Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
862,66 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Tình hìnhhoạtđộngcủaNgân
hàng TMCPHàngHảiViệtNam
và tạichinhánhLongBiên
Lời mở đầu
Ngânhàng là ngành kinh tế huyết mạch của một quốc gia,trong đó Ngân
hàng Nhà nước là cơ quan chức năng hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ,các
ngân hàng thương mại có vai trò vô cùng quan trọng. trong việc cung ứng vốn cho
nền kinh tế.
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hội nhập một cách nhanh chóng
trên mọi phương diện,hệ thống ngânhàngViệtNam đã có bước chuyển biến rõ rệt
theo hướng tạo ra một thị trường mở cửavà có tính cạnh tranh cao hơn,thúc đẩy khu
vực dịch vụ ngânhàng tăng trưởng cả về quy mô và loại hìnhhoạt động,thích ứng
nhanh hơn với các tác động từ bên ngoài,từ đó có khả năng đóng góp nhiều hơn và
chủ động hơn vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nước, hệ thống ngânhàng
cũng có những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế
mới. Trải qua hơn mười tám năm đổi mới,ngân hàngHàngHảiViệtNam đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn góp phần tích cực trong việc đảm bảo cho tăng trưởng
kinh tế với mức độ cao liên tiếp ở nước ta.
Báo cáo thực tập tổng hợp với các nội dung cơ bản sau:
Phần 1: Lịch sử hình thành và sơ đồ tổ chức bộ máy củaNgânhàngHàngHải
và chinhánhLongBiên
Phần 2: TìnhhìnhhoạtđộngcủaNgânhàngTMCPHàngHảiViệtNamvà
tại chinhánhLongBiên
Phần 3: Đánh giá kết quả hoạtđộngvà một số giải pháp nâng cao chất
lượng hoạtđộngcủaNgânhàng trong thời gian tới.
Chương I:Quá trình hình thành và sơ đồ tổ chức bộ máy củaNgânhàng
thương mại cổ phần HàngHảivàcủachinhánhLongBiên
1.1.Quá trình hình thành ngânhàngTMCPHàngHảiViệtNamvàchi
nhánh LongBiên
1.1.1.Quá trình hình thành và tổng quan về NgânhàngTMCPHàngHải
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần HàngHảiViệtNam gọi tắt là Ngânhàng
TMCP Hàng Hải,tên giao dịch quốc tế là : Maritime Commercial Stock Bank ( viết
tắt là Maritime Bank – MSB ).
Ngân hàngTMCPHàngHảiViệtNam (Maritime Bank) chính thức thành
lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngânhàng Nhà
nước Việt Nam.
Ngày 12/07/1991 Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạtđộng
tại Thành phố cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngânhàng Thương mại,
Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực.Khi đó, Maritime Bank đã trở
thành một trong những ngânhàng thương mại cổ phần đầu tiên tạiViệt Nam. Đó là
kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập:
Cục HàngHảiViệt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng
không Dân dụng Việt Nam…
Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồngvà một
vài chinhánhtại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM.
Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ
XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế Việt Nam.
Nhìn lại chặng đường phát triển thì năm 1997- 2000 là giai đoạn thử thách,
cam go nhất của Maritime Bank. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ châu Á, Ngânhàng đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh
của mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ
từ năm 2005.
Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngânhàng thương mại cổ phần
phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng.
Với số vốn điều lệ khiêm tốn ban đầu là 40 tỷ đồng,tới năm 2006 đạt mức
700 tỷ đồng nhưng sang năm 2008,chỉ sau một năm,số vốn điều lệ của MSB đã đạt
1.500 tỷ đồng,tăng gấp đôi mức vốn điều lệ có được sau 15 nămhoạt động.Về mạng
lưới giao dịch:số điểm giao dịch và số lượng nhân viên tăng lên đáng kể,hầu hết các
cán bộ nhân viên đều được đào tạo bài bản,chuyên nghiệp,sẵn sang đáp ứng các nhu
cầu đa dạng của khách hàng với chất lượng phục vụ tốt nhất. Cùng với công tác mở
rộng mạng lưới khách hàng cá nhân với lượng điểm giao dịch tăng lên đáng kể,
Maritime Bank rất chú trọng tới nhóm khách hàng doanh nghiệp.Thực hiện cam kết
luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay, Ngânhàng đã ký kết nhiều hợp đồng tín
dụng có giá trị lớn với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Than
Khoáng Sản Việt Nam, Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp (Becamex)…
Trên thị trường liên ngân hàng, Maritime Bank cũng luôn được đánh giá là một đối
tác uy tín và tiềm năng
Thành công trong môi trường kinh doanh có nhiều diễn biến không thuận lợi
là do MSB đã có định hướng đúng đắn trong quản trị rủi ro,là kết quả của một chiến
lược kinh doanh rõ ràng và linh hoạt,bởi sự đoàn kết,nhất trí “đồng tâm hiệp lực”
của Ban lãnh đạo MSB và toán thể cán bộ nhân viên-một nét văn hóa đặc trưng của
MSB trong suốt 18 năm qua.
Với tôn chỉ “Tạo lập giá trị bền vững”, cùng bề dày kinh nghiệm, tiềm lực
sẵn có và đường hướng hoạtđộng đúng đắn, Maritime Bank đã chứng tỏ được bản
lĩnh vững vàng, tự tin trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, dù biết rằng phía
trước sẽ còn không ít khó khăn, thử thách.
Maritime Bank phấn đấu trở thành NgânhàngTMCP dẫn đầu thị trường về
cung ứng các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp đa năng, trọn gói theo tiêu chuẩn
quốc tế.
Mạng lưới hoạtđộngcủaNgânhàngHàngHải được trải khắp trên toàn quốc,
với Trụ sở chính, Sở Giao dịch đóngtại Hà Nội; các chinhánhtạiHải Phòng, Hà
Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ, Nha Trang - những
đầu mối kinh tế quan trọng của cả nước. Ngoài ra, NgânhàngHànghải còn có
Phòng Giao dịch tạiHải Phòng và các chinhánh cấp 2 tại Hà nội, Đà Nẵng, Hồ Chí
Minh nhằm mở rộng khả năng đáp ứng và phục vụ khách hàng.
Ngân hàng đã thiết lập quan hệ đại lý với trên 200 ngânhàngvàchinhánh
ngân hàng nước ngoài ở nhiều nước trên thế giới, góp phần quan trọng thúc đẩy tốc
độ củahoạtđộng thanh toán quốc tế. Với lý do đó, NgânhàngHàngHải là ngân
hàng TMCP có thế mạnh trong hoạtđộngtài trợ thương mại (LC, nhờ thu, bảo lãnh)
và thanh toán quốc tế, xứng đáng là người bạn đồng hành đáng tin cậy cho các
doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Với cam kết vì sự phát triển bền vững, Maritime Bank phấn đấu trở thành
Ngân hàngTMCPhàng đầu cả nước về hiện đại hóa, năng động, chuyên nghiệp và
lấy chữ Tín trong mọi hoạtđộng kinh doanh.
1.1.2 Quá trình hình thành ChinhánhLongBiên
Chi nhánhLongBiêncủaNgânhàngHàngHải là chinhánh mới nhất được
thành lập cho tới thời điểm này, sau chinhánhtại phố Vọng.
Trụ sở: Tại số 217 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Ngọc Lâm, quận Long
Biên, thành phố Hà Nội.
Chinhánh ra đời trong sự phát triển của hệ thống ngânhàng nói chung, và
của NgânhàngHàngHải nói riêng, sự cần thiết quảng bá thương hiệu Ngân hàng,
cũng như mở rộng địa bàn hoạt động, đáp ứng nhu cầu vay và cho vay của khách
hàng tại Gia Lâm.
1.1.2.1. Ngày 06 – 08- 2007 :
Quyết định về việc mở chinhánhLongBiêncủaNgânhàng thương mại cổ
phần HàngHảiViệt Nam. Quyết định số 1833 /QĐ – NHNN.
Điều 1: Chấp thuận việc Ngânhàng thương mại cổ phần HàngHảiViệtNam
mở chinhánhtại thành phố Hà Nội, với tên gọi và địa chỉ như sau
Ngân hàng thương mại cổ phần HàngHảiViệtNam – chinhánhLong Biên.
Địa chỉ: số 217 đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
Điều 2: Trách nhiệm củaNgânhàng thương mại cổ phần HàngHảiViệt
Nam:
1. Trước khi khai trương hoạtđộngchinhánh có tên tại Điều 1 Quyết định
này, Ngânhàng thương mại cổ phần HàngHảiViệtNam phải:
1.1. Bố trí địa điểm đặt chinhánh thuận tiện giao dịch với khách hàngvà
phải đảm bảo an toàn, đặc biệt là an toàn về kho quỹ theo quy định củaNgânhàng
Nhà nước và quy định khác của Pháp luật có liên quan; chinhánh phải giao dịch
trực tuyến (online) với trụ sở chính.
1.2. Thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy định tại Quyết
định số 36/2006/QĐ- NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngânhàng nhà nước;
1.3. Bổ nhiệm nhân sự chủ chốt ( gồm Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán
trưởng, Trưởng các phòng nghiệp vụ) đầy đủ và đảm bảo đủ năng lực, kinh nghiệm
quản lý hoạtđộngchinhánh
1.4. Thực hiện việc đăng ký kinh doanh; đăng báo theo quy định của pháp
luật.
2. Việc mở, quản lý bộ máy tổ chức vàhoạtđộngchinhánh có tên tại Điều 1
Quyết định này phải thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật hiện hành và
Điều lệ Ngânhàng thương mại cổ phần HàngHảiViệt Nam.
Điều 3: Giám đốc Ngânhàng Nhà nước chinhánh thành phố Hà Nội có
trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc Ngânhàng Thương Mại cổ phần Hàng
Hải ViệtNam thực hiện các yêu cầu nêu tại Điều 2 Quyết định này trước khi khai
trương hoạtđộngvà giám sát hoạtđộngchinhánh theo các quy định của pháp luật
hiện hành.
Điều 4: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 5: Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ các ngânhàngvà tổ chức tín dụng
phi ngân hàng, Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc Ngânhàng Nhà nước Việt
Nam, Giám đốc Ngânhàng Nhà nước chinhánh thành phố Hà Nội, Chủ tịch và các
thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng ban và các thành viên Ban Kiểm Soát, Tổng
Giám đốc Ngânhàng thương mại cổ phần HàngHảiViệtNam chịu trách nhiệm thi
hành quyết định này.
1.1.2.2. Ngày 09- 08 – 2007 :
Quyết định về việc thành lập NgânhàngTMCPHàngHảiViệtNamChi
nhánh Long Biên: số 97/QĐ – NHNN
1.1.2.3. Ngày 09- 08 – 2007:
Quyết định bổ nhiệm ông Bùi Quyết Thắng giữ chức vụ Giám đốc Maritime
Bank LongBiên : số 98 / QĐ – NHNN.
1.1.2.4.Ngày 29-12-2008:
Quyết định chuyển NgânhàngTMCPHàngHảichinhánhLongBiên về địa
chỉ số 550 đường Nguyễn Văn Cừ,quận Long Biên,TP Hà Nội
1.2. Cơ cấu tổ chức – Chức năng nhiệm vụ của các Phòng nghiệp vụ
trong hệ thống NgânhàngHàngHảivàcủachinhánhLongBiên .
1.2.1.Sơ đồ tổ chức MSB
1.2.2.Mô hình tổ chức của MSB chinhánhLongBiên
Theo quyết định về việc thành lập NgânhàngTMCPHàngHảiViệtNam
Chi nhánhLong Biên:Tại điều 2:
Maritime Bank LongBiên là Chinhánh trực thuộc Maritime Bank, hạch
toán phụ thuộc, có con dấu riêng, thực hiện các nghiệp vụ của một ngânhàng
thương mại cổ phần bằng đồngViệtNam (nghiệp vụ đối ngoại theo Giấy phép
riêng);kinh doanh vàng bạc,dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật vàcủa
Maritime Bank.
1.2.3.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Căn cứ Điều lệ NgânhàngTMCPHàngHảiViệtNam (MSB) đã được thống
đốc NHNN ViệtNam chuẩn y theo Quyết định số 719/QĐ - NHNN ngày 07-7 -
2003 và Quyết định số 1529/QĐ - NHNN ngày 01 – 8-2006.
Ngânhàng HH có các phòng ban như sau
1.2.3.1. Ban giám đốc
Giám đốc
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Phòng HCTH Phòng TCKT Phòng KHDN Phòng KHCN Phòng DVKH
Phòng Giao
d
ị
ch
Phòng Giao
d
ị
ch
Phòng Giao
d
ị
ch
Phòng Giao dịch Phòng Giao dịch
Ban giám đốc Chinhánh là bộ máy quản lý, điều hành hoạtđộngcủaChi
nhánh theo phân cấp, uỷ quyền của Hội đồng quản trị , Tổng Giám đốc, các giám
đốc Khối Maritime bank; có trách nhiệm hổ trợ phát triển nghiệp vụ của các khối
nghiệp vụ trên địa bàn được giao quản lý; sử dụng và quản lý nguồn lực tạin chổ để
hổ trợ các bộ phận phụ thuộc tạiChinhánh hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ
được giao cho Chi nhánh.
1.2.3.2.Phòng Khách hàng Doanh nghiệp
Phòng KHDN thực hiện các hoạt động:huy động vốn Doanh nghiệp,cấp tín
dụng Doanh nghiệp,tài trợ thương mại và các dịch vụ khách dành cho KHDN,bán
chéo sản phẩm,dịch vụ.
Chức năng của phòng KHDN:tổ chức,quản lý và phát triển kinh doanh
KHDN;tham mưu cho khối KHDN;tổ chức quản lý và triển khai các biện pháp
phòng ngừa,xử lý rủi ro tín dụng
Nhiệm vụ của phòng KHDN:thực hiện các chỉ tiêu,nhiệm vụ kinh doanh;hỗ
trợ các đơn vị kinh doanh trong việc cung cấp các dịch vụ huy động vốn,mua bán
ngoại tệ và các dịch vụ ngânhàng khác;quản lý các khoản tín dụng của KHDN còn
đang dư nợ hoặc có nợ xấu đã xử lý bằng dự phòng;triển khai công tác Marketing
đối với KHDN;tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực
hoạt độngcủa Phòng theo quy định của Pháp luật và quy định của Maritime
Bank;phối hợp với các Phòng nghiệp vụ khác củaChinhánh để xây dựng và thực
hiện phương án tiếp thị,tiếp cận các kênh phân phối,thỏa thuận dịch vụ nội bộ và
bán chéo sản phẩm.
1.2.3.3.Phòng khách hàng cá nhân:
Phòng KHCN bao gồm huy động vốn cá nhân và tín dụng cá nhân. Thực
hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc chinhánhvà yêu cầu của MSB.
Giới thiệu, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của MSB và bán chéo
các sản phẩm, dịch vụ của MSB cho khách hàng. Phát triển khách hàng tín dụng và
tài trợ thương mại, trực tiếp quản lý và giao dịch với khách hàng tín dụng…
Chức năng phòng KHCN:tổ chức,quản lý và phát triển kinh doanh đối với
khách hàng cá nhân ( KHCN ) bao gồm cả hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, tổ hợp
tác;tham mưu khối KHCN MSB và lãnh đạo điều hành kinh doanh củaChinhánh
về định hướng phát triển khách hàng,cơ chế chính sách đối với đối tượng KHCN
trên địa bàn được giao quản lý;tổ chức,quản lý và triển khai các biện pháp phòng
ngừa,xử lý rủi ro tín dụng cá nhân.
Nhiệm vụ phòng KHCN: Khảo sát,thẩm định và đề suất với Giám đốc Chi
nhánh về chính sách phát triển đối với khách hàng cá nhân phù hợpvới thị trường
trên địa bàn và theo chỉ đạo của Phòng Khách hàng Cá nhân Maritime Bank; Tổ
chức thực hiện sau khi được phê duyệt;Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh
được giao đối với KHCN; Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng cho khách
hàng cá nhân theo quy định, quy trình của Maritime Bank;Giới thiệu, tư vấn cho
khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phù hợp của Maritime Bank;
1.2.3.4.Phòng hành chính_ tổng hợp:
Thực hiện công việc lễ tân và soạn thảo văn bản điều hành theo chỉ đạo của
giám đốc chi nhánh, quản lý hồ sơ nhân sự và thực hiện công việc tuyển dụng, đào
tạo. Quản lý tài sản, công cụ lao động, thực hiện các báo cáo thống kê và tổng hợp,
thực hiện công việc hành chính quản trị … Thực hiện các nhiệm vụ khác theo các
quy định của MSB và yêu cầu cảu giám đốc chi nhánh.
1.2.3.5. Phòng kế toán_ tài chính:
- Chức năng của phòng tài chính-kế toán:
+ Quản lý có hiệu quả các nguồn lưc tài chính củangânhàng để tham mưu
cho ban lãnh đạo các vấn đề liên quan tới ổn định tài chính, lợi nhuận, cơ cấu vốn,
cổ tức, nhu cầu về tái đầu tư lợi nhuận;
+ Tổ chức hạch toán kế toán trong toàn hệ thống Maritime Bank.
[...]... hơn năm trước; và quan trọng hơn,Maritime Bank sẽ làm hết sức mình để phục vụ khách hàng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Chương I:Quá trình hình thành và sơ đồ tổ chức bộ máy củaNgânhàng thương mại cổ phần HàngHảivàcủachinhánhLongBiên .3 1.1.Quá trình hình thành ngânhàngTMCPHàngHảiViệtNamvàchinhánhLongBiên ... phòng chức năng và trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu làm việc và hội họp củachinhánh II .Tình hình hoạt độngcủaNgânhàngHàng Hải 2.1 .Tình hình chung Năm 2008 là năm có nhiều khó khăn,thử thách đối với nền kinh tế ViệtNam nói riêng cũng như nền kinh tế thế giới nói chung .Hoạt độngcủa Ngành ngânhàngViệtNam chịu sự tác động mạnh mẽ của khủng hoảng kinh tế toàn cầu do kinh tế ViệtNam đã hội... vốn và ngoại tệ Maritime Bank 11 1.2.4 Nguồn lực của Maritime Bank chinhánhLongBiên 12 1.2.4.1 Nhân sự 12 1.2.4.2 Cơ sở vật chất: 12 II .Tình hình hoạt độngcủaNgânhàngHàng Hải 12 2.1 .Tình hình chung 12 2.2.Các hoạtđộng cụ thể 14 2.2.1 .Hoạt động huy động vốn .14 2.2.2 .Hoạt động tín dụng 17 2.2.3 .Hoạt động kinh doanh vốn và. .. minh chứng cho thành quả hoạtđộng truyền thông và phát triển thương hiệu của Ngânhàng Chương III:Đánh giá kết quả hoạt độngcủa Maritime Bank chinhánhLongBiênvà một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạtđộng trong thời gian tới 3.1.Đánh giá kết quả hoạtđộng kinh doanh Trong bối cảnh khó khăn chung của hệ thống các NgânhàngViệtNam trong năm 2009,đặc biệt là các ngânhàng TMCP, việc thực hiện được... 1.1.1.Quá trình hình thành và tổng quan về NgânhàngTMCPHàngHải 3 1.1.2 Quá trình hình thành ChinhánhLongBiên .5 1.1.2.1 Ngày 06 – 08- 2007 : 5 1.1.2.2 Ngày 09- 08 – 2007 : 7 1.1.2.3 Ngày 09- 08 – 2007: 7 1.1.2.4.Ngày 29-12-2008: .7 1.2 Cơ cấu tổ chức – Chức năng nhiệm vụ của các Phòng nghiệp vụ trong hệ thống NgânhàngHàngHảivàcủachinhánhLongBiên ... nguồn vốn và ngoại tệ của Maritime Bank; 1.2.4 Nguồn lực của Maritime Bank chinhánhLongBiên 1.2.4.1 Nhân sự Ngânhàng thương mại cổ phần HàngHảichinhánhLongBiên có tổng số 75 cán bộ công nhân viên.Trong đó có 69 người có trình độ Đại học cao đẳng,6 người có trình độ trung cấp 1.2.4.2 Cơ sở vật chất: Trụ sở củachinhánh là toà nhà 5 tầng tại 550 đường Nguyễn Văn Cừ,quận Long Biên, TP Hà Nội với... vào kết quả hoạtđộng kinh doanh của Maritime Bank chinhánhLongBiên .Chi nhánh đã không ngừng phát triển về quy mô hoạtđộngvà tăng trưởng trong hoạtđộng kinh doanh trong những năm gần đây Điều đó được thể hiện rất rõ qua tăng trưởng tổng tài sản, khách hàng cũng như lợi nhuận trước thuế và sau thuế mà chinhánh đã đạt được Đến năm 2007, giá trị tổng tài sản củangânhàng đã đạt 281,507,400,894 đồng,... ViệtNam đã hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới,gây ảnh hưởng lớn tới hoạtđộng kinh doanh của hệ thống các ngânhàng thương mại,trong đó có NgânhàngTMCPHàngHảiViệt Nam( Maritime Bank) Từ 2004-2006 chỉ số lạm phát củaViệtNam được giữ ở mức một con số.Đến cuối năm 2007 và đặc biệt là ba tháng đầu năm 2008,lạm phát ngày càng tăng cao và có nguy cơ vượt tầm kiểm soát.Chính... kinh doanh củachinhánh cho thấy hoạtđộng kinh doanh đạt kết quả tốt,thể hiện rõ qua các chỉ tiêu tài chính.Chỉ tiêu Thu nhập thuần từ hoạtđộng kinh doanh qua 3 năm 2007,2008,2009 đã tăng trưởng tốt,năm 2009,thu nhập thuần tăng 40% so với năm 2008 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu,cùng sự sụp đổ củahàng loạt ngânhàngtại Mỹ đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống ngânhàngViệt Nam, lãi từ hoạtđộng dịch... nhân, chuyên môn hóa vàchỉ đạo theo chi u dọc, nhằm đảm bảo sự hỗ trợ kịp thời, hiệu quả của toàn hệ thống cho hoạtđộngcủa các chinhánh - Về hệ thống công nghệ thông tin, MSB tiếp tục hoàn thiện và khai thác Dự án Hiện đại hóa ngânhàngvà Hệ thống thanh toán giai đoạn I, triển khai giai đoạn 2 của Dự án, bao gồm xây dựng hệ thống dự phòng, hệ thống an ninh mạng và hệ thống Ngânhàng điện tử - Đổi . sử hình thành và sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Hàng Hải
và chi nhánh Long Biên
Phần 2: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam và. Hàng Hải Việt Nam và chi
nhánh Long Biên
1.1.1.Quá trình hình thành và tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam