Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 2016 và định hương sử dụng đất đến năm 2020 tại xã kim thạch , huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TỐNG THỊ HUẾ Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011-2016 VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TẠI XÃ KIM THẠCH, HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TỐNG THỊ HUẾ Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011-2016 VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TẠI XÃ KIM THẠCH, HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên, 2018 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập thực đề tài.Có kết trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài Nguyên, thầy, cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Lợi tân tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ chúng em suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù cố gắng nghiên cứu tìm hiểu thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Tống Thị Huế năm 2018 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất xã Kim Thạch năm 2017 20 Bảng 4.2: Hiện Trạng Các Cơng Trình Khu Trung Tâm Xã 23 Bảng 4.3: Tổng hợp trạng tuyến đường trục thơn ngõ xóm 24 Bảng 4.4: Bảng đánh giá trạng theo Bộ Tiêu chí Quốc gia Nơng thơn – xã Kim Thạch 30 Bảng 4.5: Quy hoạch khu dân cư 35 Bảng 4.6: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 36 Bảng 4.7: Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng giai đoạn 2016 -2020 39 Bảng 4.8: Bảng quy hoạch cơng trình cơng cộng trung tâm xã 40 Bảng 4.9: Bảng quy hoạch cơng trình văn hóa thơn 52 Bảng 4.10 Quy hoạch hệ thống đường trục thơn, ngõ xóm phù hợp với tiêu chí nông thôn 54 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bê tông BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BGTVT Bộ giao thông vận tải BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BHYT Bảo hiểm y tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH-MT Kinh tế- xã hội- môi trường NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phát triển sản xuất QHTTKTXH Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VH-TT-DL Văn hóa-thơng tin - du lịch UBND Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU `1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn 2.1.2 Vai trò NTM phát triển kinh tế xã hội 2.1.3 Mục tiêu xây dựng nông thôn 2.1.4 Đặc trưng nông thôn 2.1.5 Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn 2.1.6 Cơ pháp lý xây dựng nông thôn Việt Nam 2.2 Cơ sở thực tiễn nông thôn xây dựng nông thôn thời kỳ mới10 2.2.1 Những thành cơng bước đầu “Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” 10 2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng NTM số nước giới 11 2.2.3 Tình hình xây dựng nơng thơn số t nh nước 12 2.2.3.3 Tình hình xây dựng nơng thơn t nh Hà Giang 14 PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 v 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Kết đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã Kim Thạch 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất không gian kiến trúc hạ tầng sở xã Kim Thạch 20 4.2.1 Kết đánh giá trạng sử dụng đất xã Kim Thạch 20 4.2.2 Kết đánh giá trạng không gian kiến trúc hạ tầng sở 22 4.2.3 Đánh giá tổng hợp trạng nông thôn xã Kim Thạch 30 4.3 Định hướng sử dụng đất xã Kim Thạch đến năm 2020 34 4.3.1 Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư 34 4.3.2 Diện tích đất chuyển mục đích phục vụ xây dựng cở sở hạ tầng 35 4.3.3 Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép kỳ quy hoạch 38 4.3.4 Quy hoạch hệ thống trung tâm xã theo tiêu chí nơng thơn 39 4.3.5 Quy hoạch cơng trình cơng cộng cấp thôn 43 4.3.6 Quy hoạch sản xuất trồng trọt 58 4.3.7 Quy hoạch chăn nuôi 61 4.3.8 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 62 4.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp 63 4.4.1 Thuận lợi 63 4.4.2 Khó khăn 64 4.4.3 Đề xuất giải pháp 65 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình cụ thể hóa Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đây Chương trình mục tiêu Quốc gia mang tính tồn diện, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển lâu dài, bền vững khu vực nông thôn, hướng đến “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn có vai trị quan trọng phát triển nơng thơn nói riêng phát triển quốc gia nói chung Xây dựng nơng thơn nhằm phát triển toàn diện: Hệ thống sở hạ tầng ngày toàn diện tạo điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hàng hóa; cấu kinh tế hợp lý, thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao; môi trường an ninh nông thôn đảm bảo, xây dựng nếp sống văn hóa thay đổi mặt nơng thơn, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp Quy hoạch xây dựng xã nông thôn t nh Hà Giang UBND t nh phê duyệt dựa tiêu chí Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch thực giai đoạn, giai đoạn 2010- 2015 giai đoạn 2016 - 2020 Là xã miền núi kinh tế - xã hội phát triển chậm, chủ yếu dựa vào ngành nơng lâm nghiệp chính, sở hạ tầng cịn thiếu, trình độ dân trí cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Nhằm rà soát đánh giá thực trạngkinh tế xã hội theo tiêu chí nơng thơn mới, từ đưa định hướng để phát triển xã Kim Thạch theo hướng bền vững,văn minh giầu đẹp Việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn cần thiết, đặc biệt quy hoạch sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho xã Kim Thạch tận dụng ưu vùng đất để phát triển theo hướng hàng hóa, tăng thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo, dần chuyển đổi cấu nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Do đó, quy hoạch xây dựng NTM xã Kim Thạch cần thiết cấp bách, tạo điều kiện để hoàn thành 23 mục tiêu hạ tầng kỹ thuật xã NTM Chính việc lập “Quy hoạch xây dựng nơng thơn xã KimThạch giai đoạn 2011– 2020 định hƣớng đến năm 2030” cần thiết, đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo chương trình Nơng thôn Đảng Nhà nước đề Được đồng ý BCN Khoa Quản Lý Tài Nguyên - trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên, với hướng dẫn giảng viên - TS NguyễnThị Lợi, em thực đề tài “ Đánh giá kết thực quy hoạch nông thôn giai đoạn 2011-2016 định hương sử dụng đất đến năm 2020 xã Kim Thạch , huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Kim Thạch, huyên Vị Xuyên, t nh Hà Giang Đánh giá trạng tiến trình xây dựng sở hạ tầng theo tiêu chuẩn xây dựng nông thôn xã Kim Thạch, huyện Vị Xuyên, t nh Hà Giang Rút thuận lợi khó khăn q trình thực mơ hình nơng thơn địa bàn Đưa phương án quy hoạch sở hạ tầng theo tiêu chuẩn xây dựng nông thôn mới, đề xuất giải pháp nhằm thực thời gian tới xã Kim Thạch 1.3 Yêu cầu đề tài Điều tra xác tình hình xã Đánh giá trạng sử dụng đất xã Đánh giá trạng sở hạ tầng kinh tế - xã hội xã Xây dựng sở hạ tầng theo tiêu chí nơng thơn phù hợp với QHTTKTXH, QHSDĐ, đảm bảo khả thi, sáng tạo, khoa học nhằm nâng cao hiệu tiết kiệm đất đai, tạo sở cho phát triển xã 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Là hội củng cố kiến thức học ghế nhà trường đồng thời giúp cho thân vận dụng tốt kiến thức học từ trường lớp vào thực tế Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu xử lý thơng tin sinh viên q trình làm đề tài Góp phần hồn thiện lý luận phương pháp nhằm đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phương giai đoạn “cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp – nông thôn” 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần vào tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng sở hạ tầng đưa giải pháp để xây dựng xã Kim Thạch đạt tiêu chuẩn nơng thơn theo Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn Kết nghiên cứu đề tài sở giúp cho xã có định hướng phát triển phù hợp với điều kiện địa phương Giúp địa phương phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế yếu nhằm thực tốt trương trình xây dựng nơng thơn để bước cải thiện đời sống nhân dân 60 - Về giống: Phấn đầu đến năm 2020, đưa tỷ lệ ngơ lai khoảng 100%, lai đơn khoảng 90% Các giống khẳng định hiệu có triển vọng phát triển LVN9, LVN10, LVN98, LVN99 Đối với giống ch đạo quản lý tốt cơng tác sản xuất giống ngơ người dân chủ động để giống cho năm sau, vụ sau, đảm bảo giống tốt tay người sản xuất đặc biệt giảm quan điểm sâu vào nhận thức người dân vùng cao từ nhiều chục năm luôn phải hỗ trợ giống vào đầu vụ sản xuất Nhà nước dành vốn để hỗ trợ chuyển đổi trồng vật nuôi hiệu kinh tế cao Áp dụng chế độ luân canh, cải tiến: Ở số diện tích đất có độ dốc thấp, độ phì cao, thảm rừng xung quanh phong phú, độ ẩm đất nâng lên rõ rệt sản xuất vụ/năm Các cơng thức luân canh nâng cao độ che phủ áp dụng phổ biến sau: Ngô xuân + đậu tương hè thu, rau đậu Ngô đông + xen rau đậu, đậu tương hè thu Ngô xuân + ngô hè thu + xen rau đậu Thời vụ trồng ngô xuân đúc kết theo kinh nghiệm, thường vào tháng 1,2 đủ độ ẩm, ngô hè thu vào tháng 5, 6, * Trồng cỏ chăn nuôi : Chăn nuôi đại gia súc mạnh xã Mục tiêu đến năm 2015 là: - Đàn Trâu khoảng: 1100 - Đàn Bò khoảng: 100 - Đàn gia cầm: 10200 - Đàn Lợn khoảng 3130 Như vậy, để giải nhu cầu thức ăn cho đàn gia súc hàng năm tập trung, thức ăn tự nhiên phụ phẩm nơng nghiệp, cần có diện tích trồng cỏ khoảng 50 ha, để phục vụ cho chăn ni ổn định Ngồi việc thu cắt cho ăn hàng ngày nguồn thức ăn dự trữ cho vụ đông khô hanh kéo dài giúp cho đàn gia súc vượt qua mùa đông khắc nghiệt Sẽ trồng cỏ Bản Thẳm, Bản Chang, Nà Cọ, Bản Thấu, Cốc Lải, Bản Khò với giống cỏ: VAO 6, Cỏ voi 61 4.3.7 Quy hoạch chăn nuôi Phát triển chăn ni chủ yếu theo hình thức quy mơ hộ gia đình, nhân rộng mơ hình chăn ni tập trung với quy mô vừa nhỏ, áp dụng phương pháp chăn nicơng nghiệp Phát triển mơ hình chăn nuôi gà, vịt, với quy mô hàng trăm trở lên, phát triển gia súc theo hướng nuôi nhốt vỗ béo Trâu, bò, để tăng thu nhập cho hộ gia đình, cải thiện đời sống nhân dân Để vực kinh tế nghèo nàn xã sản xuất nơng nghiệp phát triển thành hàng hố hướng làm giàu khả thi phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Khẳng định chăn nuôi mạnh, định hướng tập trung chăn ni loại gia súc như: Bị, Dê, Lợn Quan tâm phát triển đàn lợn đen loại gia cầm như: gà, vịt, chim bồ câu Người dân xã có sẵn tập quán kinh nghiệm chăn nuôi gia súc theo phương thức bán cơng nghiệp chuồng trại hộ gia đình Trong năm qua T nh ủy, Ủy ban nhân dân t nh có chủ trương triển khai thực dự án trồng cỏ kết hợp chăn ni, có sách hỗ trợ vốn cho hộ gia đình có nhu cầu chăn nuôi để làm chuồng trại mua giống bò, dê vv tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ gia đình giai đoạn trước mắt lâu dài Căn Nghị Quyết Đại hội nhiệm kỳ 2011- 2015 Đảng xã Kim Thạch, phương án tính tốn ch tiêu chăn ni đến năm 2015 tổng đàn gia súc, gia cầm đạt 14530 con, đàn Trâu, bò, lợn 4330 con, tổng đàn gia cầm đạt 10200 * Chăn nuôi gia súc Căn đặc điểm tự nhiên không cho phép chăn nuôi quy mô lớn tập quán sản xuất đồng bào địa phương, phương án xác định phương thức tổ chức chăn nuôi gia súc, gia cầm chăn nuôi nhốt theo quy mơ hộ gia đình - Chăn ni Trâu, Bị Đồng bào có tập qn ni bị nhốt có nhiều hộ ni hàng chục nhà nước có sách ưu đãi chăn ni, việc nâng cao số lượng đàn bị lên khả quan - Chăn ni Lợn Tập quán chăn nuôi Lợn hộ gia đình có từ lâu đời Tuy nhiên đồng bào chưa coi việc chăn nuôi đàn Lợn làm kinh tế, chăn nuôi Lợn ch dừng lại 62 mức phực vụ sinh hoạt, lễ tế, ma chay, cưới xin Chăn nuôi theo phương thức thả rông phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên, chưa có đầu tư khoa học kỹ thuật cách thoả đáng khả rủi ro lớn Cần phải khẳng định chăn nuôi Lợn nghề để phát triển kinh tế, hộ gia đình phải có đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật đầu tư hạ tầng phục vụ đầy đủ, đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế tối đa dịch bệnh thông qua việc tiêm chủng theo định kỳ Thường xuyên theo dõi phòng trừ dịch bệnh đầu tư thức ăn đủ, theo giai đoạn sinh trưởng đem lại hiệu mong muốn * Chăn ni gia cầm Trung bình hộ chăn ni thường xun có từ 30 - 50 gia cầm hàng hoá loại Tổng đàn gia cầm hàng năm 10200 cần khuyên khích nhân dân nuôi giống ga ta(gà địa phương) giống gà có giá trị thị trường nay, cần trọng phát triển quy mô lớn * Nuôi trồng thủy sản: Tập trung phát triển thủy sản, thơn có mặt nước như: Bản Thẳm, Bản Chang, Cốc Lải, Bản Thấu Phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng chăn nuôi chiếm 35% thu nhập hộ gia đình địa bàn, trọng phát triển loại giống cấu chăn nuôi xã như: Cá, tôm xanh… 4.3.8 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp Bảo vệ tốt rừng tự nhiên rừng trồng có Trồng rừng nguyên liệu giấy, trồng loại nguyên liệu cho chế biến gỗ, Thực kinh doanh rừng bền vững, mang lại hiệu kinh tế cao, cung cấp phần lớn nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến giấy nhu cầu gỗ gia dụng, xây dựng, chế biến xuất Đồng thời phát huy tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Phấn đấu đưa ngành lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Giải việc làm, nâng cao đời sống người làm nghề rừng, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn 63 Hồn thành cơng tác giao đất cịn bỏ trống cho hộ gia đình để đẩy mạnh cơng tác trồng rừng, cho tổ chức, cá nhân thuê đất để trồng rừng hàng hóa rừng che phủ, nhằm tăng độ che phủ tăng thu nhập cho nhân dân Căn trạng đất lâm nghiệp xã Kim Thạch kết quy hoạch phân chia loại rừng phòng hộ, đặc dụng rừng sản xuất theo ch thị số 38/CT– TTg thủ tướng phủ phê duyệt Về sản xuất lâm nghiệp xã Kim Thạch quy hoạch cụ thể sau: * Rừng sản xuất Rừng đất rừng sản xuất giao cấp bìa cho hộ quản lý sử dụng lâu dài, toàn quyền định kinh doanh sản xuất sử dụng lâm sản rừng làm nghĩa vụ nhà nước Các hộ gia đình nên trồng loại có hiệu kinh tế cao : keo, bạch đàn, mỡ Tổng diện tích rừng đất rừng sản xuất 1944,51 quy hoạch cụ thể sau: Tăng cường công tác khoanh nuôi, bảo vệ 327 rừng Keo trồng năm trước, 354 rừng tái sinh, 365 rừng đầu nguồn, rừng núi đá Làm tốt cơng tác phịng chống cháy rừng, đảm bảo đến năm 2013 trở năm khai thác 100150 m3 gỗ loại Tiếp tục đẩy mạnh việc cải tạo rừng nghèo kiệt để trồng 300 rừng thôn như: Bản Thẳm, Bản Chang, Bản Nà Cọ, Bản Lù, Nà Ngoan, Bản Thấu Phấn đấu đến năm 2015 có 10-15% số hộ gia đình có thu nhập ổn định từ kinh tế trồng rừng * Rừng phòng hộ Đối với rừng phịng hộ thực theo sách giao khốn bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng trồng rừng Hộ dân trực tiếp làm cơng tác trồng chăm sóc bảo vệ , khai thác sử dụng loại lâm sản gỗ củi đun theo hướng dẫn nhà nước quan quản lý chức 4.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp 4.4.1 Thuận lợi Xã Kim Thạch có ứng dụng tiến khoa học gieo trồng, áp dụng, nhân rộng mơ hình thâm canh đưa giống có xuất cao vào sản xuất nông nghiệp 64 Tài nguyên thiên nhiên: Xã có diện tích đất tự nhiên lớn, chủ yếu đồi núi đất, đầu tư hợp lý, áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa máy móc vào phục vụ nơng, lâm nghiệp đời sống kinh tế nhân dân cải thiện đáng kể Lao động: Tỷ lệ người độ tuổi lao động cao, trình độ người lao động ngày cải thiện đáng kể, có khả tiếp cận thơng tin áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Về đất nông nghiệp xã màu mỡ Khí hậu thích hợp với nhiều loại trồng vật nuôi, đặc biệt lúa, ngô, chè, trâu, bị, lợn Đó tiềm để phát triển nơng, lâm nghiệp, chăn ni Diện tích đất canh tác hàng năm mở rộng, xây đủ hệ thống kênh mương áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, chuyển đổi cấu giống trồng đầu tư thâm canh tăng vụ diện tích đất trồng hàng năm Tài nguyên rừng chiếm vị trí tương đối quan trọng phát triển kinh tế xã việc nâng cao thu nhập, cải thiện sống người dân bảo vệ môi trường Đất lâm nghiệp tiềm tương đối lớn, có khả trồng rừng sản xuất mới, trồng chè, trồng keo, trồng mỡ , thảo dược dọc vườn đồi 4.4.2 Khó khăn Bên cạnh kết đạt số hạn chế: Nền kinh tế bắt đầu phát triển chưa ổn định, tiềm mạnh địa phương chưa khai thác triệt để, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ cịn nhỏ bé, chưa đa dạng Tỷ lệ hộ nghèo, tăng dân số tự nhiên cịn cao, cơng tác tun truyền vận động nhân dân chưa sâu sát, chưa thực vào lòng dân Các hủ tục lạc hậu chưa có nhiều thay đổi, tư tưởng bảo thủ ỷ lại số cán đảng viên phận nhân dân Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư đồng bộ, sở vật chất phục vụ cho giáo dục, y tế … nhiều bất cập Một số tuyến đường giao thơng lại cịn nhiều khó khăn Hệ thống điện lưới chưa cung cấp đầy đủ cho thơn tồn xã, dẫn đến phát triển không đồng đều, ảnh hưởng đến tiếp cận thông tin, sản xuất 65 sinh hoạt người dân Hệ thống mương dẫn nước kiên cố hóa đầy đủ nhiều nơi hỏng chưa cung cấp, chủ động nước cho sản xuất Tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế có tiến song cịn chậm, nơng nghiệp cịn ngành kinh tế chủ đạo, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ chưa quan tâm đầu tư Kinh tế nông nghiệp phát triển chưa bền vững, xuất, chất lượng sản phẩm thấp chưa đủ sức cạnh tranh thị trường Sản xuất mang tính tự phát, chưa quy hoạch vùng tập trung cho sản xuất hàng hóa, sản phẩm cịn nhỏ lẻ, phân tán Chưa tận dụng phát huy tiềm lao động, việc áp dụng cá tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm chưa có hiệu Tiềm lực kinh tế chưa mạnh, vốn tích lũy chưa có nhiều nên hạn chế chủ động đầu tư xã người dân phát triển sản xuất Thiếu nguồn vốn đầu tư xây dựng Kết giảm nghèo chưa bền vững, thu nhập người dân chưa ổn định, cân đối Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng, trình độ dân trí, tiếp cận kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, xã có tốc độ thị hoá nhanh, lượng dân nhập cư nhanh, nhiều thách thức cho xã việc giải lao động, phát triển kinh tế đảm bảo an toàn trật tự xã hội địa bàn Người dân khu công nghiệp khu tái định cư đất sử dụng, khơng có việc làm tệ nạn xã hội nguy ngày gia tăng, ô nhiễm môi trường vấn đề cần quan tâm tương lai Thiếu khu vui chơi sinh hoạt giải trí cho người dân địa phương trung tâm văn hóa thể dục thể thao, công viên xanh… 4.4.3 Đề xuất giải pháp 4.4.3.1 Giải pháp khoa học - công nghệ 4.4.3.1.1 Giải pháp giống * Đối với lúa 66 Thực chương trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa canh tác giống lúa lai suất cao theo hướng tâm canh, tăng vụ, sản xuất lúa đại trà dựa sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt mơ hình trình diễn thâm canh Sử dụng nguồn giống lúa địa phương cho suất cao vào sản xuất canh tác điều kiện đất đai, thời tiết không thuận lợi để tăng thêm thu nhập cho người dân, * Đối với ngô Tăng cường liên kết, phối hợp với sở sản xuất cung ứng giống để tiếp nhận giống tốt, suất, chất lượng cao phục vụ đủ yêu cầu sản xuất Ngô xã, phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% diện tích sử dụng giống Ngơ lai * Đối với rau loại Lựa chọn giống rau cho suất cao, phù hợp với điều kiện thời tiết, chuyển giao công nghệ tổ chức tổ hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn cho nhân dân Quy hoạch mở rộng diện tích trồng rau địa bàn xã nhằm cung cấp đủ cho nhu cầu xã, cho vùng xung quanh * Đối với chăn ni - Có sách khuyến khích hộ chăn ni theo hướng trang trại, tập trung có đầu tư giống, kỹ thuật, xử lý chất thải - Xã khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ gia đình sản xuất có kinh nghiệm đầu tư phát triển xã - Hỗ trợ hộ sản xuất mua ngoại nhập nhằm nâng cao chất lượng vật nuôi, tăng sản lượng, chất lượng thịt địa bàn 4.4.3.1.2 Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Tăng cường cơng tác khuyến nơng, tích cực xây dựng nhân rộng mơ hình: trồng trọt, chăn ni, chế biến, kinh tế trang trại, “vườn - trại” hiệu cao,… - Có chế độ thật ưu đãi người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Khuyến khích cán có trình độ địa phương công tác Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho trạm trại, tạo điều kiện thuận lợi công tác chuyển giao kỹ thuật 67 - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông lâm nghiệp (các công ty, HTX dịch vụ) dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm… đến xã nhằm đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nông hộ - Tiếp tục thực chương trình khuyến nơng, khuyến cơng… đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng, vật ni kiểm sốt chặt chẽ chất lượng việc sản xuất cung cấp giống lâu năm - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật 4.4.3.2 Giải pháp tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm * Tổ chức hợp tác thời gian tới - Hình thức tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp thời gian tới địa bàn xã là: tạo vùng sản xuất nông nghiệp đủ cung cấp cho nhu cầu gia đình tiến tới giao lưu trao đổi bn bán mặt hàng sản xuất nông lâm nghiệp làm Thực đồng nhóm trồng chủ đạo thuận tiện cho việc phát triển sản xuất tập trung - Trong chăn nuôi, cần học tập mơ hình chăn ni đạt hiệu kinh tế cao phối kết hợp tìm đầu ổn định - Trong chế biến nông sản phẩm, cần kết hợp với xã lân cận xây dựng vùng sản xuất hàng hóa, có chất lượng cao hình thành thị trường chỗ, đảm bảo nâng cao giá trị nông sản địa phương * Tổ chức hợp tác định hướng tương lai - Xu phát triển giới nói chung, nơng nghiệp Việt Nam nói riêng sản xuất hàng hóa lớn dựa tảng phát triển hình thức trang trại từ quy mô nhỏ vừa sang quy mô lớn giảm tỷ trọng cấu lao động nông nghiệp - Dựa tảng nhóm hộ sản xuất hệ thống cấu trồng 68 thôn, khu vực tinh thần tự nguyện để khuyến khích thành lập tổ hợp tác sản xuất theo hệ thống trang trại với hình thức góp cổ phần nhóm nơng hộ (góp ruộng đất, vốn, công sức…) 4.4.3.3 Giải pháp xây dựng dịch vụ nông nghiệp nông thôn Trong kỳ quy hoạch, để phục vụ sản xuất nông nghiệp, xã định hướng xây dựng, phát triển dịch vụ kinh doanh giống trồng, vật nuôi xây dựng cửa hàng cung ứng giống với chất lượng đảm bảo; cửa hàng dịch vụ thú y thức ăn chăn nuôi chợ trung tâm xã… 4.4.3.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống - Nâng cấp hệ thống kênh mương giao thông nội đồng đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa theo quy hoạch - Đầu tư xây dựng cải tạo hệ thống giao thông địa bàn xã nhằm đảm bảo nhu cầu lại vận chuyển vật tư, nơng sản hàng hóa phụcvụ cho sản xuất nhân dân xã - Xây dựng hệ thống điện lưới đảm bảo thắp sáng nhu cầu sử dụng điện cho thôn chăn nuôi tập trung - Phát triển xây dựng hầm Biogas thôn chăn nuôi để vừa tránh ô nhiễm môi trường, vừa tận dụng nguồn khí đốt sinh hoạt tái phục vụ lại trang trại 4.4.3.5 Giải pháp đầu tư - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: sản xuất giống trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ,… - Đồng thời với sách xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, tiến hành tổ chức dịch vụ tín dụng nội xã Tranh thủ kênh cho vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, chương trình, dự án phát triển sản xuất hàng hố giải việc làm nông thôn - Tạo điều kiện cho hộ vay vốn mở rộng sản xuất (theo quy hoạch), với thời hạn mức vay phù hợp với đặc điểm quy mơ loại hình sản xuất, cho 69 phép chấp tài sản hình thành từ vốn vay 4.4.3.6 Giải pháp thị trường Nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất theo hướng tập trung, sản xuất hàng hóa, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với thị trường - Nâng cao khả tiếp thu thơng tin thị trường sở chọn lọc phổ biến rộng rãi cho nông dân để nơng dân chủ động lựa chọn hình thức thời điểm tham gia phù hợp với khả cho đạt hiệu cao - Xây dựng mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia để đảm nhiệm dịch vụ đầu cho nơng sản hàng hố - Đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ tiêu thụ - Đầu tư phát triển chợ, điểm đầu giao lưu hàng hoá địa bàn, Phát triển trục giao thơng 4.4.3.7 Nâng cao vai trị lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương Vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể quan trọng, Đảng quyền xã Kim Thạch cần đề chủ trương, đường lối đắn thích hợp thời kỳ, ch đạo ngành tổ chức xã quyền từ ban ngành, đến thôn để thực tốt vai trị, chức nhiệm vụ 4.4.3.8 Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường Trong sản xuất nông nghiệp cần tuyên truyền, vận động nhân dân thực biện pháp canh tác tiến bộ, sử dụng hợp lý phân hoá học hoá chất bảo vệ thực vật, không sử dụng chất độc hại bị cấm sử dụng Sử dụng nước nhà vệ sinh, đưa chuồng trại xa nhà phòng chống dịch bệnh Trồng gây rừng, trồng phân tán, tạo cảnh quan để cải tạo môi trường sống 4.4.3.9 Đề xuất số chế sách phát triển nơng lâm sản - Cơng khai quy hoạch để người nắm tạo thuận lợi cho chủ đầu tư đầu tư vùng ngành hàng quy hoạch sản xuât nông nghiệp công 70 nghiệp, thương mại, dịch vụ - Thông tin rộng rãi sách hỗ trợ, ưu đãi nhà nước, t nh, huyện cho phát triển nông thôn - Quy định nghiêm ngặt thực quy hoạch lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kim Thạch xã có có vị trí điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp bên cạnh xã cịn thuận lợi cho việc phát triển tiểu thủ công nghiệp thương mại – dịch vụ Hiện trạng sử dụng đất xã có chênh lệch rõ rệt đất nơng nghiệp chiếm 93,32% (2616.56 ha), đất phi nông nghiệp chiếm 5,62% (157,65 ha) Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cịn thiếu chưa đồng bộ, tiêu chí NTM chưa đạt Hệ thống thủy lợi: Tổng chiều dài kênh mương toàn xã khoảng 11,097 m Tỷ lệ cứng hóa tương đối cao đạt 70% Nhưng có tuyến bị xuống cấp, cần cải tạo lại Hệ thống cấp nước: Hiện thơn chưa có nước hợp vệ sinh, nguồn nước nước mặt tự nhiên chảy từ khe núi Cấp điện: Toàn xã có trạm biến áp, trạm biến áp Thống Nhất với công suất 100KVA đặt thôn Bản Thẳm, trạm biến áp Trung Thành với công suất 100KVA đặt thơn Nà Cọ, trạm biến áp Hịa Bình – Kim Thạch với cơng suất 160KVA đặt thơn Bản Khị Khả đáp ứng nhu cầu điện cho bà cịn hạn chế Nhà văn hóa xã đáp ứng đầy đủ sở vật chất để hoạt động, làm việc Hiện số nhà văn hóa xóm xã chưa đủ, số cũ, trang thiết bị cịn thiếu, cần nhanh chóng hồn thiện sở vật chất thời gian sớm để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, trao đổi thông tin xã nhân dân xóm Hiệu suất sử dụng chợ xã chưa cao sở vật chất chưa đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Bộ Xây Dựng Tiêu chí Bưu điện xã đạt chuẩn theo Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn Trong thời gian tới cần tiếp tục trì, nâng cấp cải tạo để tiếp tục giữ vững đạt chuẩn theo Bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn 72 Quy hoạch bãi chôn lấp, xử lý rác thải, quản lý nghĩa trang, sở sản xuất đảm bảo mơi trường Tăng tỷ lệ hộ dân có cơng trình vệ sinh (nước, nhà vệ sinh, nhà tắm) Giảm tối đa tỷ lệ hộ nghèo Tăng thu nhập bình qn người dân theo tiêu chí nơng thơn mới; xóa nhà tạm, dột nát Xây dựng hệ thống trị vững mạnh Tổng quát: tiêu chí nơng thơn xã đánh giá hầu hết chưa đạt theo đánh giá tiêu chí nông thôn 5.2 Kiến nghị UBND t nh Hà Giang UBND huyện Vị Xuyên có chủ trương, chế sách hỗ trợ nguồn vốn, nhân lực, đào tạo đội ngũ cán có trình độ kỹ thuật để đắp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa bàn xã để hoàn thiện đắp ứng đạt chuẩn theo Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn Trên sở có kế hoạch đầu tư cho hạng mục cách hợp lý kịp thời Cần có sách, dự án phù hợp với địa phương triển khai thực tốt sách Tăng cường phối hợp phát triển kinh tế, xã hội đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật với quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm để nâng cao tính thực tiễn, hiệu sử dụng đất Cơ quan quản lý cần lắng nghe ý kiến để biết khó khăn người dân, thường xuyên có buổi họp xóm để kịp thời có hướng giải có hợp tác từ dân Đối với người dân: Cần phải hợp tác với quan quản lý để thực dự án, sách áp dụng cho địa phương để đạt kết tốt nhất; đưa ý kiến đóng góp hay thắc mắc q trình thực để quan quản lý biết xây dựng hướng giải 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT - CỤC H P TÁC KINH T & PTNT - JICA - Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 văn hướng dẫn thi hành Chính Phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính Phủ việc ban hành tiêu chí Quốc gia nơng thơn Kèm theo tiêu chí Quốc gia nơng thơn gồm 19 tiêu chí áp dụng riêng cho vùng Việt Nam Cù Ngọc Bắc (2008), giáo trình mơn sở hạ tầng nông thôn – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Quyết định số 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựncg nơng thôn giai đoạn 20102020 Thông tư 21/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 Bộ xây dựng quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn Thông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/02/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn Vũ Trọng Khải (2008) “Phát triển nông thôn Việt Nam: Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại”, NXB Nông nghiệp Hà Nội – Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD- BNNPTNT-BTN&MT, ngày 28/10/2011 Bộ xây dựng, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Tài nguyên & MT, việc quy định lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn 10 Nghị số 04-NQ/TU BCH Đảng t nh lần thứ XV Xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020 địa bàn t nh Hà Giang 74 11 Quyết định số 647/QĐ-UBND ngày 12/03/2010 UBND t nh Hà Giang việc phê duyệt ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn Nông thôn t nh Hà Giang 12 Nghị số 04-NQ/TU BCH Đảng t nh lần thứ XV Xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020 địa bàn t nh Hà Giang 13 Quyết định số 647/QĐ-UBND ngày 12/03/2010 UBND t nh Hà Giang việc phê duyệt ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn Nơng thơn t nh Hà Giang 14.( http://www.quangninh.gov.vn/pInChiTiet.aspx?nid=78010) 15.(Hà Văn (2015), Kinh nghiệm xây dựng nơng thơn Thái Bình, Http://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-othaibinh-296786.htm 16 [Trích http://nongthonmoi.gov.vn/vanban.] 17.(http://giongvtnncongnghecao.com.vn/Tin-Tuc/946_781/Kinh-nghiem-xay-dungnong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.htm) 18 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-69-QD-BNNVPDP-So-tay-huong-dan-thuc-hien-Bo-tieu-chi-quoc-gia-xa-nong-thon-moi2017-337765.aspx ... Lợi, em thực đề tài “ Đánh giá kết thực quy hoạch nông thôn giai đoạn 2011- 2016 định hương sử dụng đất đến năm 2020 xã Kim Thạch , huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá. .. HỌC NÔNG LÂM TỐNG THỊ HUẾ Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011- 2016 VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TẠI XÃ KIM THẠCH, HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ... quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Căn Quy? ??t định UBND t nh Hà Giang việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 202 0, kế hoạch sử dụng đất năm (2011- 2015) huyện Vị Xuyên - Căn Quy? ??t định Ủy ban