1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ NHÓM TRONG dạy học TRÊN môi TRƯỜNG b LEARNING

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ NHĨM TRONG DẠY HỌC TRÊN MƠI TRƯỜNG B-LEARNING ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ : 84480104 Người thực hiện Cao học khóa GV hướng dẫn : Trần Văn Bích : 2021 – 2022 : TS Nguyễn Thế Dũng Huế, tháng 06 năm 2022 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, thời đại kinh tế hội nhập sự phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ địi hỏi người phải biết hợp tác, giao lưu, học tập trao đổi kinh nghiệm cho để phát triển Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, có đủ lực đối mặt với hội, thách thức thời kỳ hội nhập, đào tạo người có đủ khả sống làm việc theo yêu cầu thời đại Vì từ cịn ngồi ghế nhà trường học sinh cần trang bị số kỹ sống quan trọng Đó kỹ hợp tác làm việc theo nhóm, kỹ sử dụng phần mềm tin học, kỹ phát hiện giải vấn đề, kỹ trình bày thuyết phục,… đồng thời hình thành phát triển cho học sinh lực xã hội lực lãnh đạo, xây dựng lòng tin, xử lý xung đột, cổ vũ, động viên,… Trong năm gần đây, dạy học thông qua hoạt động nhóm ngành giáo dục quan tâm tác dụng đặc biệt nó việc hình thành nhân cách người động, sáng tạo, có khẳ giao tiếp hợp tác Hoạt động nhóm xem hình thức tổ chức dạy học vơ hiệu với nhiều mục đích, nội dung dạy học khác với nhiều đối tượng tính cách khác Thực tế cho thấy hoạt động nhóm quen thuộc với sinh viên đại học, cao đẳng Nhưng bậc trung học phổ thơng cịn chưa phổ biến, lý khách quan mà khó tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả, gây lãng phí thời gian Gần đây, số tác giả nghiên cứu hướng tổ chức tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với chương trình điều kiện sở vật chất trường học hiện Tuy nhiên cơng trình cịn chưa đủ đặc biệt làm việc theo nhóm, học sinh giáo viên gặp khó khăn định kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, giáo viên có cơng cụ kiểm tra đánh giá phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu hoạt động nhóm, từ đó nâng cao hiệu dạy học B-learning hình thức dạy học tích cực, đặc biệt có sự tương tác người học với người học, người học với người dạy nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày cao người học Mơ hình tổng thể B-learning có thể bao gồm nhiều hình thức với cơng cụ học tập liên quan đến nhiều yếu tố cấu thành như: nhu cầu mục tiêu học tập, không gian thực ảo phối hợp phần mềm, nhịp độ tự học dựa web, phương pháp kiểm tra - đánh giá, đặc điểm người học, địa điểm cộng đồng người học, khả hỗ trợ hệ thống điện tử môi trường học tập B-learning chứa sự kiện khác dựa nhiều hoạt động, bao gồm học tập truyền thống, E-learning thời gian tự học Blearning thường xảy hỗn hợp giáo dục truyền thống có sự hướng dẫn giáo viên (GV), giáo dục trực tuyến đồng bộ, không đồng bộ, nhịp độ tự học nhiệm vụ DH có cấu trúc dựa GV người cố vấn Để trình DH B-learning có thể diễn thành cơng điều quan trọng thiết kế giảng.Trong mơ hình thiết kế giảng bao gồm giai đoạn phân tích, thiết kế, phát triển, thực hiện đánh giá khác để bảo đảm môi trường học tập tốt thường hoạt động đồng thời Để tổ chức dạy học nhóm có hiệu cần có hình thức kiểm tra đánh giá nhóm đưa vào tiến trình học tập môi trường B-Learning phát huy, khơi dậy tối đa lực đánh giá người học Đạt mục tiêu chuyển đổi số quốc gia giáo dục tới, tình hình dịch bệnh Covid_19 kéo dài thời gian qua học tập trực tuyến xem giải pháp tối ưu Qua đó hoạt động kiểm tra đánh giá bước sang giai đoạn phát triển phù hợp với xu học tập trực tuyến hiện tương lai Trong loại hình đánh giá học tập đánh giá nhóm loại hình kiểm tra đánh giá xem nội dung cần thiết trình học tập Cho phép người học đưa đánh giá, bình luận phản hồi cơng việc học tập bạn học Giúp người học phát triển kỹ đánh giá cung cấp phản hồi cho người khác, đồng thời trang bị kỹ để tự đánh giá cải thiện công việc học tập người học Là loại hình quan trọng để xây dựng đánh hoạt động học tập (assessment as Learning) đánh giá sự phát triển học tập (assessment for Learning) góp phần tăng cường, đẩy mạnh hoạt động học tập Cần nói cho rõ ý sau: - Dạy học theo nhóm, hoạt động nhóm xu tất yếu dạy học phổ thông theo định hướng phát triển lực - Dạy học Tin học với cách thi, cách học ngày cần cho HS hoạt động nhóm - Day học với môi trường dạy học B-learning xu tất yếu - Nhờ có B-learning việc KTĐG hoạt động nhóm đỡ cơng sức cho Thầy lẫn trị Vì giao công việc; kết nối; tương tác mọi người dễ dàng; có chương trình có máy tính chấm điểm, theo dõi tiến trình hoạt động dễ hơn, đỡ công sức chấm KTĐG với công cụ truyền thống khơng làm - Đánh giá ngang hàng phần việc đánh giá nhóm, đánh giá nhóm có đánh giá ngang hàng HS nhóm; nhóm ngang hàng, đánh giá nhóm sự phát triển đánh giá ngang hàng Nếu xem đánh giá ngang hàng đánh giá đồng đẳng đánh giá nhóm sự phát triển hữu hiệu đánh giá ngang hàng có tính thực tiễn (dùng cho hoạt động nhóm ngang hàng), mà bao chứa tính đồng đẳng Xuất phát từ lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hệ thống đánh giá nhóm dạy học mơi trường B-leanring" Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu luận văn nghiên cứu tạo hệ thống hỗ trợ cho trình dạy học có đánh giá nhóm môi trường B-leanring có thể đáp ứng nhu cầu học tập học sinh dạy học giáo viên, đồng thời có thể ứng dụng vào thực tế 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau: - Hệ thống hóa sở lý thuyết Kiểm tra đánh giá dạy học - Hệ thống hóa sở lý thuyết đánh giá nhóm đánh giá nhóm môi trường B-leanring - Nghiên cứu phân tích, thiết kế, cài đặt hệ thống đánh giá nhóm - Thử nghiện đánh giá hiệu hệ thống đánh giá nhóm Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tài liệu, ấn phẩm liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, phân tích, thiết kế xây dựng hệ thống hỗ đánh giá nhóm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT để đánh giá hiệu việc ứng dụng hệ thống đánh giá nhóm Cấu trúc luận văn gồm: Phần thứ nhất: Mở đầu Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu, gồm chương - Chương 1: Tổng quan kiểm tra, đánh giá dạy học môi trường B- learning - Chương 2: Mơ hình đánh giá nhóm môi trường B- learning - Chương 3: Xây dựng hệ thống đánh giá nhóm môi trường B-leanring Ghép chương thành chương – KTĐG B-learning nói thơi Chương nên tách làm 2: Phân tích thiết kế chương: Cài đặt triển khai thử nghiệm Phần thứ ba: Kết luận hướng phát triển Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần I Mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục tiêu luận văn - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Phần II Nội dung Chương 1: Tổng quan kiểm tra, đánh giá môi trường dạy học Blearning 1.1 Tổng quan học tập B-Learning 1.1.1 Định nghĩa B-Learning 1.1.2 Tình hình phát triển B-Learning 1.1.3 Các mơ hình hệ thống B- Learing 1.1.4 Ưu, nhược điểm B-Learning 1.1.5 Những thuận lợi khó khăn đưa B-Learning vào dạy học Việt Nam 1.2 Tổng quan kiểm tra, đánh giá giáo dục 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Vai trò, mục đích ý nghĩa kiểm tra đánh giá giáo dục 1.2.4 Quan điểm hiện đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học 1.2.5 Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học - Kết luận chương - Dẫn dắt sang chương Chương Mô hình đánh giá nhóm mơi trường B- learning 2.1 Lý thuyết Đánh giá nhóm 2.1.1 Đánh giá nhóm 2.1.2 Những ưu điểm hạn chế đánh giá nhóm học tập truyền thống 2.2 Đánh giá nhóm môi trường B- learning 2.2.1 Một số vấn đề đặt hoạt động nhóm 2.2.2 Một mô hình đánh giá nhóm cho dạy học Tin học 2.3 Nghiên cứu mơ hình đánh giá nhóm mơi trường B-Learing 2.3.1 u cầu mơ hình cần đạt được: 2.3.2 Giới thiệu Mơ hình đánh giá nhóm mơi trường học tập trực tuyến - Kết luận chương - Dẫn dắt sang chương Chương Xây dựng hệ thống đánh giá nhóm mơi trường B-leanring 3.1 Đặc tả yêu cầu chức phi chức 3.1.1 Đặc tả yêu cầu chức 3.1.1.1 Các chức Administrator – Quản trị viên 3.1.1.2 Các chức Teacher – Giáo viên 3.1.1.3 Các chức Student – Học sinh 3.1.2 Đặc tả yêu cầu phi chức 3.2 Hệ thống đánh giá đánh giá nhóm môi trường trực tuyến 3.2.1 Xây dựng biểu đồ chức hệ thống 3.2.2 Danh sách tác nhân hệ thống (Actor) 3.2.3 Danh sách chức (Usecase) 3.2.4 Biểu đồ trường hợp sử dụng(Use-case) 3.3 Thiết kế sở liệu 3.4 Thiết kế xử lý 3.5 Thiết kế giao diện 3.6 Cài đặt thử nghiệm 3.6.1 Môi trường phát triển 3.6.2 Một số giao diện chức 3.6.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống hoạt động dạy học 3.6.3.1 Đối với giáo viên 3.6.3.2 Đối với học viên 3.6.4 kết thử nghiệm - Kết luận chương Phần III Kết luận, Hướng phát triển DỰ KIẾN THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬN VĂN STT Thời gian Tháng 5/2022 Tháng 6/2022 Nội dung công việc Lựa chọn đề tài Lập bảo vệ đề cương chi tiết - Tìm hiểu Tổng quan kiểm tra, đánh giá Tháng 6,7 /2022 môi trường dạy học cộng tác B- learning - Hoàn thiện chương -Tìm hiểu đánh giá nhóm Tháng - Xây dựng hệ thống đánh giá nhóm 8,9,10/2022 - Hoàn thiện chương 2,3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Tháng 11/2022 Hoàn thiện chương luận văn Tháng 12/2022 Hoàn thiện đề tài Tháng 1/2023 Bảo vệ đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Chương trình ETEP,(2020), "Mơ đun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất, lực dạy học môn tin học," Tài liệu hướng dẫn giáo viên THPT cốt cán [2] Nguyễn Chí Trung (2012) “Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua ứng dụng WebPa dạy học kiến thức thuật toán trường THPT Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục [3] Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập (2008) “ Người học tự đánh giá đánh giá lẫn nhau- Một cách làm việc đánh giá kết học tập”, Tạp chí khoa học, Đại Học cần Thơ [4] Trần Huy Hoàng, Nguyễn Kim Đào ( 2014) “Tổ chức hoạt động dạy học theo B-Learning đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT 2015”, Nghiên cứu khoa học [5] Đinh Lan Hương “ Đánh giá hoạt động nhóm: Phương pháp đánh giá, kiểm tra theo định hướng phát triển lực”, Đại học Ngoại ngữ- Tin học TP HCM [6] Đoàn Thị Mai Chi (2021), Luận văn thạc sĩ “ Nghiên cứu mơ hình đánh giá ngang hàng môi trường học tập trực tuyến”, ĐHSP Huế ... hình đánh giá nhóm mơi trường B- learning 2.1 Lý thuyết Đánh giá nhóm 2.1.1 Đánh giá nhóm 2.1.2 Những ưu điểm hạn chế đánh giá nhóm học tập truyền thống 2.2 Đánh giá nhóm môi trường B- learning. .. quan kiểm tra, đánh giá môi trường dạy học Blearning 1.1 Tổng quan học tập B- Learning 1.1.1 Định nghĩa B- Learning 1.1.2 Tình hình phát triển B- Learning 1.1.3 Các mơ hình hệ thống B- Learing 1.1.4... quan kiểm tra, đánh giá dạy học mơi trường B- learning - Chương 2: Mơ hình đánh giá nhóm môi trường B- learning - Chương 3: Xây dựng hệ thống đánh giá nhóm môi trường B- leanring Ghép

Ngày đăng: 08/08/2022, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w