ĐỀ 1 Câu 1 (2,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa? Buồn trông ngọn nước mới xa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?Buồn trông nội cỏ rầu rầu. Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 ĐỀ Câu 1: (2,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam, trang 94) a Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích b Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng những từ láy nào ? c Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép điệp từ được sử dụng đoạn trích Câu 2: (3,0 điểm) Trong tác phẩm Dế mèn phưu lưu kí (Tô Hoài), trước chết, nhân vật Dế Choắt đã nói với Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy” Lời trăn trối đó của Dế Choắt khiến em có những suy nghĩ gì về một thói xấu ở một bộ phận không nhỏ người Việt Nam và là vấn đề nóng khiến xã hội quan tâm? Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 Câu 3: (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa thiêng liêng của chiếc lược bằng ngà tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Từ đó, em hãy liên hệ đến một đoạn thơ có cùng chủ đề để làm rõ tình yêu thương của những người cha khắp mọi miền đất nước Hướng dẫn Câu 1: a Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm b Những từ láy được sử dụng đoạn thơ là: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm c Điệp ngữ “buồn trông” được lặp lại lần đoạn thơ B̀n trơng có nghĩa là b̀n nhìn xa, trơng ngóng điều gì vô vọng Điệp ngữ này được kết hợp với những hình ảnh đứng sau nó như: cửa bể, thuyền, cánh buồm, ngọn nước, hoa trôi, cỏ nội, chân mây mặt đất, gió, sóng,… vừa gợi thân phận cô đơn, lênh đênh, trơi dạt dịng đời vơ định, vừa diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng tiến, chồng chất ghê gớm, mãnh liệt Các điệp ngữ kết hợp với từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm tạo nên nhịp điệu ạt của sóng lịng, trầm b̀n, dữ dội, xô nỗi buồn đến tuyệt vọng => Phép điệp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật tạo nhịp điệu cho câu thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc Câu 2: * Nêu vấn đề * Giải thích vấn đề Lời trăn trối của Dế Choắt khiến ta suy nghĩ đến mợt thói xấu của mợt bợ phận không nhỏ của người Việt Nam đó là thói kiêu căng, tự mãn Kiêu căng là tự cho mình người và xem thường người khác một cách lộ liễu Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 Tự mãn tự lấy làm thỏa mãn về những gì mình đạt được mà không cần cố gắng nữa -> Kiêu căng, tự mãn mợt thói xấu, cần phải sửa đổi * Bàn luận vấn đề: Tác hại của kiêu căng và tự mãn: Làm cho người ta tự ảo tưởng về bản thân mình, khơng biết ai, vị trí của ở đâu, khơng cần cớ gắng nữa Người có tính kiêu căng, tự mãn làm người khác xa lánh mình, bản thân bị lập Kiêu căng, tự mãn của người cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội Nguyên nhân của sự kiêu căng, tự mãn: Do quen nghe những lời xu nịnh, tâng bốc Do không chịu xem xét kĩ bản thân những vấn đề xung quanh mình, ln cho bản thân là người tài giỏi Do “ngủ quên chiến thắng”,… Biện pháp khắc phục: Mỗi người cần phải giảm bớt “cái tơi” của cá nhân mình, cần biết lắng nghe chia sẻ nhiều để biết cuộc đời vô cùng, vô tận Mỗi người cần đọc sách, tìm hiểu, mở mang kiến thức để thấy rằng những đã biết chỉ là điều vô nhỏ bé cả đại dương bao la Cần rèn cho mình thói quen suy nghĩ, cân nhắc xem xét về bản thân cũng các nhân tố xung quanh mình để biết mình thế * Liên hệ thân: Em có phải người kiêu căng, tự mãn Câu : Giới thiệu chung Nguyễn Quang Sáng là nhà văn miền Nam, những tác phẩm của ông chủ yếu viết về cuộc sống và người Nam Bộ hai cuộc kháng chiến cũng sau hịa bình Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 Chiếc lược ngà được sáng tác năm 1966 tác giả tham gia chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ Tác phẩm: Ca ngợi tình cha thắm thiết, sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh Từ đó khẳng định tình cảm cha thiêng liêng một giá trị nhân bản sâu sắc Gợi cho người đọc nghĩ tới thấm thía những đau thương, mất mát mà chiến tranh đã gây với người Chiếc lược ngà biểu tượng cao đẹp nhất của tình cha sâu nặng, tình đờng chí, đờng đợi gắn bó Phân tích Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện sự xuất hiện của chiếc lược ngà tác phẩm * Về nội dung Đối với bé Thu: chiếc lược ngà vật báu thiêng liêng, cha để lại cho cô trước mất Để rồi thấy chiếc lược bé Thu ln nhớ về cha trở thành biểu tượng thiêng liêng, bất diệt về tình cha Đồng thời chiếc lược cũng là động lực tiếp thêm sức mạnh cho Thu trở thành giao liên hồn thành nhiệm vụ được giao Đối với ông Sáu: Chiếc lược thể hiện tình yêu thương sâu nặng của ông với bé Thu hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt Cây lược bé Thu dặn ba mua về trước chia tay Đó là mong muốn giản dị, nhỏ bé của cô gái, nó đã thúc giục ông cố công, tỉ mỉ làm chiếc lược ngà để thực hiện mơ ước giản dị của Khi ở chiến khu ông vừa nhớ thương vừa ân hận, day dứt Nhớ lời Thu ông dờn hết tâm trí làm chiếc lược ngà tặng Khi tìm được chiếc ngà, ông cố công, tỉ mẩm mài từng chiếc lược Chính tình yêu đã biến ông từ một người chiến sĩ trở thành một người nghệ sĩ, người nghệ sĩ với một tác phẩm nhất, tác phẩm dạt dào tình yêu thương Nó khơng chỉ chiếc lược xinh xắn mà cịn kết tinh của tình cha thắm thiết sâu nặng, biểu tượng của tình phụ tử bất diệt Mỗi ngắm chiếc lược lịng ơng dịu bớt nỗi ân hận, nỗi nhớ bừng lên khao khát trở về Nhưng khao khát giản dị ấy mãi không trở thành hiện thực Trước lúc từ giã cõi đời ông chỉ đau đáu tâm nguyện phải đưa chiếc lược cho Khơng Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 đủ sức nói điều gì, ánh mắt tha thiết cũng đủ để bác Ba hiểu được tâm nguyện ấy của ông Đó đâu chỉ là hành đợng trao gửi chiếc lược mà cịn sự chuyển giao sự sống, ông Sáu mãi mãi tình yêu thương ông dành cho bé Thu sớng chiếc lược ngà Khơng chỉ vậy, chiếc lược cịn làm ơng vơi bớt phần nỗi ân hận vì đã lỡ đánh Đối với bác Ba: chiếc lược ngà biểu hiện của tình đồng chí đồng đội Bác đã tận tay trao lại kỉ vật của ông Sáu cho bé Thu => Hình ảnh chiếc lược đã góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm: ca ngợi tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh * Về nghệ thuật: chiếc lược ngà giúp mạch truyện phát triển ghép nối hai phần truyện với Liên hệ tác phẩm Nói với Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tình yêu thương được thể hiện đoạn trích => Tình phụ tử tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ và đáng trân trọng Những ông bố dành những tốt đẹp nhất cho đứa của minh Đánh giá chung Chiếc lược ngà biểu tượng nghệ thuật giàu giá trị, ý nghĩa, chứa đựng giá trị tư tưởng đẹp đẽ, giàu tinh thần nhân văn của tác giả Tình phụ tử tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng nhất c̣c đời người Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 ĐỀ Phần I (4 điểm) Một văn bản chương trình Ngữ văn có viết: “Trong thời đại hoàng kim của khoa học , trí tuệ người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh một biện pháp , chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả q trình vĩ đại tớn kém đó của hàng triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó” Câu văn trích từ văn bản nào? Tác giả ai? “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn là việc gì? Tại tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh một biện pháp”ấy? Em hiểu thế về thái độ của tác giả về sự việc trên? Đất nước đã trải qua những năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt đau thương Ngày nay, chiến tranh đã qua, thế hệ niên được sớng hịa bình Bằng hiểu biết về văn bản kiến thức xã hội, em viết một đoạn văn ngắn trình bày về ý nghĩa của c̣c sớng hịa bình Phần II (6 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những đó giờ Sân Lai cách mấy nắng mưa Có gốc tử đã vừa người ôm” (Kiều lầu Ngưng Bích – trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9) Chỉ một thành ngữ đoạn trích giải nghĩa thành ngữ đó Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 Thời gian thực tế mà Kiều xa cha mẹ mình chưa nhiều, tại tác giả lại viết: “Sân Lai cách mấy nắng mưa/ Có gốc tử đã vừa người ơm” Hãy lí giải về cảm nhân của Kiều Dựa vào đoạn trích trên, em viết một đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch khoảng – 10 câu để làm rõ tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều Trong đoạn có sử dụng mợt câu cảm thán thành phần trạng ngữ (Gạch chân thích) Chép lại một bài ca dao em đã được học chương trình Ngữ văn THCS cũng thể hiện tấm lòng hiếu thảo của người đối với cha mẹ Hướng dẫn Phần I (4 điểm) Câu văn trích từ văn bản “Đấu tranh cho mợt thế giới hịa bình” (0,25 điểm) Tác giả G Mác-két (0,25 điểm) “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn là chiến tranh hạt nhân (0,5 điểm) Tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh mợt biện phá” ấy biện pháp hạt nhân mà người phát minh hiểm họa khôn lường ảnh hưởng, đe dọa trực tiếp tới c̣c sớng hịa bình của tồn thế giới (0,5 điểm) Tác giả thế hiện thái độ phản đối gay gắt đối với vấn đề này (0,5 điểm) - Giải thích khái niệm “hịa bình”: là sự bình đẳng, tự do, khơng có bạo đợng, khơng có chiến tranh những xung đột về quân sự - Ý nghĩa của c̣c sớng hịa bình: Để dành được hịa bình, thế hệ cha anh trước – các anh hùng thương binh liệt sĩ đã chiến đấu hết mình, hi sinh xương máu Trạng thái đới lập của hịa bình chiến tranh Sống chiến tranh, người đối diện với những thảm họa về mất mát, đau thương Sớng hịa bình, người được tận hưởng khơng khí của đợc lập, tự do, n bình hạnh phúc - Lật lại vấn đề: Tuy nhiên, cịn tờn tại mợt sớ tín đờ, đảng phái ln sử dụng những chiêu trị cơng kích, kích thích, chớng phá, gây bạo lực vũ trang,… Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 - Bài học nhận thức và hành động: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa của hịa bình Cần tránh xa những thế lực gây ảnh hưởng đến nền hịa bình, đờng thời giữ gìn, bảo vệ hịa bình Phần II (6 điểm) Thành ngữ được sử dụng đoạn trích là: “Quạt nồng ấp lạnh” Ý nghĩa của thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”: chỉ sự chăm sóc, phụng dượng của cái đối với cha mẹ: Vào mùa hè, tiết trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ, cịn vào mùa đơng trời giá lạnh vào nằm trước giường (ấp chiếu chăn) để cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn Do đó, câu thơ thể hiện sự lo lắng không biết chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc về già Thời gian thực tế mà Kiều xa cha mẹ mình chưa nhiều, tác giả lại viết: “Sân Lai cách nắng mưa/ Có gốc tử vừa người ôm” để thể hiện sự lo lắng, quan tâm của Thúy Kiều đối với cha mẹ Thời gian trơi cha mẹ thêm mợt già ́u mà nàng khơng thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng Cụm từ “cách máy nắng mưa” đã nhấn mạnh quãng thời gian xa cách bây giờ chưa lâu đồng thời cũng gợi lên một tương lai cách trở, xa vời Các yêu cầu cần đạt: Yêu cầu hình thức: – Viết hình thức đoạn văn (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) – Trình bày rõ ràng, mạch lạc – Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán thành phần khởi ngữ Yêu cầu nội dung: Làm rõ được lòng hiếu thảo của Thúy Kiều đối với cha mẹ thông qua ́u tớ: – Mặc dù bán cḥc cha Kiều xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ ngày mợt già ́u Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 – Hiểu rõ sự đau đớn, nhớ nhung của cha mẹ, thế mà càng xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ mà vị võ ngóng trơng – Nàng lo lắng, xót xa khơng thể ở gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân” – Tác giả đã sử dụng những điển cố, điển tích “Sân Lai”, “gớc tử” để bợc lợ tấm lịng hiếu thảo của Kiều đối với cha mẹ Đồng thời thể hiện lòng hiếu thảo đó xứng tầm với tấm gương chí hiếu xưa Bài ca dao thể hiện tấm lịng hiếu thảo của người đới với cha mẹ chương trình THCS: “Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ở ngồi biển Đơng Núi cao, biển rợng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lòng ơi” ĐỀ Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn: “… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân người quan trọng nhất Từ cổ chí kim, bao giờ người cũng là động lực phát triển của lịch sử Trong thế kỉ tới mà ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trị người lại trợi” ( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) a Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Của ai? b Câu chủ đề của đoạn văn nằm ở vị trí nào? c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu? d Từ được in đậm câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân người quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập ? Câu (3,0 điểm) Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 Bằng kiến thức đã được học, em viết thuyết minh (khoảng 300 từ) về tác giả Bằng Việt và bài thơ “Bếp lửa” Câu 3: (5 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau : “Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Khơng có kính rời xe khơng có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có mợt trái tim.” (“Bài thơ về tiểu đợi xe không kính” - Phạm Tiến Duật) Hướng dẫn Câu (2,0 điểm) a Đoạn văn được trích từ văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả Vũ Khoan b Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp d Có lẽ thành phần biệt lập tình thái câu Câu (3,0 điểm) a Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh: tác giả Bằng Việt và bài thơ “Bếp lửa” (0,25đ) b Thút minh về tác giả (0,75đ) Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60, thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Hiện ông Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội c Thuyết minh về bài thơ “Bếp lửa” (1,75đ) - Xuất xứ: Sáng tác năm 1963, tác giả học ở nước ngoài, sau được đưa vào tập “Hương - Bếp lửa” - Mạch cảm xúc của bài thơ từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm - Bớ cục: Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi ng̀n cho dịng hời tưởng về bà khổ tiếp: hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa Khổ 6: suy ngẫm về bà cuộc đời bà Khổ cuối: nỗi nhớ bà khôn nguôi của người cháu đã trưởng thành d Giá trị nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu ( ), đờng thời thể hiện lịng kính u, trân trọng biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước ( ).(0,75đ) e Giá trị nghệ thuật: Bài thơ đã kết hợp hài hoà nhiều phương thức biểu đạt ( ), sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng ( ), (0,5đ) f Đánh giá chung:.(0,25đ) “Bếp lửa” là bài thơ hay, xúc động về tình bà cháu, bời dưỡng cho người đọc tình yêu đối với gia đình, quê hương, đất nước Câu 3: (5,0 điểm) - Trong bom rơi,những chàng trai lái xe khơng kính hợp lại với thành mợt tiểu đội, thành những người có chung chí hướng Nhưng thế, km đường lại thành km tình nghĩa bởi họ khơng chỉ là đờng chí, họ cịn anh em ṛt thịt: “Bếp Hồng Cầm ta dựng giữa trời Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy” - Khổ thơ đã ghi lại những giây phút dừng chân đầy tình yêu thương, đầm ấm của những người lính lái xe Sau những giây phút làm nhiệm vụ sau buồng lái, vượt qua bom đạn kẻ thù, họ dừng chân chia sẻ từng bát cơm, hạt gạo một gia đình Hình ảnh chiếc bếp Hồng Cầm ấm cúng những người lính ngời cạnh nghỉ ngơi khiến lịng ta bình n lại Bởi giữa khớc liệt của chiến tranh khoảnh khắc ấy đẹp quá! Nó khiến người ta có thêm niềm tin và động lực để tiếp: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại lại trời xanh thêm - Trên những chiếc xe khơng kính cả bầu trời bao la rộng lớn chở che cho anh Chúng ta không thể quên những chiếc võng mắc thùng xe, anh nằm chợp mắt hay kể chuyện vặt, hay đánh đàn và hát rộn vang theo nhịp của những bánh xe lăn trịn C̣c chiến đấu gian nan vất vả của những người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ được Phạm Tiến Duật khắc họa thật chân thực sống động biết mấy Chỉ hai từ “chông chênh” mà cho người đọc cảm thấy chính mình cùng ngồi với anh chiếc võng Trường Sơn - Từ đầu bài thơ đến tận khổ cuối, thấy xuất hiện rất nhiều những từ “không” và đến khổ cuối thì điệp khúc “không” đó được nhấn mạnh liên tiếp: “Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước” - Không chỉ “không có kính”, những chiếc xe kháng chiến chớng Mỹ cịn thiếu thốn đủ thứ: từ đèn tới mui xe, thùng xe cũng xước hết những hủy hoại tàn khớc của bom đạn chiến tranh Nó tớ cáo bản chất ác liệt của chiến tranh và đồng thời cũng làm bật trước mắt người đọc một cái “có” ngời sáng toàn bài thơ: Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có mợt trái tim - Đọng lại cuối bài thơ là hình ảnh “trái tim” – biểu tượng cho tình u Tổ q́c, cho khát vọng chiến đấu bảo vệ độc lập tự do, thống nhất nước nhà của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ Tất cả những khó khăn, gian khổ chẳng so với lịng nhiệt hút khát vọng sục sôi của những người niên yêu nước Nó Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 chỉ càng mài giũa thêm cho họ sức mạnh để chiến thắng tất cả để hành động, để tiến lên phía trước những chiếc xe không ngừng chi viện cho miền Nam thân yêu * Nghệ thuật bản : - Giọng thơ ngang tàn, có cả chất nghịch ngợm, rất phù hợp với những đối tượng miêu tả ( những chàng trai lái xe những chiếc xe khơng kính ) Giọng điệu ấy làm cho lời thơ gần với lời văn xuôi, lời đối thoại, lời nói thường ngày thú vị giàu chất thơ ( Chất thơ ở là từ những hình ảnh đợc đáo, từ cảm hứng về vẻ hiên ngang, dũng cảm, sự sôi trẻ trung của những người lính lái xe, từ ấn tượng cảm giác được miêu tả cụ thể, sống động gợi cảm… ) - Thể thơ: Kết hợp linh hoạt thể thơ chữ chữ, tạo cho bài thơ có điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động Những yếu tố về ngôn ngữ giọng điệu bài thơ đã góp phần việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn một cách chân thực và sinh động * Đánh giá, nâng cao : - Tồn bợ bài thơ mà đặc biệt hai khổ thơ cuối đã nhắc nhiều tới cái khó khăn, gian khổ của người lính lái xe, cái đọng lại lại niềm tin, tình yêu miền Nam, tình yêu đất nước - Bài thơ làm sáng ngời chất lính rất hờn nhiên, phóng khống của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ Phạm Tiến Duật bằng chính tài và những trải nghiệm sâu sắc của bản thân đã truyền cho thế hệ trẻ ngày ấy niềm lạc quan, yêu đời để chiến đấu chiến thắng - Đến ngày hôm nay, chiến tranh đã lùi xa, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” khiến yêu mến vô Bởi nhìn vào đó, thấy được khơng khí của cả thời chớng Mỹ, nhìn vào đó thấy được vẻ đẹp tâm hờn của thế hệ cha anh, để tự hối thúc bản thân sớng có ích hơn, sớng lạc quan hơn! Đăng kí khóa học Thần tốc vào 10 inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS ... người lại trội” ( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) a Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Của ai? b Câu chủ đề của đoạn văn nằm ở vị trí nào? c Đoạn văn sử dụng phép liên kết... inbox Page '' Kingedu.vn - Giáo dục THCS BỘ ĐỀ THAM KHẢO LUYỆN THI VÀO 10 ĐỀ Phần I (4 điểm) Một văn bản chương trình Ngữ văn có viết: “Trong thời đại hồng kim của khoa học , trí tuệ người... triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó” Câu văn trích từ văn bản nào? Tác giả ai? “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn là việc gì? Tại tác giả lại cho rằng: “trí