếu tố Trung Hoa và Đông Sơn Hoa văn thú và hoa lá tứ linh, tứ quý, bốn mùa cũng xuất hiện cùng với hoa văn bằng chữ tượng hình Chữ Hán, chữ Phạn được sử dụng như các mồ típ trang trílà một

đặc điểm đáng chú ý và là khởi đầu của nghệ thuật thủ pháp Việt Nam - đến nay vẫn bị quên lãng

56

19 Vịt đất nung

Hoa Lư

Cũng không thể loại trừ tiếp xúc nghệ thuật với các nước phía

Nam như Mã Lai, Chà Và (Giava), An Độ qua các hoạt động

thương mại và quản sự của họ ở đất Việt Nam thời đó Những

cuộc tiếp xúc này chuẩn bị cho sự giao thoa nghệ thuật mạnh mẽ

thời Lý, Trần sau này

Có thể nói khái niệm "Hán hóa" nghệ thuật - văn hóa Việt tHối

*Bắc thuộc" là một khái niệm, rất lổng lẻo và có tính đại quát về

văn hóa mà ít có nghĩa cụ thể về di tích và bản chất nghệ thuật

Mỹ thuật Đông Sơn yêu dần đi, không có được các công trình to lớn Song mỹ thuật Trung Hoa cũng chỉ có mặt với ít đồ ứng dụng, mẫu thức kiên trúc nay không còn gì So với sự "Hán hóa" do ảnh hưởng Phật giáo và Nho giáo ở Triều Tiên và Nhật Bản thì ảnh hưởng Trung Hoa ở ta là quá mờ nhạt và yếu ớt Cũng vì thế mỹ

thuật sau thời "Bắc thuộc” không thể đơn thuần là "giải Hán hóa”-

không là sự: phủ nhận kiên quyết mỹ thuật thời này, ma ngược lại là sự tiếp nối tốt đẹp và mạnh mẽ hơn ở những điểm căn bản nhất của nó

Trang 32

Sau "thế kỷ thứ 19 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Ñam Quá trình đấu tranh liên tục, bèn bỉ và dung cảm của dân tộc ta vì độc lập, tự do da đạt đến kết quả về vang là kết thúc thời kỳ thống trị hà khắc và nguy hiểm của phong kiến nước ngoài" ) thì từ thế kỷ 11, với đời Lý, quốc gia phong kiến độc lập phát triển toàn diện Các thế kỷ từ 11 đến 14 mà chúng tôi gọi là phong kiến độc lập sơ kỳ có những giai đoạn khác nhau : Lý Tran - Hồ Nghệ thuật những giai đoạn đó cũng có những đã điểm khác nhau song tựu trung van là một thời kỳ thống nhất với những đặc điểm chung chỉ phối bản chất, hình thức ngôn ngữ cũng như nội hàm tỉnh thần tư tưởng của nghệ thuật Đó là thời kỳ phát triển toàn diện chế độ phong kiến trung ương tập quyền với các Vương hau, quan lại p đóng vai trò tiến bộ rồi trở nên lạc hậu và suy tàn, nên pháp chế được củng cố, nền học vấn được thiết

lập với các ché dé thi cử văn, võ và khoa học Các nghề thủ công

và thương mại phát triển Cương vực nước ta mở đến khoảng Hóa Chau (Quảng Nam) „Chính sách dân tộc đổi với các vùng núi và xa trung ương đã tạo nền cho khối đoàn kết dân tộc Nho giáo cũng đã phát triển, văn thơ chứ Hán và chữ Nôm được chú trọng Các môn nghệ thuật ca múa, sản khấu, thể thao, vũ thuật mang dấu an dân tộc Đặc biệt quan trọng là Phật giáo vốn vào Việt Nam từ lâu đã có mâm mồng một quốc giáo từ thế kỷ 10, thì phát triển mạnh mẽ nhất, gắn bó và là cơ sở tỉnh thần xã hội cho chế độ phong tập quyền non trẻ Từ triều Lý nó thực sự là quốc giáo để rồi Suy tan từ cuối thời Tran sang thời Hồ và nhường vai trò đó cho Không giáo vào thé ky 15 Các vua nổi tiếng thời Lý và thời Trần đều là những người ham đạo Phật, là những người gop

phan lam cho Phat hoc trở nên cực thịnh Lý Công Uẫn từng đi tu,

Lý Nhân Tông là tổ một phái thiên Tran’ Thai Ton, Tran Quốc Tang cũng sáng lập ra những phái thiền mới đồng - thời để lại những trước tác quan trọng bậc nhất của Phật học Việt Nam Tư tưởng nhân ái khoan hòa của đạo này chiếm lĩnh tỉnh thần người dân yêu hòa bình độc lập Tỉnh thần nhập thế, làm điều thiện,

(1) LSVN, tập |, Nxb Khoa học xã hồi, Hà Nội 1972, tr, 134135 60

cứu nhân độ thế đã phát huy tính tích cực trong các cuộc chống

xâm lược oanh liệt bậc nhất của dân tộc

Trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo có tính chất quốc giáo, gắn với vương quyền là động lực lớn Nghệ thuật các thé ky ˆ này, phần chủ đạo, là Phật giáo - vương quyền Thậm chí có ông

vua được suy tôn là Phật tái sinh - mằm mống của chủ trương gộp

nhập thành Phật - vua, thần - vua, thấy rõ ở các nước Ấn giáo và

Phật giáo phương Nam - mặc dù Phật giáo Việt Nam là Đại thừa

phương Bắc Đó cũng là nét đặc sắc đáng chú ý của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam nói chung bắt nguồn từ các thế kỷ này Nghệ

thuật bản địa Đông Sơn vẫn âm ÿ lan tỏa dọc đêm đen dài Bắc

thuộc nay lại được phát huy, tuy dấu nét của nó mờ nhạt nhưng

bên chạc Nghệ thuật Phật giáo từ thời Bắc Ngụy đến Đường có

ảnh hưởng lớn và hòa nhập với ảnh hưởng rõ nét hơn của nghệ

thuật P| pha Ấn giáo Champa Chat tinh thần hóa phương bac nhap với chất biểu cảm ám áp của phương Nam Vẻ đài các diêm dúa mà mạch lạc kết hợp với xúc cảm nồng nàn và kỳ bí Chất dân gian hồn nhiên mà bất kỳ tôn giáo nào lúc thịnh đạt cũng

tiếp nhận một cách trân trọng hòa với tính chất vương giả uy_ nghỉ

và đồ sộ, hoành tráng do chức năng và yêu cầu của vương: triều

qui định Những phẩm chất trên biến đổi theo thời gian, đậm nhạt

khác nhau tùy the loại, bộ môn nhưng vẫn hợp lại thành cái khí

chất thông nhất của toàn bộ nền nghệ thuật bón thể kỷ

Trang 33

| MY THUAT THOT LY (1010-1225)

Kiên trúc

Khi nền nghệ thuật Chãmpa ở miền Nam đã bước qua thời kỳ

vàng son từ thế kỷ 7-11, nền nghệ thuật Đại Việt ở miễn Bac

mới bat đầu phát triển, 1010 Lý Công Uẩn thay thế triều Tiên

Lê (981-1009) xây dựng kinh đô mới ở Thăng Long Địa điêm này

tuy tính chất phòng thủ không cao như có đô Hoa Lư, ` nhưng là đầu mối thông thương của đồng bang Bac BO, ke sat sông

Hồng với 61 phường thợ đông đúc, còn bên kia sông (oo Bac) là Bắc Ninh quê hương của dòng tộc Lý được tô chức thành một mạng lưới dày đặc các trung tâm Phật giáo Dọc sông Hong, phia Đông dựng điện Hàm Quang, điện Thủy Tỉnh làm nơi nghỉ cho hoàng triều ; ở Cự Linh (Gia Lâm) có trạm Hoài Viên đón ngoại) khách, phía Bắc dựng cung nghỉ mát Dâm Đàm ven Tây Ho, Từ

Hoa để nuôi tằm ; phía Nam có đàn Nam Giao và Hoàn Khâu tê trời

đất, Quốc Tử Giám trường học cho trí thức phong kiên xưa ;

ngoài cửa Đại Hưng, có cung Long Đức của Thái Tử Kháp các

tỉnh cũng đều kiến trúc nhiều hành cung, kho tàng Như hành

doanh Yên Hưng (1147), phủ đệ Phú Lương (1155), vườn Diên Quang (Lãnh Kinh 1156), các kho Tư Thành, Lợi Nhân, Vinh Quang (Nghé An 1037), hanh cung Ly Nhan, Ung Phong (Ha Nam) Sau 4000 nam xâm phập của văn hóa phương Bắc, phong kiên Việt Nam đã rút được những kinh nghiệm cần thiết để tổ chức dé thi Chuyên môn xây dựng thì đã có những nghệ sĩ Chămpa tài giỏi thực

thị J -

Kinh thành Thang Long bấy giờ là quản thể kiến trúc lớn với

hai lớp bên trong, Hoàng thành và Tử Cấm thành, và vòng ngoài

62

dựa vào thành đất cũ Đại La Theo Đại Việt Sử ký toàn thư tòa

thành này ít nhất có ba lan tao dựng qui mô vào những năm 1010

đời Lý Thái Tổ (1010-1025), 1029 Lý Thái Tông và 1203 Lý Cao

Tông (1176-1210) Hai đợt đầu được hình dung trên mặt bằng

vuông, trong đó Hoàng thành mở bốn cửa Đại Hưng (Nam), Diệu

Đức (Bắc), Tường Phù (Đông), Quảng Phúc (Tây) bao bọc Tử Cấm thành cũng mở bón cửa : Cửa Nam có thể đồng thời là

Cao Minh điện (hoặc tiếp giáp) cửa Phi Long (Bac), Đan"

Phượng (Đông), Uy Viên (Tây) Vào 1010 trung tâm của trực đăng

đối Nam - Bắc là dãy công trình từ Đại Hưng môn - Cao Minh điện - Thằm rồng (Long Trì) - Càn Nguyên điện - Long An điện - Long

Thụy Điện - Nghênh Xuân cung - Phi Long môn - Diện Đức môn Còn hai bên phía Đông có Tập Hiên điện, Nhật Quang điện, đổi xứng với phía Tây có Giảng Vũ điện, Nguyệt Minh diện Các đợt

tu tạo 1029, 1203 có thay đổi hạng mục và tên, xây dựng lại một

số công trình nhưng vẫn tôn trọng cấu trúc ban dau 11 nam trước khi nhà Lý mắt về tay nha Tran, năm 1214 tương lĩnh phe đối lập Trần Tự Khánh đã biến Thăng Long thành tro bụi Một vài mẫu vụn kiến trúc và điêu khắc đá gốm thời Lý còn sót lại ở các khu vực Vĩnh Phúc, Cống Vị, Hữu Tiệp, Quản Ngựa, Bách Thảo,

Kim Mã, Vạn Phúc và Thành Nội Vẻ huy hoàng của 76 chi 6 the

hình dung qua qui mô các ngôi chùa mà thôi

Lúc bấy giờ hành cung của vương triều không ở Thăng

Long và một vài đỏ thị, mà còn gắn với các trung tâm P':š† giáo Bên cạnh đường bộ, theo chỉ lưu các sông Hồng, sông tiuông, sông

