WHO MOOC Monkeypox Module2 UnitA FR OpenWHO org ©OMS2020 0 HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ Ở NGƯỜI(Monkey pox) Gs Ts Nguyễn Văn Kính 1 Đậu mùa khỉ (monkey pox) là bệnh truyền n.
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHỊNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ Ở NGƯỜI(Monkey pox) Gs.Ts.Nguyễn Văn Kính OpenWHO.org ©OMS2020 ĐẠI CƯƠNG Đậu mùa khỉ (monkey pox) bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả gây dịch, vi rút đậu mùa khỉ gây Bệnh có nguồn gốc từ Châu Phi, lây truyền từ động vật sang người từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với tổn thương da, dịch thể, qua quan hệ tình dục, giọt bắn đường hơ hấp, vật dụng người bị nhiễm lây truyền từ mẹ sang Bệnh có triệu chứng sốt, phát ban dạng nước sưng hạch ngoại vi, gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong Bệnh thường tự khỏi vòng 2-4 tuần Ngày 23/7/2022, Tổ chức Y tế giới (WHO) cơng bố tình trạng khẩn cấp y tế tồn cầu bệnh đậu mùa khỉ OpenWHO.org Crédit photo : OMS/M V Szczeniowski ©OMS2020 LỊCH SỬ BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ Bệnh đậu mùa khỉ lần đầu gây bệnh khỉ vào năm 1958 Các trường hợp người xác định vào năm 1970 Cộng hòa Dân chủ Congo Congo thường xuyên báo cáo số lượng trường hợp cao: 1000 trường hợp nghi ngờ báo cáo năm kể từ năm 2005 Crédit photo : Exp Anim / C Milhaud et al., 1969 OpenWHO.org ©OMS2020 Ổ NHIỄM TRONG TỰ NHIÊN CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ Cricétome de Gambie Graphiure Cricetomys gambianus * Funisciure Funisciurus sp * Graphiurus murinus * Héliosciure Heliosciurus sp.* Colobe Mangabey enfumé Colobus sp ** Cercocebus atys ** * Crédit photo : The Centers for Disease Control and Prevention (CDC), États-Unis OpenWHO.org ** Crédit photo : 123rf ©OMS2020 LÂY TRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI Nhiễm trùng người tiếp xúc với động vật bị nhiễm bệnh, chẳng hạn chuột Gambian, khỉ Sự lây nhiễm kết việc tiếp xúc trực tiếp với máu, chất dịch thể tổn thương bên động vật bị nhiễm bệnh Tiêu thụ thịt chưa nấu chín từ động vật bị nhiễm bệnh yếu tố nguy Trong hầu hết ca bệnh, nguồn nhiễm khơng xác định Crédit photo : 123rf OpenWHO.org ©OMS2020 ĐƯỜNG LÂY TỪ NGƯỜI SANG NGƯỜI - Tiếp xúc trực tiếp với tổn thương da, máu, dịch thể người bị nhiễm bệnh - Qua giọt bắn đường hô hấp: lây truyền tiếp xúc kéo dài, trực diện (không mang trang), tiếp xúc thân mật, chẳng hạn hôn, âu yếm quan hệ tình dục (đặc biệt quan hệ tình dục đồng giới nam) - Tiếp xúc gián tiếp: Qua vật dụng người nhiễm bệnh - Lây truyền mẹ con: lây qua thai từ mẹ sang thai nhi (có thể dẫn đến bệnh đậu khỉ bẩm sinh) tiếp xúc gần sau sinh OpenWHO.org ©OMS2020 10 DỊCH TỄ HỌC 1/2022-6/2022 PHÂN LOẠI HỌ POXVIRIDAE - Họ Poxviridae phân loại thành họ: + Entomopoxvirinae + Chorodopoxvirinae - Họ Chorodopoxvirinae phân loại thành 18 chi - Vi rút đậu mùa khỉ thuộc chi Orthopoxvirus VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ: HỌ ORTHOPOXVIRUS Giống vi-rút đậu mùa vi-rút đậu bò (‘cowpox’), vi-rút đậu mùa khỉ (‘Monkeypox’) loài thuộc chi Orthopoxvirus, họ Poxviridae vi rút Orthopoxvirus LESHọORTHOPOXVIRUS Bệnh đậu mùa khỉ bệnh lây truyền từ động vật sang người, với hình ảnh lâm sàng tương tự bệnh đậu mùa, nghiêm trọng Đậu mùa Sau xóa sổ bệnh đậu mùa vào năm 1980, việc tiêm phòng đậu mùa bị ngừng Sự suy yếu khả miễn dịch góp phần làm tái phát bệnh đậu mùa khỉ Đậu mùa khỉ OpenWHO.org ©OMS2020 CẤU TRÚC CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ Kháng thể OpenWHO.org antigène Kháng nguyên ©WHO2021 CẬN LÂM SÀNG Các xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu thay đổi không đặc hiệu: - Số lượng bạch cầu máu bình thường tăng nhẹ; số lượng bạch cầu lympho thường giảm - Tốc độ máu lắng, protein C phản ứng (CRP), Procalcitonin (PCT) bình thường tăng nhẹ - Một số trường hợp tăng nhẹ ALT, AST, CK - Trong trường hợp diễn biến nặng có biểu suy chức quan, rối loạn điện giải toan kiềm xét nghiệm sau đơn vị làm được: + Cấy máu, cấy dịch nốt tìm nguyên vi khuẩn trường hợp nghi ngờ biến chứng nhiễm trùng da, nhiễm khuẩn huyết + Chụp X - quang ngực hay cắt lớp vi tnh ngực trường hợp có biến chứng viêm phổi, áp xe phổi + Chụp CT sọ não MRI sọ não trường hợp nghi ngờ có biến chứng viêm não Xét nghiệm chẩn đoán nguyên :Xét nghiệm sinh học phân tử (PCR tương đương) với bệnh phẩm dịch hầu họng (giai đoạn khởi phát), dịch nốt (giai đoạn toàn phát) xác định nguyên theo quy định Bộ Y tế OpenWHO.org ©WHO2021 10 CHẨN ĐOÁN (1) Ca bệnh nghi ngờ - Là ca bệnh có nhiều yếu tố dịch tễ sau: + Trong vòng 21 ngày trước khởi phát triệu chứng, có tiếp xúc với trường hợp bệnh xác định trường hợp bệnh có thể, thơng qua tiếp xúc vật lý trực tiếp với da tổn thương da (bao gồm quan hệ tình dục), tiếp xúc với vật dụng bị ô nhiễm quần áo, giường, đồ cá nhân người bệnh; + Có tiền sử du lịch đến quốc gia có lưu hành bệnh đậu mùa khỉ vịng 21 ngày trước khởi phát triệu chứng; - Có bệnh cảnh lâm sàng nghi bệnh đậu mùa khỉ Ca bệnh xác định Có kết xét nghiệm sinh học phân tử dương tnh với vi rút đậu mùa khỉ OpenWHO.org ©WHO2021 10 CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT - Đậu mùa (smallpox) - Thủy đậu (chicken pox) - Herpes lan tỏa - Tay chân miệng OpenWHO.org ©WHO2021 10 CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT Đặc điểm phân biệt Phân bố ban Đậu mùa khỉ Đậu mùa (smallpox) Thủy đậu (chicken pox) Ban xu hướng ly tâm, gặp nhiều mặt, lòng bàn tay, lịng Ban theo trình tự: mặt, bàn tay Ban xuất mặt thân, nhanh ban chân cẳng tay, sau thân chóng lan khắp thể Ban xuất sau 2-3 ngày đầu Đa lứa tuổi, xuất thời gian khác Loét miệng Phát ban da lịng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng; Herpes lan tỏa Thường xuất vùng niêm mạc miệng, sinh dục sau nhanh chóng lan tồn thân Có thể gặp niêm mạc: mắt, miệng Cùng lứa tuổi, xuất thời điểm Nốt nước đơn lẻ tạo thành đám tổn Sự xuất ban Tay chân miệng Đa lứa tuổi Cùng lứa tuổi Một số trường hợp phát ban không rõ ràng có loét miệng Các mụn nước tập trung thành chùm, đau rát, nhanh thương da chóng vỡ Chậm Nhanh Nhanh Nhanh Nhanh Trung bình từ 0,5 – 10 mm Trung bình 5-10 mm Kích thước nhỏ đường kính 2-3 mm Kích thc nhỏ, 2-3mm Tiến triển ban Kích thước ban 2-4 tuần 2-3 tuần 1-2 tuần Dưới ngày Ban nhanh chóng vỡ, sau – ngày Sốt hạch ngoại vi toàn thân sốt, tiêu chảy, đau người, mệt mỏi Sốt, mệt mỏi Sốt, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy Mệt mỏi, chán ăn, sưng hạch phụ cận Có thể để lại sẹo rỗ Có thể để lại sẹo rỗ sâu Có thể để lại sẹo lõm nơng Có thể để lại vết thâm, loét hay bội nhiễm Có thể để lại vết thâm Thời gian tồn ban Biểu khác Di chứng OpenWHO.org ©WHO2021 10 ĐẬU MÙA KHỈ, THỦY ĐẬU, SỞI Crédits photo : OMS / Brian W J Mahy Đậu mùa khỉ OpenWHO.org Crédits photo : Centres de contrôle et de prévention des Crédits photo : Centres de contrôle et de prévention maladies des maladies Sởi Thủy đậu ©WHO2021 13 ĐẬU MÙA KHỈ VÀ THỦY ĐẬU Đậu mùa khỉ: ban + hạch Thủy đậu Crédits photo : NCDC Crédits photo : NCDC OpenWHO.org ©WHO2021 14 ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị - Thực giám sát cách ly ca bệnh nghi ngờ/ xác định; - Điều trị triệu chứng chủ yếu; - Đảm bảo dinh dưỡng, cân nước điện giải hỗ trợ tâm lý; - Sử dụng thuốc điều trị đặc hiệu trường hợp nặng địa đặc biệt (trẻ sơ sinh, người cao tuổi, người bị suy giảm miễn dịch,…) theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới - Theo dõi, phát xử trí kịp thời tình trạng nặng, biến chứng bệnh OpenWHO.org ©WHO2021 10 ĐIỀU TRỊ Điều trị cụ thể 2.1 Các biện pháp điều trị chung Cách ly tai sở y tế trường hợp nghi ngờ/ xác định theo hướng dẫn Giám sát ca bệnh Bộ Y tế Cá thể hóa việc điều trị cho người bệnh 2.2 Thể nhẹ Điều trị triệu chứng như: - Hạ sốt, giảm đau - Chăm sóc tổn thương da, mắt, miệng - Bảo đảm dinh dưỡng, cân điện giải - Cần theo dõi phát sớm biến chứng có: viêm phổi, nhiễm khuẩn da, nhiễm khuẩn huyết, viêm não để điều trị khoa hồi sức buồng cách ly - Phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn 2.3 Thể nặng Cần điều trị khoa hồi sức buồng cách ly, điều trị biến chứng (nếu có) theo phác đồ ban hành OpenWHO.org ©WHO2021 10 ĐIỀU TRỊ (2) Thuốc điều trị đặc hiệu: - Chỉ định: Người có biến chứng nặng (nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm não…) Người bị suy giảm miễn dịch (HIV, ung thư, điều trị thuốc ức chế miễn dịch corticosteroid liều cao….) Trẻ em, đặc biệt người bệnh tuổi. Phụ nữ có thai cho bú Những người có bệnh cấp tính tiến triển - Các thuốc điều trị sử dụng theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới Tecovirimat Cidofovir Brincidofovir Globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch OpenWHO.org ©WHO2021 10 ĐIỀU TRA BÁO CÁO CA BỆNH Thực thông tin, báo cáo theo quy định Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; Thông tư số 54/2015/TTBYT ngày 28 tháng 12 năm 2015 Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm văn khác thông tin, báo cáo dịch bệnh Báo cáo ca bệnh xác định gửi Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vòng 24 kể từ có kết xét nghiệm khẳng định trường hợp bệnh nhiễm vi rút đậu mùa khỉ OpenWHO.org ©WHO2021 10 PHÂN TUYẾN ĐIỀU TRỊ - Tại y tế xã/phường, quận/huyện: ca bệnh không triệu chứng, ca bệnh nhẹ có triệu chứng thơng thường bệnh - Tuyến y tế tỉnh, trung ương: ca bệnh nặng có nguy trở nặng (trẻ sơ sinh, người bị suy giảm miễn dịch, người cao tuổi, bệnh nền, phụ nữ mang thai); ca bệnh có biến chứng nặng - Các dấu hiệu nguy hiểm bệnh cần theo dõi, xem xét chuyển tuyến điều trị: + Giảm thị lực + Giảm ý thức, hôn mê, co giật + Suy hô hấp + Chảy máu, giảm số lượng nước tiểu + Các dấu hiệu nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn OpenWHO.org ©WHO2021 10 TIÊU CHUẨN RA VIỆN + Người bệnh cách ly tối thiểu 14 ngày VÀ + Người bệnh hết triệu chứng lâm sàng (không xuất tổn thương da tối thiểu 48 tổn thương cũ đóng vẩy) OpenWHO.org ©WHO2021 10 PHỊNG BỆNH Phịng bệnh khơng đặc hiệu Các biện pháp phòng ngừa chung để tránh lây nhiễm đậu mùa khỉ bao gồm: *Tránh tiếp xúc với người/động vật bị bệnh (bao gồm động vật bị bệnh chết khu vực xảy bệnh đậu mùa khỉ) *Tránh tiếp xúc với vật dụng, bề mặt có nguy nhiễm vi rút đậu mùa khỉ, chẳng hạn khăn trải giường, quần áo người bệnh *Cách ly, điều trị người bệnh sở y tế *Thường xuyên rửa tay xà phịng dung dịch sát khuẩn thơng thường sau tiếp xúc với người/ động vật bị nhiễm bệnh *Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân chăm sóc người bệnh *Thực đánh giá nguy phơi nhiễm để có biện pháp xử trí phù hợp OpenWHO.org ©WHO2021 10 PHỊNG BỆNH (2) - Phịng bệnh đặc hiệu vaccine Sử dụng vắc xin để phòng bệnh đậu mùa khỉ cho nhóm đối tượng có nguy cao Vaccin sửa đổi Ankara (vaccin đậu mùa, đậu mùa khỉ), vắc xin sống, giảm độc lực, FDA công nhận năm 2019, tiêm mũi, cách tuần - Phòng chống lây nhiễm sở điều trị Thực nghiêm ngặt việc cách ly (trường hợp bệnh nghi ngờ, có thể, xác định) điều trị người bệnh, biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống lây nhiễm cán y tế, người chăm sóc người bệnh người bệnh khác sở điều trị người bệnh theo hướng dẫn Bộ Y tế OpenWHO.org ©WHO2021 10 BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NATIONAL HOSPITAL OF TROPICAL DISEASES TRÂN TRỌNG CÁM ƠN Địa chỉ: - Số 78 Giải Phóng, quận Đống Đa, TP Hà Nội - Thơn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, TP Hà Nội ... tái phát bệnh đậu mùa khỉ Đậu mùa khỉ OpenWHO.org ©OMS2 020 CẤU TRÚC CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ Kháng thể OpenWHO.org antigène Kháng nguyên ©WHO2 021 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ Virus đậu mùa khỉ: cấu... trạng khẩn cấp y tế tồn cầu bệnh đậu mùa khỉ OpenWHO.org Crédit photo : OMS/M V Szczeniowski ©OMS2 020 LỊCH SỬ BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ Bệnh đậu mùa khỉ lần đầu gây bệnh khỉ vào năm 1958 Các trường... LESHọORTHOPOXVIRUS Bệnh đậu mùa khỉ bệnh lây truyền từ động vật sang người, với hình ảnh lâm sàng tương tự bệnh đậu mùa, nghiêm trọng Đậu mùa Sau xóa sổ bệnh đậu mùa vào năm 1980, việc tiêm phòng đậu mùa