Chuong 2 hieu ung dien tu trong hoa huu co

30 2 0
Chuong 2 hieu ung dien tu trong hoa huu co

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch2 HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương MỞ ĐẦU Các phản ứng hóa học liên quan chặt chẽ với phân bố điện tử phân tử Sự phân bố yếu tố quan trong việc xác định khả phản ứng hướng phản ứng Vì việc nghiên cứu hiệu ứng điện tử hóa hữu có ý nghĩa quan trong việc dự đốn giải thích tính chất hợp chất hữu Các hiệu ứng: Cảm ứng; liên hợp; Siêu liên hợp; không gian TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Xét phân tử propan  Nhận xét: phân tử không phân cực TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Khi thay H (trong nhóm CH3) Cl; ta phân tử CH3-CH2-CH2Cl  Nhận xét: Do nguyên tử clo có độ âm điện cao  liên kết C1-Cl bị phân cực phía clo  clo mang phần điện tích âm, C1 mang phần điện tích dương Tương tự vậy, liên kết C1-C2; C2-C3; C-H bị phân cực theo TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Hệ quả: phân tử bị phân cực  Vậy: phân cực lk, lan truyền theo mạch  (xích ma) gọi hiệu ứng cảm ứng  Kí hiệu: I; Quy ước IH=0  - Những nguyên tử (nhóm nguyên tử) hút e mạnh hidro: – I  - Những nguyên tử (nhóm nguyên tử) đẩy e mạnh hidro + I  Biểu diễn: mũi tên thẳng → trùng với liên kết σ TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Hiệu ứng +I: Đẩy e  Kim loại: K > Na > Li > Mg; Si > C  Nhóm mang điện tích âm -O‾ < S‾ < Se‾  Nhóm ankyl -CH3 < -CH2CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3  Ví dụ: 1 CH3Mg 2Br 1 TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Hiệu ứng –I: Hút e  Nguyên tố có độ âm điện cao C -F > -O > -N > -C; -F > -Cl > -Br > -I; -O > -S  Nhóm mang điện tích dương   O R  - OR   N R  - NR     - O R  - N R  - S R  - Se R  Lai hóa sp > sp2 > sp3 -C≡C > -C6H5 > -C=C > -C-C; -C≡N > -C≡C; -C≡N > -C=N > -C-N; -C=O > -C=N;  Hiệu ứng –I có tính cộng tính -CF3 > -CF2 > -CF TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Đặc điểm  Giảm nhanh tăng chiều dài mạch  Không bị cản trở yếu tố không gian TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Ví dụ: Sắp xếp acid: CH3COOH; CH3CH2COOH; HCOOH; CF3COOH theo chiều giảm dần, giải thích TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Giải  Nhóm hút e  tăng tính acid (X←O←H) tăng độ phân cực liên kết O-H  Nhóm đẩy e  giảm tính acid (X→O←H) giảm độ phân cực liên kết O-H  Trong đó: CH3: +I; C2H5: +I; H: IH = 0; +I (-C2H5) > +I (-CH3); F: -I  Do tính acid xếp sau:  CF3COOH ; HCOOH; CH3COOH; CH3CH2COOH TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 10 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp  Xét PT butadien: CH2=CH-CH=CH2  Moπ  Nhận xét: MOπ đối xứng không bị phân cực TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 16 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp  Khi thay H nhóm -CH=O Ta được: CH2=CH-CH=CH-CH=O  Do nhóm -CH=O hút electron  MOπ bị dịch chuyển phần phía nguyên tử oxi TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 17 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp  Phân tử bị phân cực, phía oxy mang phần điện tích âm, phía cịn lại mang phần điện tích dương  Sự chuyển dịch eπ gọi hiệu ứng liên hợp  Hiệu ứng liên hợp: Đặc trưng cho hệ liên hợp, hệ thơm; Chuyển dịch eπ  Kí hiệu: C TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 18 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp +C  Đẩy electron  Xuất hệ p-π  Các nhóm có hiệu ứng +C: -O- > -OR; -NH2 > OH > F -F > -Cl > - Br > -I (kích thước orbitan) -NR2 > -OR > -SR > -SeR TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 19 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp +C: Ví dụ 𝑋𝑡:𝐹𝑒; 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ 𝑐𝑎𝑜 C6H6 + Br2 C6H5Br KL: Khi vịng benzen có nhóm đẩy electron +C: phản ứng nhóm thứ 2, dễ dàng so với benzen định hướng vào vị trí ortho para TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 20 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp –C  Nhóm hút electron  Có dạng: C=Y, C≡Z, -NO2, -SO3H…  Các nhóm có hiệu ứng –C -C=O > -C=N > -C=C -C=N+ > -CR=N -NO2 > -C≡N > - C=O > -COOR > - COO‾ TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 21 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp –C Ví dụ C6H5NO2 + CH3COCl 𝑋𝑡:𝐴𝑙𝐶𝑙3 Không xảy Kết luận: phản ứng vào vịng benzen, mà vịng có nhóm hút electron, phản ứng xảy khó khăn TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 22 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp –C Ví dụ: TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 23 HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Hiệu ứng liên hợp Đặc điểm  Thay đổi tăng chiều dài mạch  Chỉ xuất hệ liên hợp TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 24 HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP Hiệu ứng siêu liên hợp dương +H  Hiệu ứng siêu liên hợp tăng theo số lượng liên kết C-H vị trí α so với liên kết đơi carbocation (Carbon mang điện dương) Hiệu ứng siêu liên hợp âm –H TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 25 HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP Ví dụ CH3-CH=CH2 + Cl2 TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 𝒏𝒉𝒊ệ𝒕 độ Cl-CH2-CH=CH2 26 HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP Ví dụ TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 27 HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP I bền hợp chất trung gian II vì: I có: liên kết C-H vị trí alpha: +H, hai nhóm đẩy electron theo hiệu ứng +I II có: liên kết C-H vị trí alpha: +H, nhóm đẩy electron theo hiệu ứng +I I bền II  phản ứng tạo I có lượng hoạt hóa thấp  chiếm nhiều  sản phẩm từ I sp TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngơ Hạnh Thương 28 HIỆU ỨNG KHƠNG GIAN Hiệu ứng khơng gian loại (S1)  Do nhóm có kích thước lớn  chiếm khoảng khơng gian  cản trở khơng cho nhóm chức phản ứng TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 29 HIỆU ỨNG KHƠNG GIAN Hiệu ứng khơng gian loại (S2)  Nhóm có kích thước lớn  vi phạm tính song song eπ en hệ liên hợp Không tham gia phản ứng TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương 30 ... giảm độ phân cực liên kết O-H  Trong đó: CH3: +I; C2H5: +I; H: IH = 0; +I (-C2H5) > +I (-CH3); F: -I  Do tính acid xếp sau:  CF3COOH ; HCOOH; CH3COOH; CH3CH2COOH TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô... Thương 25 HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP Ví dụ CH3-CH=CH2 + Cl2 TS Nguyễn Tiến Dũng-TS Ngô Hạnh Thương

Ngày đăng: 08/08/2022, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan