1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn học lý THUYẾT tài CHÍNH TIỀN tệ THỰC TRẠNG lạm PHÁT tại VIỆT NAM 2

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN NHĨM Mơn học: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ KIM ÁNH LẠI MINH ĐẠT TRẦN THỊ TIẾN Lớp: D12 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 0 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN NHĨM Mơn học: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ KIM ÁNH – MSSV: 030135190034 LẠI MINH ĐẠT – MSSV: 030535190042 TRẦN THỊ TIẾN – MSSV: 030334180225 Lớp: D12 0 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 0 (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Chúng em :  PHẠM THỊ KIM ÁNH – MSSV: 030135190034  LẠI MINH ĐẠT – MSSV: 030535190042  TRẦN THỊ TIẾN – MSSV: 030334180225 Cam đoan tiểu luận nhóm: Thực trạng lạm phát Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM Bài tiểu luận sản phẩm riêng chúng em, kết phân tích có tính chất độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn tiểu luận thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự chúng em TP Hồ Chí Minh, ngày _ tháng _ năm _ Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) PHẠM THỊ KIM ÁNH LẠI MINH ĐẠT Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) TRẦN THỊ TIẾN 0 ST T Thành viên BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Mức độ hồn Cơng việc thành Phạm Thị Kim Tìm hiểu, nghiên cứu Ánh chương III Tìm hiểu, nghiên cứu Lại Minh Đạt Trần Thị Tiến chương I, tổng hợp nguồn, tổng hợp Tìm hiểu nghiên cứu 100% 100% 100% chương II  Người phân cơng đánh giá : Lại Minh Đạt (nhóm trưởng)  Xác nhận thành viên : Sinh viên xác nhận Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ KIM ÁNH LẠI MINH ĐẠT Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên) TRẦN THỊ TIẾN 0 Ghi MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CAM ĐOAN BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC MỤC LỤC .6 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát: 1.2 Phân loại lạm phát: .1 1.2.1 Phân loại dựa theo nguyên nhân: 1.2.2 Phân loại dựa theo tỷ lệ tăng giá: 1.3 Phép đo lường lạm phát .2 1.3.1 Chỉ số giá hàng hoá tiêu dùng - CPI ( Consumer Price Index ) 1.3.2 Chỉ số giá hàng sản xuất – PPI ( Producer Price Index ) 1.3.3 Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội – GDP ( Gross Domestic Product ) 1.4 Nguyên nhân gây lạm phát: .3 1.4.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ lạm phát .3 1.4.2 Chính sách tài khoá lạm phát 1.4.3 Lý thuyết lạm phát cầu kéo 1.4.4 Lý thuyết lạm phát chi phí đẩy 1.5 Tác động lạm phát: 1.5.1 Tác động phân phối lại thu nhập cải 1.5.2 Tác động đến phát triển kinh tế việc làm 1.5.3 Tác động đến lãi suất 1.5.4 Các tác động khác 1.6 Các biện pháp kiềm chế lạm phát: 1.6.1 Giải pháp sách tài khóa: 1.6.1.1 Chính sách thuế: .6 1.6.1.2 Chi tiêu công: 1.6.2 Giải pháp sách tiền tệ: Chương 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM .7 0 2.1 Giai đoạn khó khăn địi hỏi đổi ( Trước năm 1989) .7 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1981 2.1.1.1 Thực trạng .8 2.1.1.2 Kết luận 2.1.2 Giai đoạn lạm phát bùng nổ 1981- 1988 2.1.2.1 Thực trạng .8 2.1.2.2 Nguyên nhân 2.1.2.2.1 Hệ thống ngân hàng thiếu vắng kỷ luật tiền tệ .9 2.1.2.2.2 Thâm hụt ngân sách việc mở rộng tiền tệ 2.2 Thời kỳ tăng trưởng đơi với kiểm sốt lạm phát ( từ năm 1989- 1997) 10 2.2.1 Chương trình ổn định năm 1989 tái lạm phát sau 10 2.2.1.1 Thực trạng năm chương trình ổn định 1989 đến năm 1991 10 2.2.1.1.1 Chính sách tiền tệ 10 2.2.1.1.2 Chính sách tài khóa 10 2.2.1.1.3 Chính sách tỷ giá hối đối .11 2.2.1.2 Kiểm soát lạm phát thành công tăng trưởng cao năm 1992- 1998 11 2.2.1.2.1 Thực trạng .11 2.2.1.2.2 Kết 12 2.3 Giai đoạn thiểu phát suy giảm tăng trưởng (1999-2003) 12 2.3.1 Thực trạng 12 2.3.2 Nguyên nhân 12 2.4 Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2004 đến 12 2.4.1 Lạm phát giai đoạn 2004 đến năm 2019 12 2.4.1.1 Tổng quan thực trạng lạm phát Việt Nam năm 2004-2019 12 2.4.1.2 Đánh giá chung giai đoạn lạm phát 2004-2019 14 2.4.2 Lạm phát tháng đầu năm 2020 14 2.4.2.1 Tổng quan thực trạng lạm phát đầu năm 2020 14 2.4.2.2 Các giải pháp ổn định lạm phát tăng trưởng kinh tế 15 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM .16 3.1 Tác động tích cực: .16 3.2 Tác động tiêu cực 16 3.3 Các biện pháp khác phục 17 0 3.4 Một số kiến nghị để trì mức lạm phát tối ưu việt nam nay: 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 0 STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Hình Hình 1.1 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Tên bảng Cơ cấu thu Ngân sách nhà nước Việt Nam từ năm 2011 – 2019 Lãi suất thực tế năm 1986-1988 Tên biểu đồ Tình trạng lạm phát từ năm 1981-1989 Tăng trưởng tín dụng lạm phát 1990-1998 Chỉ số CPI từ năm 2008-2018 CPI Lạm phát tháng đầu 2020 Tên hình 0 Trang Trang 11 13 14 Trang 1.1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT Khái niệm lạm phát: Khi kinh tế thị trường đời người biết đến quan tâm nhiều lạm phát Vậy thực chất lạm phát gì? Trong lịch sử có nhiều nhà kinh tế nêu lên quan điểm để định nghĩa lạm phát từ đánh giá tác động đến kinh tế dường chưa có thống hoàn toàn Lạm phát xảy lượng cung tiền giấy vượt nhu cầu thực tế xã hội - nội dung theo quan điểm Karl Marx: “Lạm phát tượng tiền giấy tràn ngập kênh lưu thông tiền tệ, vượt nhu cầu kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị giá phân phối lại thu nhập quốc dân” (trích Slide tài liệu Huỳnh Quốc Khiêm, 2020) Tuy nhiên, theo quan điểm lạm phát đánh giá dựa biểu bề mặt thừa tiền kinh tế mà chưa sâu vào nguyên nhân gốc rễ vấn đề nên gặp khó khăn việc tìm hướng giải Một quan điểm có bước đại dựa vào đánh giá nguyên nhân gây lạm phát người đại diện cho trường phái trọng tiền M.Friedman – ơng cho “Lạm phát đâu tượng tiền tệ… xuất lượng tiền tăng nhanh sản lượng” (M.Friedman, 1970) Cũng theo trường phái tiền tệ J.M.Keynes cho “Việc tăng nhanh cung tiền tệ làm cho mức giá tăng kéo dài với tỉ lệ cao, gây nên lạm phát” Tuy nhà kinh tế học đưa quan điểm cá nhân lạm phát Song, quan điểm giống chất: “lạm phát tượng số giá chung hàng hoá tăng liên tục kéo dài” (Sử Đình Thành, 2013) Nói cách đơn giản hơn, lạm phát việc mua sản phẩm dịch vụ lại phải trả số tiền nhiều số tiền lúc trước mua sản phẩm, dịch vụ với chất lượng diễn thời gian dài Ví dụ: Năm 2010 bạn mua sản phẩm với giá 5000 đồng, đến năm 2018 bạn mua sản phẩm chất lượng với giá 50.000 đồng việc kéo dài liên tục đến năm 2020 Đó giá đồng tiền hay gọi lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát: 1.2.1 Phân loại dựa theo nguyên nhân: Để phân loại lạm phát, vào nhiều nguyên nhân lạm phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát ngân sách, 0 2.2.1.1.2 Chính sách tài khóa Chính phủ thành công việc cắt giảm chi tiêu Cùng với cải cách giá lãi suất, khoản trợ cắt trực tiếp cắt giảm Mặc khác, Chính Phủ tìm cách cắt giảm quy mơ khu vực công số lực lượng quân nhân giải ngũ Tuy nhiên, số tiền đáng kể cho việc công nhân việc giải ngũ, nên tổng chi thường xuyên tiếp tục tăng Kết chi tiêu phủ tiếp tục tăng mạnh Chuyển sang kinh tế thị trường,các doanh nghiệp phải nộp thuế thay giao nộp sản phẩm cho Chính Phủ trước Các nguồn thu từ dầu khí thu từ thương mại khu vực phi nhà nước nguồn thu khác nguồn thu Ngân sách dựa chủ yếu vào xí nghiệp quốc doanh hệ thống kế tốn kiểm tốn Chính Phủ chưa phát triển thất thu cịn lớn 2.2.1.1.3 Chính sách tỷ giá hối đoái Quyết định thống tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam đồng đơla Mỹ có hiệu lực ngày 13 tháng năm 1989 Giao dịch thương mại: USD/900VND - Giao dịch phi thương mại: USD/ 3500VND Sau đồng VN phá giá mạnh 4500VND/1 USD Ngồi sách khuyến khích hoạt động xuất nhập , Chính phủ cho phép nhập hàng tiêu dùng khuyến khích đầu tư nước ngồi Kết cho thấy lượng hàng đáng kể đưa vào Điều phần làm giảm sức ép lạm phát kinh tế Nhìn chung tỷ giá hối đối thức ngân hàng tỷ giá hối đối thị trường tự khơng chênh lệch lớn Một thành tựu đáng ghi nhận việc phát giá đồng nội tệ lại không đẩy lạm phát dâng lên 2.2.1.2 Kiểm sốt lạm phát thành cơng tăng trưởng cao năm 1992- 1998 2.2.1.2.1 Thực trạng Giai đoạn năm 1992- 1998 trì lãi suất thực dương liên tục, thâm hút ngân sách giảm dần ln trì mức thấp nhất, giá đơla Mỹ ln trì ổn định năm 1992 đến 1996 Trong hai năm 1994- 1995 lạm phát bắt đầu tăng trở lại sách tiền tệ tài khóa thực hiên chặt chẽ, liệt Là khí hậu thời tiết khơng thuận lợi dẫn đến sản lượng lương thực thấp nhu cầu xuất gạo tăng cao Từ năm 1996 lạm phát bước sang số ổn định phạm vi số Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng tín dụng lạm phát 1990-1998 (đơn vị tính: %) 0 Lạm phát 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1990 1991 99 Tăng M2 1993 1994 Tăng tn dụng 1995 1996 1997 1998 ( Nguồn: Lê Quốc Lý, 2005) Biểu đồ cho thấy Chính sách tiền tệ giai đoạn điều chỉnh theo hướng thắt chặt nhằm kiểm sốt mức cung tiền Chính phủ kiên thực sách lãi suất thực dương nhằm lấy lại niềm tin người dân vào đồng nội tệ 2.2.1.2.2 Kết Giai đoạn năm 1992-1998 đánh dấu bước chuyển vượt bật kinh tế Việt Nam, phối hợp sách kinh tế Vĩ mô nhằm giải mối quan hệ lạm phát tăng trưởng, lạm phát kiểm soát mức hợp lý kinh tế liên tục tăng tốc Việc ổn định vĩ mô đưa Việt Nam vào giai đoạn tăng trưởng từ trước đến Tốc độ tăng GDP đứng thứ Châu Á sau Trung Quốc Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân 8,8%/năm năm 1992-1997 Quy mô kinh tế tăng gấp đôi sau khoảng năm 2.3 Giai đoạn thiểu phát suy giảm tăng trưởng (1999-2003) Giai đoạn đánh dấu mức tăng trưởng sụt giảm kéo theo giảm phát Để tránh lạc đề tài phần tìm hiểu thực trạng nguyên nhân gây giảm phát khơng đào sâu phân tích vấn đề 2.3.1 Thực trạng Năm 1997, ảnh hưởng bất lợi khủng hoảng Tài chính- Tiền tệ Châu Á Việt Nam phải đối mặt với việc Giảm phát song hành với suy giảm tăng trưởng kinh tế Trong năm 1999, nhóm ngành lương thực phẩm giảm mạnh 2% Giá lương thực giảm 7,8% so với năm 1998 Trong nhóm hàng khác tăng Hiện tượng lạm phát trở nên nghiêm trọng năm 2000 giảm phát mức Trong giai đoạn 1992-1997 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân năm 8,76% năm 2000 giảm xuống 6,8% 2.3.2 Nguyên nhân Do khủng hoảng tài - tiền tệ diễn khu vực giới làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hoá thị trường giới có giảm đi, dẫn đến xuất khơng 0 thuận lợi làm hàng hoá tổn đọng lại nước tăng lên kết tiêu thụ hàng hoá thị trường nước tăng chậm giá hàng hoá giảm FDI , du lịch loại hình dịch vụ vào nước ta giảm sút làm giảm đáng kể nhu cầu hàng hoá Đồng thời tăng trưởng thời kỳ trước đó, tổng cung tăng nhanh tổng cầu, tình trạng thừa hàng xuất Trong bối cảnh suy giảm kinh tế thất nghiệp thiếu việc làm gia tăng, sức mua người dân trở nên yếu, chi tiêu thu hẹp 2.4 Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2004 đến 2.4.1 Lạm phát giai đoạn 2004 đến năm 2019 2.4.1.1 Tổng quan thực trạng lạm phát Việt Nam năm 2004-2019 Cũng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009, CPI năm 2009 giảm xuống 6,9% Tuy nhiên, thời gian sau CPI tăng mạnh trở lại, đạt khoảng 11,8% (năm 2010) 18,1% (năm 2011), sau Việt Nam nhiều nước khác giới đồng loạt “tung“ gói kích cầu nhằm phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, đẩy giá nước giới tăng cao Tăng trưởng GDP Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tín dụng có xu hướng giảm dần Năm 2008-2010, mức bơm tín dụng ngân hàng vào kinh tế 30% với số tăng trưởng GDP mức 5,66-6,42% Tuy nhiên, từ năm 2013 trở mức bơm tín dụng chậm lại 13-18% số tăng trưởng GDP 6,2% Biểu đồ 2.3 Chỉ số CPI từ năm 2008-2018 (đơn vị tính: %) 25 20 15 10 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 CPI (Nguồn: Tổng cục thống kê Ngân hàng nhà nước, 2019) Lạm phát thấp kỷ lục năm 2015 Đặc biệt, năm 2015 lạm phát Việt Nam nằm mức thấp kỉ lục 14 năm gần (chỉ 0,6%) Phải nói mức lạm phát nằm ngồi dự đốn chun gia kinh tế Nhìn chung tổng cung tăng nhanh tổng cầu khơng theo kịp khiến hàng hố sản xuất nước dư thừa qua tác động tới giá thị trường Nguyên nhân việc lạm phát nằm mức kỷ lục do: 0 - Chính phủ thực sách thắt chặt tiền tệ tài khóa với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô Công tác quản lý điều hành giá trọng Mức điều chỉnh giá nhóm hàng dịch vụ giáo dục, y tế thấp so với nhứng năm trước - Giá nhiên liệu thị trường giới gần giảm mạnh với giá mặt hàng thiết yếu có xu hướng giảm nên số giá nhập mặt hàng giảm Tuy nhiên, thị trường xuất Việt Nam giai đoạn lại thấp Nguồn cung lương thực thực phẩm nước dồi sản lượng nước giới đồng thời tăng Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ nước Thái Lan, Ấn Độ nên việc xuất gạo gặp khó khăn 2.4.1.2 Đánh giá chung giai đoạn lạm phát 2004-2019 Lạm phát năm gần nhìn chung tương đối thấp trước liệt Chính phủ thực biện pháp vĩ mô kiềm chế lạm phát từ sau năm 2014 số CPI mức 5% tiền đề thuận lợi công tác điều hành kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế Sau hàng chục năm liên tục nhập siêu, cán cân thương mại Việt Nam đảo chiều sang xuất siêu năm liên tiếp 2012-2014 tạo thuận lợi giúp tỷ giá ổn định qua giảm áp lực lạm phát lên Dự trữ ngoại hối liên tục tăng đạt mức kỷ lục 41 tỷ USD năm 2016 góp phần giúp ngân hàng nhà nước ổn định tỷ giá Mặc dù lạm phát 5% có xu hướng tăng khơng có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ lạm phát quay trở lại Cùng với tiêu lạm phát 4% năm 2017 điều kiện Việt Nam chưa chuyển đổi hồn tồn mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều sâu sang chiều rộng Cụ thể cung tiền đạt mức 20% tăng trưởng tín dụng cung tiền cao tạo áp lực lạm phát tăng lên Bội chi ngân sách cao liên tục nhiều năm giá hàng hóa giới có xu hướng tăng Việt Nam nhập phần lớn phụ liệu, linh kiện máy móc thiết bị Giá hàng hóa giới tăng thúc đẩy giá nước tăng theo 2.4.2 Lạm phát tháng đầu năm 2020 2.4.2.1 Tổng quan thực trạng lạm phát đầu năm 2020 Kinh tế tháng đầu năm đạt mức tăng trưởng 1,81%, thấp 10 năm qua bối cảnh nay, mức tăng trưởng so với nước khu vực giới Biểu đồ 2.4: CPI Lạm phát tháng đầu 2020 (đơn vị tính:%) 0 2.5 1.5 0.5 Tháng -0.5 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng -1 -1.5 -2 Lạm phát CPI (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Ngân Hàng Nhà nước lần liên tiếp hạ trần lãi suất tiền gửi cho vay VNĐ, tạo điều kiện cho Ngân hàng Thương mại hạ lãi suất huy động sở dần hạ lãi suất cho vay, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay lãi suất thấp Cuối tháng vừa qua, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hạ lãi suất liên NH tạo động thái giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay Ngân Hàng thương mại Hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng tháng đầu năm 2020 chịu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, tăng trưởng tín dụng tính đến thời điểm 19/6/2020 đạt mức thấp so với thời điểm năm giai đoạn 2016-2020 Thị trường chứng khoán giảm mạnh với tổng mức huy động vốn tháng đầu năm cho kinh tế giảm 37% so với kỳ năm trước Thâm hụt Ngân sách nhà nước gia tăng mạnh tháng đầu năm Dự báo năm 2020, thâm hụt Ngân sách nhà nước mức khoảng % Vốn đầu tư toàn xã hội thực tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019, mức tăng thấp giai đoạn 2016-2020 Nhìn chung, áp lực kiểm sốt lạm phát có chiều hướng tăng cao, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao ảnh hưởng đến an sinh xã hội 2.4.2.2 Các giải pháp ổn định lạm phát tăng trưởng kinh tế Kích cầu đầu tư khối doanh nghiệp sản xuất cho xuất để chủ động nguồn hàng thị trường nước giới mở lại bình thường tận dụng hội từ Hiệp định Thương mại tự châu Âu - Việt Nam có hiệu lực từ tháng 8/2020 Cần có sách hạn chế nhập Ngồi cần kích cầu thị trường nơi Hiện tại, quy mơ tiêu dùng cá nhân Việt Nam tương đương gần 82% GDP đóng góp 11,87% GDP năm 2019 Theo đó, tiêu dùng cá nhân tăng 1%, giúp GDP năm 2020 tăng trưởng thêm 0,12 điểm % 0 Từng bước giảm bội chi ngân sách theo hướng Chính phủ đầu tư cơng trình sở hạ tầng trọng điểm liên quan đến quốc kế dân sinh, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư cơng trình xây dựng sở hạ tầng thơng qua hình thức đối tác cơng - tư Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Việt Nam nên ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát biện pháp giãn, hỗn thuế phí nợ nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân giảm gánh nặng tài quan trọng so với cắt giảm lãi suất hay/và phá giá VND Thêm vào đó, cần đảm bảo chương trình hỗ trợ hướng vào đối tượng, nhu cầu nhằm giải vấn đề mà doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân phải đối mặt tác động dịch Covid-19 3.1 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Tác động tích cực: Tất vấn đề có hai mặt lạm phát có mặt tích cực tích cực giúp tăng trưởng kinh tế quốc gia Vì quốc gia mong muốn hướng đến mức lạm phát tối ưu khơng muốn đất nước có lạm phát q cao giảm phát điều làm cho kinh tế suy thoái nghiêm trọng Vậy mức lạm phát tối ưu Theo Keynes , ngắn hạn, có đánh đổi lạm phát tăng trưởng, theo muốn có tăng trưởng cao phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát định Và mức lạm phát tối ưu Mức lạm phát tối ưu Việt Nam từ năm 1992 đến năm 2016 mức 3,22% năm Ngưỡng lạm phát kích thích tăng trưởng kinh tế Kích thích tiêu dùng tổng cung tổng cầu tăng mạnh làm cho tổng GDP tăng Năm 2013-2017, tỷ lệ lạm phát trung bình giảm xuống 3,5% tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao đạt 6,22% Lạm phát mức tối ưu giúp nên kinh tế tận dụng hết nguồn lực tỷ lệ lạm phát mức tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống, tức lức tỷ lệ thất nghiệp trạng thái thất nghiệp tự nhiên, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tất ngành nghề Đồng thời tạo mức sản lượng tiềm cho kình tế Lạm phát gây tác động đến lãi suất Tùy vào thời kì phát triển định hướng quốc gia có mức lãi suất khác Ví dụ nhà nước muốn kích thích đầu tư mở rộng sản xuất lúc họ giảm lãi suất, điều làm cho lạm phát tăng cao Tuy nhiên điều quan trọng kinh tế kích thích tăng trưởng Qua cho thấy lạm phát ngưỡng tối ưu ổn định kinh tế vĩ mô làm cho môi trường kinh doanh ngày phát triển yên tâm với đồng vốn bỏ khơng đồng tiền khơng q giá 0 3.2 Tác động tiêu cực Có tác động tốt chắn có ảnh hưởng xấu Lạm phát mức cao có tắc động tiêu cực sau đây: - Ảnh hưởng đến lãi suất: việc nhà nước in nhiều tiền làm cho lãi suất giảm, đồng tiền giá người dân có xu hướng mua nhiều hàng hóa tích trữ điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến giá hàng hóa thổi lên Người dân khơng gửi tiền vào ngân hàng đồng nghĩa với việc ngân hàng khơng có vốn vay doanh nghiệp e ngại việc mở rộng sản xuất lạm phát bất ổn, gây tình trạng suy thối kinh tế Dẫn đến số doanh nghiệp bị phá sản hoạt động ngân hàng bị tác động, ảnh hưởng trức tiếp đến kinh tế quốc - gia Ảnh hưởng đến thu nhập người dân phân hóa bất bình đẳng: việc lạm phát cao giá hàng hóa tăng cách nhanh chống tiền lương người lao động chưa điều chỉnh kịp thời làm cho mức sống người dân ngày xuống Tình hình nghèo đói phận người dân tăng lên Bên cạnh người dân khơng có tiền để trang trải có phận người có tiền gửi ngân hàng, họ người nhận lãi suất ngân hàng số tiền lãi họ thực nhận giảm so với thực tế, lúc người cho vay người bị thiệt người vay người có lợi Điều làm cho khoảng cách bất bình đẳng ngày tăng cao xã hội, gây bất ổn xã hội - - Ảnh hưởng đến thất nghiệp: thất nghiệp điều hiển nhiên xảy doanh nghiệp phá sản khơng có đủ vốn để trì hoặt động kinh doanh Từ thất nghiệp tăng cao người lao động có thu nhập thấp cịn khơng có việc làm sống ngày khó khăn Ảnh hưởng đến sách kinh tế tài nhà nước: lạm phát gây bất ổn giá hàng hóa, thị trường bị rối loạn, sản lượng hàng hóa bất ổn khơng đủ cung cấp cho người dân Về ngân sách nhà nước bị thiếu hụt nghiêm trọng, dự án cơng trình nâng cao sở vật chất thực được, đời sống khó cải thiện Lạm phát gây nhiều tác hại nhiều phương diện đời sống xã hội việc cần làm biện pháp khác phục tình hình lạm phát cao để trở với mức lạm phát tối ưu thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển 3.3 Các biện pháp khác phục Thực tiền tệ hạn chế: ngân hàng trung ương phải hạn chế tối đa việc phát hành thêm tiền thị trường, tăng tỷ lệ dự bắt buộc ngân hàng thương mại, tăng lãi 0 suất chiết khấu bán giấy tờ có giá thị trường để thu bớt tiền ngồi thị trường vào Bên cạnh kiểm sốt chất lượng tín dụng hạn chế mở rộng tín dụng, tạo cân hàng tín dụng Thực sách tài khóa thắt chặt: thực tiết kiệm, xếp máy nhà nước gọn nhẹ, giảm khoản chi ngân sách nhà nước lớn không đủ khả thực hiện, tập trung nguồn ngân sách vào mục tiêu định có lợi cho đất nước tránh lãng phí ngân sách nhà nước Bên cạnh nhà nước cần thực biện pháp khơi tăng nguồn thu ngân sách nhà nước tăng thuế mặt hàng xã xỉ cao cấp, hạn chế vay nước để bù đắp cho ngân sách Chống tiêu cực để hạn chế thất thu thuế Thực sách lao động hạn chế: việc có mức lạm pháp ổn định nhà nước cần phải đánh đổi tỷ lệ thất nghiệp định, khó khăn cho người thất nghiệp khơng có đủ tiền sinh sống động lực ngăn chặn lạm phát khôi phục kinh tế cách ổn định bền vững Thực sách chủ trương nhà nước cách đồng Tất sách phải theo mục tiêu giảm tỷ lệ lạm phát Để làm điều cần có tuyên truyền chủ trương đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc chung tay làm giảm tỷ lệ lạm phát Tùy vào trường hợp đất nước ta giai đoạn chu kì kinh tế có biện pháp cụ thể để áp dụng cho giai đoạn Chu kì kinh tế giai đoạn suy thoái: nhà nước cần thực sách kích cầu điều làm cho lạm phát tăng có tác dụng chống suy thối kình tế nên trường hợp để mức lạm phst tăng hợp lý Chu kì kinh tế giai đoạn khủng hoảng: thời kì buộc nhà thực sách phải thực đánh đổi Lúc kinh tế khó khăn thứ trì trệ nhà đầu tư phá sản người lao động khơng có việc làm đất nước rơi vào khủng hoảng để khỏi thời kì phải chấp nhận để lạm phát tăng cao để kích thích nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, điều đưa kinh tế khỏi tình trạng khủng hoảng đương nhiên đánh đổi mức lạm phát cao Chu kì kinh tế giai đoạn phục hồi: thời điểm kinh có bước phục hồi trở lại sau thời kì khủng hoảng nhiên thời kì kinh tế phát triển tương đối chậm chịu ảnh hưởng giai đoạn trước Trong thời kì nhà nước nên bắt đầu thực biện pháp kiềm chế lạm phát giai đoạn trước nhiên biện pháp cần thực phải có bước khơng thể lúc mà tăng lãi suất cao hay giảm cầu cách khơng kiểm sốt, điều dẫn 0 đến khủng hoảng trở lại nên gia đoạn cố gắng giảm lạm phát phải mức thích hợp Chu kì kinh tế giai đoạn bùng nổ: giai đoạn kinh tế khôi phục cách triệt để bên cạnh mức lạm phát có tỷ lệ cao, lúc lúc nhà nước cần có biện pháp để giảm tỷ lệ lạm phát xuống gia đoạn nhà nước thực giảm giảm cầu, tăng lãi suất điều giúp hạn chế lạm phát thức đẩu kinh tế phát triển cách nhanh chống bền vững Trên biện pháp Nhà nước cần phải thực để kinh tế phát triển bền vững, sách phải thực cách đắn để hạn chế tổn thất lạm phát, xảy lạm phát cần phải kịp thời nắm bắt đưa giải pháp cụ thể biện pháp kết hợp tất biện pháp nhằm hạn chế lạm phát nhiên tùy vào thời kì mà có biện pháp kiềm chế hay kích thích lạm phát cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nước 3.4 Một số kiến nghị để trì mức lạm phát tối ưu việt nam nay: Phải biết nước lên đường cơng nghiệp hóa việc trọng đầu tư phát triển, trọng phát triển lực sản xuất cải tiến công nghệ Việc cần quan tâm nhà nước với gói hỗ trợ khuyến kích doanh nghiệp tập trung phát triển Phải thực kết hợp sách tài khóa, tiền tệ nhằm đảm bảo tính ổn định thị trường không để đồng tiền nước giá Điều cần quản lý chặt chẽ ngân hàng trung ương thực kiểm soát nguồn tiền nước đưa biện pháp sách kịp thời Các khoản đầu tư ngân sách cần tính tốn cách cẩn thận có nên thực hay khơng lợi ích dài hạn mà việc chi khoản ngân sách có cần thiết khơng Tất phải cân nhắc Hạn chế việc vay nợ nước ngồi để bù cho khoản ngân sách việc làm tăng tỷ lệ lạm phát mà ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế quốc gia vay nợ phải chịu ảnh hưởng quốc gia cho vay Đứng trước tình hình đại dịch covid- 19, hầu hết tất nước giới chịu ảnh hưởng trực tiếp nói gây ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế quốc gia Và Việt Nam không ngoại lệ, quốc gia nằm giáp với trung tâm vùng dịch, với đạo biện pháp phòng chống ngăn chặn dịch bệnh nước, nói tới thời điểm nước ta số quốc gia có khả chống dịch tốt Đó hội thách thức nước ta thời kì - Thách thức: 0 Đất nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp đại địch kinh tế ngành nghề chịu tác động nặng nề ngành xuất khẩu, ngành hàng không, du lịch Làm cho hoặt động ngoại thương trao đổi hàng hóa với nước ngồi bị đóng để đảm bảo tình hình dịch bệnh khơng lây nhiễm cộng động, đơn hàng xuất nhập nước ta đến từ Trung Quốc số nước Châu Âu Trong nơi tập trung vùng dịch nên hoặt động ngoại thương giảm đáng kể Theo Tổng cục thống kê tốc độ tăng trưởng GDP quý 1/2020 Việt Nam thấp so với năm gần đây, vốn đầu tư toàn xã hội cũng đạt mức tăng thấp gia đoạn 2016-2020 Ảnh hưởng trực tiếp tỷ lệ lạm phát nước ta Tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm xuống mức thấp mức lạm phát tối , đồng nghĩa với việc tỷ lệ thất nghiệp tăng, kinh tế bước đầu vào suy thối - Cơ hội: Dù đứng trước nhiều khó khăn khơng phải khơng có hội phát triển kinh tế mục tiêu mà nước ta đặt bối cảnh đại dịch giữ cho mức lạm phát 4% Vậy hội gì? Như biết đất nước ta quốc gia thành cơng việc phịng chống dịch bệnh giới điều nâng tầm đất nước so với nước giới khu vực tạo điều kiện hợp tác phát triển quốc tế sau Cho thấy sách nhà hoạch định nước ta đắn tạo niềm tin lịng người dân khơng gây hỗn độn nước khác giới Bộ mặt nước ta quốc gia ổn định trị, an tồn Và có đứng trước khó khăn sáng tạo tìm giải pháp đổi cải tiến kinh tế cho phù hợp phát triển Ví dụ mặt hàng xuất nông sản Việt Nam nên phân tán xuất đến thị trường thay tập trung vào Trung Quốc, có biện pháp nâng cao chất lượng nơng sản để đạt tiêu chuẩn cac quốc gia khác Nên với hội Theo TS Nguyễn Đức Độ- Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài nhận định “Mục tiêu kiềm chế lạm phát mức 4% năm 2020 đạt CPI tháng lại năm tăng trung bình 0,6%/ tháng” Thơng qua việc kiểm soát dịch bệnh cách hiệu kiềm chế giá thịt lợn không cao Chính phủ cho phép nhập lợn lợn giống đồng thời Chính phủ khuyến kích người dân tái đàn Thơng qua sách việc giữ cho mức lạm phát thời điểm có khả thi Dù thời kì nói kinh tế giới gia đoạn khủng hoảng Việt Nam không cho đất nước rơi vào tình hình xấu Vậy nên việc kiểm soát tốt lạm phát thời gian thực tốt việc kiểm sốt tình hình dịch Covid-19 nước ta 0 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Diệu Nhi (2019), Chính sách tiền tệ (Monetary policy) gì? Cơng cụ sách tiền tệ, truy cập , [9 October 2020] Đinh Trọng Thịnh (2020), Sức ép lạm phát, truy cập https://saigondautu.com.vn/kinh-te/suc-ep-lam-phat-81860.html, [9 October 2020] Hà Nội 1000 (2020), Lạm phát gì? Những tác động lạm phát đến kinh tế , truy cập , [10 October 2020] Huỳnh Quốc Khiêm (2020), Slide giảng, Thư quán Đại học Ngân Hàng, Tp HCM Lê Quốc Lý (2005), Lạm phát hành trình giải pháp chống lạm phát Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội Lê Thị Tuyết Hoa - Đặng Văn Dân (2017), Giáo trình tài – tiền tệ, NXB Kinh Tế, Tp HCM Nghiêm Liên (2019), Tình hình lạm phát Việt Nam- Những ảnh hưởng giải pháp, truy cập , [6 October 2020] Nghiêm Liên (2019), Lạm phát gì, ảnh hưởng lạm phát tới kinh tế”, truy cập , [4 October 2020] Ngơ Trí Long (2015), Lạm phát năm 2015 vấn đề đặt ra, truy cập , [15 October 2020] 0 10 Ngọc Anh (2017), Lạm phát gì? Tác động cách khắc phục, , [5 October 2020] 11 Nguyễn Anh Phong (2017), Tăng trưởng kinh tế ngưỡng lạm phát tối ưu, truy cập , [5 October 2020] 12 Nguyễn Ngọc Hùng (2019), Đánh giá tác động chi tiêu công đến lạm phát quốc gia Đông Nam Á, truy cập , [9 October 2020] 13 Nguyễn Văn Công (2011), Lạm phát kiểm soát lạm phát Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Quỳnh Anh (2018), Chính sách tài khóa gì? So sánh sách tài khóa sách tiền tệ, truy cập , [9 October 2020] 15 Rukahn (2018), Cuộc siêu lạm phát Đức năm 1923: $ ăn 4200m Mark- mầm mống phát triển phong trào thái Đức?, truy cập , [10 October 2020] 16 Sử Đình Thành (2013), Nhập mơn Tài tiền tệ, NXB Lao Động Xã Hội, Tp HCM 17 Thị trường tài Việt Nam (2019), Tỷ lệ lạm phát lãi suất tốt cho kinh tế, truy cập , [10 October 2020] 18 ThS Lương Thị Dinh (2018), Một số đề xuất nâng cao tính bền vững nguồn thu từ thuế Việt Nam, truy cập , [9 October 2020] 19 Thu Hồng - CL&CSTC (2020), Kết thực thu ngân sách nhà nước theo Chiến lược Tài đến năm 2020, truy , [9 October 2020] 20 Tổng cục thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Quý II tháng đầu năm 2020, truy cập , [9 October 2020] 21 Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng số giá đô la Mỹ tháng 01 năm 2020, truy cập , [15 October 2020] 22 Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng số giá đô la Mỹ tháng 02 năm 2020, truy cập , [15 October 2020] 23 Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng số giá đô la Mỹ tháng 03 năm 2020, truy cập , [15 October 2020] 24 Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng số giá đô la Mỹ tháng 04 năm 2020, truy cập , [15 October 2020] 25 Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng số giá đô la Mỹ tháng 05 năm 2020, truy cập , [15 October 2020] 26 Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng số giá đô la Mỹ tháng 06 năm 2020, truy cập , [15 October 2020] 27 Trương Định (2009), Những nhận xét GDP CPI năm 2008, truy cập , [15 October 2020] 28 Văn Trường (2020), Làm để kiểm sốt lạm phát bình quân năm 2020 tăng mức 4%, truy cập , [15 October 2020] 29 Vũ Dung (2020), Tìm hội thách thức từ COVID-2019, truy cập , [15 October 2020] 30 Wikipedia (2020), Cung ứng tiền tệ, truy cập https://vi.wikipedia.org/wiki/Cung_%E1%BB%A9ng_ti%E1%BB%81n_t %E1%BB%87#:~:text=Cung%20%E1%BB%A9ng%20ti%E1%BB%81n%20t %E1%BB%87%2C%20g%E1%BB%8Di,c%C3%A1c%20t%E1%BB%95%20ch %E1%BB%A9c%20t%C3%ADn%20d%E1%BB%A5ng, [9 October 2020] 31 Wikipedia (2020), Nghiệp vụ thị trường mở, truy cập , [9 October 2020] Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 32 Dunning John (2001), International Production and the Multinational Enterprise, George Allen and Unwin, London 33 LivelyData (2019), Top 10 Countries by Inflation Rate (1980-2018), Available from [8 October 2020] 34 Statista (2019), Inflation rate in argentina, Available from , October 2020] 35 Statista (2019), Inflation rate in argentina, Available [8 from , [8 October 2020] 36 Wikipedia (2020), The General Theory of Employment, Interest and Money, Available from , [8 October 2020] 0 ... 12 2.4 Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 20 04 đến 12 2.4.1 Lạm phát giai đoạn 20 04 đến năm 20 19 12 2.4.1.1 Tổng quan thực trạng lạm phát Việt Nam năm 20 04 -20 19 12 2.4.1 .2 Đánh... chung giai đoạn lạm phát 20 04 -20 19 14 2. 4 .2 Lạm phát tháng đầu năm 20 20 14 2. 4 .2. 1 Tổng quan thực trạng lạm phát đầu năm 20 20 14 2. 4 .2. 2 Các giải pháp ổn định lạm phát tăng trưởng... nhân gây lạm phát: .3 1.4.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ lạm phát .3 1.4 .2 Chính sách tài khố lạm phát 1.4.3 Lý thuyết lạm phát cầu kéo 1.4.4 Lý thuyết lạm phát chi

Ngày đăng: 10/08/2022, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w