Cầu người ta có thể đến tận chân chùa xây cất :„ vĩ trên núi

cao Tư lưởng Phật giáo Đại thừa phương Bắc được long vào mô

hình kiến trúc đèn núi, hoặc chùa núi phương Nam (như Borôbudua,

Ăngco) là nét chủ dạo của kiến trúc Phật giáo nhà Lý Trong đó

kiến trúc tháp đá cao tầng phối hợp hữu cơ với qui mô nhà, mặt

bằng chùa thưởng có dạng hình vuông nhiều tầng (thường là

bốn) đi lên từ bốn phía vào ban thờ Phật ở trung tâm (chùa Bách Môn), hoặc phổ biến là có ba hoặc bốn cấp nền trườn theo triền

núi (chùa Phật Tích, chùa Đạm) Công trình sớm còn dấu tích mặt

bằng rõ nét là chủa Phật Tích (Vạn Phúc tự) (Phượng Hoàng, Tiên

Trang 34

cao chọc trời khi đỗ vỡ đá rơi khắp làng hiện ra pho tương Phật Uy

nghỉ Chùa gồm bốn lớp nền săn sâu*theo triền núi, các cấp có độ cao 4-5 mét Theo con đường nhỏ qua hai hồ nước đối xứng

nền đất đầu tiên rộng 60 mét, sân 32 mét Ba lớp nền sau

đều bó đá với chiều rộng chừng 60 mét, chiều dài hơn 100 mét,

nối tiếp nhau bởi các bậc thang Sát mép nền thứ ba có.5 đôi

tượng thú cỡ lớn cao chừng 1,2 mét gồm : ngựa (dài 1,5m), tê

giác (1,6m), trâu (1,5m), voi (1,8m), sư tử (1,5m), trung tâm lớp nền

này là pho tượng đá A Di Đà Nền cuối có ao Rồng (Long trì dài 7

mét, rộng 5 mét, sâu 2 mét) Kiểu thức tháp cao bên cạnh hồ sâu

sau trở thành nét chủ đạo của chùa tháp thế kỷ 11-14 Song hình

thể kiến trúc trên mặt bang này như thế nào ? Tấm bia "Vạn Phúc Đại Thiền ty bị" hiện gãy dõi trên nền chùa, khắc năm Chính Hòa

thứ 7 (1686) xác nhận : "Vua thứ bã nhà Lý, nam Long Thuy Thai

Bình thứ 4 (1057) cất lên cây tháp quý cao ngàn trượng, lại dựng

pho tượng mình vàng cao 6 thước, cấp hon tram thước ruộng,

xây cha chan một trăm tòa Trên đỉnh núi, mở ra một tòa nhà đá, các cấp điện nghiễm nhiên sáng như ngọc lưu ly, điện ấy đã rộng

lại to, sáng sủa lại lớn Trên tiềm bậc dang trước có bảy 10 con

thú, phía sau có ao Rông, gác cao Vé chim phượng và sao ngưu sao

dâu sáng lắp lánh, lầu rộng và tay rồng với tới trời sao" Năm

1937-1940 học giả Pháp L.T Bezacier khảo sát chùa đo cạnh đáy

tháp là 8,5m, theo tỉ lệ truyền thống cạnh đáy bằng 15 chiều cao,

ông cho rằng tháp chùa phải cao đến 42 mét

Trên nên để nát, thế kỷ 17, một kiến trúc gỗ kiểu "nội công

ngoại quốc" được xây dựng Trần Ngọc Am đệ nhất cung tần của chúa Trịnh Tráng (1623-1657) góp nhiều tiền cho việc này Theo "Phật lục" của Tràn Trọng Kim việc trùng tu tiến hành năm 1687 thời Lê Hy Tôn (1676-1705) và năm 1816 thời Thiệu Trị Kiểu

thức chùa cụm đồng bằng có mặt ở đây với tiền đường 11 gian, thiêu hương ba giạn, tiếp nối thượng điện chín gian Hành lang hai

bên mỗi dãy bẩy gian gắn với hậu đường chín gian - thành một

khối kiến trúc vuông vức, súc tích Bên cạnh đó có nhà thờ 13

Phía sau, trên nền cuối cùng là rừng tháp lớn nhỏ gồm 39 ngọn

chất cát xá lị các cao tăng từ thời Hậu Lê Toàn bộ khói kiến

trúc "nội công ngoại quốc" này bị phá hủy trong kháng chiến

21 Mặt bang chùa Phật Tích và chùa Dam

chống Pháp Trong đồng đá dô vỡ từ chân núi đến đính núi con thấy các tượng đá Kim Cương, tượng đầu người mình chim, thớt đá chạm khắc, móng tháp, đá kê chân cột, bệ thờ và một số gạch, con” giống đất nung của thời Lý Hình ảnh thực sự của chùa Phật Tích không bao giờ dựng lại được nữa

Cấu trúc bốn lớp của kiến trúc Phật giáo hoàn chỉnh ở chủa Dạm (Thần Quang tự) (Nam Sơn, Quê Võ, Hà Bắc) Theo ĐVSKTT và Việt Sử lược, 1085 Nguyên phi Ỷ Lan khi dạo chơi Đại Lam son có ý định dựng chùa 1086, triểu đình phong kiến ra lệnh xây dựng 1087 vua Lý Nhân Tôn (1073- 1127) đến chùa mở tiệc, đến 4094 thì hoàn thành, vua ban tên chùa là "Cảnh Long Đồng Khánh" 1105 lại xây ba tháp đá ở Đại Lãm sơn Mới bón cấp ‹ cao dân kéo một trục dài 120 mét, chiều rộng mặt nền 70 mét, tổng diện tích mặt bằng chùa tới 8.000 met vuông, đặc biệt chiều cao của từng cấp bó đá tới 8 mét Trên nền thứ hai, một bên trên cấp vuông (7 x 7m, cao 2m), dat tam bia cao 1,5m rộng 1m có rùa đội, bia dã

Trang 35

mờ, niên đại tạm xác định thuộc thếskỷ 16 ; một bên là trụ biểu

khối trụ vuông cao 5m lồng trong bệ hộp tròn cao 1 m, đường

kính 4,5m Nhìn bất cứ từ phía nào cũng có ấn tượng vỏ cùng hoành tráng Nền thứ ba và bốn có dấu tích chùa và đền thờ Bà

Tấm Vv Lan) thời Hậu Lê Ngoài ra di tích còn có hai giếng nước ở nền hai và ba, tượng đá đầu Kim Cương, tượng con giống và gạch ngói - đất nung, tam bia “Bai Lam Than Quang tự tân tạo hộ pháp" cao 0,65m, rộng 0,46m, khắc năm Chính Hòa 17 (1696) nói lại SỰ việc ngàn người làm việc phúc tu bổ chùa, và hai tượng hộ pháp Trần Nhân Tổng (1279-1293) người được chứng kiến toàn cảnh ban dau chia Dam, trong bai tho “Bai Lam Than Quang tu”

viết: "Thập nhị lâu đài khai họa tục Tam thiên thế giới nhập thị

mầu", nghĩa là : "Mười hai lâu đài mở ra như bức họa Ba nghìn thế giới thu vào mất rộng muôn trùng” Đó thực sự là ngôi chùa rực rỡ trong ánh sáng thần thánh (Thần Quang) trong các tượng trưng trời đất (vuông - tròn) Trong biểu tượng sinh thực khí vĩnh cửu Cột biểu - Linga (dương vật và Yoni (âm vật) môtip Chãmpa_ quen thuộc được Đại Việt hóa

Chùa Vĩnh Phúc (Linh Quang tự) (Phật Tích, Tiên Sơn, Hà

Bắc) cũng là ngôi chùa núi, xây dựng năm 1100 Với hai lớp nền

bó đá đã sụt lở không cho biết gì hơn về hình thế trên mặt bằng

Trái lại chùa Hương Lãng (Giác Viên tự - 1115) (Minh Hải, Văn Lâm,

Hải Hưng) mặt bằng tuy đã biến dạng, nhưng có thẻ đưa ra những khái niệm nhất định về hệ thống cột trong kiến trúc phật giáo Lý

Tam quan chùa cách trung tâm thượng điện 65m, hiện còn hai đôi sấu đá đặt cách nhau 13m, làm thành hai thành bậc lan can lên

xuống Cách tam quan chừng 13m là bệ tượng sư tử lớn đội tòa

sen không còn tượng Bốn cột đá cao 2,11m có kê thạch tảng

` chạm sen, đầu đội cột có mấu hình trụ tròn để liên kết với kết cấu phía trên Sự sắp đặt không thẳng hàng của chúng cho thấy hệ thống này ít nhất phải có 8 cột Như vậy ngôi chùa do Lê Hậu

lập trong 72 ngôi đèn chùa nhằm “giải oan cho 72 cung nữ đời Lý Thánh Tông (1054-1072) bị giết oan cung cấp một mô hình

kiến trúc Phật giáo giản đơn là trung tâm kiến trúc có một tượng

phật cỡ lớn xung quanh là hệ thống cột đá tạo thành mặt bằng

hình vuông, hoặc bát giác Các dự đoán về chùa Linh Xứng, chùa

66 22 Mat bang’ chùa Một Cột Quỳnh Lâm và ngay cả những tòa thượng điện kết cấu gỗ thời Tran (1226-1400) cũng có dạng tương tự

Chùa Linh Xứng (Ngọ Xá, Hà Trung, Thanh Hóa) do Man Giác

thiền sư và Lý Thường Kiệt dựng năm 1126, di tích cuối cùng của

nên nghệ thuật Lý Bia "Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự mình bị" cao 1,1m, rộng 0,7m, đặt trên con rùa đá rất đẹp do sư Thích Tháp

Bảo (hiệu Hải Chiếu đại sư) soạn, Thông phán Lý Doãn Từ viết

chữ, Tăng Huệ Thống Thường Trung khắc bia ngày 2 tháng 3 nam Binh Ngo (1126), cho biết : "Chùa ở phía Nam núi Trai phòng

hai bên Tượng phật Như Lai ngồi cao trên tòa sen, nổi trên mặt

nước Chung quanh tường vẽ 16 la hán và các biến tướng muôn hình vạn trạng Sau chùa xây bảo tháp, đặt tên là tháp Chiêu An

Tháp cao chín từng đều trưng bày lưới Cửa mở bốn mặt có bao lơn Bốn góc treo chiêng vang rung trước gió, hòa với tiếng chim

hót Phia trước dựng cột biểu ánh bóng mai cũng chiếu sáng với

Trang 36

tugng vàng Trước cửa chính cũng treo chuông có đường

thẳng xuong sông, hai bên có rãnh nửớc Kề sông có lại một đình

nhỏ” Tắm bia hiện để tại đền thờ Lý Thường Kiệt gần đó, ít nhất tac dinh thanh phan của kiến trúc như sau : 1 Phương đình gần sông - 2 Cột biểu - 3 Thượng điện vuông có tường bao quanh hồ nước tròn, trên tường có bích họa Giữa hồ có tòa nhà (như chùa Một Cột - Hà Noi) để tượng phật - 4 Bảo tháp cao Lối kiến trúc này đã khác xa kiến trúc chùa tháp theo phong cách Phật Tích và Dạm, mang tính chiết trung từ hai kiểu thức Ấn Độ - Khơme và Trung Hoa, trong tương quan hòa đồng tự nhiên

Chú trọng môi cảnh tự nhiên, phát triển kiến trúc phù hợp với

điêu khắc là khuynh hướng của cha Quỳnh Lâm (thé ky 11-12, Trang An, Đông Triều, Quảng Ninh) Di tích chùa còn tấm bia đá

lớn cao 2,5m, bệ dài 2,25m, mặt chữ đã đen sạm và được khắc lại

đời vua Lê Cảnh Hưng (1740-1786) Bia xác nhận trước chùa có

pho tượng đồng cao & irugng (khoang 20m), một trong "tứ đại khí" nỗi tiếng thời Lý (shuöng Qui Điền, vac Phé Minh, tháp Báo Thiên, tượng Quỳnh Lâm) Người ta đã làm tòa điện cao 7 trượng (khoảng 23m) Đứng từ bến đò Đông Triều, cách 10 dặm vẫn

trông thấy nóc điện Người soạn tắm bia khác năm Đức Long

thứ nhất (1629) cho biết : Trước mặt chùa phía Nam là đường cái xe ngựa di thông Phía Bắc kề bến sông lớn Tiếp phía Tây sông Tô bao bọc Phía đông có chùa Tiên Sơn làm đối cảnh Như_ vậy các kiến trúc đương thời rất chủ ý gây ấn tượng không gian từ xa Các ngôi chùa Bà Tắm (Sùng Phúc tự, hoặc Linh Nhân từ

phúc, 1115) (Đức Thắng, Gia Lâm, Hà Nội) còn di tích hai sư tử đội

bệ tòa sen lớn, thành bậc, lan can, và thạch tang Chua Sung

Nghiêm Diên Thánh (1118, Duy Trình, Hậu Lộc, Thanh Hóa) và chùa Hướng Nghiêm (1124, Phủ Lý, Đông Sơn, Thanh Hóa) đều

còn một bia đá, nhưng cũng không cung cấp được hình ảnh kiến

trúc nào rõ nét hơn

Hai ngôi chùa khác là chùa Bách Môn và chùa Một Cột không để

lại di tích thế ký 11-12 nào, song cấu trúc rất tương ứng thiết kế mang tính chất kiến trúc Lý nếu tính niên đại chủa Một Cột (Diên Hưu tự - Hà Nội) là ngôi chùa sớm xây 1049, xuất phát từ ước

mong cau tự có hoàng tử nối nghiệp và giác mơ gặp Quan Thế

68

Âm bồ tát hiện trên đài sen của Lý Thái Tông (1028-1054) Đại

sử ký toàn thư cho biết sư Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa đúng như giấc mơ nên hình khối kiến trúc gắn trên cột đá giữa hỗ có dạng bông hoa sen- đang nở Lễ "nhiêu phật" của sự tang

được tiến “hành theo truyền thông Mật tông đi vòng tròn cầu kinh cho vua sống lâu quanh chùa, tức là quanh trung tâm biểu tượng Quan Thế Âm "Diên Hưu" có nghĩa là dài lâu nói tiếp Bia "Sùng

thiện diên linh" (1721) chùa Long Đọi cho biết : Chùa có kết cấu,

một tòa điện màu xanh hình khối như đóa sen nở trên cột đá giữa

hề vuông Linh Chiểu Xun3 quanh hồ Linh Chiểu có lan can và hành

lang tường vẽ tranh, được bao bọc bởi hồ tròn Liên Trì, bốn phía có cầu cong dẫn vào trung tâm và hai tòa bảo tháp: phía trước

Còn tồn tại đến những năm 1947-1948, chùa Bách Môn (Lâm

Cảm tự) (Việt Doàn, Tiên Sơn, Hà Bắc) là ngôi chùa hiếm có đẩy

tinh hoành tráng xây trên núi Khám Sơn Sách "Phật lục” cung cấp một mặt bằng hình vuông, ban thờ Phật bày bốn phía hình chữ

thập với một hệ thống tượng dày đặc của thế kỷ 17, và cho biết

1556 thời Mạc Phúc Nguyên 1547 - 1561 đã trùng tu, 1612 sửa chữa lớn theo kiểu cũ, sau đó thời Trịnh Sâm (1767-1782) bà chúa Chè

Trang 37

cửa mở ra bốn phía bên ngoài, và các hành lang dích dắc liên tục

thông nhau bên trong Cuốn Mỹ thuật “thoi Lý của Viện Nghệ thuật

(Nxb Văn hóa 1973) dựng một bản vẽ chỉ tiết hơn Có thể chùa ` Bách Môn thờ Phật chính giữa với tượng Phật to Lễ "nhiễu Phật"

các sư tăng đi tụng kinh 108 vòng quanh tượng Phật

Kiến trúc tháp cao tầng là một hình thức quan trọng của kiến trúc Phật giáo ban đầu, với chức năng nơi tưởng niệm và hành lễ

tôn giáo, chứa dựng xá lị sư tăng, mang tính chất đột phá không gian thu hút điểm nhìn từ xa Song đến nay tất cả các tháp đá thời Lý đều đỗ vỡ, chiều cao của nó chỉ là dự liệu khi đo móng tháp

Tháp không chỉ dành riêng cho Phật giáo mà còn gắn với quốc

gia và vương triều, Ba tháp có di tích nền móng như sau : 1 Tháp Phật Tích (năm 1057) nằm trong hệ thống chùa Phật Tích cạnh đáy 8,5m, chiều cao dự 42m Nếu so sánh đặc điểm đặt tượng ở tảng một với các tháp chùa Trung Hoa cổ, tượng A Di Đà chùa Phật Tích cao 2,77m thì tháp tất có kích thước như trên

2 Tháp Chương Sơn (Vạn Phong Thành Thiện) (Yên Lợi, Ý Yên,

Nam Hà) xây dựng trong 9 năm từ 1108-1117, mặt bằng vuông cạnh

19, theo tính toán như Bezacier tháp phải cao tới 95m, hay ít nhất

là 56,5m Viện Khảo cổ học khai quật 1966-1967 còn phát hiện

nhiều tượng, chân bia, chạm khắc trang trí, thành bậc, và cửa

cuốn, chứng tỏ đây là môt tổng thê kiến trúc - điêu khắc - trang tri

đồ sộ: 3 Tháp chùa Long Đọi (Sùng Thiện Diên Linh) (Boi Son,

Duy Tiên, Nam Hà) xây dựng 1121 cũng như vậy Quanh thành

cửa tháp còn.6 tượng kim cương cỡ lớn (thường có 8, ở day mat

2) và vài di tích khác như một tượng đầu người mình chim, một

bia đá cỡ lớn Bia xác định tháp 13 tầng chọc trời mở 40 cửa hứng gió Các danh nhân cổ đều ngợi ca đây là một công trình kiến trúc phối cảnh với núi sông một cách kỳ vĩ nhất, khi nó dua lung vào núi Điệp với ba dòng sông uốn khúc bao quanh, phía trước hướng ra sông Kinh khống chế bình nguyên như thành lũy cổ Chỉ

5.,năm sau chùa tháp ‘Long Boi, nam 1126, tức là từ chùa Linh Xứng nền xây dựng Lý đã kết thúc Thành tựu của nó đã dé vỡ hoàn toàn, đặc biệt từ sau cuộc triệt hạ tàn bạo của nhà Minh

trong những thập kỷ đầu thế kỷ 15

70

Điêu khắc và trang trí

Là thể hữu cơ của kiến trúc chùa tháp đá, điêu khắc thời Lý còn lại đến nay cũng là nền điêu khắc đá đồ sộ Các biểu tượng Phật không nhiều `loại, căn cứ vào hiện vật và nội dung kiến trúc

có thể biết những loại sau : 1 Tượng Phật A Di Đà và Thích Ca

Mau Ni 2 Tượng Quan Thế Âm bỏ tát 3 Tượng Kim cương 4

Tượng | đầu người mình chim 5 Tượng các con vật huyền thoại như rồng, phượng, lân và các con vật thực : sư tử, trâu Phù điêu và trang trí tượng đối phong phú về mô típ Ngoài ra có các

cột biểu Kết cấu tượng và bệ là một hình thức quan trọng bậc a nhất của điêu khắc Lý Còn điêu khắc trang trí cho kiến trúc thì

phụ thuộc vào kích thước vị trí trang trí

Ging như ngôi chùa, tượng A Di Ba chia Phat Tích mở dau cho nén nghé thuat Phat giáo thể kỷ 11 Tượng làm bang đá xanh nguyên khối cao 1,87m cả bệ 2, 77m Phật hơi mất nhắm, miệng phang phat nụ cười huyền bí, ngồi tọa thiền hai tay đặt lòng trên khối bệ bát giác theo cấp nhỏ dần rồi nở ra ở bệ đài sen, cao 0,90m Những nếp gờ áo nỗi chạy đều quanh thân, kéo

24 Con ròng đời Lý oo

Trang 38

xuống tận riềm vạt áo và quay về phía nếp choàng sau lưng nối trên thãn mềm mại, thắt khối ở giữa tay và bụng Cách gii quyết

bề mặt đớ gợi cảm giác các vòng sóng Ïan tỏa rộng trên bể mặt,

tương phản mạnh mẽ với mạng lưới trang trí phức tạp ở phan

bệ Khi so sánh các bệ tượng thời Lý, Trần Mạnh Phú (1; cho

rằng giữa phần hộp bệ bát giác và đài sen còn có con sư tử đội

bệ, khối cầu Như vậy cấu trúc chung của các tượng phật thời - Lý gồm tượng Phật có bệ bát giác, khối cầu sư tử, và là thế cân

bằng động hoàn chỉnh nhất Trằn Trọng Kim và gần đây là Trần

Lam Bién cho rằng pho tượng này là tượng Thích Ca Mau Ni phi hợp với tính chất kiên trúc stupa và các dòng phái Thiền tôn lúc đó

Lính Pháp trước 1954 da dùng tượng làm bia tập bắn, tượng bi gay

đầu, những người dân làng Phật Tích đã cất giấu, Sau hòa bình họ gắn lại bức tượng ngồi cho vo im lặng trong cây cỏ

Từ lâu người ta cho rằng tượng A Di Đà chùa Phật Tích là

bức tượng thời Lý duy nhất còn lại (2) Nếu tượng phật được đặt ở trung tâm kiến trúc chùa tháp, thì tượng kim cương lại gắn

với các tường tháp cạnh cửa ra vào Ở chùa Phật Tích còn một

pho tượng kim cương đá, mát đầu, nếu còn đầu, cao chừng 1,80m, đứng trên đài sen, nếp: áo tuôn chảy phủ đầy hoa văn

Ở cửa tháp Long Đọi Sơn tự còn 6 tượng: kim cương tương

đối nguyên vẹn cao chừng 1,60m, thân thẳng đứng, ít động thái, hoa văn trang trí sâu và biến đổi theo cấu trúc giáp trụ, phần lưng gắn chặt với thành tường tháp

(1) Diên mạo thực của tượng A Di Đà chủa Phật Tích - Tạp chí NCNT số 31982

_ (8) Trong bài "Tượng Quan Âm Nam Hải hỏi thé ky 16" (NCTN 382),

Trần Lâm Biên công bố thêm hai pho tượng khác :

1 Tượng phật chùa Ngô Xá (Chương Sơn tự - Hà Nam Ninh) hơi nhỏ

hơn tượng Phat Tich, dung mao nam tinh Két cáu tượng - đài sen - khối sư

tử - bệ bát giác còn nguyên vẹn 2

2- Tuong phat chia Mot Mai (Kim Hoàng tự - Ha Son Binh) kích thước sắp sỉ người thường, bị mắt đâu trước 1954 Kết cấu hoàn chỉnh như trên Đế bệ ghi niên đại "Hỏi Phong nam thứ 8" (1099) Tran Hạnh Phúc, cũng trong NCNT 382, lại cho rằng tượng Phật chủa Ngô Xả, xét phong cách thuộc vẻ thể kỷ 17

«72

|

Khơng thể không đề cao đóng góp của các nghé si Champa déi với nghệ thuật Lý Gạt bỏ tính huyền hoặc tugng Dau người

mình chim chùa Phật Tích cao 40cm, mang tinh thần trong sáng lạ

thường Kết câu hình chim đuôi xòe rộng cong lên tiếp giáp với đầu người, mặt cân đối tinh lặng như những mặt Phật, ngực gắn chiếc trong cơm Các trang trí chạy dẫn theo các xoắn hoa

cúc, dương sỉ, mây cuốn từ phần đầu người tới vạt đuôi chim Tượng này bị gây sứt một vài phần, có thể là một bộ phận của đầu cột trên kết cấu kiến trúc Tượng Đâu người minh chim chùa tháp Long Đọi, cao 39cm, hiện tại Bảo tàng cỗ vật Hà Nam

Ninh cung cấp thêm tư liệu về cách trang trí kiên trúc bằng điêu

khắc

Sư tử chùa Hương Lãng, một thành phần của bệ tượng đổ sộ

dài 2,8m, rộng 1,5m, cao 0,90m, thực chất là phiến đá lớn hai

dau déo got thành đâu và đuôi sư tử Cũng như các con sư tử

chùa Bà Tắm, chùa Một Mái, chùa Ngô Xá, sư tử Hương Lãng điển hình của sự biến dạng hình tượng theo khuynh hướng lý tưởng của điêu khắc Lý Thân sư tử được bóp bẹp về chiều

cao Mắt lồi to, kề sát mũi rộng, trán có u tròn và chữ vương, bờm chạy xuống diềm chân với hoa văn xoắn ốc, miệng mở rộng suốt chiều ngang của đầu, miệng ngậm hòn Ygọc, toàn than phủ một thảm hoa văn Cách điệu bằng các đường lượn nhắn

mạnh, sâu Các cấu trúc trang trí đã biến hình tượng từ tả thực

sang phía tượng trưng một cách triệt đễ

Đỉnh cao của điêu khắc phối hợp kiến trúc là Cột biểu chùa

Dạm, bệ trên cao 1m, đường kính 4.5m, chạm khắc van sóng nước dâng cao, cột cắm chính giữa cao 5m, phần dưới khối

hộp gân vuông cạnh 1,4m x 1,6m, phần trên khối trụ tròn đường kính 1,3m chạm đôi rỗng vươn , ngoắc đuôi nhau Đây chính là

một biến thái gần gũi các bệ thờ Linga Yoni Champa

Nằm ở ranh giới giữa điêu khắc và trang trí một số chạm khắc trên các công trình Lý có thể xếp vào phù điêu với sự hoàn

chỉnh của hình tượng 5 tảng chân cột chùa Phật Tích, thế kỷ 17

được dùng lại kê cột trong kiến trúc, có bề mặt là hình hoa sen

tròn, mỗi cánh sèn có đôi rồng uốn khúc mềm mại, đặt trên khối

hộp vuông cạnh 0,72 x 0,72m, cao 0,17m Chạm nồi bốn phía

Trang 39

25 Bệ tượng Phật, đời Lý

giống nhau phủ kín bốn bề: mặt của thạch tảng Lấy một mat phân tích thấy điểm giữa là vòng sáng bốc lên từ một bông sen Mỗi bên có 5 người đối xửng tính từ giữa ra gồm người dâng lễ vật, nhảy múa, tấu nhạc với các nhạc cụ trống cơm, đàn tranh, đàn ti bà, thập lục, tiêu, sáo, nhị, trông da Đảy chính là hình ảnh ca xướng sinh động thưởng thấy trong cung đình Champa và Lý Biến thái của cơ thể nỗi lên, lai chim xuong trong mang ken day của hoa van - đặc điểm cấu trúc sẽ được tiếp thu trong chạm

khắc thời Trần Thành bậc chùa Bà Tắm kết câu hình tam giác, trên phan cạnh huyền có chạm con sấu, trườn dài Khung chạm khắc ở giữa có con phượng đang múa, xung quanh là diem hoa

văn sóng nước và hoa cúc quay tròn thành dai hình sin Con phượng

vươn cao đầu xòe đôi cánh, duôi mở rộng uốn khúc hình sin giam

dần về nhịp điệu và hợp với diện tích góc tam giác, phản mềm la

74

những hoa văn dương sỈ xoắn thành núm tròn néi cao Tắt cả đều

hoàn chỉnh trong một nhịp điệu hài hòa, đều đặn hiếm có Thành bậc phía tây tháp Chương Sơn là phiến phù điều dài 2,25m, cao

048m, dày 0,19m, hai mặt đều chạm mỗi bên 5 vũ nữ múa chéo

theo cầu trúc nghiêng của thành bậc Mỗi người chân bước: tới, chân _ duỗi day lên, hai tay giơ ngang đầu, một tay can sen, than căng tròn kết với nhau bởi các dải lụa

Hoa sen, hoa cúc, dương sỉ, con rồng, con phượng, con" sấu,

Sóng nước, vũ đạo, vũ nữ là những mô típ chủ đạo của trang

trí thời Lý Mật độ của hoa văn dày đặc, độ nỗi đồng đều, tập

hợp chỉnh và phụ đan ken, nhịp điệu êm ả, không đột biến trở

thành những nguyên tắc có tính bắt buộc Dường như không một

diện tích nhỏ nào không có trang trí Trang trí tạora cái đẹp pho bién hod tan dẫn tất cả các hình tượng trên mặt phẳng kiến trúc và điêu khắc, gây hấp dẫn bẻ mặt, tạo tương phẩn giữa mặt

phẳng nhãn bóng của lượng với mặt phẳng phức hợp hoa văn

bệ tượng Mö típ con ròng là một mô típ chủ đạo của trang trí Lý

tượng trưng cho vương quyền và sự thăng hoa của ÿ niệm Phật,

thay đổi tùy theo cau tric bé mat trang tri Ở trên Thét tron chia

Phật Tích rồng uỗn khúc theo nhịp điệu hình sin cuộn tròn Chính

tâm là dầu ròng, diềm ngồi hoa cúc xốy bơng từ trong ra.ngoai

tạo nên nhịp hình sin thử hai

Trang 40

Ngfié thuat gém

Gốm thời Lý phục vụ chủ yếu cho kiến trúc và đời sống

thưởng ngày Thăng Long, Thanh Hỏa, Bát Tràng, Thỏ Hà, Phù

Lãng là những trung tâm sản xuất gốm nỗi tiếng kéo dài nhiều

thế kỷ sau và gắn với các phường thợ tại các đõ thị é Cũng như _ kiến trúc, điêu khắc, trang trí sự hoàn thiện tính tế từ tạo

dáng đến trang trí là nét đặc trưng của gốm Lý trong tỉnh thần

thanh nhã lạ thường

Gốm kiến trúc gồm có gạch lát nền, ốp tường, ngói bò bờ nóc, các trang trí nôi gắn diễm mái, đầu đao, đầu cột hình dáng rat da dạng, chắc chắn trang hoàng rực rỡ những kiến trúc lầu

các tỉnh vi Đó là những viên ngói bò gắn hình rồng uốn khúc

ngóc cao đầu như ngọn lửa, chim phượng mỏ dài một khối súc

tích tuôn cánh mái cong về phía sau, đầu cột có trụ búp sen nhiều tang các Jớp cánh mở ,khép theo kết cấu thu thắt của đầu cột Kỹ thuật trổ thủng các mang bet, tao khói hoàn thiện như một tượng tròn, phối hợp với trang trí khắc vạch chi tiét nhiều họa tiết sen, cúc, hoa dây, lồng chim, dương sỉ trên các hình gồm thường nung tran, không phủ men, màu đỏ au Trên mặt sàn kiến trúc gạch sàn trang trí nỗi rất đa dạng có viên hình chữ nhật, 30 x 25cm, hình vuông 30cm x 30cm, hình đa giác 10 cạnh đường: kính 30cm, hình tròn đường kính 25cm, thường dày tới 6cm Mỗi viên là

một tổ hợp trang trí hoàn chỉnh thí dụ như với bốn là đề chụm dau trong gạch đa giác 10 cạnh, mỗi lá có đôi rồng uốn khúc chau dang đối, hoặc 4 viên có bón cánh thị chéo hợp thành một tổ

hợp hoa thị 4 cánh nổi trên nền phức hợp hoa văn Các hình trang

trí thường được in khi gạch còn là đất mềm, đôi khi phủ men

xanh nhạt Hình Phật ngôi đài sen, hình tháp, hoa cúc phối hợp

rồng cuộn khúc cũng rất phd bien

Gốm đồ dùng căn cứ vào men chia làm hai loại gốm hoa nâu

và gỗm men ngọc trên cơ sở kỹ thuật sành xóp với cao lanh trắng

76

TY ỆT Mỹ nhiệt oe nung 2z Gém đời Lý 11002 - 12007, tráng

men tro trấu có nhiều Na và K Tất nhiên có sự giao thoa về kiểu dáng, cũng có cả men

nào kiểu dáng ấy nói

lên tính chuyên môn hóa

cao của các lò gốm thế kỷ 11 - 12 Mặt khác định hình của cấu tạo dáng đòi hỏi sự phù hợp của trang trí bề ngoài Sự ra đời của gốm

hoa nâu đánh - dấu

bước tiến , quan trọng của khoa gốm sành xốp có tiền đề từ thế kỷ

7-8 - loại gốm phù hợp với những do

đựng lớn như thạp, liễn, ấm, bát, đĩa to

Thạp thường được làm theo hình ống Ấm chén bat dia lấy mẫu hình từ hoa quả tự nhiên Đồ đồng Đông Sơn cũng là những gợi ý có sẵn về kiểu dáng Cốt gốm vuốt dày, hình: dáng to khỏe, khối căng nở của gồm hoa nâu cũng phù hợp-với lỗi trang trí mảng to trên nền thoáng Trên bề mặt gốm thường phủ một lớp

men mau nâu hoặc trắng ngà, hình trang trí kết hợp khắc chìm và

vẽ cũng tô men nâu và vẽ Tại Bảo tàng Lịch sử có những thạp

cao cao 70 x 63cm vẽ những chiến sĩ đấu Võ, Bảo tàng Thăng Long có thạp cao 31cm, than rộng 25cm vẽ voi hỗ, thạp cao 33cm,

rộng 25cm vẽ 5 con cò Có bát nén hoa nâu trang tri phan khu trên bề mặt như diễm ngang phối hợp diềm dọc, hoặc theo múi của gốm bộc lộ sức căng của khối tạo dáng mở ra một diện trang trí

mạnh mẽ và đơn giản

“ Đối eS với gốm hoa nâu là sự thanh nhã của Bốn men ngọc

Ngày đăng: 11/08/2022, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN