Giáo trình Trắc địa cung cấp cho người học những kiến thức như: Trái đất và phương pháp biểu diễn; Khái niệm về bản đồ địa hình; Sai số đo; Dụng cụ và phương pháp đo cao; Dụng cụ và phương pháp đo góc; Dụng cụ và phương pháp đo dài. Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MĐ: TRẮC ĐỊA Phụ lục 10 MẪU ĐỊNH DẠNG BGTH ĐÀO TẠO TRÌNH TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG (Kèm theo Quyết định số /QĐ-TCĐNĐT.ĐT ngày tháng năm 2015 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ban hành Quy định điều chỉnh CTĐT, BGLT, BGTH đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng) UBND TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: TRẮC ĐỊA NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Tháng 6, năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Xã hội giai đoạn xây dựng sở hạ tầng, công tác đo đạc xây dựng phần cơng việc khơng thể thiếu q trình xây dựng cơng trình đại quy mơ lớn Đo đạc xây dựng đảm bảo thực công tác: - Khảo sát địa hình khu vực - Đo đạc, quy hoạch, quản lý đất đai - Đảm bảo cơng tác trắc địa q trình thi cơng Để nắm bắt có khả thực nội dung công việc trên, người cán kỹ thuật cần trang bị kiến thức trắc địa đại cương bổ sung kỹ trắc địa xây dựng thực hành Quyển giáo trình Trắc Địa xây dựng gồm chương: Chương 1: Trái đất phương pháp biểu diễn Chương 2: Khái niệm đồ địa hình Chương 3: Sai số đo Chương 4: Dụng cụ phương pháp đo cao Chương 5: Dụng cụ phương pháp đo góc Chương 6: Dụng cụ phương pháp đo dài Giáo trình lưu hành nội bộ, dùng làm giảng dạy học tập môn Trắc Địa trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp Đồng Tháp , ngày tháng năm 2016 MỤC LỤC *** BÀI 1: TRÁI ĐẤT VÀ PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN 1.1 Hình dạng, kích thước trái đất: 1.1.1 Hình dạng: 1.1.2 Kích thước: 1.2 Hệ tọa độ địa lý (φ, ): 1.2.1 Kinh Tuyến, vĩ tuyến: 1.2.2 10 1.3 Kinh độ, vĩ độ: Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss – Kruger: 10 1.3.1 Phép chiếu Gauss: 10 1.3.2 1.4 Hệ tọa độ vng góc phẳng Gauss - Kruger: Hệ tọa độ vng góc phẳng UTM: 11 1.4.1 Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator): 1.4.2 1.5 11 Hệ tọa độ vng góc UTM: 12 12 Góc phương vị - góc định hướng: 13 1.5.1 Góc phương vị: 13 1.5.2 Góc định hướng: 14 1.5.3 Bài tốn góc định hướng: 15 1.6 Bài tốn trắc địa bản: 16 1.6.1 Bài toán thuận: 16 1.6.2 Bài toán nghịch: 16 BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 19 2.1 Khái niệm đồ địa hình: 19 2.2 Tỉ lệ đồ: 19 2.3 Các yếu tố nội dung đồ địa hình: 19 2.3.1 Thể nội dung BĐĐH: 20 2.3.2 Thể địa vật BĐĐH: 20 2.3.3 Biểu diễn hình dáng đất BĐĐH: 20 BÀI 3: SAI SỐ ĐO 21 3.1 Khái niệm phân loại sai số: 21 3.2 Đánh giá độ xác trị đo lặp độ xác: 22 3.2.1 Sai số trung phương lần đo (M): 22 3.2.2 Sai số trung phương trị trung bình (m): 22 BÀI 4: DỤNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO CAO 24 4.1 Các khái niệm: 24 4.2 Phương pháp đo cao hình học: 24 4.2.1 Đo cao hình học từ giữa: 25 4.2.2 Đo cao hình học phía trước: 25 4.2.3 Phương pháp đo cao lượng giác: 26 BÀI 5: DỤNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO GÓC 28 5.1 Dụng cụ phương pháp đo góc: 28 5.1.1 Các khái niệm: 28 5.1.2 Cấu tạo máy kinh vĩ: 29 5.2 Đo góc theo phương pháp đơn giản: 33 5.3 Các nguồn sai số hệ thống máy kinh vĩ đo góc: 35 BÀI 6: DỤNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO DÀI 37 6.1 Các khái niệm: 37 6.2 Đo dài thước thép: 37 6.3 Đo dài thị cự: 38 6.3.1 Trường hợp ống kính nằm ngang: 39 6.3.2 Trường hợp ống kính nằm nghiêng: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 40 MƠ ĐUN/ MƠN HỌC: TRẮC ĐỊA Mã mơ đun/ mơn học: MĐ Vị trí, tính chất mơ đun/mơn học: - Vị trí : Mơ đun bố trí sau người học học xong mơn học chung, mơn kỹ thuật sở - Tính chất : mô đun môn học tự chọn Thời gian học bao gồm lý thuyết thực hành Mục tiêu mơ đun/mơn học: * Kiến thức: - Trình bày khái niệm hình dạng kích thước trái đất - Trình bày phép chiếu hệ tọa độ phẳng vng góc Gauss Kruger, UTM - Biết góc phương vị, góc định hướng tốn thuận nghịch góc định hướng - Trình bày đồ tỉ lệ đồ, nắm kí hiệu đo đạc - Trình bày dụng cụ phương pháp đo đạc xây dựng * Kỹ năng: - Tính tốn tốn góc định hướng (xác định góc định hướng, tìm tọa độ, xác định chiều dài) - Tính tốn tỉ lệ xác định kích thước từ thực địa lên đồ từ đồ thực địa Cách phân loại đồ - Sử dụng máy chuyên dụng để xác định góc bằng, đo dài lượng cự, đo cao, đo diện tích * Thái độ: - Có tính tự giác học tập, hợp tác tốt thực tập theo nhóm - Có ý thức bảo quản dụng cụ thực tập BÀI 1: TRÁI ĐẤT VÀ PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TÊN MH/ MĐ: Tổng số giờ: 60 (giờ) TRẮC ĐỊA Số LT: ; Số TH: 60 ; BÀI THỰC HÀNH SỐ: Số TH: Mục tiêu bài: - Trình bày hình dạng kích thước trái đất - Định vị điểm mặt đất - Trình bày hệ tọa độ địa lý - Trình bày phép chiếu Gauss-Kruger UTM - Định nghĩa hệ độ cao, góc phương vị, góc định hướng - Bài tốn góc định hướng - Hệ tọa độ phẳng vng góc thơng thường, hệ tọa độ cực toán thuận nghịch *HƢỚNG DẪN BAN ĐẦU 1.1 Hình dạng, kích thƣớc trái đất: - Bề mặt trái đất thực có hình dạng lồi lõm, gồ ghề, khơng có phương trình tốn học đặc trưng 1.1.1 Hình dạng: - 71% bề mặt mặt nước - 29% bề mặt lại mặt đất - Chọn mặt nước biển trung bình biểu thị cho hình dạng trái đất gọi mặt geoid - Geoid mặt nước biển trung bình , yên tĩnh, xuyên qua hải đảo lục địa tạo thành mặt cong khép kín Đặc điểm mặt Geoid: - Là mặt đẳng - Phương pháp tuyến trùng phương với dây dọi - Mặt geoid khơng có phương trình tốn học cụ thể Công dụng mặt Geoid: - Xác định độ cao (tuyệt đối) điểm bề mặt đất - Độ cao tuyệt đối điểm khoảng cách từ điểm đến mặt Geoid theo phương dây dọi - Việt Nam lấy mặt thủy chuẩn (0m) tiếp xúc mặt geoid điểm nghiệm triều Đồ Sơn, Hòn Dấu, Hải Phòng làm mặt tham chiếu độ cao - Các mặt thủy chuẩn tham chiếu độ cao không tiếp xúc mặt geoid gọi mặt thủy chuẩn giả định Độ cao xác định so với mặt gọi độ cao giả định 1.1.2 Kích thƣớc: - Do mặt geoid khơng có phương trình bề mặt nên khơng thể xác định xác vị trí đối tượng mặt đất thơng qua mặt geoid - Nhìn tổng quát mặt geoid có hình dạng gần giống với mặt ellipsoid - Chọn mặt ellipsod làm mặt đại diện cho trái đất biểu thị vị trí, kích thước đối tượng mặt đất - PT ellipsoid: X Y2 Z2 1 a b2 c - Độ dẹt ellipsoid: a b f a - Trong trường hợp coi trái đất hình cầu bán kính trung bình R = 6371km - Điều kiện thành lập mặt ellipsoid toàn cầu: + Khối lượng elip khối lượng trái đất thực + Vận tốc xoay elip vận tốc xoay trái đất + Trọng tâm elip trùng với trọng tâm trái đất Các loại ellipsoid sử dụng tại: Tác giả Krasovski WGS 84 Quốc gia Năm Liên Xô 1940 (cũ) Hoa Kỳ 1984 Bán kính lớn a (m) Bán kính nhỏ b (m) 6.378.245 6.356.863 Độ dẹt 1/298,3 6.378.137 6.356.752,3 1/298,257 1.2 Hệ tọa độ địa lý (φ, ): 1.2.1 Kinh Tuyến, vĩ tuyến: - Kinh tuyến: giao tuyến mặt phẳng chứa trục quay ellipsiod với mặt ellipsoid - Kinh tuyến gốc: kinh tuyến qua đài thiên văn Greenwich (Anh quốc) - Các đường kinh tuyến hội tụ cực bắc, nam ellipsoid - Vĩ tuyến: giao tuyến mặt phẳng vng góc trục quay ellipsoid với mặt ellipsoid - Vĩ tuyến gốc (đường xích đạo): giao tuyến mp vng góc trục quay tâm ellipsoid với mặt ellipsoid - Các đường vĩ tuyến vòng tròn đồng tâm, tâm nằm trục quay ellipsoid 1.2.2 Kinh độ, vĩ độ: - Kinh độ ( ): điểm góc hợp mp chứa kinh tuyến gốc (greenwich) với mp chứa kinh tuyến qua điểm - Giá trị kinh độ: 00 Đông – 1800 Đông; 00 Tây – 1800 Tây - Vĩ độ ( ): điểm góc hợp phương dây dọi qua điểm với mp chứa xích đạo - Giá trị vĩ độ: 00 Bắc – 900 Bắc; 00 Nam – 900 Nam 1.3 Hệ tọa độ vng góc phẳng Gauss – Kruger: 1.3.1 Phép chiếu Gauss: - Chia trái đất thành 60 múi (60) Đánh số thứ tự từ 1- 60 + Múi 1: 00 – 60 đông + Múi 2: 60 đông – 120 đông 10 - Trong cách thức đo cao pp đo cao hình học cách đo cao hình học từ cho độ xác xác định chênh cao tốt 4.2.3 Phƣơng pháp đo cao lƣợng giác: - Dụng cụ đo: sử dụng máy kinh vĩ toàn đạc điện tử - Để xác định chênh cao điểm theo pp đo cao lượng giác, máy kinh vĩ toàn đạc điện tử đặt điểm mia gương dựng điểm lại Các trị số đo: + Chiều cao máy: i + Số đọc góc đứng (V) góc thiên đỉnh (Z) + Số đọc mia: (T); (G); (D) - Giá trị chênh cao điểm tính: hAB S * tg (V ) i l hAB S * cot g ( Z ) i l hAB 0, 5k * (T D) *sin(2V ) i l hAB 0, 5k * (T D) *sin(2 Z ) i l k 100 26 - PP đo cao lượng giác áp dụng xác định độ cao điểm, độ cao đo vẽ điểm đo chi tiết CÂU HỎI ƠN TẬP: Trình bày ngun lý đo cao lượng giác? yếu tố đo gì? Nếu đặt máy kinh vĩ điểm A mia B, biết cao độ điểm A tính cao độ điểm B nào? Một máy kinh vĩ đặt A ngắm mia dựng B đọc trị số: khoảng chắn mia hai lượng cự 1872mm, số đọc mia theo trục ngắm 1996mm; góc đứng V = -4°15’; chiều cao máy 1340mm a) Tính độ cao điểm A biết độ cao điểm B: HB = 12,625m b) Tính độ dốc mặt đất độ dài nghiêng đoạn AB Dựng máy kinh vĩ (k=100) B, chiều cao máy iB = 1,567m; ngắm mia dựng A đọc trị số: góc đứng V = -12024’40”, = 2789mm, = 2089mm, 1389mm a) Tính độ cao điểm B, biết độ cao điểm A HA = 1,567m b) Tính độ dốc góc dốc hướng BA 27 BÀI 5: DỤNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO GÓC TÊN MH/ MĐ: Tổng số giờ: 60 (giờ) TRẮC ĐỊA Số LT: ; Số TH: 60 ; BÀI THỰC HÀNH SỐ: Số TH: 14 Mục tiêu bài: - Định nghĩa góc bằng, góc đứng, nguyên lý cấu tạo máy kinh vĩ - Cách đặt máy kinh vĩ - Trình bày phương pháp đo góc - Sai số đo góc - Sai số cho phép đo góc - Phương pháp đo góc đứng *HƢỚNG DẪN BAN ĐẦU 5.1 Dụng cụ phƣơng pháp đo góc: 5.1.1 Các khái niệm: - Góc ( ): góc hợp hình chiếu hướng ngắm lên mp nằm ngang - Góc đứng ( V ): góc hợp hướng ngắm hình chiếu lên mp nằm ngang 28 - Góc đứng có giá trị dương âm - Góc thiên đỉnh (Z): góc hợp phương dây dọi hướng ngắm Z = 900 – V Thiết bị đo góc: Kinh vĩ quang học Kinh vĩ điện tử 5.1.2 Cấu tạo máy kinh vĩ: Gồm phận chính: - Bộ phận định tâm, cân máy - Bộ phận ngắm - Bộ phận đọc số 29 Toàn đạc điện tử 5.1.2.1 Bộ phận định tâm cân máy: Bộ phận định tâm: - Quả dọi, ống dọi tâm quang học, dọi tâm laser - Mục đích: đưa trục LL máy qua tâm mốc - Thực hiện: thay đổi vị trí chân ba trục qua tâm mốc - Lưu ý: sau định tâm xong, không thay đổi vị trí chân ba Bộ phận cân bằng: - Gồm thủy bình trịn, thủy bình dài - Thủy bình trịn: dùng để cân sơ - Thực hiện: nâng, hạ chân ba bọt thủy trịn vào - Thủy bình dài: dùng để cân xác - Thực hiện: điều chỉnh ốc cân đế máy bọt thủy vào 30 - Trên mặt thủy bình dài khắc vạch chia với khoảng chia t = 2mm 5.1.2.2 Bộ phận ngắm: Ống kính: - Một hệ thấu kính: vật kính, thị kính, kính điều quang - Hệ số phóng đại: VX = fv / fm (fv : tiêu cự vật kính, fm : tiêu cự thị kính) - Hệ số phóng đại biểu thị mức độ phóng to ảnh vật V lần quan sát ống kính - Màng chữ thập: dùng để bắt xác mục tiêu, gồm đứng ngang: trên, giữa, Mục tiêu phải nằm vị trí giao đứng 31 - Trên ống kính có trục + Trục chính: đường nối quan tâm kính vật giao điểm dây chữ thập + Trục quang học: đường nối quan tâm kính vật quang tâm kính mắt + Trục hình học: trục đối xứng ống kính 5.1.2.3 Bộ phận đọc số: Bàn độ ngang: - Trị số đọc phục vụ tính góc - Giá trị số đọc: 00 ÷ 3600 Bàn độ đứng: - Trị số đọc phục vụ tính góc đứng - Giá trị số đọc: 00 ÷ 3600 00 ÷ ± 900 - Trên phận đọc số có thang (đọc phần độ) thang phụ (thang chi khoảng giá trị 10 đọc phần phút, giây) - Điều kiện cấu tạo: Khi trục ngắm nằm ngang số đọc bàn độ đứng phải 00 Nếu điều khơng thỏa máy có sai số vạch chuẩn MO - Vậy số đọc MO số đọc bàn độ đứng trục ngắm máy nằm ngang - Cơng dụng MO để tính góc đứng V Tr Ph 3600 Tr Ph Đối xứng qua tâm: MO - Ghi số liên tục: MO - 32 - PP đo đơn giản áp dụng trạm máy có hướng ngắm; trạm máy có nhiều hướng ngắm dùng pp đo tồn vịng - Một lần đo đơn giản gồm nửa lần đo: nửa lần đo thuận kính nửa lần đo đảo kính 5.2 Đo góc theo pp đơn giản: 5.2.1 PP đo đơn: Nửa lần đo thuận kính: (bàn độ đứng bên trái ống kính) - Giả sử cần đo góc AOB (213), đặt máy O (1) - Đặt trị số hướng ban đầu a1 00000' (hoặc 1800/n), ngắm xác A (2) - Mở ốc hãm bán phần, quay ống kính thuận chiều kim đồng hồ, ngắm xác B đọc số b1 - Giá trị đo góc thuận kính là: 1 b1 a1 Nửa lần đo đảo kính: (bàn độ đứng bên phải ống kính) - Đảo ống kính qua thiên đỉnh - Mở ống hãm bán phần quay ống kính ngắm B xác, đọc b2 - Quay ống kính ngược chiều kim đồng hồ ngắm xác A, đọc a2 - Giá trị đo góc đảo kính là: 2 b2 a2 Ghi chú: giá trị góc nửa lần đo chênh lệch khơng q 30” kết đo đạt - Giá trị góc lần đo đơn giản bằng: 1 2 Chú ý: - Nếu số đọc b1 lớn a1 ta nên trừ a1 cho b1 được, b1 nhỏ a1 phải cộng thêm b1 cho 3600 trừ - Trong lần đo không thay đổi vị trí bàn độ ngang - Để hạn chế sai số vạch khắc độ không đều, người ta đo góc AOB nhiều lần lần xê dịch bàn độ ngang góc 1800/n, với n số lần đo 33 Ví dụ đo góc AOB lần lần đo thay đổi vị trí bàn độ ngang 600 Do vị trí bàn độ ngang lần đo theo thứ tự 00, 600 1200 - Trong suốt trình đo phải quay ống kính theo chiều 5.2.2 PP đo tồn vịng: - Được áp dụng trạm máy có nhiều hai hướng ngắm - Thí dụ muốn tìm trị số góc AOB trị số góc BOC, ta tiến hành bước sau: - Nữa lần đo thuận kính: ta để vành độ dứng bên trái người đo, chuyển bàn độ ngang vị trí 000'0'' cố định bàn độ ngang Mở bàn chuẩn xích quay máy ngắm điểm A, B, C đọc số đọc a1, b1, c1 theo chiều kim đồng hồ ngắm điểm A đọc số đọc a1 Vậy hướng ngắm A đọc hai lần a1 a1’, hai giá trị chênh lệch khơng q độ xác t du xích kết đo đạt u cầu Nếu khơng đạt phải đo lại - Nữa lần đo đảo kính: Sau đảo ngược ống kính ta quay máy để ngắm điểm A, lúc - bàn độ đứng bên phải người đo Theo ngược chiều kim đồng hồ ngắm điểm C, B ngắm lại A, hướng ngắm đọc trị số bàn độ ngang a2, c2, b2 a2’ Hai trị số góc đọc ngắm điểm A a2 a2’ không chênh lệch độ xác t du xích - Các số đọc hai lần thuận kính đảo kính ngắm hướng chênh lệch 2t, tất nhiên số đọc lần thuận đảo kính phải chênh lệch 1800 Như ta đo xong vòng - Yêu cầu cơng tác địi hỏi phải đo góc với độ xác cao, trạm phải đo n lần Mỗi lần đo phải thay đổi vị trí bàn độ ngang với trị số góc 1800/n 5.2.3 Đo góc đứng: V Tr MO V 360 Tr MO - Nữa lần thuận kính: - Nữa lần đảo kính: V Ph MO 34 Tr Ph V Kết lần đo: V Ph Tr 360 5.3 Các nguồn sai số hệ thống máy kinh vĩ đo góc: 5.3.1 Đo góc bằng: Sai số 2C - Nguyên nhân: trục ống kính khơng vng góc với trục quay ống kính - Cơng thức tính: 2C Tr Ph 1800 + Tr: số đọc bàn độ ngang ngắm điểm vị trí thuận kính + Ph: số đọc bàn độ ngang ngắm điểm vị trí đảo kính - Để loại trừ sai số 2C đo góc bằng: đo thuận kính đảo kính, lấy trị trung bình 5.3.2 Đo góc đứng: Sai số MO - Nguyên nhân: đường vạch chuẩn bàn độ đứng không nằm ngang - Cơng thức tính: MO Tr Ph (máy 3T5K) + Tr: số đọc bàn độ đứng ngắm điểm vị trí thuận kính + Ph: số đọc bàn độ đứng ngắm điểm vị trí đảo kính - Để loại trừ sai số MO đo góc đứng: đo thuận kính đảo kính, lấy trị trung bình CÂU HỎI ƠN TẬP: 35 Nêu khái niệm góc đứng, góc góc thiên đỉnh? Nêu cấu tạo máy kinh vĩ, nhiệm vụ phận? Sơ đồ tổng quan máy kinh vĩ bao gồm nhữn loại trục nào? Trình bày pp đo góc theo phương pháp đơn giản? Khi đo góc đứng, người ta đo thuận đảo kính lấy trị trung bình nhằm mục đích gì? Áp dụng tính trị số góc (nửa vịng đo, lần đo, hai lần đo) theo pp đo đơn, cho bảng đây: Vị trí Trị số góc Trạm Vịng Điểm Số đọc Trị số góc Trị số góc bàn nửa vịng đo đo ngắm bàn độ ngang lần đo hai lần đo độ đo A 00000'00"(1) Trái B 138039'00"(2) B 318039'00"(3) Phải A 180000'05"(4) A 90007'00"(8) Trái B 228045'05"(9) B 48046'00"(10) Phải A 270008'00"(11) 36 CHƢƠNG 6: TÊN MH/ MĐ: TRẮC ĐỊA BÀI THỰC HÀNH SỐ: DỤNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO DÀI Tổng số giờ: 60 (giờ) Số LT: ; Số TH: 60 ; Số TH: Mục tiêu bài: - Nắm khái niệm đo chiều dài - Nắm cách đánh dấu điểm mặt đất - Xác định đường thẳng - Nắm dụng cụ đo chiều dài - Trình bày phương pháp đo chiều dài thước thép *HƢỚNG DẪN BAN ĐẦU 6.1 Các khái niệm: - Khoảng cách ngang: điểm khoảng cách nối hình chiếu điểm lên mặt phẳng nằm ngang K/h: Sij - Khoảng cách nghiêng: điểm khoảng cách nối trực tiếp điểm K/h: Dij 6.2 Đo dài thƣớc thép: - Mục tiêu: sử dụng thước thép để xác định khoảng cách ngang khoảng cách nghiêng điểm mặt đất - Dụng cụ: Thước thép (20m ÷ 50m), sào tiêu, phít sắt gồm 11 thẻ 37 - Độ xác: đo dài thước thép thơng thường có độ xác đo dài khoảng 1/2000 ÷ 1/2500 Trong trường hợp có sử dụng lực căng hai đầu thước thủy bình dài đcx đạt khoảng 1/5000 ÷ 1/10.000 - Ứng dụng: đo dài thước thép phù hợp cho cơng tác trắc địa bố trí cơng trình nhà xưởng, nhà cao tầng; đo cạnh đường chuyền kinh vĩ 6.3 Đo dài thị cự: - Mục tiêu: sử dụng lượng cự ống kính máy kinh vĩ mia để xác định khoảng cách ngang điểm thực địa - Dụng cụ: Máy kinh vĩ, mia 38 6.3.1 Trƣờng hợp ống kính nằm ngang: - Khoảng cách ngang LAB xđ: LAB f D1 - Lập tỷ số đồng dạng tam giác: f D1 f D1 * l k * l P l P - Trong đó: + P: khoảng cách lượng cự (T-D) màng chữ thập + k: hệ số đo dài (thông thường k = 100) + Đặt C f LAB k * l C 6.3.2 Trƣờng hợp ống kính nằm nghiêng: - Khoảng cách ngang SAB xđ: S AB LAB *cosV S AB k * l *cosV C *cosV - Từ hình vẽ, ta có: l n *cosV S AB k * n *(cosV )2 C *cosV - Các loại máy kinh vĩ có: C S AB k * n *(cosV )2 - Nếu tính theo góc thiên đỉnh Z, thì: S AB k * n *(sin V )2 39 - Độ xác PP: 1/300 ÷ 1/400 - Ứng dụng: Chủ yếu đo chi tiết phục vụ công tác thành lập đồ CÂU HỎI ƠN TẬP: Có phương pháp đo dài? Vẽ hình phân biệt độ dài nghiêng độ dài ngang Khi đo dài thước thép lưu ý sai số nào? Đặt cân máy kinh vĩ A có cao độ HA = 5,580m đặt mia thẳng đứng điểm 1, có số đọc trên, dưới, 2728 mm; 1728mm; 2228 mm ,chiều cao máy iA = 1,25 m; góc đứng VA-1 = 2030' Hãy tính khoảng cách nằm ngang SA-1; khoảng cách nghiêng DA-1; Chênh cao hA-1 cao độ H1 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Tấn Lộc chủ biên, Trắc địa đại cương – Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 2007 Lê Duy Ngụ - Nguyễn Văn Sốt, Trắc địa cơng trình giao thơng – Hà Nội 1995 Bùi Quang Tuyến, Bài giảng môn Trắc Đạc Trần Văn Quảng, Trắc địa đại cương – Nhà xuất xây dựng 2001 Trắc Địa, Nhà xuất giáo dục 40 ... trung cấp, cao đẳng) UBND TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: TRẮC ĐỊA NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /Q? ?-? ?? ngày…….tháng….năm... pháp đo cao Chương 5: Dụng cụ phương pháp đo góc Chương 6: Dụng cụ phương pháp đo dài Giáo trình lưu hành nội bộ, dùng làm giảng dạy học tập môn Trắc Địa trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp Đồng Tháp. .. TẠO TRÌNH TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG (Kèm theo Quyết định số /QĐ-TCĐNĐT.ĐT ngày tháng năm 2015 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ban hành Quy định điều chỉnh CTĐT, BGLT, BGTH đào tạo trình