Bài tập số 1 A (đang có vợ) và B (đang có chồng) là hai người cùng xã quen biết nhau rồi có quan hệ ngoại tình Việc ngoại tình của A và B bị C (chồng của B phát hiện) Vì muốn được tự do quan hệ, chung.
Bài tập số 1: A (đang có vợ) B (đang có chồng) hai người xã quen biết có quan hệ ngoại tình Việc ngoại tình A B bị C (chồng B phát hiện) Vì muốn tự quan hệ, chung sống với nhau, B bàn với A tìm cách giết C B báo cho A biết thời gian, đoạn đường C qua vào sáng sớm ngày để A thực việc giết C Sau giết C, A lấy nạn nhân số tiền 1,5 triệu đồng xe máy (trị giá 10 triệu đồng) A bị tòa án kết án tội giết người theo khoản Điều 123 BLHS tội cướp tài sản theo khoản Điều 168 BLHS Câu hỏi/Yêu cầu: Tội cướp tài sản mà A thực tình nêu thuộc loại tội theo phân loại tội phạm Điều BLHS? (1,5 điểm) Tội giết người tội cướp tài sản mà A thực tình nêu thuộc cấu thành tội phạm hay cấu thành tội phạm tăng nặng? (2 điểm) B có bị coi đồng phạm với A tội cướp tài sản tình không? Tại sao? (1,5 điểm) Trường hợp A vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS (chưa xóa án tích) lại phạm tội tình nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (2 điểm) A MỞ ĐẦU Hiện Việt Nam, vấn đề ngoại tình vấn đề phổ biến nhức nhối xã hội Hành vi ngoại tình không vi phạm quy định pháp luật hôn nhân gia đình, mà kèm theo dẫn đến hành vi gây vi phạm pháp luật hình sự, gây nguy hiểm cho xã hội phát sinh từ việc ngoại tình Do em xin chọn đề số làm tập học kì mơn luật hình để phân tích rõ vấn đề B NỘI DUNG 1.Tội cướp tài sản mà A thực tình nêu thuộc loại tội theo phân loại tội phạm Điều BLHS? Luật Hình quy định Tội phạm, tội phạm phải hành vi gây nguy hiểm cho xã hội dù cố ý vô ý xâm phạm đến mối quan hệ Luật Hình bảo vệ, mối quan hệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, … Chủ thể thực tội phạm người có lực hành vi dân pháp nhân thương mại Tùy vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội, mà tội phạm chia làm loại theo điều Bộ luật hình 2015: Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành bốn loại sau đây: a) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; b) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù; c) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù; d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Như vậy, để phân loại tội phạm dựa tính chất nguy hiểm, mức độ gây nguy hiểm cho xã hội cụ thể hơn, người ta dựa vào khung hình phạt tội mà nhìn nhận thuộc loại tội phạm Tội cướp tài sản mà A thực tình nêu thuộc loại tội phạm nghiêm trọng theo khoản Điều 168 Bộ luật hình 2015 quy định: “ Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 đến 10 năm.” Điểm c khoản Điều luật hình 2015 quy định: “ tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm tù đến 15 năm tù.” Như vậy, mức cao khung hình phạt quy định khoản điều 168 10 năm tù, tội cướp tài sản mà A thực thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Tội giết người tội cướp tài sản mà A thực tình nêu thuộc cấu thành tội phạm hay cấu thành tội phạm tăng nặng? - Tội giết người mà A thực cấu thành tội phạm tăng nặng + Cấu thành tội phạm tăng nặng cấu thành tội phạm mà ngồi dấu hiệu định tội cịn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên cách đáng kể so với trường hợp bình thường + Khoản điều 123 Bộ luật hình quy định tội giết người: “ Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 đến 20 năm, tù chung thân tử hình.” Điểm q khoản Điều 123 quy định: “Vì động đê hèn” Động đê hèn trường hợp giết người lí như: giết vợ chồng để lấy vợ chồng khác, giết vợ để lấy chồng giết chồng để lấy vợ nạn nhân; giết chủ nợ để trốn nợ; giết người ân nhân mình… Ngồi trường hợp nêu trên, thực tiễn xét xử coi trường hợp khơng giết người muốn giết mà giết người thân họ giết người động đề hèn.1 Trong trường hợp trên, A giết C chồng B để tự chung sống với B, thuộc trường hợp giết chồng người khác để lấy vợ nạn nhân, động đê hèn Vì vậy, tội giết người mà A thực cấu thành tội phạm tăng nặng - Tội cướp tài sản mà A thực tình nêu cấu thành tội phạm : + Cấu thành tội phạm cấu thành phạm có dấu hiệu định tội- mơ tả tội phạm cho phép phân biệt tội phạm với tội phạm khác nhưn với trương hợp chưa phải tội phạm + A bị kết án theo theo khoản Điều 168 Bộ luật hình 2015: “ Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 đến 10 năm.” Như nêu dấu hiệu mặt khách quan hành vi tội cướp tài sản, để phân biệt hành vi cướp tài sản với hành vi vi phạm khác mà khơng có thêm dấu hiệu phản ánh mức độ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Như , tội cướp tài sản mà A thực cấu thành tội phạm Bình luận tội giết người luật hình 2015, tạp chí kiểm sát online B có bị coi đồng phạm với A tội cướp tài sản tình không? Tại sao? + Khái niệm đồng phạm theo khoản điều 17 Bộ luật hình 2015 quy định đồng phạm: “ Đồng phạm trường hợp từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm” + Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Muốn xác định vụ án xảy đồng phạm phải dựa vào khách quan chủ quan B không đồng phạm với A tội cướp tài sản tình không thỏa mãn dấu hiệu sau người đồng phạm: - Về mặt khách quan Đồng phạm đòi hỏi phải có người trở lên, người phải có đủ điều kiện chủ thể phạm tội: Là người có đủ khả nhận thức khả điều khiển hành vi, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình Hơn nữa, hành vi người tham gia phải có liên kết thống với coi đồng phạm, biểu qua: Hành vi người phải tiền đề cho hành vi người khác; Hành vi người phải có mối quan hệ nhân với việc thực tội phạm chung hậu tội phạm chung + Đồng phạm người phải tham gia vào tội phạm với bốn hành vi sau: Hành vi thực tội phạm: thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm Ở trường hợp trên, B không thực hành vi mô tả Điều 168 tội cướp tài sản Nên trường hợp không thỏa mãn Hành vi tổ chức thực tội phạm: tổ chức thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm Do B không tổ chức cho A thực hành vi cướp tài sản , nên không coi đồng phạm Hành vi xúi giục người khác thực tội phạm: xúi giục người khác thực hành vi mơ tả cấu thành tội phạm Tình trên, B khơng có hành vi xúi giục A thực hành vi cướp tài sản anh C, nên B người xúi giục Hành vi giúp sức người khác thực tội phạm: giúp sức người khác thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm Nhưng B giúp sức cho A giết C không giúp sức cho C hành vi cướp tài sản C nên C người giúp sức - Về mặt chủ quan: Mặt chủ quan đồng phạm thể 02 yếu tố: lỗi mục đích tội phạm + Dấu hiệu lỗi: Về mặt lí trí: người biết hành vi gây nguy hiểm cho xã hội hành vi người thực khác gây nguy hiểm cho xã hội Nếu biết có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mà hành vi người thực gây nguy hiểm cho xã hội giống chưa thỏa mãn dấu hiệu có lỗi đồng phạm Mỗi người đồng phạm phải thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi tội phạm chung mà họ thực Về ý chí: Các đồng phạm mong muốn có hoạt động chung, mong muốn để mặc cho hậu xảy B A có hành vi cướp tài sản C khơng mong muốn hậu xảy + Dấu hiệu mục đích phạm tội: Nếu mục đích dấu hiệu bắt buộc đồng phạm mục đích hay chấp nhận mục đích Nếu mục đích khơng dấu hiệu bắt buộc khơng cần đặt có mục đích hay khơng Ở đây, B khơng có bàn bạc trước với A cướp tài sản C sau giết C, B khơng mục đích với A Như vậy, trường hợp trên, B đồng phạm với A tội cướp tài sản Trường hợp A vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS (chưa xóa án tích) lại phạm tội tình nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? - Trước hết, phải hiểu tái phạm tái phạm nguy hiểm: Căn theo điều 53 Bộ luật hình 2015 tái phạm, tái phạm nguy hiểm Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý Như vậy, để xem xét người phạm tội có coi tái phạm hay dựa dấu hiệu sau: - Thứ nhất, trước thực hành vi phạm tội người bị kết án tội không phụ thuộc vào loại tội hay dấu hiệu lỗi - Thứ hai, người phạm tội bị kết án chưa xóa án tích - Thứ ba, người phạm tội thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vơ ý Điều có nghĩa là, phạm tội (loại tội nghiêm trọng, nghiêm trọng) với lỗi vơ ý khơng coi tái phạm Thứ hai, tái phạm nguy hiểm: Tái phạm nguy hiểm coi dạng đặc biệt hành vi tái phạm, thuộc trường hợp sau xác định tái phạm nguy hiểm: - Người bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trước lỗi cố ý chưa xóa án tích lại phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng với lỗi cố ý coi tái phạm nguy hiểm - Người bị kết án lần tội danh nào, lần kết án thứ người bị áp dụng tình tiết tái phạm mà hành vi phạm tội chưa xóa án tích lại phạm tội lỗi cố ý xác định tái phạm nguy hiểm Theo khoản Điều 173 tội trộm cắp tài sản: “ phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt từ 02 đến 07 năm”, vậy, mức cao khung hình phạt năm, nên thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Giả sử A vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS (chưa xóa án tích), sau A thực hành vi giết C trường hợp tái phạm vì: + Thứ nhất, A bị kết án tội phạm nghiêm trọng tội nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng cố ý + Thứ hai, A chưa xóa án tích + Thứ ba, tội A phạm tội nghiêm trọng cố ý Hành vi cướp tài sản mà A thực tái phạm có dấu hiệu tái phạm: + Thứ nhất, A bị kết án tội phạm nghiêm trọng tội nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng cố ý + Thứ hai, A chưa xóa án tích + Thứ ba, A phạm tội cướp tài sản theo khoản điều 168 thuộc loại tội phạm nghiêm trọng ( mức cao khung hình phạt quy định khoản năm ) Tóm lại, hai trường hợp tái phạm C KẾT LUẬN Như vậy, tình trên, B ngoại tình với A muốn tự quan hệ, chung sống với nên A B hợp tác giết anh C chồng B Sau thực hành vi giết anh C, B cướp tài sản nạn nhân A đồng phạm với B tội giết người, không đồng phạm với B tội cướp tài sản Hành vi hai đối tượng A B Tòa án đưa xét xử, xử lí nghiêm minh, khách quan nhằm bảo đảm trất tự an tồn xã hội, lợi ích chúng cộng đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình 2015 (sửa đối 2017) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, ( phần chung ), Nxb CAND, Hà Nội, 2016 GS.TS.Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học luật Hình năm 2015 ( phần chung), Nxb Tư pháp Phạm Văn Tỉnh, Bàn thêm tái phạm, tái phạm nguy hiểm, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10/2016, tr 42 - 46 TS Trần Văn Biên, TS Đinh Thế Hưng, Bình luận khoa học luật Hình năm 2015, Nxb Thế giới https://kiemsat.vn/binh-luan-toi-giet-nguoi-theo-blhsnam-2015-50490.html ( 1/6/2020) 10 ... Bộ luật Hình 2 015 (sửa đối 2 017 ) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, ( phần chung ), Nxb CAND, Hà Nội, 2 016 GS.TS.Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học luật Hình năm 2 015 ... pháp luật hôn nhân gia đình, mà kèm theo dẫn đến hành vi gây vi phạm pháp luật hình sự, gây nguy hiểm cho xã hội phát sinh từ việc ngoại tình Do em xin chọn đề số làm tập học kì mơn luật hình. .. nước Pháp luật, Số 10 /2 016 , tr 42 - 46 TS Trần Văn Biên, TS Đinh Thế Hưng, Bình luận khoa học luật Hình năm 2 015 , Nxb Thế giới https://kiemsat.vn/binh-luan-toi-giet-nguoi-theo-blhsnam-2 015 -50490.html