1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề tài: Côn trùng pptx

35 555 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong tự nhiên không một lớp động vật nào có thể sánh với lớp côn trùng về mức độ phong phú đến kì lạ về thành phần loài. Các nhà khoa học ước tính lớp côn trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng một triệu loài đã biết. Chúng có mặt khắp nơi và can dự vào mọi quá trình sống trên hành tinh của chúng ta, trong đó có đời sống con người. Vừa là bạn, vừa là thù , côn trùng là một phần không thể thiếu và không thể tách rời với đời sống con người và sự sống trên trái đất. NỘI DUNG I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG II-BỘ MÁY SINH DỤC CỦA CÔN TRÙNG III-QUÁ TRÌNH TẠO GIAO TỬ IV-QUÁ TRÌNH THỤ TINH V-QUÁ TRÌNH PHÂN CẮT TRỨNG VI-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI VII-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI. VIII-KẾT LUẬN I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG 1.Vị trí lớp côn trùng trong ngành Chân đốt -Vị trí: Lớp Côn trùng thuộc Lớp Chân đốt, phân ngành có khí quản -Đa dạng về thành phần loài, ước tính 8-10 triệu trong đó đã biết 1 triệu loài, chiếm tơi 78% số loài của toàn bộ giưới động vật đã biết trên trái đất. Số lượng cá thể lớn có đến tỷ tỷ cá thể(Theo C.B Willam, 1997) -Vai trò: to lớn đối với con người và sự sống trên hành tinh. Theo thống kê, nhóm sâu bọ có chiếm chưa đến 10% tổng số loài côn trùng, còn hơn 90% số loài còn lại có lợi trực tiếp hoặc gián tiếp. +Cơ thể phân đốt dị hình và chia làm 3 phần rõ rệt là: đầu, ngực, bụng. +Đầu mang một đôi râu đầu, 1 đôi mắt kép, 2 -3 mắt đơn và bộ phận miệng. 2.Đặc điểm sinh học nổi bật để phân biệt với các lớp chân đốt khác là: +Ngực gồm 3 đốt, mỗi đốt mang một đôi chân. Ở phần lớn côn trùng trưởng thành trên đốt ngực giữa và đốt ngực sau mang 2 đôi cánh. +Bụng gồm nhiều đốt không mang cơ quan vận động ở phía cuối có lỗ hậu môn, cơ quan sinh dục ngoài và lông đuôi. +Hô hấp bằng hệ thống khí quản. +Cơ thể được bao bọc bởi một lớp da cứng với thành phần đặc trưng là chất kitin II. BỘ MÁY SINH DỤC CỦA CÔN TRÙNG A. Cấu tạo chung; B.Mặt cắt tinh hoàn 1.Tinh hoàn; 2.Ống dẫn tinh; 3.Túi chứa tinh; 4. Tuyến phụ; 5. Ống phóng tinh; 6. Thân dương cụ; 7.Ống tinh. 1.Bộ máy sinh của con đực 2.Bộ máy sinh sản của con cái A.Cấu tạo chung; B.Cấu tạo một ống trứng 1.Dây treo buồng trứng; 2.Buồng trứng; 3. Đài buồng trứng; 4.Ống dẫn trứng; 5. Ống dẫn trứng chung; 6.Xoang sinh dục cái; 7. Túi cất tinh; 8.Tuyến túi cất tinh; 9.Tuyến phụ; 10. Màng bao ống trứng; 11. Tế bào hình thành trứng; 12. Quả trứng đã hình thành. III. QUÁ TRÌNH TẠO GIAO TỬ 1. Sự sinh trứngcôn trùng - Ở côn trùng có nhiều kiểu sinh trứng nhưng phần lớn các nghiên cứu tập trung trên sự sinh trứng dinh dưỡng đoạn (meroistic oogenesis). - Ở ruồi giấm mỗi noãn nguyên bào nguyên phân bốn lần tạo ra một dòng (clone) gồm 16 tế bào nối với nhau bởi các kênh vòng (ring canal). Các tế bào này được gọi là tế bào túi (cystocytes). Chỉ một trong hai tế bào có 4 kênh nối với các tế bào khác mới có khả năng phát triển thành tế bào trứng, tất cả các tế bào khác trở thành tế bào nuôi dưỡng (nurse cell). Khi duỗi ra, tế bào trở thành trứng sẽ nằm ở phần ngọn sau cùng của buồng trứng. Tuy nhiên, do các tế bào nuôi dưỡng vẫn nối với tế bào trứng qua cầu tế bào chất nên toàn bộ phức hệ vẫn được xem là một trứng Sự sinh trứng dinh dưỡng đoạn ở ruồi giấm Drosophila (A) Hình vẽ một buồng trứng trưởng thành. (B) Sự phân chia của các nguyên bào (cystoblast) tạo thành các tế bào túi. Cầu liên bào (fusome) được duy trì sẽ tăng trưởng qua các kênh vòng về các tế bào con. Tế bào 1 trở thành tế bào trứng. 2.Sự sinh tinh trùng Phần lớn côn trùng đực có một đôi tinh hoàn tách rời nhau, chỉ có một số ít loài đôi tuyến sinh dục này nhập làm một. Mỗi tinh hoàn có nhiều ống tinh, ở đây các tế bào sinh dục đực nguyên thủy phát triển thành tinh trùng. [...]... côn trùng 1.Các kiểu phát triển hậu phôi Có 3 kiểu phát triển hậu phôi của côn trùng Bao gồm: phát triển không qua biến thái, phát triển biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn Các kiểu phát triển của côn trùng. Sự lột xác được biểu diễn bằng mũi tên.A Sựu phát triển trực tiếp từ bọ bạc; B Biến thái không hoàn ở gián; Biến thái hoàn toàn ở bướm - Phát triển không biến thái: một số ít côn trùng. .. triển cá thể của côn trùng Do nằm yên một chỗ và gần như không có khả năng tự bảo vệ nên trước khi hoá nhộng phần lớn côn trùng đều làm kén để bảo vệ cơ thể - Kén phần lớn được dệt bằng tơ do chúng tiết ra hoặc dùng tơ kết hợp với một số vật liệu khác như các mẩu lá, vụn cành cây, mảnh thức ăn thừa, các viên đất nhỏ - Có loại kén được làm từ chất vôi do cơ thể tiết ra - Kén của côn trùng thường được...IV SỰ THỤ TINH - Con cái thụ tinh và dự trữ tinh trùng trong một thời gian dài trong túi nhận tinh nằm gần tử cung - Miệng túi nhận tinh có một cơ thắt, khi cơ thắt co tinh trùng không ra được, khi cơ thắt giãn tinh trùng đi xuống tử cung - Khi con cái đẻ trứng, nếu trứng đi qua tử cung gặp tinh trùng thì quá trình thụ tinh xảy ra -Trứng của côn trùng được bao bọc bởi lớp protein bảo vệ gọi là màng... lần • Ở pha này, sâu non côn trùng phải trải qua nhiều lần lột xác và sau mỗi lần lột xác sâu non lại lớn thêm một tuổi Số tuổi sâu cũng như thời gian phát triển của từng tuổi sâu là đặc trưng cho từng loài, do đặc điểm di truyền của chúng qui định =>Vì vậy lột xác chuyển tuổi ở sâu non côn trùng thuộc vào kiểu lột xác sinh trưởng b Pha nhộng • Ở những sâu non nhóm côn trùng biến thái hoàn toàn khi... cuối của màng chorion có cấu trúc gọi là micropyle cho phép tinh trùng đi vào trứng -Tinh trùng bơi hướng đến micropyle Tinh trùng nào đến vị trí đó đầu tiên sẽ tiêm nhân của chúng vào trứng Nhân của trứng và nhân tinh trùng sẽ kết hợp tạo thành hợp tử lưỡng bội Quá trình thụ tinh kết thúc micro pyle V SỰ PHÂN CẮT TRỨNG Hầu hết trứng côn trùng trải qua sự phân cắt bề mặt, khối noãn hoàn lớn ở trung tâm... thái: một số ít côn trùng như bọ đuôi bật (springtail) hay thiêu thân (mayfly) phát triển trực tiếp không qua biến thái Những côn trùng này có một giai đoạn trước nhộng (pronymph) mang những cấu trúc cho phép chúng chui ra khỏi trứng Sau giai đoạn chuyển tiếp rất ngắn này, côn trùng trông giống như cơ thể trưởng thành, sau mỗi lần lột xác chúng chỉ tăng lên về kích thước - Biến thái không hoàn toàn (châu... thường làm kén để bảo vệ cơ thể Sau đó chúng nằm yên một thời gian ngắn rồi mới lột xác để biến thành nhộng Ở một số loài côn trùng thời kỳ nằm yên này có thể kéo dài nhiều giờ với những biểu hiện thay đổi đáng kể về mặt hình thái nên được gọi là thời kỳ tiền nhộng Pha nhộng ở côn trùng thường kéo dài khoảng 5 - 7 ngày Lúc này chúng nằm yên để thực hiện một chức năng sinh học quan trọng là làm tiêu biến... của pha sâu non đồng thời hình thành các cấu tạo và cơ quan của pha trưởng thành Do đó người ta xem nhộng là pha bản lề trong quá trình biến thái từ pha sâu non sang pha trưởng thành ở côn trùng Các dạng nhộng côn trùng 1 Nhộng màng; 2 Nhộng trần;3.Nhộng bọc • Mình nhộng được bao bọc bởi một lớp màng mỏng song vẫn hằn rõ các phần phụ như chân, râu, miệng, mắt, mầm cánh và cả các đốt của cơ thể như... điểm phát triển của chân, sâu non côn trùng có thể chia thành các loại hình sau đây 1 Sâu non mầm chân;2a.Sâu non bộ cách vảy;2b.Sâu non Ong ăn lá; 3a Sâu non chân chạy; 4c Sâu non kiểu dò Chức năng và đặc điểm sinh học của pha sâu non • Tích luỹ dinh dưỡng để tăng trưởng cơ thể, chuẩn bị năng lượng cho các pha phát triển tiếp theo Bằng chứng là ở nhiều loài côn trùng, pha trưởng thành không cần... lột xác lần cuối cùng để chuyển sang pha trưởng thành Hiện tượng này được gọi là hoá trưởng thành, hay vũ hoá vì phần lớn côn trùng ở pha trưởng thành có cánh và biết bay Vì chuyển pha nên lần lột xác này cũng thuộc về kiểu lột xác biến thái Khi đã hoá trưởng thành, cơ thể côn trùng sẽ không có bất cứ sự thay đổi nào nữa về hình thái cũng như cấu tạo ngoại trừ một trường hợp rất hạn hữu ở bộ Phù du . PHÔI. VIII-KẾT LUẬN I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG 1.Vị trí lớp côn trùng trong ngành Chân đốt -Vị trí: Lớp Côn trùng thuộc Lớp Chân đốt, phân ngành có. , côn trùng là một phần không thể thiếu và không thể tách rời với đời sống con người và sự sống trên trái đất. NỘI DUNG I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG II-BỘ

Ngày đăng: 05/03/2014, 15:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Cơ thể phân đốt dị hình và chia làm 3 phần rõ rệt là: đầu, ngực, bụng. - Đề tài: Côn trùng pptx
th ể phân đốt dị hình và chia làm 3 phần rõ rệt là: đầu, ngực, bụng (Trang 5)
(A) Hình vẽ một buồng trứng trưởng thành. - Đề tài: Côn trùng pptx
Hình v ẽ một buồng trứng trưởng thành (Trang 9)
Sự hình thành tế bào phơi bì - Đề tài: Côn trùng pptx
h ình thành tế bào phơi bì (Trang 15)
1.Sự phát sinh hình thái phôi ruồi giấm - Đề tài: Côn trùng pptx
1. Sự phát sinh hình thái phôi ruồi giấm (Trang 16)
Sự phát sinh hình thái - Đề tài: Côn trùng pptx
ph át sinh hình thái (Trang 16)
15 phút sau trung bì tương lai đã hình thành  nên  một  rãnh  cắt  trên  mặt  bụng  của phôi - Đề tài: Côn trùng pptx
15 phút sau trung bì tương lai đã hình thành nên một rãnh cắt trên mặt bụng của phôi (Trang 17)
Khi phôi thai đã phát triển đầy đủ, sâu non mới được hình thành sẽ tự thốt khỏi vỏ trứng để ra ngồi, hiện tượng này được gọi  là trứng nở - Đề tài: Côn trùng pptx
hi phôi thai đã phát triển đầy đủ, sâu non mới được hình thành sẽ tự thốt khỏi vỏ trứng để ra ngồi, hiện tượng này được gọi là trứng nở (Trang 25)
- Đặc điểm hình thái của pha trưởng thành - Đề tài: Côn trùng pptx
c điểm hình thái của pha trưởng thành (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN