1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DƯỢC LIỆU BIỂN

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC VỊ THUỐC YHCT CÓ NGUỒN GỐC DƯỢC LIỆU BIỂN Bs Trần Danh Tiến Thịnh MỤC TIÊU Kể tên phận sử dụng vị thuốc YHCT có nguồn gốc từ dược liệu biển Trình bày số ứng dụng lâm sàng vị thuốc YHCT có nguồn gốc từ dược liệu biển Kể tên ứng dụng lâm sàng số thuốc sử dụng vị thuốc YHCT có nguồn gốc từ I dược liệu biển ĐẠI CƯƠNG Việt Nam đất nước có đường bờ biển dài, thềm lục địa giàu tài nguyên, môi trường thuận lợi cho việc khai thác nguồn tài nguyên quý giá từ biển, có nguồn dược liệu biển phong phú đa dạng Trong kho tàng thuốc Y học cổ truyền sử dụng từ trước đến nay, vị thuốc có nguồn gốc đa dạng phong phú, từ động vật, thực vật, loại nấm, khoáng vật… Trong số nhiều nguồn dược liệu quý đó, phải nhắc đến nguồn dược liệu phong phú từ biển, đảo nước ta Nguồn nguyên liệu từ sinh vật hoang dã mặt đất ngày cạn kiệt, cịn nguồn từ sinh vật biển vơ phong phú đa dạng, cịn khai thác sử dụng, nói tiềm lớn cho cung cấp nguồn dược liệu tương lai Từ xưa nhà Y học cổ truyền sử dụng số vị thuốc có nguồn gốc từ dược liệu biển để chữa số bệnh như: đau nhức xương khớp, vô sinh, liệt dương, cường tráng thể, viêm loét dày, ung nhọt, ho lao, tràng nhạc, cảm cúm, viêm phế quản… II CÁC VỊ THUỐC Đẻn Biển - Tên khác: rắn biển, đẻn, hèo Một số loại đèn biển sử dụng: Lapemis hardwickii (Đẻn cơm), Hidroiphis cyanocinetus (Đẻn rồng/ đẻn đai xanh), Microcephalis gracilis (Đẻn ghim/ đẻn đầu nhỏ), - Thalassephina viperina (Đẻn lục) Bộ phận sử dụng: Thịt : Hải xà nhục Mật : Hải xà đởm - Máu : Hải xà huyết Thịt + xương: Đẻn biển Tính vị quy kinh: Đẻn biển vị mặn tính ấm, Quy kinh can thận Tác dụng: khu phong trừ thấp, bổ can thận Ứng dụng lâm sàng: thường sử dụng để điều trị đau nhức xương khớp viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp ngoại vi, thối hóa cột sống, đau thần kinh tọa, viêm dây thần kinh…Ngoài theo kinh nghiệm dân gian Đẻn biển sử dụng với tác dụng tăng cường sinh lực cho nam giới, điều trị vô sinh muộn, nhiên chưa có tài liệu - cơng trình nghiên cứu mơ tả tác dụng Liều lượng - cách sử dụng: 8-12g, ngâm rượu, tán bột khơ uống Mẫu Lệ nhục Tên khác: Hào sơn, Lệ hoàng, Hào phủ Bộ phận sử dụng: thịt hầu Tính vị quy kinh: Tính ơn(1), vị khơng độc Tác dụng: Tư âm lợi thủy, hóa đàm nhuyễn kiên Ứng dụng lâm sàng: điều trị chứng ngủ, phiền khát (đái tháo đường, uống rượu gây ra) , người suy nhược thể, Theo dược tính nam có ghi: thịt hàu nướng ăn vào có thẻ làm da dẻ mịn màng, nhan sắc - xinh tươi, vẻ người đẹp đẽ Liều lượng – cách sử dụng: (1) Trong “Trung dược đại từ điển” Mẫu lệ nhục tính bình 3 Mẫu Lệ (Ostrea sp) - Tên khác: Mẫu cáp, lệ cáp, cổ bi, hào, tản mẫu lệ, đoạn mẫu - lệ, vỏ hàu, vỏ hà… Bộ phận sử dụng: vỏ, dùng sống nung lên dùng Tính vị quy kinh: Tính bình, lạnh Vị mặn, sáp Quy - kinh can, đởm, thận Tác dụng: ích âm, tiềm dương, hóa đàm, nhuyễn kiên Ứng dụng lâm sàng: dùng sống chữa chứng nhiều mồ hơi, nóng nhức xương, tràng nhạc… Nung lên dùng chữa chứng di tinh, mộng tinh, đới hạ, tiêu chảy, Mẫu Lệ cịn dùng viêm lốt dày tá tràng (thể cường toan, điều giải thích thành phần mẫu lệ chủ yếu canxi carbonat có khả trung hịa - - dịch vị) Liều lượng- cách sử dụng: 12-40g Kiêng kỵ: tiêu chảy hàn, âm hư khơng có hỏa vượng Bài thuốc: Mẫu Lệ Hoàn, Kim Tỏa Cố Tinh Hoàn, Mẫu Lệ Tán Cách bào chế: có ba cách chế sau (1) Cho vào nồi đất trét kín, nung chin đỏ được, đem tán bột mịn (2) Phủ lớp than củi nung đến hầu bóp mềm, vụn gắp tán bột mịn (3) Có thể tẩm giấm để tăng quy kinh can, điều trị bệnh liên quan tới tạng can, tỷ lệ 100ml giấm/1kg bột sau nung, tán mịn Thành phần hóa học tác dụng dược lý: Sinh mẫu lệ chứa thành phần chủ yếu canxi carbonat, canxi photphat magie, nhôm, oxit sắt, silic, kẽm lượng nhỏ chất hữu (các acid amin) Sau nung thành phần hữu bị phân hủy Văn cáp (meretrix merretrix lusoria Gmalin) - Tên khác: - Bộ phận sử dụng: vỏ ngao, hến, vỏ hình quạt bên vỏ trắng, bên ngồi có - văn hoa, rắn tốt, mềm bở mục xấu Tính vị quy kinh: Vị mặn tính bình quy kinh phế thận Tác dụng: nhiệt lợi thấp tán uất kết Ứng dụng lâm sang: Trị ho hen, tràng nhạc, đàm kết , tiểu tiện ít, bang huyết bạch đới Liều lượng: 8-16g, sử dụng hịa tan lấy nước, bỏ cặn Kiêng kỵ: người tỳ vị hư hàn không nên dùng Cách bào chế: (1) Rửa cọ sạch, để cho vào nồi đất nóng rang lên đến chuyển màu trắng, thời gian thường đồng hồ, bóp thấy vỡ mịn khí gọi cáp phấn (2) Cho vào nồi đất chát kín nung bóp thấy vỡ vụn được, cịn xanh sống Hải Sâm (Stichopus japomocus Selenka) - Tên khác: Đỉa biển, đồm độp - Bộ phận sử dụng: Nguyên bỏ ruột(1) Tính vị quy kinh: Vị ngọt, mặn Tính ơn Quy kinh thận Tác dụng: bổ thận tinh, tráng dương sát trùng Ứng dụng lâm sàng: Chủ yếu dùng làm thực phẩm cao cấp bồi dưỡng (2) (tính chất bổ khơng nhân sâm nên gọi hải sâm) nên sử dụng trường hợp suy nhược thể, suy nhược thần kinh, thiếu máu, di tinh, đau lưng (thể thận hư theo YHCT) Ngồi - cịn chữa viêm phế quản, mụn nhọt, lỵ, xơ vữa động mạch Thành phần hóa học tác dụng dược lý: Protein (21,45%), loại acid amin, lipid Vitamin B1,B2, PP, E nguyên tố vi lượng Zn, I, Ca… Có giá trị dinh dưỡng cao, bổ xung nguyên tố vi lượng cho tổng hợp hormone testosterol, tạo mơi trường thích hợp cho - tinh trùng tồn khỏe mạnh Liều lượng: 12-20g/ngày lên đến 40g, tán bột, uống với nước rượu trắng Bài ví dụ: Tán bột làm hồn nấu cao, ngâm rượu( thường ngâm với rắn hổ mang, cạp nia cạp nong rắn ráo) (1) Hiện ruột hải sâm chứng minh có nguồn dinh dưỡng cao sử dụng (2) Hải sâm cát, Hải sâm gai dài, Hải sâm gai lớn loại hải sâm có giá trị dinh dưỡng cao Hải tảo (Sargassum Fusiforme) Tên khác: Rong biển, rau mã vĩ, rong mơ, đạm hải tảo Bộ phận sử dụng: toàn Tính vị - quy kinh: Vị mặn, tính hàn Quy kinh vị, can, thận Công dụng: Nhuyễn kiên tán kết, tiêu đờm lợi thủy Ứng dụng lâm sàng: + Trị bướu cổ, tràng nhạc, phù thũng + Trị chứng trúng phong liệt nửa người (tai biến mạch máu não gây liệt nửa người) - Liều lượng: 8-12g - Kiêng kỵ: Người tỳ vị hư hàn, có thấp trệ không nên dùng - Tương kỵ: Phản cam thảo - Bài thuốc: Hải Tảo Tửu, Hoàn Rong Mơ, Hải Tảo Ngọc Hồ Thang Côn Bố (Thallus Alg) - Tên khác: Côn bố, đạm côn bố, hải đới, nga chưởng Thái - Bộ phận sử dụng: tồn - Tính vị - quy kinh: Vị mặn, tính hàn Quy kinh can, vị, thận - Tác dụng: Nhuyễn kiên tán kết, lợi thủy - - Ứng dụng lâm sàng: chủ trị chứng bướu cổ, tràng nhạc, thủy thũng, cách nghẹn Ngồi - cịn dùng số trường hợp viêm phế quản mãn tính, hen… Liều lượng: 8-12g Kiêng kỵ: Người tỳ vị hư hàn không nên dùng Bài thuốc: Côn Bố Tán chủ trị chứng bướu cổ Chú ý: Hải tảo Côn bố hai vị có tính vị cơng dụng tương tự nhau, Cơn bố có tác dụng lợi thủy mạnh hơn, hạ khí nhanh dùng kéo dài làm thể gầy 8 Hải Triết Bì - Tên khác: Hải triết, hải trá, xư bồ ngư, hồng triết … - Bộ phận sử dụng: sứa có tên khoa học Rhopilema - esculenta Kishinouye, thuộc họ Sứa rô Vòi miệng, tua miệng gọi Hải Triết Đầu Phần thân hình bán cầu phía gọi Hải Triết Bì Tính vị quy kinh: Vị mặn chát, tính ơn Quy kinh can thận Tác dụng: nhiệt hóa đàm tiêu tích, nhuận tràng, - giáng áp(1) Ứng dụng lâm sàng: Dùng trường hợp viêm phế quản, viêm họng, hen, viêm loét dày tá tràng, tăng huyết áp, ngồi cịn có tác dụng chóng liền sẹo, nâng cao thể trạng - Liều lượng- cách dùng: 40-120g - Bài thuốc ví dụ: Tuyết Canh Thang Hải Hà - Tên khác: Tôm biển - Bộ phận sử dụng: Tơm biển - Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính lạnh(2) Quy kinh tâm, can, - thận Tác dụng: Bổ thận tráng dương, thông sữa, giải độc Ứng dụng lâm sàng: Thường dùng điều trị chứng rối loạn cương dương (thận khí hư dương luy theo YHCT) Ngồi cịn thực phẩm bổ dưỡng, chữa bệnh da lở - ngứa chảy nước, tắc sữa Liều lượng – cách dùng: 20-40g, chế với rượu Kiêng kỵ: Hỏa thịnh, người địa dị ứng không nên dùng Trong thời gian cho bú, người - xuất ban chẩn không nên dùng Bài thuốc ví dụ: Hải Hà Tán (1) Hồng nghĩa giác tư y thư(trg-38)p: Thủy mẫu có tác dụng tiêu máu ứ, chữa đơn độc trẻ, đàn bà hư lao bạch đới (2) Theo sách Tuệ Tĩnh Toàn Tập, Hải Hà có vị ngọt, tính bình Bản Thảo Cương Mục ghi Hải Hà có vị tính ấm 10 - Ô Tặc Cốt (Sepia esculenta Hoyle) Tên khác: Ô trắc cốt, hải phiêu tiêu, mặc ngư cốt… Bộ phận sử dụng: Mai mực Tính vị quy kinh: Vị mặn, tính ơn Quy kinh can, thận Tác dụng: Thu liễm, huyết thông kinh Ứng dụng lâm sàng: Chữa thổ huyết, rong kinh, băng huyết, chảy máu cam, khí hư màu đỏ (xích bạch đới hạ) Ngồi dùng điều trị viêm - loét dày tá tràng, di tinh mộng tinh Thành phần tác dụng dược lý: Thành phần hóa học 87,3% đến 91,75% canxi cacbonat, chitin Ngồi ra, cịn chứa nhiều nguyên tố vi lượng, có lượng lớn canxi, lượng nhỏ natri, stronti, magiê, sắt, lượng nhỏ silic, nhôm, titan, mangan, bari, đồng Tác dụng dược lý: Chống loét dày tá tràng, khối u Canxi cacbonat chứa trung hòa axit dày, thay đổi độ pH dày, làm giảm hoạt động pepsin, thúc đẩy việc chữa lành vết loét; Sau chitin chứa phản ứng với chất hữu dày dày, tạo thành lớp bảo vệ bề mặt ổ loét sau thúc đẩy đơng máu - Liều lượng: 6-12g - Kiêng kỵ: Người âm hư, nhiệt thịnh khơng nên dùng - Tương kỵ: Ghét bạch cập, bạch liễm, phụ tử - Bài thuốc ví dụ: Ơ Bối Tán, A Giao Hồn, Thanh Đới Thang, Bình Vị Nam… 11 Thạch Quyết Minh (Concha Haliotidis) - Tên khác: Hải bạc xác, Chu tử phòng, Chân hải quyết, - Cửu khổng hoa… Bộ phận sử dụng: Vỏ Bào ngư đáy biển có nhiều loại: H.gigantea Gmelin, H.Ovina Gmelin, H.diversicor Reeve Vỏ có đến 13 lỗ, thường lỗ Ngồi vỏ sắc nâu xanh tía, bên trơn nhống nhiều màu sắc xà cừ, - khô nguyên vỏ, dày, khơng mùi tốt Tính vị quy kinh: Vị mặn, tính bình Quy kinh can, phế Tác dụng: Bình can tiềm dương, nhiệt, thơng ngũ lâm Nếu dùng sống tác dụng - bình can tiềm dương mạnh, can hỏa lớn Nếu dùng nung tác dụng tiềm dương chậm Ứng dụng lâm sàng: Chữa chứng đâu đầu, hoa mắt chóng mặt can hỏa vượng, quáng gà, viêm loét dày tá tràng (thể cường toan) cầm máu - Liều lượng – cách dùng: 4-8g dùng dạng tán bột, 20-40g dùng dạng thuốc săc - Kiêng kỵ: Người tỳ vị hư hàn, khơng phải thực nhiệt cấm dùng - Bài thuốc ví dụ: Thạch Quyết Minh Tán, A Giao Kê Tử Hoàng Thang 12 Hải Mã (Hippocampus) - Tên khác: Cá ngựa, Hải long, Thủy mã - Bộ phận sử dụng: Toàn cá ngựa (bỏ ruột) phơi sấy khơ - Tính vị quy kinh: Vị ngọt, mặn, tính ơn Quy kinh phế, thận - Tác dụng: Tráng dương, ấm thủy, bổ khí huyết - Ứng dụng lâm sàng: Rối loạn cương dương, suy nhược thần kinh, suy nhược thể, phụ nữ - đẻ khó Liều lượng – cách dùng: 4-12g, dùng dạng thuốc bột hồn, ngâm rượu Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai khơng dùng Bài thuốc ví dụ: Hải Lộc Tán, Hải Mã Tán Nhân sâm xem bảo vật vùng đất phương Bắc cá ngựa bảo vật vùng biển phương Nam, nên cổ nhân có câu “Bắc địa nhân sâm, Nam phương hải mã” 13 Đồi Mồi (Carapax Eretmochelytis) - Tên khác: Văn giáp, Đại mại, Đại mạo… - Bộ phận sử dụng: Vảy rùa biển thuộc họ Vích (Cheloniidae) Thịt gọi Đồi mồi nhục, máu - gọi Đồi mồi huyết Tính vị quy kinh: Tính hàn, vị cam, không độc Quy - kinh tâm can(1) Tác dụng: Thanh nhiệt giải độc(2) an thần Ứng dụng lâm sàng: Dùng chữa bệnh mê sảng, sốt cao - kinh giản (co giật), ung nhọt sưng tấy Liều lượng- cách dùng: 4-8g, dùng tán bột dạng thuốc thang Kiêng kỵ: Không phải thực nhiệt không nên dùng Bài thuốc ví dụ: + Sinh đồi mồi, Sinh tê giác thứ đem mài với nước, hòa hâm nóng uống, dùng để điều trị chứng dịch lệ (như đậu mùa,cúm) + Chí Bảo Đơn Chú ý : Đồi Mồi có nguy tuyệt chủng, Cơng ước thương mại quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) cấm săn bắt thương mại sản phẩm từ đồi mồi mục đích 14 - Sao biển Tên khác: Bộ phận sử dụng: tồn biển Tính vị quy kinh: Vị mặn tính bình Quy kinh(3) Tác dụng: nhuyễn kiên tán kết, giải độc, hòa vị thống Ứng dụng lâm sàng(4): điều trị bướu cổ, tràng nhạc, viêm loét dày tá tràng (thể cường - toan), nâng cao thể trạng (dùng cho bệnh nhân bệnh mãn tính suy kiệt) Liều lượng – cách dùng: thuốc thang 20-30g/ngày Tán bột 3g/ngày, ngâm rượu Bài thc ví dụ: Viêm loét dày thể cường toan dùng tán bột , lần thìa cà phê, ngày lần (1) Tính vị Đồi Mồi thấy sách Khai Bảo Bản Thảo (khoảng năm 974 sau cơng ngun) (2) Dược Tính Chỉ Nam có ghi Đồi Mồi giải thứ thuốc độc chứng huyết nhiệt, ngồi cịn định n huyết, bình thần (3) Chưa có tài liệu xác định quy kinh Sao biển (4) Theo Gs.Ts.Phạm Xuân Sinh: Trong thành phần chứa hợp chất steroid, có tác dụng chống viêm, giảm đau Từ Sao biển, người ta chiết chất kích thích tính miễn dịch, có tác dụng chống ung thư bệnh viêm nhiễm Sao biển dùng làm thuốc bổ cho người yếu mệt, ốm dậy, phụ nữ sau đẻ, trẻ em chậm lớn, trị bệnh đau xương khớp, đau dây thần kinh ngoại biên Có thể dùng dạng canh thang, thuốc bột (cho vào cháo), thuốc rượu 15 - Long Duyên Hương Tên khác: Mạt hương kinh, Long tiết, Kinh Phẩn, rãi rồng Bộ phận sử dụng: chất tiết hệ tiêu hóa loại cá nhà tang Tính chất tanh, vị cam tính sáp Công dụng: thông lợi huyết mạch, tráng dương đạo, bổ ích tinh tủy, chữa người thần kinh suy yếu ( âm nuy) 16 Hải long( Syngnathoides biaculeatus Bloch, Syngnathus acus L., Solenograthus hardwichii Gray., họ Hải long (Syngnathidae) ) - Tên khác: Rồng biển, cá ống - Vị mặn tính ơn qui kinh thận - Tác dụng: Bổ thận tráng dương, nhuyễn kiên tán kết 17 Yến khòa - Tên khác: tổ yến, long nha yến, quan yến, thượng quan yến - Bộ phận sử dụng: tổ yến, có ba thứ: thứ đen xấu, thứ đỏ khó kiếm, thứ thường kiếm màu trắng 18 Ngọa Lăng Tử (瓦 瓦 瓦) - Tên khác: Ngõa lăng xác - Bộ phận sử dụng: Vỏ sị - Vị mặn tính bình quy kinh can phế vị - Tác dụng: Hóa đàm tiêu tích - ứng dụng lâm sang: dùng bướu cổ ,bướu gà, di tinh di niệu, hạch viêm 19 Hải Phuc Thạch (瓦 瓦 瓦) - Tên khác: Thủy hoa (Thập di), Dương đỗ thạch, Hải nam thạch, Ngọc chi chi (Hòa Hán - dược khảo), Phù thạch, Phù hải Bộ phận sử dụng: Khối xương, đá vôi thạchSan hô, San hô sừng, Đá bọt biển Vị mặn, Tính lạnh, quy kinh phế Tác dụng: Thanh phế giáng hỏa, tiêu tích khối, hóa đàm Chủ trị: Trị ho đàm dãi, tràng nhạc, lao hạch, bướu cổ Liều dùng: 3-9g Thường dùng hoàn tán Cách bào chế: tán nhỏ dùng sống nung thủy phi Bài thuốc ví dụ: trích Đan Khê Tâm Pháp: Trị ho đàm huyết, dùng Thanh đại, Qua lâu nhân, Hải phù thạch, Sơn chi tử, Kha tử nhục Tán bột trộn mật ngậm III BÀI THUỐC CỐ XUNG THANG - Ô tặc cốt 12g Sơn thù 24g Long cốt 24g Sinh hoàng kỳ 18g Bạch truật 30g Mẫu lệ 24 Bạch thược 12g Tông lư thán 6g Ngũ bội tử 1,5g Thiến thảo 9g Tác dụng: Cố xung nhiếp huyết, kiện tỳ dưỡng can Ứng dụng lâm sàng: Rong kinh, rong huyết, sau đẻ máu nhiều Gia giảm: Nếu bệnh nhân da xanh, người lạnh, mạch nhỏ gia thêm nhân sâm, phụ tử để ích khí bổ dương Nếu sau giận giữ can khí bốc mạnh gây băng huyết gia Sài Hồ 6g, thiên ma 12g, câu đằng 10g - Kiêng kỵ: Nếu huyết nhiệt vong hành gây rong kinh khơng dùng MẪU LỆ TÁN - Mẫu Lệ 30g Hoàng Kỳ 30g Ma hoàng 30g Tác dụng: cố biểu liễm hãn - Ứng dụng: điều trị triệu chứng tự mồ hôi (tự hãn) mồ hôi trộm (đạo hãn) KIM TỎA CỐ TINH HOÀN 60g 60g Sa uyển tử Kiếm thực 60g 60g Liên tu Long cốt - Liên nhục 30g Mẫu Lệ 30g Làm thành bột mịn, vê thành hoàn, lần dùng 9g ngày dùng 2-3 lần, uống lúc đói Tác dụng: cố thận sáp tinh ứng dụng: chữa chứng di tinh hoạt tinh HẢI HÀ TÁN - - Hải hà 500g Dâm dương hoắc 200g Hồ đào nhân 30g Rượu trắng 250ml Tác dụng: Ích âm cường dương Ứng dụng lâm sàng: chủ trị chứng rối loạn cương dương Gia giảm: Thể trạng suy kiệt gia kỷ tử, Đương quy để dưỡng huyết, điền tinh Người mệt mỏi nhiều gia nhân sâm Kiêng kỵ: người tỳ vị hư hàn Bài Thuốc Kinh Nghiệm Trị Viêm Da Hải tảo 16g Hạ khô thảo 8g Liên kiều 12g Nga truật 8g Ngưu bàng tử 8g Tam lăng 4g Cơn bố 8g Trần bì 2g Bán hạ 2g - Cách dùng: dạng thuốc sắc Tác dụng: khu phong nhiệt Ứng dụng lâm sàng: viêm da địa, viêm da dị ứng HẢI LỘC TÁN Hải mã 10g Hồng sâm 10g Lộc nhung 10g Nhục quế 3g Cách dùng: dạng tán, ngày uống 15-20g Tác dụng: bổ thận cố tinh Ứng dụng lâm sàng: Dùng điều trị chứng suy sinh dục TUYẾT CANH THANG Hải Triết Bột tề - 40g Cách dùng: sắc canh uống Tác dụng: Thanh nhiệt hóa đờm tán kết, nhuận tràng Ứng dụng lâm sàng: điều trị táo bón cho trẻ em người già Ngồi dùng điều trị trường hợp ho khạc đờm dính, tăng huyết áp, ăn trướng bụng chậm tiêu A GIAO KÊ TỬ HOÀNG THANG A giao 16g Sinh mẫu lệ 12g Bạch thược 12g Phục thần 8g Câu đằng 12g Sinh địa 12g Kê tử hoàng Thạch minh 12g La thạch đằng 8g - Cách dùng: Các vị sắc xong, bắc xuống cho Kê tử hồng vào hịa tan uống - Tác dụng: Tư âm bình can tức phong - Ứng dụng lâm sàng: trị chứng co giật, gân co cứng, đau đầu chóng mặt, run giật Kinh nghiệm dân gian Hải long A giao Sắc uống 16g 12g Đại táo Cam thảo 12g 04g - Chữa đau lưng, mỏi gối, người nóng nhiều mồ (do thận âm hư) Bình Vị Nam Thành phần: Muối nhơm kép Carbonate Ô tặc cốt Cam thảo IV Cà độc dược) Ngải tượng Tá dược Magnesi carbonat Bài tập lượng giá Câu Bộ phận sử dụng vị thuốc “Mẫu lệ” là? a) Vỏ hà, hàu c) Mai rùa biển b Vỏ sò d) Vỏ trai biển ) Câu Vị thuốc sau vị thuốc có nguồn gốc từ dược liệu biển? a) Hải triết c) Hải kim sa b Hải tảo d) Biển súc ) Câu Vị thuốc sau có “Cố xung thang”? a) Ô tặc cốt c) Hải sâm b Hải triết d) Côn bố ) Câu Bài “ Hải lộc tán” ứng dụng để điều trị chứng sau đây? a) Basedow c) Di tinh b Viêm loét dày tá tràng d) Co giật ) Câu Đẻn biển ứng dụng lâm sàng để điều trị chứng? a) Thối hóa khớp b Dị ứng ) c) d) Di tinh Viêm loét dày tá tràng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đông Dược Học Thiết Yếu, nxb Mũi Cà Mau - Trung Ương Hội Y Cổ Truyền Việt Nam, người dịch Lương y Trần Văn Quảng, 1995 Phương Pháp Bào Chế Và Sử Dụng Đông Dược, ncb Y Học – Viện Y Học Cổ Truyền Việt Nam, 2007 Dược Tính Chỉ Nam, tác giả Nguyễn Văn Minh, 1970 Thuốc Nam Thuốc Bắc phương thuốc chữa bệnh, nxb khoa học kỹ thuật, tác giả DS Tào Duy Cần Cây Thuốc Động Vật làm thuốc Việt Nam, nxb NXB Khoa học Kỹ thuật, tác giả Đỗ Duy Bích Viện Dược Liệu Tuyển Tập Y Án Hay, nxb Đồng Nai, tác giả Hoàng Duy Tân, Trần Văn Nhủ, 1993 Thuốc Nam Châm Cứu (phần Dược), nxb Y Học Thể Dục Thể Thao, 9, 1967 Hồng Nghĩa Giác Tư Y Thư, tác giả Tuệ Tĩnh, nxb Y Học 1987 ... cốt Cam thảo IV Cà độc dược) Ngải tượng Tá dược Magnesi carbonat Bài tập lượng giá Câu Bộ phận sử dụng vị thuốc “Mẫu lệ” là? a) Vỏ hà, hàu c) Mai rùa biển b Vỏ sò d) Vỏ trai biển ) Câu Vị thuốc... b Vỏ sò d) Vỏ trai biển ) Câu Vị thuốc sau vị thuốc có nguồn gốc từ dược liệu biển? a) Hải triết c) Hải kim sa b Hải tảo d) Biển súc ) Câu Vị thuốc sau có “Cố xung thang”? a) Ô tặc cốt c) Hải...II CÁC VỊ THUỐC Đẻn Biển - Tên khác: rắn biển, đẻn, hèo Một số loại đèn biển sử dụng: Lapemis hardwickii (Đẻn cơm), Hidroiphis cyanocinetus (Đẻn

Ngày đăng: 07/08/2022, 19:51

w