ôn tập tiếng việt lớp 5 học kì 2

9 7 0
ôn tập tiếng việt lớp 5 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KTĐK GIỮA HKII (2011 – 2012) ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN Một cô gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộn.

ĐƠI TAI CỦA TÂM HỒN Một gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng Cơ bé buồn tủi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: “Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao? ” Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả thơi “Cháu hát hay q!” Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” Cô bé ngẩn người Người vừa khen cô bé ông cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước Cứ nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đông, đến cơng viên tìm cụ già cịn lại ghế đá trống khơng “Cụ già qua đời Cụ điếc 20 năm nay” - Một người cơng viên nói với cô Cô gái sững người Một cụ già chăm lắng nghe khen cô hát hay lại người khơng có khả nghe? Hồng Phương Câu Vì bé buồn tủi khóc cơng viên? A Vì bé khơng có bạn chơi B Vì bé bị loại khỏi dàn đồng ca C Vì bé vừa gầy thấp D Vì bé ln mặc đồ rộng bẩn Câu Cuối công viên, cô bé làm gì? A Ngồi suy nghĩ khóc B Gặp gỡ trị chuyện ơng lão C Hát đến khác mệt lả D Một khóc xong lại vui vẻ tiếp tục Câu Chi tiết gây bất ngờ câu chuyện gì? A.Cụ già lắng nghe bé hát B.Cô bé gặp cụ già tốt bụng C.Cô bé trở thành ca sĩ tiếng D.Cô bé biết ông cụ điếc 20 năm Câu Em học điều nơi cụ già câu chuyện trên? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Dòng thể truyền thống nhớ nguồn? (Khoanh vào chữ trước câu trả lời ) A Ăn nhớ kẻ trồng B Ở hiền gặp lành C Chị ngã, em nâng D Thắng không kiêu, bại không nản Câu a/ “Cô bé nghĩ cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả thôi.” Hai câu liên kết với cách nào? …………………………………………………………………………………… b/ Điền cặp quan hệ từ phù hợp để điền vào chỗ trống câu: “ ……… em cố gắng … … em đạt kết tốt.” Câu Em đặt câu có dùng dấu phẩy nêu tác dụng dấu phẩy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Em đặt câu có hình ảnh so sánh khen ngợi phẩm chất tốt đẹp người học sinh … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cho nhận Một cô giáo giúp hiểu rõ ý nghĩa phức tạp việc cho nhận Khi nhìn thấy tơi cầm sách tập đọc, cô nhận thấy có khơng bình thường, liền thu xếp cho khám mắt Cô không đưa đến bệnh viện, mà dẫn tới bác sĩ nhãn khoa riêng Ít hơm sau, với người bạn, đưa cho tơi cặp kính - Em khơng thể nhận được! Em khơng có tiền trả đâu thưa cơ! – Tơi nói, cảm thấy ngượng ngùng nhà nghèo Thấy vậy, liền kể câu chuyện cho tơi nghe Chuyện rằng: “Hồi cịn nhỏ, người hàng xóm mua kính cho Bà bảo, ngày trả cho cặp kính cách tặng kính cho bé khác Em thấy chưa, cặp kính trả tiền từ trước em đời” Thế rồi, nói với lời nồng hậu nhất, mà chưa khác nói với tơi: “Một ngày đó, em mua kính cho bé khác” Cơ nhìn người cho Cô làm cho thành người có trách nhiệm Cơ tin tơi có để trao cho người khác Cơ chấp nhận thành viên giới mà sống Tơi bước khỏi phịng, tay giữ chặt kính tay, khơng phải kẻ vừa nhận quà, mà người chuyển tiếp q cho người khác với lịng tận tụy (Xuân Lương) Cô giáo dẫn bạn học sinh khám mắt thấy: a cách bạn cầm sách tập đọc b mắt bạn bị đỏ đọc tập đọc c có điều khơng bình thường bạn đọc d bạn hay dụi mắt đọc xong Cách cô giáo làm để bạn nhỏ vui vẻ nhận kính là: a kể câu chuyện cô cho bạn nhỏ nghe b đưa bạn nhỏ tới bác sĩ nhãn khoa riêng giáo c nói rằng: “Cặp kính trả tiền từ trước em đời” d yêu cầu bạn nhỏ sau tặng kính cho cô bé khác Việc cô giáo thuyết phục bạn học sinh nhận kính cho thấy người: a thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh b hiểu rõ ý nghĩa phức tạp việc cho nhận c không chấp nhận người khác từ chối nhận quà d yêu thương ln muốn điều tốt cho học sinh Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nếu em bạn nhỏ truyện, em làm để chuyển tiếp ý nghĩa việc cho nhận mà cô giáo dạy đến người xung quanh em? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… “Tơi nói, cảm thấy ngượng ngùng nhà nghèo Thấy vậy, cô liền kể câu chuyện cho nghe.” Hai câu liên kết với bằng: a Dùng từ ngữ nối b Lặp từ c Thay từ ngữ d Từ hô ứng Câu thành ngữ, tục ngữ ca ngợi truyền thống nhớ nguồn người ViệtNam là: a Ăn nào, rào b Một ngựa đau tàu bỏ cỏ c Chim có tổ, người có tong d Nghèo cho sạch, rách cho thơm Nối từ cột A với nghĩa cột B cho phù hợp A B truyền thống * truyền bá * phổ biến rộng rãi cho nhiều người, * nhiều nơi truyền miệng cho với lòng ngưỡng * mộ * * truyền tụng lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ để nói trách nhiệm người học sinh ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lỗi lầm biết ơn Có hai người bạn dạo bước sa mạc Trong chuyến dài, hai người nói chuyện với có tranh cãi gay gắt Một người giận, không kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, viết lên cát: “Hơm nay, người bạn tốt làm khác điều nghĩ.” Họ tiếp tục bước nhìn thấy ốc đảo, họ định dừng chân tắm mát Người bị miệt thị lúc bị sa lầy lún dần xuống Người bạn tìm cách cứu anh Thốt khỏi vũng lầy, sau hồi phục, người bạn chết đuối lấy miếng kim loại khắc lên tảng đá dịng chữ: “Hơm nay, người bạn tốt cứu sống tôi.” Người bạn ngạc nhiên, hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát anh lại khắc lên đá?” Câu trả lời anh nhận là: “Khi xúc phạm chúng ta, nên viết điều lên cát – nơi gió thứ tha xóa tan nỗi trách hờn Nhưng nhận điều tốt đẹp từ người khác, phải ghi khắc chuyện lên đá – nơi khơng gió bay đi.” Vậy học cách viết nỗi buồn đau lên cát khắc tạc niềm vui, hạnh phúc đời lên tảng đá để không phai Theo “Hạt giống tâm hồn” Câu Chuyện xảy hai người bạn dạo bước sa mạc? E Họ vừa với vừa nói chuyện vui vẻ F Họ tranh cãi gay gắt suốt chuyến G Họ giúp đỡ thời gian dài H Họ nói chuyện có tranh cãi gay gắt Câu Sau bị bạn nặng lời miệt thị, người đã? E Bỏ bạn theo hướng khác F Trả đũa lời miệt thị gay gắt G Không nói viết suy nghĩ lên cát H Im lặng, khơng nói chuyện với bạn suốt chuyến Câu Vì bạn cứu sống, người lại ghi khắc việc lên tảng đá? A Vì muốn tạo nên tác phẩm nghệ thuật B Vì muốn điều tốt đẹp khơng thể tan biến C Vì muốn người đọc qua tảng đá D Vì muốn người đọc nét chữ Câu Em học điều qua câu chuyện trên? …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Từ có tiếng truyền có nghĩa trao lại cho người khác (thuộc hệ sau) là: E Lan truyền F Truyền hình G Truyền thống H Truyền máu Câu Trong câu: Người bạn ngạc nhiên, hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát anh lại khắc lên đá?”, dấu hai chấm có tác dụng: ……………………………………………………………………………………… Câu Hai câu: Có hai người bạn dạo bước sa mạc Trong chuyến dài, hai người nói chuyện với có tranh cãi gay gắt.”, liên kết với cách: ……………………………………………………………………………………… Câu Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ nói tinh thần vượt khó để học tập học sinh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Em thay bổ sung từ ngữ để tạo hình ảnh nhân hóa câu đây: Nhờ có bút máy mà em đạt giải thi viết đúng, viết đẹp ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngồi đường phố En – ri – u q! Chiều nay, bố nhìn thấy va phải cụ già lúc học Con cẩn thận ngồi đường phố Đó nơi lại tất người Con nhớ: Khi gặp cụ già, người phụ nữ bế con, người chống nạng, người gồng lưng gánh nặng, gia đình tang tóc, phải nhường bước cung kính Chúng ta phải kính trọng tuổi già, chia sẻ với người khuyết tật, với nỗi khổ người Thấy người bị xe húc phải, thét lên cho người biết mà tránh Thấy đứa bé đứng khóc, hỏi bé khóc an ủi bé Thấy cụ già đánh rơi gậy, nhặt lên, lễ phép đưa cụ Thấy hai đứa trẻ đánh nhau, can chúng Nhưng hai người lớn tránh xa để khỏi phải chứng kiến cảnh thơ bạo, làm cho lịng thành sắt đá Con đừng hùa với đám đông chế nhạo người lang thang nhỡ họ đáng thương Con ngừng cười nói thấy cáng người bệnh hay đám tang Đó chuyện buồn mà người cần chia sẻ Con lễ độ nhìn thấy trẻ em trung tâm từ thiện qua Đó trẻ em bị mù, câm điếc, mồ côi…Thấy họ, nghĩ nỗi bất hạnh cần cảm thơng phải sống thật xứng đáng với điều có tại! Mai đây, xa, cảm thấy ấm áp nghĩ thành phố quê hương – Tổ quốc thời thơ ấu Con yêu phố phường người dân thành phố Khi đặt điều nói xấu thành phố mình, phải bênh vực Bố Câu 1: Người bố khuyên En – ri – nhận việc cậu phạm lỗi đường? A Chen lấn với người phụ nữ bế B Va phải cụ già đường học C Không nhường bước cho người già D Khơng biết an ủi em bé khóc Câu 2: Người bố dặn cẩn thận ngồi đường phố vì: A B C D Đó nơi lại tất người Đó nơi có nhiều nguy hiểm Đó nơi khơng dành cho trẻ Đó nơi có nhiều người lạ Câu 3: Những điều người bố nhắc thực ngồi đường phố nhằm mục đích gì? A Nhắc nhở đừng quan tâm đến việc xảy đường phố B Nhắc nhở tránh gặp điều khơng may ngồi đường phố C Nhắc nhở thể cảm thông với sống xung quanh D Nhắc nhở cần giúp đỡ cụ già, em nhỏ đường Câu 4: Em rút học cho thân qua đọc này? Câu 5: Dịng có sử dụng hình ảnh nhân hóa: A B C D Những trâu người nông dân thực thụ Những em bé chơi đùa sân đình thiên thần Mặt trời sáng sớm cầu lửa đỏ rực góc trời Ơng mặt trời tươi cười chiếu sáng xuống vạn vật Câu 6: Cặp quan hệ từ câu sau biểu thị quan hệ gì? “ Nếu thấy cụ già đánh rơi gậy nhặt lên, lễ phép đưa cụ.” A Nguyên nhân – kết B.Giả thiết – kết B.Tăng tiến D.Tương phản Câu 7: Em viết cặp quan hệ từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau: …………… …trời trở rét ………………… … em mặc áo len học Câu 9: Em B Trên kính nhường đặt câu D Bốn biển nhà ghép Câu 8: Câu thành ngữ mang ý nghĩa nhớ ơn là: A Xấu người đẹp nết C Ăn nhớ kẻ trồng có sử dụng cặp quan hệ từ HÃY THA LỖI CHO EM Giờ giảng văn Nhìn giáo Vân viết bảng, nét chữ run run, không thẳng hàng, bạn lớp tơi xì xào, đưa mắt nhìn Bỗng dưng, Khơi đứng dậy nói to: - Thưa cơ, chữ viết khó đọc q! Cơ Vân đứng lặng người Đôi mắt cô chớp chớp, mặt cô đỏ lên tái dần Viên phấn tay cô rơi xuống Phải vài phút, cô giảng tiếp Giờ học hơm kết thúc muộn Trước cho lớp nghỉ, Vân nói nhỏ nhẹ: - Trước hết, xin lỗi em giảng q Cịn chữ viết…(Giọng cô ngập ngừng rành rọt hẳn lên) cố gắng trình bày đẹp để em dễ đọc Hơm đó, đến phiên tơi Khơi trực nhật, đến lớp sớm ngày thường Thấy Khơi thập thị ngồi cửa lớp, tơi khẽ bước đến bên cậu nhìn vào Trời ơi! Cơ Vân mải mê nắn nót tập viết; thảo nào, giảng gần chữ cô viết khác hẳn ngày đầu Đang viết, nhiên viên phấn tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn Cơ dùng tay trái nắn bóp tay phải lâu Hình đau q, lấy tay lau nước mắt Tôi hoảng hốt chạy vào ôm lấy cô, cầm bàn tay cô, hỏi khẽ: - Cô ơi, cô thế? Em báo với thầy, văn phịng nhé? - Khơng đâu em ạ, lát khỏi Thỉnh thoảng, lại bị Chả mảnh đạn cịn cánh tay cô từ lúc chiến trường, gặp trở trời vết thương lại tấy lên thơi Tơi quay lại nhìn Khơi Bỗng cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn: - Cơ ơi! Cơ tha lỗi cho em, em có lỗi với cô Cô Vân từ từ đứng dậy, cô quàng tay lên vai chúng tơi, nhìn chúng tơi trìu mến: - Không sao, cô không giận em đâu Thôi chuẩn bị đi, đến học Phỏng theo Phan Thị Đoan Trang (Tạp chí Vì trẻ thơ, số 119, tháng 12-2000) Câu 1: Giờ giảng văn đầu tiên, chữ viết bảng cô Vân nào? E Nét chữ nắn nót đẹp F Nét chữ run run, không thẳng hàng G Nét chữ run run H Nét chữ đẹp không thẳng hàng Câu 2: Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo nào? E F G H Chê bai chữ viết Xì xầm nói xấu Chăm theo dõi cô viết Không nghe cô giảng Câu 3: Tại tay cô Vân lại bị đau? A Vì bị ngã xe B Vì bị thương tay C Vì mảnh đạn cịn cánh tay cô từ lúc chiến trường, gặp trở trời vết thương lại tấy lên D Vì trở trời nên cô bị đau Câu 4: Em rút học qua truyện đọc trên? Câu 5: Dịng có sử dụng hình ảnh nhân hóa: A B C D Đơi mắt em bé long lanh hạt ngọc Ơng em hiền Bụt Nhà em có ni chó đẹp Bác phượng vĩ dang tay đón em tới trường Câu 6: Dấu gạch ngang câu sau có tác dụng gì? “Bỗng dưng, Khơi đứng dậy nói to: - Thưa cơ, chữ viết khó đọc q!” A Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại B Đánh dấu phần thích câu C Đánh dấu ý đoạn liệt kê D Giải thích cho phận đứng trước Câu 7: Em viết cặp quan hệ từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau: …………… chăm học tập ………………… … em đạt học sinh giỏi Câu 8: Dòng nêu nghĩa từ truyền thống? A Phong tục tập quán tổ tiên, ông bà B Cách sống nếp nghĩ nhiều người nhiều địa phương khác C Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác D Lối sống số người Câu 9: Em đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ ... hợp để nối hai vế câu ghép sau: …………… chăm học tập ………………… … em đạt học sinh giỏi Câu 8: Dòng nêu nghĩa từ truyền thống? A Phong tục tập quán tổ tiên, ông bà B Cách sống nếp nghĩ nhiều người nhiều... nhìn chúng tơi trìu mến: - Khơng sao, cô không giận em đâu Thôi chuẩn bị đi, đến học Phỏng theo Phan Thị Đoan Trang (Tạp chí Vì trẻ thơ, số 119, tháng 12- 2000) Câu 1: Giờ giảng văn đầu tiên, chữ... run run, không thẳng hàng G Nét chữ run run H Nét chữ đẹp không thẳng hàng Câu 2: Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo nào? E F G H Chê bai chữ viết Xì xầm nói xấu Chăm theo dõi cô viết Không nghe cô

Ngày đăng: 10/08/2022, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan