1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KINH PHÁP MÔN CĂN BỔN SỐ 1

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 140,44 KB

Nội dung

BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ KINH PHÁP MƠN CĂN BỔN SỐ Có bốn hạng người đời: I Hạng vô văn phàm phu II Hạng Tỷ-kheo hữu học, tâm chưa thành tựu, cần cầu an tịnh khỏi triền ách III Hạng Tỷ-kheo bậc A-la-hán, lậu tận, tu hành thành mãn IV Như Lai bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác Về pháp ấy, có cách nhận thức khác tùy theo trình độ tu học: lối nhận thức sai lầm phàm phu gọi tưởng tri, người biết qua sách thức tri, bậc Thánh hữu học thắng tri, A la hán tuệ tri Và cuối cùng, biết Phật liễu tri Chúng sinh, nghĩa tất sinh vật cõi trời Tứ thiên vương Chư thiên: sáu cõi trời dục giới Phạm thiên hay Ðại phạm - Mahàbramhma, vị trời sinh trước đại kiếp, thọ mạng ngang với thọ mạng vũ trụ đại kiếp Các vị tu chứng sơ Thiền tái sinh vào cõi Lại nữa, Tỷ-kheo, có Tỷ-kheo bậc A-la-hán, lậu tận, tu hành thành mãn, việc nên làm làm (10 HẠNH CỦA VỊ THÁNH, XEM D III,269), đặt gánh nặng xuống (UẨN, PHIỀN NÃO VÀ HÀNH ĐƯA ĐẾN TÁI SANH), thành đạt lý tưởng, tận trừ hữu kiết sử (10 KIẾT SỬ), chánh trí giải (TÂM GIẢI THỐT VÀ NIẾT BÀN) KINH TẤT CẢ LẬU HOẶC SỐ Thế Tôn tuyên bố người biết người thấy, đoạn trừ tất lậu hoặc, nói lậu đoạn trừ pháp môn khác Các lậu tri kiến đoạn trừ Thái độ kẻ phàm phu đưa đến già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não a Đối với bậc chân nhân pháp bậc chân nhân, bậc Thánh pháp bậc Thánh b Không tuệ tri pháp cần phải tác ý, pháp không cần phải tác ý, nên lậu chưa sanh sanh khởi, lậu sanh tăng trưởng c 12 phi lý tác ý khứ, vị lai, d tà kiến III Các lậu phòng hộ đoạn trừ: Như lý giác sát phòng hộ IV Các lậu thọ dụng đoạn trừ: Như lý giác sát thọ dụng y phục, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bịnh V Các lậu kham nhẫn đoạn trừ Kham nhẫn lạnh nóng, đói khát, xúc chạm ruồi muỗi, gió, sức nóng, lồi bị sát, lời nói mạ lỵ phỉ báng, khổ thọ thân VI Các lậu tránh né đoạn trừ: Tránh né thú dữ, gai góc, hố sâu, chỗ ngồi, trú xứ không xứng đáng, bạn bè độc ác VII Các lậu trừ diệt đoạn trừ: Đoạn trừ dục niệm, sân niệm, hại niệm, ác bất thiện pháp VIII Các lậu tu tập đoạn trừ: Tu tập giác chi IX Vị Tỷ-kheo y theo pháp môn đoạn diệt lậu hoặc, xem giải thốt, đoạn tận khổ đau Lậu hay nhiễm gồm ba loại: dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu Loại trói buộc người vào khối lạc giác quan, loại vào tư tưởng quan niệm, loại vào sinh tử luân hồi nói chung HOẶC: CÓ LẬU HOẶC: DỤC LẬU LÀ THAM ÁI TRẦN, HỮU LẬU LÀ HIỆN HỮU, THAM ÁI SẮC GIỚI VÀ VÔ SẮC GIỚI, KIẾN LẬU LÀ CHẤP TRƯỚC TÀ KIẾN, VÔ MINH LẬU LÀ VÔ MINH, KHÔNG HIỂU SỰ THẬT -CĨ NHƯ LÝ TÁC Ý LÀ THẤY VƠ THƯỜNG, VÔ NGÃ, KHỔ, BẤT TỊNH LÀ VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ, KHỔ, BẤT TỊNH KINH THỪA TỰ PHÁP SỐ I Lời thuyết giảng Đức Phật Hãy thừa tự chánh pháp Ngài, đừng thừa tự tài vật Đức Phật kể câu chuyện Tỷ-kheo, vị thừa tự chánh pháp Đức Phật tán thán, vị thừa tự tài vật nên bị chê II Lời giải thích Tơn giả Sariputta Ba trường hợp Trưởng lão, trung niên tân học Tỷ-kheo bị quở trách a Vị đạo sư sống viễn ly, đệ tử không tùy học viễn ly Viễn ly gồm ba là: thân viễn ly, tức cư trú nơi núi rừng; tâm viễn ly thiểu dục tri túc; hữu viễn ly xa lìa tham đắm ba cõi b Các pháp bậc Đạo sư dạy nên từ bỏ, đệ tử không từ bỏ c Các đệ tử sống đầy đủ, lười biếng, dẫn đầu đoạ lạc, từ bỏ gánh nặng viễn ly BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ Ba trường hợp trưởng lão, trung niên, tân học Tỷ-kheo tán thán Ngài Sriputta kể đến 16 ác pháp đường đưa đến đoạn trừ 16 ác pháp Các pháp cần từ bỏ gồm 16: Tham, sân, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan lẫn, man trá, phản bội, ngoan cố, bồng bột, ngã mạn, tăng thượng, tự kiêu, phóng dật Từ bỏ chúng, đào luyện tám đạo (TRUNG ĐẠO) thành người thừa tự Pháp Ngài, hướng đến Niết bàn tịch tịnh KINH SỢ HÃI KHIẾP ĐẢM SỐ Sa-mơn Gotama nói lên kinh nghiệm Ngài sống rừng núi, đối trị với khiếp đảm thành Phật I Ai có 16 tánh bất thiện, sống rừng núi mà không khởi lên sợ hãi Sa-mơn khơng có đức tánh ấy, nên sống rừng núi khơng có sợ hãi - TRIỀN CÁI- không tịnh thân, khẩu, ý, mạng; khen chê người, run rẩy sợ hãi, ham lợi;- lười biếng, thất niệm, tán loạn, ngu đần II Phương pháp Sa-môn Gotama dùng để đối trị sợ hãi hành trì thiền định Đối trị sợ hãi Các đức tánh tu tập Tu thiền III Sa-môn Gotama chứng minh sống rừng núi KINH KHƠNG UẾ NHIỄM SỐ Tơn giả Sriputta nói có hạng người đời: Hạng có cấu uế khơng biết có cấu uế, Hạng có cấu uế biết có cấu uế, Hạng khơng có cấu uế khơng biết khơng có cấu uế, qn qn thân bất tịnh, gọi "tư niệm tịnh tướng" Hạng cấu uế biết khơng có cấu uế II Với câu hỏi Tôn giả Moggallna, Tôn giả Sriputta giải thích hạng khơng thật biết có cấu uế khơng có cấu uế hạ liệt; cịn hạng thật biết có cấu uế biết khơng có cấu uế ưu thắng III Thế cấu uế? 13 trường hợp cấu uế xảy đến cho vị Tỷ-kheo chúng IV Tỷ-kheo có cấu uế, dù rừng, tu hạnh đầu đà không vị đồng phạm hạnh cung kính Trái lại, vị Tỷ-kheo sống gần làng mạc, không cấu uế, vị đồng phạm hạnh cung kính Tơn giả Moggallna dùng ví dụ tán thán Tơn giả Sariputta khéo rõ biết tâm tư vị xuất gia không chân chánh vị xuất gia chân chánh KINH ƯỚC NGUYỆN SỐ Thế Tôn đề cao giới hạnh, thuyết 13 ước nguyện vị Tỷ-kheo điều kiện để thành tựu 13 ước nguyện (tức hành trì Giới, Định, Tuệ) I ước nguyện nếp sống chúng Tăng II ước nguyện Thiền sắc giới Thiền vô sắc giới III uớc nguyện Dự lưu, Nhất lai, Bất lai IV ước nguyện thông: Thần túc, Thiên nhĩ, Tha tâm, Túc mạng, Thiên nhãn, Lậu tận Sáu thông: Thần túc, thiên nhĩ, tha tâm, túc mạng, thiên nhãn lậu tận; ba minh nói rộng KINH VÍ DỤ TẤM VẢI SỐ Cõi ác chờ đợi tâm cấu uế, vải nhơ, màu nhuộm không tốt đẹp Cõi lành chờ đợi tâm không cấu uế, vải màu nhuộm tốt đẹp II Quá trình hiểu biết cấu uế đưa đến giải thoát giác ngộ Biết cấu uế đoạn trừ 16 cấu uế (bản hán dịch 21 cấu uế) Những cấu uế tâm là: - tham, sân, phẫn, hận, - hư ngụy, não hại, tật đố, xan tham, - man trá, cuống, ngoan cố, cấp tháo, - mạn, mạn, kiêu, phóng dật BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Tốt yếu kinh Trung Bộ Lịng tin bất động báu Chứng nghĩa tín thọ, pháp tín thọ hướng đến thiền định Tu vô lượng tâm Tu tuệ chứng A-la-hán III Thế Tôn đọc lên kệ để trả lời Bà-la-môn Sundarika KINH ĐOẠN GIẢM SỐ A Duyên khởi:Tôn giả Mahcunda hỏi làm đoạn trừ sở kiến tự ngã giới khởi lên, Thế Tôn trả lời cần phải thật chánh quán với trí tuệ “Cái tôi, tôi, tự ngã tôi” Các quan điểm, 20 quan điểm ngã, kể kinh số 44; quan điểm giới, thường, vô thường, hữu biên vô biên… B Chánh kinh: I thiền, không, đoạn giảm, thiền lạc trú, không tịch tịnh trú II Thế Tôn giảng pháp môn đoạn giảm III Thế Tôn giảng pháp môn khởi tâm IV Thế Tôn giảng pháp môn đối trị V Thế Tôn giảng pháp môn hướng thượng VI Thế Tôn giảng pháp môn giải hồn tồn VII Thế Tơn đúc kết pháp môn thuyết giảng khuyên hành thiền 44 cấu uế: Tác hại; Sát sinh; Lấy khơng cho; Tà hạnh; Nói dối; Hai lưỡi; Nói độc ác; Nói phù phiếm; Tham; 10 Sân; 11 Tà kiến; 12 Tà tư duy; 13 Tà ngữ; 14 Tà nghiệp; 15 Tà mạng; 16 Tà tinh tiến; 17 Tà niệm; 18 Tà định; 19 Tà trí; 20 Tà giải thốt; 21 Hơn trầm; 22 Trạo hối; 23 Nghi hoặc; 24 Phẫn nộ; 25 Oán hận; 26 Hư ngụy; 27 Não hại; 28 Tật đố; 29 Xan tham; 30 Man trá; 31 Khi cuống; 32 Ngoan cố; (33 Cấp tháo; 34 Mạn); 35 Quá mạn; 36 Khó nói; 37 Ác hữu; 38 Phóng dật; 39 Bất tín; 40 Vơ tàm; 41 Vơ q; 42 Nghe ít; 43 Biếng nhác; 44 Thất niệm; 45 Liệt tuệ; 46 Nhiễm tục, cố chấp tư kiến, khó hành xả Có thể tóm thâu 44 cấu uế vào sáu nhóm: A Mười bất thiện nghiệp thân ý (từ - 11); B Bảy phần cuối phi Thánh đạo (12 - 18); C Tà trí, tà giải (19 - 20; tức ngược lại với hai chi cuối mười Thánh đạo); D Ba triền cuối năm triền (21 - 23); E Mười 16 cấu uế tâm nói kinh số (24 - 35); F Bảy thói xấu ngược lại với đức tín, tàm, quý, đa văn, tinh tấn, niệm, tuệ nói kinh KINH CHÁNH TRI KIẾN SỐ Tơn giả giải thích Chánh tri kiến 16 pháp Nhờ chánh tri kiến đoạn tận tuỳ miên, chấm dứt khổ đau I Đối với bất thiện, bất thiện, thiện thiện Bất thiện thập bất thiện nghiệp, bất thiện Tam độc II Đối với thức ăn: Đoàn thực, xúc thực, tư niệm thực thức thực Thức ăn có bốn loại: đoàn, xúc, tư niệm thức Đoàn thực ("đồn" nắm cơm, theo kiểu ăn bốc) ni thể xác hay sắc; xúc thực (sự tiếp xúc trần) nuôi thọ; tư niệm thực nuôi dưỡng thức; thức thực nuôi dưỡng danh sắc TẬP: ÁI DIỆT: DIỆT ÁI ĐẠO: BÁT CHÁNH ĐẠO III Đối với khổ, khổ tập, khổ diệt, đường đưa đến khổ diệt TẬP: ÁI ĐƯA ĐẾN TÁI SANH DIỆT: LY THAM ĐẠO: BÁT CHÁNH ĐẠO IV-XV Đối với 12 nhân duyên >>HÀNH: nghiệp bất thiện thiện, thiện thuộc thân, 12 thuộc bất thiện, 20 thuộc ngữ 29 thuộc ý HÀNH: THÂN HÀNH, KHẨU HÀNH, Ý HÀNH TẬP: VÔ MINH DIỆT: VÔ MINH DIỆT ĐẠO: BÁT CHÁNH ĐẠO >>SÁU NHẬP: gọi sáu hay sáu nội xứ, tức sáu giác quan mắt tai mũi lưỡi thân ý.>> DANH SẮC: "Danh" gồm pháp thọ, tưởng, tư, xúc, tác ý (5 "tâm sở biến hành" Duy thức "Sắc" gồm tứ đại tạo nên thể xác XVI Đối với lậu hoặc, lậu tập khởi, lậu đoạn diệt, đường đưa đến lậu đoạn diệt Nên hiểu là, vô minh đời có nhân hay điều kiện vơ minh từ đời trước Bởi rõ mối đầu vơ minh, khơng có mối đầu cho dòng sinh tử BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ KINH NIỆM XỨ SỐ 10 Pháp môn Tứ niệm xứ "con đường độc đưa đến tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chánh trí, chứng ngộ Niết bàn" Tứ niệm xứ pháp môn để thành tựu viên mãn 37 phẩm trợ đạo Tất pháp môn giải thoát thực sở thành tựu Niệm lực Định lực mà phần thực hành Tứ niệm xứ đem lại Tứ ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi Bát Thánh đạo bao gồm công phu Tứ niệm xứ (xem 37 phẩm trợ đạo Tương Ưng Bộ kinh V) Tứ vô lượng tâm thế, thực hành có kết thành tựu Định lực (Tứ sắc định) Nói khác đi, Tứ niệm xứ mở đường độc đoạn tận khổ đau Đối tượng giác sát, theo dõi Tứ niệm xứ là: - Thân niệm xứ, hay thân hành Sắc uẩn; - Thọ niệm xứ hay cảm thọ, Thọ uẩn; - Tâm niệm xứ, hay tâm hành, Hành uẩn; - Pháp niệm xứ (Ngũ uẩn ) Thực đối tượng quan sát có mặt đủ trình vận hành tâm lý vật lý (hay uẩn) Quan sát đối tượng quan sát vận hành uẩn hay 12 nhân duyên Do mà Đức Thế Tôn dạy: "Tứ niệm xứ đường độc nhất" Trong phần "Quán pháp pháp" gồm có đối tượng quán như: - Ngũ cái; Ngũ uẩn; Thập nhị xứ - Thất giác chi; Tứ Thánh đế Mỗi đối tượng quán có cơng đưa đến thành tựu khác a) Đối tượng ngũ cái: Công pháp quán "Ngũ cái" nhằm để loại trừ "ngũ cái", ác bất thiện tâm (tâm cấu uế) hầu để chuẩn bị cho công phu vào Hiện lạc trú (hay Tứ sắc định) Tịch tịnh trú (hay Tứ không định) để phát khởi đại tuệ cắt đứt kiết sử, đoạn tận lậu b) Đối tượng quán "Ngũ thủ uẩn": Đây pháp quán sát thật "Ngũ thủ uẩn", vận hành 12 chi phần Duyên khởi để giác tỉnh thật vô ngã, vô thường uẩn hầu xả ly tham ái, chấp thủ uẩn c) Đối tượng quán "Thập nhị xứ": Tương tự pháp quán "Ngũ thủ uẩn" d) Đối tượng quán "Thất giác chi": Pháp quán thực hành từ bước tu tập đầu tiên, vướng mắc "Ngũ cái" Nhưng, tốt thuận lợi thực hành sau hành giả hành Tứ niệm xứ vào đại hành tâm (Đệ sắc định) Bấy khởi đầu cho Niệm giác chi hành Hành giả tiếp tục, liên tục không gián đoạn, hành "Như lý tác ý" để tiếp tục thành tựu giác chi lại (xem Thất giác chi, Tương Ưng V) Từ "Trạch pháp giác chi", tuệ vô ngã (hay Pháp nhãn) sinh khởi tiếp tục phát huy sau thành tựu "Xả giác chi", cắt đứt 10 kiết sử, tận trừ lậu Pháp quán thiền quán (Vipassana), liên tục an trú "tỉnh giác" e) Đối tượng quán "Tứ Thánh đế": Tương tự pháp quán Duyên khởi hay "Ngũ thủ uẩn" (bởi khổ chi phần Duyên khởi) Phần quán "Tứ đế" đến điểm thật tuệ tri "Khổ", "Tập", "Diệt", "Đạo" thời điểm để chứng đắc vị giác ngộ vô thượng, lời dạy Đức Thế Tôn thời pháp "Sơ chuyển pháp luân".Phần quán 12 chi phần Duyên khởi đến điểm thật tuệ tri chúng nội dung chứng đắc Tam minh mà Đức Thế Tôn chứng đắc cội bồ đề vào đêm cuối giác ngộ Như thế, thật xác nói "Tứ niệm xứ đường độc dẫn đến chứng ngộ Niết bàn", tất đường dẫn đến giải bao hàm TIỂU KINH SƯ TỬ HỐNG SỐ 11 I Thế Tôn dạy Tỷ-kheo, rống tiếng rống sư tử, giáo pháp Thế Tơn có hạng Sa-mơn Ngồi khơng thể có Sa-mơn BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ II Thế Tôn dạy cách trả lời câu cật vấn ngoại đạo đưa đến kết luận người phải thành tựu pháp, đạt cứu cánh giải III Thế Tơn dạy Sa-mơn, Bà-la-môn không thật tuệ tri tập khởi, đoạn diệt, vị ngọt, nguy hại xuất ly hai loại tà kiến: hữu phi hữu, vị khơng có pháp đưa đến cứu cánh giải thoát Trái lại, vị thật tuệ tri hai loại tà kiến ấy, vị có pháp đưa đến cứu cánh giải IV Vị Sa-môn, Bà-la-môn chưa liễu tri loại chấp thủ, thời giáo pháp vị này, thành tựu viên mãn tịnh tín bậc đạo sư, pháp, giới luật, kính pháp hữu Như Lai bậc liễu tri loại chấp thủ, nên giáo pháp Như Lai có thành tựu viên mãn pháp V Bốn loại chấp thủ lấy vô minh làm duyên Và đoạn trừ vô minh đoạn trừ chấp thủ, tự thân chứng Niết-bàn ĐẠI KINH SƯ TỬ HỐNG SỐ 12 I Thế Tơn phê bình Sunakkhatta ngu si, nghĩ nói xấu Đức Phật nói lời tán thán Thế Tôn tùy pháp Đức Phật II 10 lực Như Lai III vô sở uý IV Thế Tôn đến hội chúng khơng có sợ hãi V Thế Tơn đối với: Bốn loại sanh Năm loại sanh thú KHƠNG CĨ A TU LA VI Thế Tơn khổ hạnh, bần uế, yểm ly, độc cư đệ nhất, đại bất tịnh thực, khổ hạnh thời tiết, hạnh xả ly VII Như Lai tà kiến, giới cấm thủ ngoại đạo, nói trí tuệ Như Lai lúc 80 tuổi ĐẠI KINH KHỔ UẨN SỐ 13 I Ngoại đạo trả lời vị ngọt, nguy hiểm xuất ly dục, sắc cảm thọ II Thế Tôn giải thích vị ngọt, nguy hiểm xuất ly pháp ấy: Vị ngọt, nguy hiểm xuất ly dục A Trước hết dục Vị năm pháp tăng trưởng dục:các sắc, thanh, hương, vị, xúc khả năm giác quan tiếp nhận Nguy hiểm là: Vì theo đuổi năm thứ mà phải vất vả làm lụng đủ thứ nghề nghiệp….Do dục mà người làm ác hành thân, ngữ, ý, chết đọa vào cõi Sự xuất ly điều phục lòng tham sắc hương vị xúc, đoạn tận tham dục Vị ngọt, nguy hiểm xuất ly sắc B Về sắc, nữ sắc Vị vẻ đẹp nơi thiếu nữ, gợi lên cảm giác hỷ lạc nơi người nhìn Nguy hiểm vẻ già xấu, bệnh hoạn nằm chỗ, đắm phân tiểu cô đến tuổi thành bà ngoại Nguy hiểm vẻ ghê tởm xác chết bị quăng bỏ nơi nghĩa địa, đốt xương rời rạc, tan thành tro bụi Đó nguy hiểm sắc Sự xuất ly khỏi sắc điều phục dục tham sắc, đoạn trừ tham dục Vị ngọt, nguy hiểm xuất ly thọ Vị hỷ lạc ly dục sơ Thiền, hỷ lạc định nhị Thiền, lạc tam Thiền, xả niệm tịnh tứ Thiền Đấy vị tối thượng cảm thọ, vơ hại Nguy hiểm cảm thọ vơ thường, biến hoại, nên khổ Sự xuất ly cảm thọ điều phục dục tham cảm thọ, đoạn trừ dục tham Người thật tuệ tri vị ngọt, nguy hiểm xuất ly dục,sắc, thọ, có khả giúp người khác thật tuệ tri pháp Liễu tri - parinnà có nghĩa vượt qua, samatikkhama hay từ bỏ, pahàna.Du sĩ ngoại đạo cho chứng sơ Thiền liễu tri dục, chứng vô sắc liễu tri sắc, chứng Thiền vô tưởng liễu tri thọ Trái lại, Phật dạy Bất hoàn đạo liễu tri dục, A la hán đạo liễu tri sắc thọ TIỂU KINH KHỔ UẨN SỐ 14 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ Mahnama hỏi Thế Tơn dầu hiểu lời Thế Tôn dạy tham, sân, si cấu uế tâm, vậy, tham, sân, si khởi lên Đức Phật trả lời với kinh B Chánh kinh: I Đức Phật trả lời, pháp tồn khiến tham sân si khởi lên DO SỐNG TRONG GIA ĐÌNH, THỤ HƯỞNG CÁC DỤC, dục thật chánh quán dục thiền định trừ diệt QUÁN SỰ NGUY HIỂM CỦA DỤCSƠ THIỀN (HỶ LẠC DO LY DỤC SANH)LY DỤC Đây kinh nghiệm Đức Phật, Ngài chưa thành đạo II Đức Phật giải thích vị ngọt, nguy hiểm xuất ly dục III Cuộc đàm thoại Sa-môn Gotama Ni-kiền-tử Quan điểm diệt khổ Ntaputta Hạnh phúc thành tựu nhờ khổ, thành tựu nhờ hạnh phúc, nghĩa thọ hưởng dục, phải nhờ thiền để đoạn trừ dục Sa-môn Gotama sống hạnh phúc vua Bimbisra Ngài trú thiền định KINH TƯ LƯỢNG SỐ 15 Ngài Mục-kiền-liên gọi Tỷ-kheo thuyết giảng I Những người khó nói, dầu có muốn chúng Tăng nói với mình, khơng có toại nguyện Những người dễ nói, thời chúng Tăng nói chuyện, dầu khơng có thỉnh nguyện II Tỷ-kheo cần phải tư lượng tự ngã với tự ngã: “Nếu người có 16 ác pháp thời ta khơng ưa người Nên ta có 16 ác pháp, người khơng ưa ta Vậy cần phải tự đoạn trừ 16 ác pháp ấy.” 16 tật xấu là: - ác dục, khen chê người, phẫn nộ, hiềm hận; - cố chấp, lời giận dữ, chống đối, trích; - chất vấn, nói lãng, khơng giải thích, hư ngụy não hại; - xan tham tật đố, lừa đảo, ngã mạn, khó xả III Tỷ-kheo cần phải quán sát tự ngã với tự ngã, có 16 ác pháp, thời phải tinh đoạn trừ Nếu khơng có 16 ác pháp, cần phải tu học thiện pháp IV Cần phải qn sát nội tâm, cịn có ác bất thiện pháp, thời phải tinh đoạn trừ Nếu không ác pháp, bất thiện pháp, thời cần phải hoan hỷ ngày đêm tu học thiện pháp KINH TÂM HOANG VU SỐ 16 I Khi chưa diệt trừ tâm hoang vu, chưa đoạn trừ tâm triền phược, thời trưởng thành, hưng thịnh pháp luật này.Năm tâm hoang vu gồm bốn thuộc nghi (si) thuộc sân.Năm tâm triền phược năm hình thức tham Thế tâm hoang vu? Năm tâm hoang vu nghi ngờ, khơng có tịnh tín đối với: Phật, Pháp, Tăng, học giới, thứ năm phẫn nộ với bạn đồng tu Thế tâm triền phược? II Khi tâm hoang vu diệt trừ, tâm triền phược đoạn tận, thời lớn mạnh pháp luật Năm tâm trói buộc là: tham khoái lạc giác quan, tham tự thân, tham sắc pháp, tham ăn ngủ, tham cõi trời (chỉ tu để cầu lên trời) III Tỷ-kheo đầy đủ 15 pháp, có khả đạt chánh giác Đoạn trừ tâm hoang vu Đoạn tận tâm triền phược Tu tập thần túc Nỗ lực tinh cần KINH KHU RỪNG SỐ 17 Thế Tơn trình bày loại khu rừng, loại nên bỏ đi, loại nên lại I Loại rừng thứ nhất: Khơng đưa đến giải thốt, khơng có đủ loại vật dụng: nên bỏ tức khắc II Loại rừng thứ hai: Khơng đưa đến giải thốt, cúng dường vật dụng đầy đủ: nên từ bỏ rừng này.III Loại rừng thứ ba: Đưa đến giải thốt, khơng đầy đủ cúng dường: phải lại rừng này, không bỏ IV Loại rừng thứ tư: Đủ điều kiện đưa đến giải thoát cúng dường đầy đủ: cần phải lại trọn đời, không rời bỏ BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ V Đối với làng, thị trấn, quốc gia hay người theo tiêu chuẩn Khơng đưa đến giải thốt, khơng vật dụng cách dễ dàng: bỏ Không đưa đến giải thoát, vật dụng đầy đủ: phải bỏ Đưa đến giải thốt, vật dụng khơng đầy đủ: phải lại, không bỏ Đưa đến giải thoát, vật dụng đầy đủ: phải lại trọn đời KINH MẬT HOÀN SỐ 18 I Câu trả lời Đức Phật: Lời dạy Đức Phật không đem đến tranh luận giới Vị Bà-la-môn vượt qua dục, khơng cịn nghi ngờ, diệt hối q, khơng tham hữu phi hữu, không bị tưởng ám ảnh chi phối.II Theo lời yêu cầu Tỷ-kheo, Thế Tơn giải thích rộng câu trả lời trên: Nếu nguyên nhân gì, hý luận vọng tưởng khởi lên cho người, khơng có hoan hỷ đón mừng, thời đoạn tận tuỳ miên, chấm dứt tranh luận, ly gián ngữ III Theo lời Tỷ-kheo u cầu, Tơn giả Mahkaccna giải thích rộng rãi câu trả lời Đức Phật Khi có tiếp xúc căn, trần, thức, thời có xúc, có thọ, có tưởng, có suy tư, có hý luận, vọng tưởng khởi; khơng có thi thiết căn, trần, thức, thời khơng có thi thiết xúc, thọ, tưởng, suy tư, hành hý luận vọng tưởng.Do hý luận làm nhân, số hý luận vọng tưởng hữu cho người sắc pháp nhãn nhận thức khứ, vị lai, Hý luận vọng tưởng, papanca sannà - sankhà, dịch "mental proliferation", thiên kiến Luận giải nguồn gốc hý luận vọng tưởng tham (đối với sắc pháp), mạn ("tơi là") kiến (chấp thường), qua tâm thức "trau chuốt" kinh nghiệm cách giảng giải theo tiêu chuẩn "tơi" "của tơi.” IV Các Tỷ-kheo trình lời giải thích Mahkaccna lên Thế Tơn, Thế Tơn xác chứng giải thích củaMahkaccna KINH SONG TẦM SỐ 19 Thế Tơn nói lên kinh nghiệm Ngài công phu loại bỏ tư dục, sân hại, hướng tư ly dục, vô sân, vô hại Kinh nghiệm tâm lý có giá trị, giá trị, là: "Khi tâm quan sát nhiều vấn đề tâm sanh khuynh hướng vấn đề ấy" SUY TƯ, QUÁN SÁT QUÁ LÂU,MỆT MÕI,TÂM DAO ĐỘNG, KHÓ ĐỊNH TĨNH,TRẤN AN TÂM,TÂM ĐỊNH TĨNH KINH AN TRÚ TẦM SỐ 20 Năm tướng cần sử dụng để tu tập tăng thượng tâm I Khi tác ý đến tướng nào, ác bất thiện tầm khởi lên, thời thay tướng tướng thiện để đoạn diệt tầm bất thiện Như người thợ mộc, dùng nêm đánh bật nêm khác.II Dầu làm vậy, tầm bất thiện khởi lên, thời phải suy tư đến nguy hiểm bất thiện tầm Như niên ghê tởm xác rắn phải đeo vào cổ III Dầu làm vậy, tầm bất thiện khởi lên, thời phải không tác ý, không ức niệm tầm ấy, người có mắt khơng muốn nhìn thấy sắc ấy, nhìn qua bên IV Dầu làm vậy, tầm bất thiện khởi lên, thời nên suy tư đến hành tướng an trú tầm ấy, người mau, nghĩ đến chậm lại, đứng lại, ngồi nằm Quan sát sinh diệt tư tuởng ấy.V Dầu làm vậy, chưa đem lại kết quả, thời vị Tỷ-kheo cần phải nghiến răng, dán chặt lưỡi lên họng, lấy tâm chế ngự tâm Như người lực sĩ nắm lấy đầu hay vai người yếu đuối VI Năm pháp mơn trình bày tóm tắt lại Tăng thượng tâm, adhicitta, tâm tám Thiền chứng - bốn Thiền bốn định, làm cho tuệ Được gọi "tăng thượng" thù thắng mười thiện tâm thông thường - bất sát bất đạo bất dâm Năm tướng hiểu năm phương pháp trừ tán loạn Hành giả nên xử dụng phương pháp tán loạn dai dẳng Bình thường, cần bám sát đề mục Thiền KINH VÍ DỤ CÁI CƯA SỐ 21 Moliya Phagguna sống liên hệ với Tỷ-kheo-ni, nên Thế Tôn cho gọi lên khuyên dạy.a Moliya Phagguna sống liên hệ với Tỷ-kheo-ni Khi có người trước mặt Moliya BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Tốt yếu kinh Trung Bộ Phagguna nói xấu Tỷ-kheo-ni, thời Moliya Phagguna phẫn nộ, bất mãn vấn tội, có người trước mặt Tỷ-kheo-ni ấy, nói xấu Moliya Phagguna, Tỷ-kheo-ni phẫn nộ, bất mãn, vấn tội ngay.b Lời giáo giới Thế Tôn: - Thật không xứng đáng cho Moliya sống liên hệ với Tỷ-kheo-ni - Nếu có nói xấu Tỷ-kheo-ni ấy, từ bỏ dục tầm liên hệ đến tục, phải học tập, khơng để tâm bị uế nhiễm, khơng nói ác ngữ, sống với lịng từ mẫn, khơng có sân hận - Nếu có trước mặt đánh đập Tỷ-kheo-ni ấy, phải từ bỏ dục, tầm liên hệ đến tục, khơng có sân hận - Nếu có trước mặt ngươi, nói xấu ai, phải học tập - Nếu có đánh đập ngươi, phải từ bỏ ác dục sân hận I Thế Tơn thuyết giảng cho Tỷ-kheo Hãy nhu thuận hoan hỷ theo lời dạy Thế Tôn Hãy từ bỏ bất thiện, thành tựu thiện pháp, trưởng thành pháp luật này.II Thế Tôn kể câu chuyện nữ gia chủ Vedehika giáo giới Tỷ-kheo theo câu chuyện ấy1 Vedehika nhu thuận, hiền hòa người nữ tỳ phục vụ tốt Nhưng người nữ tỳ giả làm khinh suất, thời Vedehika nóng, đập người nữ tỳ đến chảy máu đầu Do Thế Tôn xem vị Tỷ-kheo thật nhu thuận, hiền hòa bị lời nói bất khả ý xúc phạm mà khơng nóng, sân hận Thế Tơn xem vị Tỷ-kheo dễ nói, khơng phải vị nhận cúng dường đầy đủ, mà vị ấy, tơn trọng pháp, cung kính pháp mà trở thành dễ nói III Có loại ngơn ngữ mà vị Tỷ-kheo nói: thời hay phi thời, chơn thực hay không chơn thực, nhu nhuyến hay thơ bạo, có lợi ích hay khơng lợi ích, với từ tâm hay với sân tâm Tại đây, Tỷ-kheo cần phải học tập, giữ tâm khơng có uế nhiễm, khơng nói lời ác ngữ, sống với lịng lân mẫn, từ bi, không sân hận người, biến mãn giới với tâm từ bi.IV Thế Tôn dùng ví dụ, đào đất lớn thành khơng đất, dùng sơn viết chữ hư khơng, cầm bó đuốc đun nóng sơng Hằng, làm bị da mèo, khéo thuộc chín phát tiếng kêu, để khuyên Tỷ-kheo không nên sân hận, khơng nên nói lời ác ngữ, phải có tâm từ bi V Đức Phật khuyên Tỷ-kheo, dù có lấy cưa cưa xẻ thân mình, không nên khởi tâm sân hận Vị Tỷ-kheo tư đến ví dụ cưa này, khơng cịn khởi lên sân hận KINH VÍ DỤ CON RẮN SỐ 22 I Thế Tôn hỏi Tỷ-kheo hiểu lời dạy Thế Tôn dục xác chứng lại quan điểm dục II Thế Tơn nói đến hạng người học pháp: Một hạng người học sai lạc, nên đến tai họa khổ đau Một hạng người học đắn, không nắm giữ sai lạc, nên đến hạnh phúc III Phật dạy Phật giảng pháp cho Tỷ-kheo ví bè để vượt qua sơng, khơng phải để nắm giữ lấy, chánh pháp phải bỏ đi, phi pháp CHÁNH PHÁP: THẾ TÔN KHIẾN CHÚNG TA TRỪ THAM ÁI VỚI CHỈ, QUÁN CHỈ: “TA NÓI SỰ TỪ BỎ PHI TƯỞNG, PHI PHI TƯỞNG XỨ” QUÁN: “DẦU CHO CHÁNH KIẾN NÀY CỦA NGƯƠI ĐƯỢC THANH TỊNH, CHỚ CÓ CHẤP TRƯỚC NÓ” PHI PHÁP: NHƯ TÀ KIẾN - IV kiến xứ, thái độ kẻ phàm phu vị đa văn thánh đệ tử kiến xứ Kẻ vô văn phàm phu chấp kiến xứ tôi, tôi, tự ngã tôi, nên lo âu phiền muộn Bậc đa văn thánh đệ tử không chấp kiến xứ tôi, tôi, tự ngã tôi, nên không lo âu phiền muộn.DO THAM, MẠN, TÀ KIẾN V Các nguy hiểm kiến xứ Âu lo phiền muộn không âu lo phiền muộn tuỳ thuộc chấp thủ hay không chấp thủ kiến xứ Phàm nắm giữ sở hữu nào, sở hữu không thường trú Phàm chấp ngã luận thủ nào, đưa đến sầu bi khổ ưu não Phàm y kiến y đưa đến sầu bi khổ ưu não Nếu có ngã, thời có ngã sở thuộc, có ngã sở thuộc, thời có ngã Ngã ngã sở thuộc vơ thường VI Phương pháp đối trị kiến xứ Chấp ngã ngu si BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Tốt yếu kinh Trung Bộ Quan điểm vơ ngã Đức Phật Vị Thánh đệ tử quán vơ ngã, giải Năm kiến xứ đầu uẩn tức nội thân, kiến xứ thứ sáu ngoại giới hay đối tượng năm uẩn, thấy, nghe, cảm, biết (kiến văn giác tri) qua sáu giác quan VII Những đặc tánh vị giải thoát Đã vất chướng ngại vật Đã lấp đầy thông hào Đã nhổ lên cột trụ Đã mở tung lề khóa Đã hạ cờ xuống, đặt gánh nặng xuống, khơng có triền phược VIII Một vị giải khơng để lại dấu vết Do thuyết vơ ngã, Thế Tơn bị trích chủ trương lý thuyết hư vô, đề cao hủy diệt lồi hữu tình Thái độ Đức Phật trước lời trích IX Lời khuyến giáo Đức Phật - Hãy từ bỏ khơng phải - Từ bỏ đem lại hạnh phúc an lạc X Lợi ích thuyết pháp Đưa Tỷ-kheo chứng Thánh quả, tuỳ pháp hành, tuỳ tín hành, sanh thiên KINH GỊ MỐI SỐ 23 :Một vị thiên đến Tôn giả Kumarakassapa, Tôn giả Andhavana Ca Diếp đồng tử Kumàrakassapa nuôi vua Ba Tư Nặc xứ Kosala, phụ nữ xuất gia làm ni lúc mang thai Vào thời gian thuyết kinh này, ơng cịn địa vị hữu học; đắc A la hán sau Thiền quán đề tài Luận nói vị trời kinh vị Bất hoàn cõi Tịnh cư, nhóm năm người tu Thiền đỉnh núi I Vị Thiên nói lên ví dụ gị mối ban đêm phun khói, ban ngày chói sáng, vị Bà-la-mơn nói người có trí, lấy gươm đào lên đồ vật dừng lại thấy rắn hổ Vị Thiên nói với Tơn giả Kumarakassapa nên đến Thế Tôn để hỏi ý nghĩa ví dụ Kẻ trí làm theo lời Bà la môn, đào lấy lên vật sau đây: then cửa; nhái; chĩa (đường hai ngã); lọc; rùa; dao phay; miếng thịt Cuối gặp rắn hổ II Tôn giả Kumarakassapa đến Thế Tôn thuật lại ví dụ u cầu Thế Tơn giải thích III Thế Tơn giải thích vấn đề với chi tiết, nói lên tiến trình tu hành vị hữu học từ hành trì chứng Thân tứ đại (công việc ban ngày đến đêm suy tầm ban ngày lại hành)vị tỷ kheo hữu học dùng trí huệ+tinh tấn,từ bỏ vơ minh, phẫn nộ hiềm hận, nghi hoặc, triền cái, thủ uẩn, dục trưởng dưỡng, hỷ tham,vị tỷ kheo diệt trừ lậu KINH TRẠM XE SỐ 24 A Duyên khởi:Tôn giả Sriputta nghe Tỷ-kheo Thế Tôn tán thán hạnh đức Tôn giả Puṇṇa Mantṇiputta nên muốn đến yết kiến, nghe đồn Tôn giả Puṇṇa đến Svatthỵ vào rừng Andhavana Tôn giả Xá-lợi-phất theo vào bắt đầu tọa đàm chánh pháp B Chánh kinh: I Tôn giả Sriputta hỏi sống Phạm hạnh mục đích giới tịnh mục đích tri kiến tịnh Tơn giả trả lời khơng phải vậy, mà mục đích Vơ thủ trước Niếtbàn Mặc dù Trường Bộ kinh 3, 288, nói đến bảy tịnh hai tịnh khác tuệ giải thốt, có điều lạ khơng chỗ khác Nikàya đề cập Bảy tịnh Lạ nữa, hai vị đại đệ tử dường thừa nhận Bảy tịnh pháp số quen thuộc, giáo điều cố định Bảy tịnh vả lại, sườn toàn Luận Thanh tịnh đạo, định nghĩa giai đoạn tu tập cách giảng rộng theo truyền thống, tịnh tuệ quán "Giới tịnh" tuân giữ nghiêm túc học giới thọ, mà Thanh tịnh đạo giải thích "bốn cách làm tịnh giới.” "Tâm tịnh" trừ năm triền nhờ đạt cận hành định Thiền "Kiến tịnh" tuệ liễu biệt chất năm uẩn làm nên chúng sinh BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ "Đoạn nghi tịnh" hiểu rõ duyên sinh "Đạo phi đạo tri kiến tịnh" phân biệt tà đạo – kinh nghiệm hỷ lạc xuất thần với đạo, tuệ quán liễu tri vô thường vô ngã "Đạo tri kiến tịnh" loạt tuệ quán cao dần để đạt đến đạo lộ siêu Và "tri kiến tịnh" đạo lộ siêu II Tơn giả Sriputta hỏi có phải giới tịnh tri kiến tịnh Vô thủ trước Niết-bàn, Tôn giả Puṇṇa trả lời vậy, thời vơ thủ trước Niết-bàn đồng đẳng với hữu thủ trước Niết-bàn (DO CHẤP THỦ CỊN NHÂN DUN) Cịn xem ngồi pháp Vô thủ trước Niết-bàn, thời kẻ phàm phu chứng Niết-bàn III Tơn giả Puṇṇa dùng ví dụ trạm xe để nêu rõ ý nghĩa Vua Pasenadi muốn từ Svatthỵ đến Saketa, trạm xe đặt cho vua dùng, vua từ trạm xe thứ đến thứ 2, tiếp tục trạm xe thứ từ đến Saketa Cũng vậy, giới tịnh có mục đích đạt cho tâm tịnh, tâm tịnh có mục đích đạt cho kiến tịnh, tri kiến tịnh với mục đích đạt cho Vơ thủ trước Niết-bàn.IV Hai Tơn giả hỏi tên nhau, sau biết tên, liền nói lời tán thán vị đối thoại với KINH BẪY MỒI SỐ 25 I Thế Tơn dùng ví dụ người thợ săn, gieo bẫy mồi thái độ đoàn nai bẫy mồi:1 Mục đích người thợ săn gieo bẫy mồi Thái độ đoàn nai thứ nhất: Xâm nhập ăn đồ mồi, say đắm phóng dật trở thành nạn nhân thợ săn.3 Thái độ đoàn nai thứ hai: Rút kinh nghiệm đoàn nai đầu, chạy vào rừng tránh bẫy mồi, sau đói khát phải đến bẫy mồi, xâm nhập, say đắm, phóng dật trở thành nạn nhân Thái độ đoàn nai thứ ba: Học kinh nghiệm hai đồn nai đầu, khơng xâm nhập, khơng chạy trốn vào rừng, ẩn núp gần đồ mồi, không xâm nhập, không say đắm ăn đồ mồi Nhưng người thợ săn tìm chỗ ẩn núp đoàn nai cuối đoàn nai trở thành nạn nhân người thợ săn 5) Thái độ đoàn nai thứ tư: Học kinh nghiệm ba đồn nai đầu, khơng xâm nhập, khơng chạy trốn vào rừng, làm chỗ ẩn núp mà người thợ săn khơng tìm tơng tích dấu vết, ăn đồ mồi không xâm nhập, không say đắm, nên thoát khỏi người thợ săn.II Đức Phật giải thích ví dụ Đồ mồi dục trưởng dưỡng, người thợ săn ác ma Các đoàn nai đồng nghĩa với samôn, Bà-la-môn Thái độ hạng Sa-môn, Bà-la-môn, dục trưởng dưỡng Đàn thứ dụ cho Sa môn Bà la môn tham đắm ngũ dục gian, bị ác ma tóm Đàn thứ hai Sa mơn Bà la môn tu khổ hạnh ép xác độ nên kiệt sức, khơng cịn tinh tấn; khơng cịn tinh tấn, tâm giải thoát bị kiệt quệ; tâm giải thoát bị kiệt quệ, họ sa vào lực ác ma đàn Đàn thứ ba dụ cho Sa mơn Bà la mơn khơng bị phóng dật theo ngũ dục hai đàn trước, lại có tà kiến giới thường vơ thường, hữu biên vơ biên, Như Lai có, khơng tồn sau chết v.v Tà kiến ví "một chỗ nấp mà thợ săn tìm thấy.” Như họ khơng khỏi lực ác ma Đàn thứ tư dụ cho Tỳ kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng trú bốn Thiền, bốn định vơ sắc, Diệt thọ tưởng, khiến ác ma khơng tìm thấy đường lối vị khơng cịn tham đắm đời III Thế Tơn giải thích ác ma, ác ma quyến thuộc khơng thể đến Có hành thiền, chứng thiền, không, diệt thọ tưởng định, thời ác ma đến KINH THÁNH CẦU SỐ 26 Theo Luận giải Kinh Trung Bộ, "im lặng Thánh" nhị Thiền (khơng cịn tầm tứ) I Định nghĩa phi thánh cầu thánh cầu Một bị sinh già bệnh chết, khổ sầu, nhiễm, lại tìm cầu thứ bị sinh già bệnh chết, khổ sầu, ô nhiễm; vợ con, tơi tớ, vàng bạc, cải Hai thấy bị già chết, khổ sầu, nhiễm, tìm thứ vượt ngồi già chết, khổ sầu, ô nhiễm đạt đến Niết bàn, thoát khỏi khổ ách II Kinh nghiệm thánh cầu Đức Phật trước thành đạo: Cầu đạo, học đạo: 10 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ KINH NHƯ THẾ NÀO SỐ 103 Thế Tôn gọi Tỷ-kheo thuyết giảng I Thế Tơn xác nhận, lịng từ, Thế Tơn thuyết pháp khuyên Tỷ-kheo nên học tập 37 pháp trợ đạo tinh thần hòa đồng hoan hỷ II Đức Phật bày cách giải có sai khác Thắng pháp vị Tỷ-kheo để đem lại hòa hợp hoan hỷ.1 Giữa phe, có sai khác nghĩa lẫn văn (3); Hoặc sai khác nghĩa, đồng văn; Hoặc đồng nghĩa, sai khác văn; Hoặc đồng nghĩa văn Vị hịa giải nên đến người dễ nói phe để khuyên họ đừng cãi lộn: Với trường hợp đầu, cãi vơ ích hai bên khơng đồng nói chuyện (khác nghĩa); với trường hợp sau khác văn vấn đề nhỏ nhặt (4) không nên cãi vơ lối Ðoạn muốn nói câu văn khác không thiết trở ngại việc hiểu ý nghĩa Nhưng chỗ khác, ví dụ kinh Tăng Chi 2, Phật có dạy Diệu pháp biến hai yếu tố: diễn đạt sai văn tự, giải sai ý nghĩa III Đức Phật bày cách giải có vị Tỷ-kheo phạm tội để đem lại hòa đồng hoan hỷ Nên sửa sai cho người việc khơng hại cho ta, cho họ; họ không phẫn uất, lanh lợi, dễ nói, ta khiến họ bỏ ác theo thiện Vẫn nên sửa sai xét thấy cuối ta khiến người bỏ ác theo thiện gặp hay nhiều chướng ngại sau: a) có hại cho ta; b) có hại cho người; c) có hại cho hai; d) người phẫn uất; e) chậm lụt; f) khó nói Nhưng tất trở ngại 66 việc nhỏ cải hóa người Ngược lại xét thấy cuối sửa đổi họ dù phải chịu thiệt thịi trên, nên xả, không nên khinh miệt IV Đức Phật bày cách giải có tránh gây Tỷkheo.V Thế Tơn dạy nhờ thuyết pháp giúp Tỷ-kheo vượt khỏi bất thiện, an trú vào thiện pháp, phải trình bày để khỏi rơi vào khen chê người KINH LÀNG SĀMA SỐ 104 Tơn giả nanda Sa-di Cunda trình lên Thế Tôn kiện, sau Ntaputta tạ Ni-kiền-tử bắt đầu tranh cãi Hai vị khởi lên mong ước sau Thế Tôn nhập diệt, khơng có tranh cãi đệ tử Thế Tôn.Sa di Cunda em trai Tôn giả Xá Lợi Phất Chánh kinh: I Thế Tôn dạy tranh luận tăng thượng mạn, tăng thượng giới bổn nhỏ nhặt không quan hệ Nhưng tranh luận đường đưa đến bất an cho đa số II Thế Tơn giải thích tranh chấp.hiềm hận não hại,- khinh miệt lấn lướt, ganh ghét xan tham,gian manh xảo trá,ác dục tà kiến,cố chấp khó xả.Do gốc rễ mà Tỳ kheo sống khơng kính Ðạo sư, Pháp Tăng, không viên mãn học tập Vậy có phương pháp dứt tranh chấp đưa đến bất an cho đa số III Thế Tơn giải thích tránh - tranh luận, - trích, - phạm giới, - trách nhiệm IV Thế Tơn giải thích diệt tránh pháp để giải tranh chấp Hiện tiền tì ni (9): tất Tỳ kheo phải có mặt để phán việc 78 tranh cãi theo đạo Pháp (10); Quyết định đa số (đa nhân mích tội): tránh khơng thể giải chỗ, phải đến trú xứ nhiều Tỳ kheo hơn, tất tập hợp để giải quyết; Ức niệm tỳ ni (11), đương tự nhớ lại có phạm tội Ba la di gần Ba la di (12) hay không; Khi Tỳ kheo vô tội mà bị cử tội vị phải xin tăng làm pháp yết ma Ức niệm để vị nhớ đầy đủ xác hành vi Bất si tì ni (13): đương bị điên làm quấy, tỉnh lại không nhớ; Một Tỳ kheo khứ bị bệnh điên phạm giới tội, bình phục tăng làm pháp Tiêu chuẩn để xác định điên cuồng đương 84 khơng nhớ làm 46 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ lúc bị điên Quyết định tùy theo thú nhận (tự ngôn trị) (14): Tỳ kheo nhớ giới tội, tỏ lộ với Tỳ kheo lớn tuổi mà sám hối; Thủ tục phương pháp lập để giải tội cho tì kheo phạm giới tội sám hối để giải tỏa Quyết định tùy theo giới tội người 79 phạm (15) (Mích tội tướng); Pàphiyyàsikà, Mích tội tướng, pháp dành cho Tỳ kheo thường gây rối, ngu si nhiều lỗi, sống liên hệ bất đáng với tục gia Cư sĩ Trải cỏ che lấp (Như thảo phú địa) (16): phe cử người đứng lên tỏ lộ tội lỗi người phe để xí xóa cho nhau, trừ tội trọng tội liên hệ đến Cư sĩ Như thảo phú địa, áp dụng Tăng chúng vướng vào cãi vã nhiều Tỳ kheo phạm tiểu giới Nếu kết tội vị tranh chấp kéo dài, nên Kinh dạy phương pháp để giải tỏa, ví lấy cỏ phủ lấp phân để khử mùi hôi Tội Ba la di, pàràjika, tội đáng trục xuất khỏi Tăng chúng Tội gần Ba la di phạm tăng tàn sanghàdisesa, (cần họp chúng để tỏ lộ hành sám thời gian); phạm bước đầu tiến đến trọng tội V Thế Tơn giải thích pháp cần phải ghi nhớ KINH THIỆN TINH SỐ 105 Trả lời câu hỏi Sunakkhatta, Thế Tơn xác nhận có hạng người tuyên bố chánh tri giác: hạng người thật chứng, hạng người tăng thượng mạn tun bố chánh tri giác Thế Tơn nói Thế Tơn thuyết pháp cho hạng người tăng thượng mạn cho người ngu si bày đặt câu hỏi Theo lời yêu cầu Sunakkhatta, Thế Tôn thuyết giảng kinh I Hạng người thiên nặng vật chất gian ưa nghe liên hệ đến vật chất gian.II Hạng người thiên nặng bất động ưa thích câu chuyện thiên bất động.III Hạng người thiên nặng vơ sở hữu ưa thích câu chuyện thiên vô sở hữu.IV Hạng người thiên phi tưởng, phi phi tưởng ưa thích câu chuyện phi tưởng phi phi tưởng xứ.V Hạng người thiên nặng Chánh Niết-bàn: CÓ THỂ LÀ THIỀN THỨ Một hạng người cịn truy cầu đối tượng khơng thích hợp tham dục khởi lên cuối hồn tục Ví dụ: người bị mũi tên thuốc độc, chữa lành, dư lại thuốc độc, săn sóc khơng chu đáo, bị nhiễm độc trở lại Một hạng người không truy cầu đối tượng khơng thích hợp nên tham dục khơng khởi lên, khơng đến chết hay đau khổ gần chết, vết thương chữa lành hết thuốc độc, săn sóc tốt đẹp, nên khơng làm vết thương trở lại.VI Đức Phật giải thích ví dụ nói Tỷkheo khéo tự giữ gìn xúc xứ, hết sanh y đau khổ, đoạn diệt sanh y, thời khơng cịn thân sanh y KINH BẤT ĐỘNG LỢI ÍCH SỐ 106 Thế Tơn gọi Tỷ-kheo thuyết giảng I Đặc tánh dục nguy hiểm dục.Này Tỷ-kheo, dục vô thường, trống rỗng, giả dối, thuộc ngu si tánh Này Tỷ-kheo, lời chào xáo kẻ ngu xây dựng giả dối Các dục (5 DỤC CÔNG ĐỨC), dục tương lai, dục tưởng dục tưởng tương lai, hai thuộc lãnh vực ma, cảnh giới ma, chỗ dinh dưỡng ma, chỗ ăn uống ma II Đạo lộ lợi ích bất động:1 Đối với dục Đối với sắc pháp III Đạo lộ lợi ích vô sở hữu xứ: Các tưởng đoạn diệt khơng có dư tàn.2 Tự ngã ngã sở trống khơng 3.Ta khơng có chỗ nào, cho hình thức sở thuộc ta IV Đạo lộ lợi ích phi tưởng, phi phi tưởng xứ V Vị Thánh đệ tử vượt qua bộc lưu: Vị Tỷ-kheo hoan hỷ, chấp trước xả, không chứng cứu cánh Niết-bàn Vị Tỷ-kheo không hoan hỷ chấp trước xả, chứng cứu cánh Niết-bàn 47 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ VI Thế Thánh giải thốt.VII Thế Tơn tổng kết điều thuyết giảng nói đến trách nhiệm bậc Đạo sư làm cho đệ tử KINH GAṆAKA MOGGALLĀNA SỐ 107 Gaṇaka Moggallna đến hỏi Đức Phật, Pháp Luật Ngài thấy học tập tuần tự, cơng trình tuần tự, đạo lộ không? Đức Phật trả lời có với kinh Chánh kinh:Thế Tơn trình bày Pháp Luật này, có học tập tuần tự, cơng trình tuần tự, đạo lộ I Giới học gồm có sống chế ngự theo giới bổn, hộ trì căn, tiết độ ăn uống, tâm cảnh giác, chánh niệm tỉnh giác.II Định học gồm có đoạn trừ năm triền cái, chứng bốn Thiền Thế Tôn thuyết giảng cho bậc hữu học bậc vô học III Trả lời câu hỏi Gaṇaka Moggallna, Thế Tơn nói, với lời giảng dạy Ngài, số đệ tử chứng cứu cánh Niết-bàn, số không Và Đức Phật giải thích lý Ngài người đường đưa đến Niết-bàn.Ai theo đường Đức Phật dạy, thời chứng Niết-bàn Ai sai đường thời chứng Niết-bàn IV, Gaṇaka Moggallna tán thán lời giảng dạy Sa-môn Gotama Sa-môn Gotama khơng sống hịa hợp với kẻ xuất gia, biếng nhác thất niệm, liệt tuệ Ngài sống hòa hợp với vị xuất gia lịng tin, tinh tấn, chánh niệm, thắng tuệ Gaṇaka Moggallna tán thán lời khuyên dạy Sa-môn Gotama tối thượng tất lời giảng huấn KINH GOPAKA MOGGALLĀNA SỐ 108 Duyên khởi:Cuộc đàm luận Tôn giả nanda Bà-la-môn Gopaka vấn đề khơng có Tỷ-kheo thành tựu trọn vẹn tất Pháp Sa-môn Gotama giảng dạy Thế Tôn vị làm khơi dậy đường trước chưa khởi Chánh kinh:Cuộc đàm luận gữa Tôn giả nanda Bà-la-môn Sassakra I Tôn giả nanda kể lại câu chuyện bàn đến gữa Tôn giả nanda Bà-la-môn Gopaka II Bà-la-môn Sassakra hỏi năm vấn đề Tôn giả nanda giải đáp.Bà-la-môn tán thán chúng Tăng, tán thán Tôn giả nanda, tán thán Trúc lâm tịnhxá, nói Sa-mơn Gotama tán thán tất thiền định Tơn giả nanda cải lại nói Thế Tơn khơng tán thán thiền định liên hệ đến năm triền tán thán bốn thiền.C Kết luận:Sau Bà-la-môn Vassakra đi, Bà-la-môn Gopaka nói nhờ câu hỏi mà Tơn giả nanda làm sáng tỏ vấn đề: không Tỷkheo thành tựu trọn vẹn mười Pháp Thế Tôn ĐẠI KINH MÃN NGUYỆT SỐ 109 Duyên khởi:Trong ngày rằm, Bố-tát, Thế Tôn ngồi với đại chúng đoanh vây Một Tỷ-kheo đứng lên xin hỏi số vấn đề Đức Phật cho phép Chánh kinh:I.Vị Tỷ-kheo hỏi tất mười câu hỏi liên hệ đến vấn đề Năm uẩn Đức Phật trả lời tất mười câu hỏi ấy.Bốn đại nhân, Tỷ-kheo, bốn đại duyên chấp nhận gọi sắc uẩn Xúc nhân, xúc duyên chấp nhận gọi thọ uẩn Xúc nhân, xúc duyên chấp nhận gọi tưởng uẩn Xúc nhân, xúc duyên chấp nhận gọi hành uẩn (CỐ GẮNG QUYẾT ĐỊNH) Danh sắc nhân Tỷ-kheo, danh sắc duyênđược chấp nhận gọi thức uẩn (DANH SẮC VÀ THỨC HỆ THUỘC LẪN NHAU, KIẾT SANH THỨC, XEM D II 62-62)II Một Tỷ-kheo khác hỏi, hành động vơ ngã làm thời ngã cảm thọ Kết Đức Phật dạy không nên vượt qua lời dạy Ngài Chỉ nên quán Năm thủ uẩn vô ngã, nhờ nhàm chán ly tham giải thoát C Kết luận:Sau Đức Phật thuyết giảng, có sáu mươi vị chứng A-la-hán TIỂU KINH MÃN NGUYỆT SỐ 110 A Duyên khởi:Thế Tôn xác nhận, người bất chánh biết người bất chánh người chân chánh.B Chánh kinh: I Thế Tôn định nghĩa tám pháp người bất chánh nêu rõ dị thục người bất chánh II.Thế Tơn nói đến tám pháp người chân chánh dị thục người chân chánh 48 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ KINH BẤT ĐOẠN SỐ 111 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo thuyết giảng B Chánh kinh: I Thế Tơn tán thán trí tuệ Tơn giả Sriputta II Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp quán Tôn giả Sriputta sơ thiền III Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp Tôn giả Sriputta thiền thứ hai IV Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp quán Tôn giả Sriputta thiền thứ ba V Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp quán Tôn giả Sriputta thiền thứ tư VI Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp quán Tôn giả Sriputta Không vô biên xứ I Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp quán Tôn giả Sriputta Thức vô biên xứ II Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp quán Tôn giả Sriputta Vô sở hữu xứ III Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp quán Tôn giả Sriputta Phi tưởng phi phi tưởng xứ IV Thế Tôn tán thán bất đoạn pháp quán Tôn giả Sriputta Diệt thọ tưởng định V Thế Tôn tán thán Tôn giả Sriputta cứu cánh Thánh giới, Thánh định, Thánh tuệ, chánh tông Thế Tôn, thừa tự Chánh pháp, không thừa tự vật chất chơn chánh chuyển Pháp luân vô thượng Như Lai chuyển vận KINH SÁU THANH TỊNH SỐ 112 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo thuyết giảng B Chánh kinh:Đức Phật dạy, Tỷ-kheo nói lên chánh trí, thời cần phải xác nhận vị Tỷ-kheo có đạt tịnh hay không I Thanh tịnh thứ nhất: Điều thấy nghe, cảm giác, nhận thức, không luyến, khơng chống đối, độc lập, khơng trói buộc, giải thốt, khơng hệ lụy, an trú với tâm không hạn chế.II Thanh tịnh thứ hai: Đối với năm uẩn giải thoát khỏi chấp thủ phương tiện, tâm cố chấp, thiên chấp tùy miên đoạn tận, ly tham III Thanh tịnh thứ ba: Đối với sáu giới đến tự ngã, tự ngã khơng phải sáu giới, giải khỏi chấp thủ phương tiện, tâm cố chấp, thiên chấp tùy miên đoạn tận, ly tham.IV V Thanh tịnh thứ tư thứ năm:Đối với nội ngoại xứ, phàm có dục, tham gì, hỷ gì, chấp thủ phương tiện, cố chấp, thiên chấp tùy miên đoạn tận, ly tham VI Thanh tịnh thứ sáu:1 Đã nghe pháp, xuất gia, giữ giới.2 Đã tu tập thiền định, đoạn năm triền cái, chứng thiền.3 Đã thật biết khổ, khổ tập, khổ diệt, đường đưa đến khổ diệt, thật biết lậu hoặc, lậu tập khởi, lậu diệt, đường đưa đến lậu diệt.4 Giải thoát khỏi lậu hoặc, chứng quả, thân có nhận thức tất tướng bên ngoài, mạn tùy miên đọan trừ hoàn toàn KINH CHÂN NHÂN SỐ 113 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo tuyên bố giảng chân nhân pháp phi chân nhân pháp.B Chánh kinh:Thế Tôn thuyết giảng phi chân nhân chân nhân 28 pháp Phân loại theo vấn đề:I Đối với vấn đề gia đình: Từ số đến số 4: gia đình cao sang, đại gia đình, gia đình đại phú, gia đình quý phái.II Đối với khả cá nhân: Từ số đến số 9, gồm pháp: có danh xưng, cúng dường, nghe nhiều, trì luật, thuyết pháp III Đối với hạnh đầu đà 29 pháp từ số 10 đến số 18, sống rừng núi, mặc phấn tảo y, hạnh khất thực, sống gốc cây, sống nghĩa địa, sống ngồi trời, hạnh thường ngồi, khơng nằm, ngồi chỗ mời, ăn lần.IV Đối với thiền sắc giới, thiền vô sắc giới: từ số 19 đến số 26, gồm pháp: chứng sơ thiền, thiền thứ 2, thiền thứ 3, thiền thứ 4, thiền vô sắc giới V Đối với diệt thọ tưởng định đoạn trừ lậu hoặc: pháp 27 28 KINH NÊN HÀNH TRÌ KHƠNG NÊN HÀNH TRÌ SỐ 114 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo tuyên bố giảng đề tài “Nên hành trì khơng nên hành trì.”B Chánh kinh:I Thế Tơn giảng pháp nên hành trì khơng nên hành trì: thân hành, hành, ý hành, tâm sanh, tưởng đắc, kiến đắc, ngã tánh đắc 49 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Tốt yếu kinh Trung Bộ II Thế Tơn giảng pháp nên hành trì khơng nên hành trì: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp:1 Thế Tôn tổng thuyết.2 Tơn giả Sriputta giải thích cách rộng rãi.3 Thế Tơn xác nhận lời giải thích Tơn giả Sriputta đắn.III Thế Tôn giảng pháp nên hành trì khơng nên hành trì: y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, làng, thị trấn, đô thị, quốc độ, người IV Thế Tôn dạy tất giai cấp hiểu lời Phật dạy cách rộng rãi vậy, thời tất hạnh phúc lâu dài KINH ĐA GIỚI SỐ 115 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo thuyết giảng B Chánh kinh:I Thế Tôn dạy sợ hãi, thất vọng, hoạn nạn đến với người ngu, khơng đến với người hiền trí Do vậy, Tỷ-kheo cần phải học tập để trở thành người hiền trí I Thế Tơn giải thích người hiền trí người thiện xảo giới, xứ, duyên khởi, xứ phi xứ.1 Thiện xảo giới:a 18 giới.b giới.c giới.d giới.e giới.f giới Thiện xảo xứ: nội ngoại xứ.3 Thiện xảo duyên khởi.4 Thiện xảo xứ phi xứ, có tất 28 xứ phi xứ.III Tôn giả nanda tán thán pháp môn Thế Tôn vừa thuyết giảng hỏi pháp môn tên gì, Thế Tơn nói lên tên để gọi cho pháp mơn Đa giới, Bốn chuyển, Pháp kính, Trống KINH THÔN TIÊN Kinh số 116 A Dun khởi:Thế Tơn đứng núi Isigili nói với Tỷ-kheo núi xung quanh Rjagaha (Vương xá).B Chánh kinh:I núi gần Rjagaha có tên gọi khác nhau.II Thế Tơn kể câu chuyện khứ núi Isigili:1 Nguồn gốc tên gọi núi Isigili.2 13 bậc Độc Giác Phật trú núi Isigili III Thế Tôn khuyên đảnh lễ bậc Độc Giác Phật C Kết luận:Khơng có câu: “Các Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy” ĐẠI KINH BỐN MƯƠI SỐ117 A Duyên khởi:Thế Tôn dạy giảng Thánh định với cận duyên tư trợ B Chánh kinh:I Định nghĩa Thánh định với cận duyên với tư trợ II Chánh kiến hàng đầu Định nghĩa chánh kiến Thế tà kiến chánh kiến Liên hệ chánh kiến, chánh tinh tấn, chánh niệm.III Chánh kiến hàng đầu Định nghĩa chánh kiến Thế tà tư duy, chánh tư Liên hệ chánh kiến, chánh tinh tấn, chánh niệm với chánh tư duy.IV Chánh kiến hàng đầu Định nghĩa chánh kiến Thế tà ngữ, chánh ngữ Liên hệ chánh kiến, chánh tinh tấn, chánh niệm với chánh ngữ V Chánh kiến hàng đầu Định nghĩa chánh kiến Thế tà nghiệp, chánh nghiệp Liên hệ chánh kiến, chánh tinh tấn, chánh niệm với chánh nghiệp.VI Chánh kiến hàng đầu Định nghĩa chánh kiến Thế tà mạng, chánh mạng Liên hệ chánh kiến, chánh tinh tấn, chánh niệm với chánh mạng.VII Chánh kiến hàng đầu Định nghĩa chánh kiến.Thế chi phần bậc hữu học 10 chi phần bậc A-la-hán.VIII Chánh kiến hàng đầu Định nghĩa chánh kiến Thế đại pháp môn 40 pháp Đại pháp môn 40 pháp vượt khỏi trích KINH NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM SỐ 118 A Duyên khởi:Thế Tôn Svatthỵ ngày lễ Komudi, thấy Tỷ-kheo khích lệ tu học, Tỷ-kheo dạy cho tân học Tỷ-kheo, lấy làm hoan hỷ nên nói kinh để tán thán chúng Tỷ-kheo.B Chánh kinh:Thế Tôn tán thán chúng Tỷ-kheo giải thích pháp mơn niệm thở vơ thở ra.I Thế Tơn tán thán Tỷ-kheo khơng có lời dư thừa, an trú lõi tịnh, phước điền vô thưỡng đời Trong hội chúng có vị chứng quả, tu tập 14 pháp mơn có pháp mơn niệm thở vô thở ra.II Thế Tôn định nghĩa pháp môn niệm thở vô thở giải thích liên hệgiữa pháp mơn niệm thở vô thở với niệm xứ, bảy giác chi, minh giải thốt: Định nghĩa pháp mơn niệm thở vô thở Niệm thở vô thở tu tập làm cho niệm xứ sung mãn 50 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ Bốn niệm xứ tu tập làm cho bảy giác chi viên mãn Bảy giác chi tu tập làm cho minh giải thoát viên mãn KINH THÂN HÀNH NIỆM SỐ 119 A Duyên khởi:Các Tỷ-kheo tụ họp hội trường tán thán pháp môn Thân hành niệm Thế Tơn giảng kinh để giải thích pháp môn thân hành niệm B Chánh kinh: I Thế Tôn giải thích 13 pháp mơn tu tập thân hành niệm: Niệm thở vô thở thân Niệm uy nghi đứng ngồi thân Niệm cử thân Quán nội thân đầy vật bất tịnh Quán vị trí giới thân Quán thi thể bị quăng ngày nghĩa địa, trương phồng, xanh đen thối nát Quán thi thể bị loài chim thú vật trùng ăn Qn thi thể cịn xương liên kết với nhau, cịn dính thịt máu, đường gân cột lại xương khơng dính lại với rải rác chỗ chỗ Qn thi thể cịn tồn xương trắng màu vỏ ốc đống xương bột xương 10 Tỷ-kheo chứng sơ thiền, thân thấm nhuần hỷ lạc ly dục sanh 11 Tỷ-kheo chứng thiền thứ hai, thân thấm nhuần hỷ lạc định sanh 12 Tỷ-kheo chứng thiền thứ ba, thân cảm thọ xả niệm lạc trú 13 Tỷ-kheo chứng thiền thứ tư, thân thấm nhuần tâm tịnh sáng II Lợi ích tu tập thân hành niệm tai hại không tu tập thân hành niệm: Vị tu tập thân hành niệm thời thiện pháp vào nội tâm thuộc minh phần Vị khơng tu tập thân hành niệm ma vương có hội với vị Ba ví dụ nói rõ vấn đề Vị có tu tập thân hành niệm thời ma vương khơng có hội với vị Ba ví dụ nói rõ vấn đề này.4 Vị tu tập thân hành niệm làm cho sung mãn thắng trí, đạt tinh xảo dầu thuộc giới xứ Ba ví dụ giải thích vấn đề này.III Thân hành niệm tu tập viên mãn đưa đến 10 lợi ích KINH HÀNH SANH SỐ 120 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo nói rõ giảng tái sanh hành đem lại B Chánh kinh:I Đạo lộ đưa đến tái sinh đại gia tộc Sát-đế-lỵ II Đạo lộ đưa đến tái sinh đại gia tộc Bà-la-môn, cư sĩ.III Đạo lộ đưa đến tái sinh lên đại thiên vương.IV Đạo lộ đưa đến tái sinh lên Tam thập tam thiên, Dạ-ma thiên, Đâu-suất thiên, Hóa lạc thiên, Tha hóa tự thiên.V Đạo lộ đưa đến tái sinh ngàn Phạm thiên giới VI Đạo lộ đưa đến tái sinh 2, 3, 4, ngàn Phạm thiên giới.VII Đạo lộ đưa đến tái sinh mười ngàn Phạm thiên giới.VIII Đạo lộ đưa đến tái sinh trăm ngàn Phạm thiên giới.IX Đạo lộ đưa đến tái sinh lên chư quang thiên giới.X Đạo lộ đưa đến tái sinh lên chư định thiên giới.XI Đạo lộ đưa đến tái sinh lên chư thiên tứ thân sắc giới.XII Đạo lộ đưa đến tái sinh lên hư không vô biên xứ.XIII Đạo lộ đưa đến tái sinh lên thức vô biên xứ.XIV Đạo lộ đưa đến tái sinh chứng tâm giải thoát, tuệ giải KINH TIỂU KHƠNG SỐ 121 A Dun khởi:Tơn giả nanda bạch Đức Phật có phải trú Nagaraka, Thế Tơn có dạy “Ta nhờ an trú khơng nên an trú nhiều” Thế Tôn xác nhận với kinh này.B Chánh kinh:I Thế Tơn trả lời có nói vậy, giải thích nghĩa chữ “khơng” thứ Lộc Mẫu giảng đường khơng có voi, ngựa, vàng bạc, đàn ơng, đàn bà tụ hội có trí dun chúng Tỷ-kheo.II Thế Tơn giải thích chữ “khơng” thứ hai, khơng có thơn tưởng nhân tưởng, khơng có hệ lụy dun thơn tưởng, nhân tưởng có trí dun lâm tưởng.III Thế Tơn giải thích chữ “khơng” thứ ba Khơng có tác ý nhân tưởng, lâm tưởng, khơng có hệ lụy duyên nhân tưởng, lâm tưởng có trí duyên địa tưởng 51 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ IV Thế Tơn giải thích nghĩa chữ “khơng” thứ tư, khơng có tác ý lâm tưởng, địa tưởng, khơng có ưu phiền duyên lâm tưởng, địa tưởng có tác ý trí dun khơng vơ biên xứ.V Thế Tơn giải thích nghĩa chữ “khơng” thứ năm, khơng có tác ý địa tưởng, khơng vơ biên xứ, có tác ý dun thức vơ biên xứ tưởng.VI Thế Tơn giải thích nghĩa chữ “khơng” thứ sáu, khơng có tác ý khơng vơ biên xứ tưởng, thức vơ biên xứ tưởng, có tác ý trí dun vơ sở hữu xứ tưởng.VII Thế Tơn giải thích nghĩa chữ “khơng” thứ bảy, khơng có tác ý khơng vơ biên xứ tưởng, vơ sở hữu xứ tưởng, có tác ý trí duyên phi tưởng phi phi tưởng xứ.VIII Thế Tôn giải thích nghĩa chữ “khơng” thứ tám, khơng có tác ý vô sở hữu xứ tưởng, phi tưởng phi phi tưởng xứ, có tác ý trí dun vô tướng tâm định.IX Nhờ quán vô tướng tâm định hữu vi vô thường, chịu đoạn diệt, nên tâm giải thoát khỏi lậu hoặc, chứng A-la-hán Nghĩa chữ “khơng” thứ chín khơng có dục lậu, hữu lậu, vơ minh lậu có không tức nhập duyên, mạng duyên với thân Cái thực có vị ấy, tức thực hoàn toàn tịnh không tánh.X Thế Tôn dạy Sa-môn, Bàla-môn khứ, tương lai, tại, tất an trú cứu cánh vô thượng tịnh không tánh khuyên vị Tỷ-kheo cần phải học tập KINH ĐẠI KHƠNG SỐ 122 A Dun khởi:Thế Tơn thấy trú xứ Thích tử Kḷakhemaka có nhiều sàng tọa đặt nghĩa có nhiều Tỷ-kheo tụ hội nên nói kinh này.B.Chánh kinh:I Tỷ-kheo hoan hỷ, thích thú hội chúng mình, hội chúng người; khơng thể chói sáng chánh pháp, chứng đắc viễn ly lạc, độc cư lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc, chứng đắc an trú tâm giải có hạn kỳ thoải mái hay khơng có hạn kỳ bất động Thế Tôn thấy sắc pháp có hoan hỷ, có hoan lạc chịu biến dịch khởi lên sầu khổ.II Thế Tôn tác ý tất tưởng, an trú nội khơng, tiếp xúc với tầng lớp dân chúng, Thế Tơn nói lên lời túy liên hệ đến khích lệ Thế Tơn khun Tỷ-kheo nên chứng đạt an trú nội không, muốn cần phải an định nội tâm III Tỷ-kheo an định nội tâm tức chứng đắc thiền.IV Tỷ-kheo an trú với an trú này, có đi, đứng, nằm, ngồi, nói, suy tầm, vị ý thức rõ ràng làm cử ác bất thiện khơng có chảy vào, thiện pháp thành tựu.V Đối với dục công đức, khởi lên tâm hành gì, có dục hay không dục ái, vị Tỷ-kheo ý thức rõ ràng VI Đối với uẩn tùy quán sanh diệt, có ngã mạn khởi lên đoạn tận, Tỷ-kheo ý thức rõ ràng vậy.VII Vì lý văn đệ tử tự nghĩ xứng đáng để theo bậc Đạo sư cho bị hất hủi.VIII Sự phiền lụy cho bậc đạo sư, cho đệ tử, cho vị đồng tu phạm hạnh.IX Thế Tôn dạy đối xử với Ngài, với tâm thân hữu không với tâm thù nghịch KINH HY HỮU VỊ TẰNG HỮU PHÁP SỐ 123 A Duyên khởi:Các Tỷ-kheo Tôn giả nanda tán thán đại uy lực Như Lai Đức Phật đến thuật rõ câu chuyện bàn luận, liền nói Tơn giả nanda nói lên đặc tánh hy hữu Như Lai.B Chánh kinh:Tơn giả nanda nói lên 19 pháp hy hữu Như Lai Đức Phật bổ sung thêm pháp thành 20 pháp.I Bốn pháp hy hữu Thế Tôn sanh cõi Đâu xuất, trú từ bỏ cõi nhập mẫu thai.II Sáu pháp hy hữu Thế Tơn nhập mẫu thai (5-11) III Chín pháp hy hữu Thế Tôn từ mẫu thai sanh (11-19).IV Một pháp hy hữu sau đức Bồ tát sanh, Bồ tát biết cảm thọ tưởng, tầm sanh, an trú biến hoại KINH BẠC-CÂU-LA SỐ 124 A Duyên khởi:Lõa thể Kassapa đến gặp Tơn giả Bakkula nói chuyện khởi lên B Chánh kinh:Mười bốn pháp vị tằng hữu Tôn giả Bakkula: Trong 80 năm Tôn giả không khởi lên dục tưởng, sân tưởng, hại tưởng, dục tầm, sân tầm, hại tầm (1-4).2 Trong 80 năm từ xuất gia, Tơn giả khơng có nhận y làm việc liên hệ đến y (5-9).3 Trong 80 năm từ xuất gia, Tôn giả nhận lời ngồi ăn, nhà (1011), ghi nhận tướng đặc biệt nữ nhân, thuyếtpháp cho nữ nhân, đến thuyết pháp cho Tỷ52 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ kheo-ni, chánh học nữ, sa-di nữ (11-12).4 Trong 80 năm từ xuất gia Tơn giả khơng có xuất gia thọ đại giới làm y cho ai, khơng có sa-di hầu hạ, khơng có bệnh khơng mang theo y dược, không nằm dựa ván, không nằm dài xuống ngủ, không an cư mùa mưa gần làng Tôn giả ngày, ngày đầu uế nhiễm, ngày thứ chứng A-la-hán C Kết luận:Lõa thể Kassapa xin xuất gia, thọ đại giới không chứng quả.Tôn giả Bakkula nhập diệt, ngồi chúng nhập Niết-bàn.(Bakkula Đức Phật xem vị đệ tử có sức khỏe đệ Theo Sớ giải Trường (DA ii,413), Ngài sống đến 160 tuổi Ngài xem vị tu khổ hạnh giảng khổ hạnh.Sanh gia đình vị cố vấn Kosambỵ, tắm bị rơi xuống sông Galluna, bị cá nuốt không chết Con cá bị người đánh cá bắt được, bán cho người vợ ông cố vấn Ba-la-nại, mổ bụng cá Ngài sống Sau vua cho phép hai gia đình xem Bakkula Do có tên Bakkula Có thuyết cho Bakkula xuất gia lúc 80 tuổi sau ngày chứng quả) KINH ĐIỀU NGỰ ĐỊA SỐ 125 A Duyên khởi:Sa-di Aciravata thuyết pháp cho vương tử Jayasena đề tài vị Tỷ-kheo sống khơng phóng dật, nhiệt tâm tinh cần chứng nhứt tâm vương tử Jayasena không chấp nhận bỏ Sa-di Aciravata thuật lại việc cho Thế Tôn Thế Tôn thuyết giảng kinh này.B Chánh kinh:I Thế Tôn dạy vương tử Jayasena sống dục, thọ hưởng dục, thấy, biết, đạt chứng vị ly dục Thế Tôn dùng ví dụ để chứng minh điều II Bốn giai đoạn: người nài điều phục voi: Kéo voi từ rừng rậm trời, cịn tham luyến rừng có voi Điều phục nếp sống tâm tư rừng núi cách làm cho quen thuộc thơn làng nếp sống loài người.3 Dạy cho voi động tác cần thiết nhặt lên, đặt xuống, tới, lui, đứng, ngồi bất động.4 Con voi trở thành vương tượng kham nhẫn lạnh, nóng, chiến trận, khơng cịn uế nhiễm.III Thế Tơn điều phục đệ tử qua giai đoạn: Nghe pháp xuất gia.2 Giữ giới, hộ trì căn, tiết độ ăn uống, tâm cảnh giác, chánh niệm tỉnh giác.3 Tu thiền, lựa chỗ vắng, đoạn triền cái, quán niệm xứ để điều phục tâm tánh cư sĩ, tu tập chứng thiền.4 Tu tuệ, kham nhẫn lạnh nóng, đói khát, khổ thọ khốc liệt, đoạn tham sân si, trở thành vô thượng phước điền đời.IV Thế voi chết không điều phục Thế vị Tỷ-kheo chết không điều phục Thế voi chết điều phục Thế vị Tỷ-kheo chết điều phụ KINH PHÙ-DI SỐ 126 A Duyên khởi:Vương tử Jayasena trình bày với Tơn giả Bhmija theo lý thuyết số Sa-mơn, Bà-la-mơn có nguyện vọng hay khơng có nguyện vọng, hành phạm hạnh khơng có kết Tơn giả Bhmija trả lời, theo Thế Tơn dạy, có nguyện vọng hay khơng có nguyện vọng, hành phạm hạnh khơng có chánh đáng khơng đạt vị Dù có hay khơng có nguyện vọng, hành phạm hạnh có chánh đáng đạt vị Tơn giả Bhmija tường trình việc lên ThếTơn, hỏi Thế Tơn câu trả lời có pháp hay không, Thế Tôn trả lời với kinh B Chánh kinh:I Thế Tôn xác nhận câu trả lời Tôn giả Bhmija pháp.II Thế Tôn xác nhận, Sa-mơn, Bà-la-mơn có tà kiến có tà định, dù có nguyện vọng hay khơng, khơng đạt vị, khơng phải phương pháp để đạt vị III Ví dụ dẫn chứng thứ nhất: Người tìm dầu bỏ cát vào thùng tưới nước, dù có ước nguyện hay khơng có ước nguyện, người khơng lấy dầu.IV Ví dụ dẫn chứng thứ hai: Một người cần sữa nắm sừng bị để vắt sữa, dù có ước nguyện hay khơng, khơng lấy sữa V Ví dụ dẫn chứng thứ ba: Một người cần sanh tô, đổ nước vào ghè, lấy que khuấy đánh, dù có ước nguyện hay khơng ước nguyện, khơng lấy sanh tơ.VI Ví dụ dẫn chứng thứ tư: Một người đem phần đồ quay lửa cọ xát với khúc que ướt có nhựa, dù có ước nguyện hay khơng ước nguyện, khơng lấy lửa.VII Thế Tơn xác nhận, Sa-mơn, Bà-la-mơn có chánh kiến, chánh định, dù có ước nguyện hay khơng có ước nguyện, đạt 53 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ KINH A-NA-LUẬT SỐ 127 A Duyên khởi:Đại ý kinh thuật lại nói chuyện Tơn giả Anuruddha với thợ mộc Pađcakanga với Tôn giả Abhiya Kaccna vấn đề chư thiên hào quang chư thiên B Chánh Kinh:a Cuộc đàm đạo Tơn giả Anuruddha với thợ mộc Pcakanga: Vấn đề thứ nhất: Sự sai khác vô lượng tâm giải thoát đại hành tâm giải thoát Vấn đề thứ hai: Có bốn loại hữu sanh sai khác chư thiên màu sắc hào quang: b Cuộc đàm thoại Tôn giả Anuruddha với Tôn giả Abhiya Kaccāna Vấn đề thứ nhất: Chư thiên có hào quang hạn lượng chư thiên có hào quang vô lượng Vấn đề thứ hai: Chư thiên có hào quang tạp nhiễm chư thiên có hào quang tịnh Vấn đề thứ ba: Sự liên hệ chư thiên Tôn giả Anuruddha KINH TÙY PHIỀN NÃO SỐ 128 A Duyên khởi:Thế Tôn khuyên Tỷ-kheo Kosambī có đấu tranh cãi khơng được, nên bỏ nói lên kệ hận thù, khơng hận thù, đồn kết, khơng đồn kết, bè bạn kẻ ngu sống độc Rồi Thế Tôn đến thăm Tôn giả Bhagu đến thăm Tôn giả Anuruddha, Kimbila, Nandiya B Chánh kinh:I Cuộc nói chuyện Thế Tơn với vị Tơn giả vấn đề: Sống hịa hợp nhìn với cặp mắt thiện cảm.2 Sống khơng phóng dật, nhiệt tâm tinh cần Chứng pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng.II Thế Tơn giải thích tượng tu định hào quang sắc pháp lại biến mất, hào quang sắc pháp có sai khác:1 Thế Tơn giải thích 11 tùy phiền não khởi lên nên hào quang sắc pháp biến mất.2 Thế Tôn giải thích có tác ý hay khơng tác ý, nên có thấy hào quang khơng thấy sắc pháp, thấy sắc pháp không thấy hào quang.3 Thế Tơn giải thích định có hạn lượng nên hào quang sắc pháp có hạn lượng III Thế Tôn tu tập loại định cuối chứng KINH HIỀN NGU SỐ 129 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo thuyết giảng B Chánh kinh:I Những đặc tướng, nỗi khổ, cảnh giới đọa xứ người ngu: 1.Ba đặc điểm, đặc tướng người ngu.2.Ba loại khổ ưu người ngu hay cảm thọ.3.Kẻ ngu sau mạng chung phải sanh vào ác thú, đọa xứ, địa ngục.4 Nỗi khổ địa ngục, bàng sanh, đọa xứ:a Ví dụ với nỗi đau khổ địa ngục:i Ví dụ nỗi khổ đau.ii Năm loại bàng sanh đau khổ loại bàng sanh.b Đã sanh vào đọa xứ khó làm người trở lại khơng có pháp hành Nếu làm người phải sanh gia đình hạ cấp, nghèo đói, xấu xí, hành ác hạnh.5 Kẻ ngu hành ác hạnh đánh canh bạc, thân hoại mạng chung phải sanh vào đọa xứ, địa ngục.II Những đặc tướng, hỷ lạc, cảnh giới thiện thú người trí: Ba đặc điểm, đặc tướng người trí Ba loại lạc hỷ người trí Bậc trí, sau mạng chung sanh vào thiện thú, thiên giới, cõi đời Thiên giới hoàn toàn khả ái, tốt đẹp, thích thú:a Ví dụ tốt đẹp thiên giới: Vua Chuyển luân với bảy báu, ý đức.Bảy báu.Bốn ý đức.b Lạc hỷ vua Chuyển luân, với báu ý đức.c Được sanh làm người, sinh gia đình phú quý KINH THIÊN SỨ SỐ 130 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo thuyết giảng B Chánh kinh: I Thế Tôn với Thiên nhãn thấy chúng sanh làm thiện hành sanh vào thiện thú, thiên giới, làm ác hạnh phải sanh vào địa ngục, ngạ quỷ, bàng sanh II Người đọa vào đọa xứ bị vua Yama hỏi thiên sứ: Thiên sứ thứ bị sanh chi phối, không làm điều thiện, làm điều ác nên chịu khổ báo Thiên sứ thứ hai, bị già chi phối, không làm điều thiện, làm điều ác nên chịu khổ báo 54 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ Thiên sứ thứ ba, bị bệnh chi phối, không làm điều thiện, làm điều ác nên chịu khổ báo không làm điều thiện, làm điều ác nên chịu khổ báo Thiên sứ thứ tư, làm tội phạm bị phạt gia hình khơng làm điều thiện, làm điều ác nên chịu khổ báo.5 Thiên sứ thứ năm, bị chết chi phối, không làm điều thiện, làm điều ác nên chịu khổ báo.III Nỗi thống khổ người làm ác bị đọa vào địa ngục: Bị sáu hình phạt gia hình thống khổ Bị quăng vào đại địa ngục, cảnh giới đại địa ngục nỗi thống khổ Các loại địa ngục khác nỗi thống khổ địa ngục ấy: a Đại phấn nị địa ngục.b Đại địa ngục nhiệt khôi.c Đại châm thọ lâm.d Đại kiếm diệp lâm.đ Đại khơi hà.4 Nỗi khổ địa ngục địi ăn, đòi uống.IV Lời mong vua Yama muốn làm người nghe Như Lai thuyết pháp Thế Tôn nói điều Ngài nói, khơng nói cho Ngài, Ngài hiểu biết KINH NHỨT DẠ HIỀN GIẢ SỐ 131 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo nói giảng tổng thuyết biệt thuyết nhứt hiền giả.B Chánh kinh:I Thế Tôn giảng tổng thuyết nhứt hiền giả.II Biệt thuyết nhứt hiền giả:1 Thế truy tìm khứ khơng truy tìm q khứ.2 Thế ước vọng tương lai không ước vọng tương lai.3 Thế bị lôi pháp không bị lôi pháp KINH A.NAN NHỨT DẠ HIỀN GIẢ Kinh số 132 A Duyên khởi:Tơn giả nanda hội trường thuyết pháp, khích lệ, sách Tỷ-kheo với kinh hiền giả Thế Tôn đến hỏi Tôn giả nanda thuyết giảng B Chánh kinh:I Tôn giả nanda trả lời thuyết tổng thuyết biệt thuyết đề tài II Thế Tôn giảng cho nanda kinh này:Tổng thuyết.Biệt thuyết: a Thế truy tìm q khứ.b Thế khơng truy tìm q khứ.c Thế ước vọng tương lai.d Thế không ước vọng tương lai.đ.Thế bị lôi pháp tại.e Thế không bị lôi pháp C Kết luận:Tơn già nanda hoan hỷ tín thọ lời dạy Thế Tôn KINH LOMASAKANGIYA NHỨT DẠ HIỀN GIẢ Kinh số 134 A Duyên khởi:Thiên tử Candana đến gặp Tôn giả Lomasakangiya câu chuyện sau khởi lên vị này.B Chánh kinh:I Thiên tử Candana hỏi Tôn giả có thọ trì tổng thuyết biệt thuyết, có thọ trì kệ Nhứt hiền giả khơng Tơn giả trả lời không.II Tôn giảLomasakangiya hỏi Thiên tử có thọ trì tổng thuyết biệt thuyết, có thọ trì kệ Nhứt hiền giả khơng Thiên tử trả lời khơng có thọ trì tổng thuyết biệt thuyết, thời có nghe Thế Tơn đọc lên kệ Nhứt hiền giả cho chư thiên TamThập tam Thiên Rồi Thiên tử đọc lên kệ khuyên Tôn giả nên học tổng thuyết biệt thuyết, nên học cho thục, nên thọ trì tổng thuyết biệt thuyết, kệ liên hệ đến mục đích Phạm hạnh III Tôn giả Lomasakangiya đến yết kiến Thế Tôn thuật lại gặp gỡ với Thiên tử Candana Nhân dịp Thế Tôn thuyết cho Tôn giả tổng thuyết biệt thuyết kệ Nhất hiền giả C Kết luận:Tơn giả Lomasakangiya hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy KINH TIỂU NGHIỆP PHÂN BIỆT SỐ 135 A Duyên khởi:Thanh niên Todeyyaputta hỏi Thế Tôn lại có người đoản thọ, có người trường thọ, có người nhiều bệnh, có người bệnh, có người xấu sắc, có người đẹp sắc, có người quyền nhỏ, có người quyền lớn, có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn, có người thuộc gia đình hạ liệt, có người thuộc gia đình cao sang, có người có trí tuệ kém, có người có trí tuệ Thế Tôn trả lời hạnh nghiệp Người chủ nghiệp Người thừa tự nghiệp Theo yêu cầu, Thế Tôn giảng rộng vấn đề B Chánh kinh:I Con đường đưa đến đoản thọ trường thọ: Sát sanh từ bỏ sát sanh II Con đường đưa đến nhiều bệnh bệnh: Não hại chúng sanh từ bỏ não hại chúng sanh 55 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ III Con đường đưa đến xấu sắc đẹp sắc: Phẫn nộ từ bỏ phẫn nộ IV Con đường đưa đến quyền nhỏ quyền lớn: Tật đố từ bỏ tật đố V Con đường đưa đến tài sản nhỏ tài sản lớn: Khơng bố thí có bố thí VI Con đường đưa đến gia đình hạ liệt, gia đình cao sang: Kiêu mạn từ bỏ kiêu mạn VII.Con đường đưa đến trí tuệ yếu kém, trí tuệ đầy đủ: Khơng tìm hiểu có tìm hiểu KINH ĐẠI NGHIỆP PHÂN BIỆT SỐ 136 A Duyên khởi:Du sĩ Potaliputta hỏi Tôn giả Samiddhi câu hỏi câu trả lời Tôn giả không làm cho du sĩ thỏa mãn Câu chuyện Tơn giả trình lên Thế Tơn, Thế Tơn la Tôn giả Samiddhi cách trả lời dạy nên trả lời Rồi Thế Tơn phân tích phân biệt đại nghiệp Như Lai B Chánh kinh:I Thế Tơn phân tích có hạng người đời:1 Tạo 10 ác nghiệp đọa địa ngục, đọa xứ.2.Tạo 10 ác nghiệp sanh thiện thú.3.Tạo 10 thiện nghiệp sanh thiện thú.4.Tạo 10 thiện nghiệp, đọa cõi dữ, ác thú.II Vì thấy có thực hạng người nên có tri kiến, quan điểm khởi lên: Có ác nghiệp, có báo ác nghiệp Ai tạo 10 ác nghiệp phải đọa vào đọa xứ Thấy vậy, biết chơn, hư vọng.2 Khơng có ác nghiệp, khơng có báo ác nghiệp Ai tạo 10 ác nghiệp sanh lên thiện thú Thấy vậy, biết chơn, hư vọng Có thiện nghiệp, có báo thiện nghiệp Ai tạo 10 thiện nghiệp sanh lên thiện thú Thấy vậy, biết chơn, hư vọng.4 Khơng có thiện nghiệp, khơng có báo thiện nghiệp Ai tạo 10 thiện nghiệp phải đọa vào đọa xứ Thấy vậy, biết chơn, hư vọng.III Thế Tơn phê bình quan điểm trên: Quan điểm thứ nhất: Thế Tôn chấp nhận điểm, không chấp nhận điểm Quan điểm thứ hai: Thế Tôn chấp nhận điểm, không chấp nhận điểm Quan điểm thứ ba: Thế Tôn chấp nhận điểm, không chấp nhận điểm Quan điểm thứ tư: Thế Tôn chấp nhập điểm, khơng chấp nhận điểm IV Thế Tơn giải thích có loại người trên, có trường hợp trên: Trường hợp thứ nhất: Làm 10 ác hạnh chịu báo đọa xứ Trường hợp thứ hai: Làm 10 ác hạnh báo thiện thú Trường hợp thứ ba: Làm 10 thiện nghiệp báo thiện thú Trường hợp thứ tư: Làm 10 thiện nghiệp chịu báo đọa xứ V Thế Tơn tổng thuyết có loại nghiệp KINH PHÂN BIỆT SÁU XỨ SỐ 137 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo nói giảng phân biệt sáu xứ B Chánh kinh:I Thế Tôn tổng thuyết phân biệt sáu xứ.II Thế Tôn biệt thuyết sáu xứ Sáu nội xứ cần phải biết.2 Sáu ngoại xứ cần phải biết.3 Sáu thức xứ cần phải biết Sáu xúc thân cần phải biết.5 18 ý hành cần phải biết.6 36 loại hữu tình cần phải biết Do y này, đoạn tận này.8 Có niệm xứ bậc Thánh phải thực hành Trong vị huấn luyện sư, vị gọi Vô thượng Điều ngự sư KINH TỔNG THUYẾT BIỆT THUYẾT SỐ 138 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo nói giảng tổng thuyết biệt thuyết B Chánh kinh:I Thế Tôn giảng tổng thuyết, không giải thích rộng rãi vào tinh xá II Các Tỷ-kheo thỉnh Tơn giả Kaccna giải thích rộng rãi lời tổng thuyết Thế Tôn Ban đầu Tôn giả khiêm tốn từ chối, sau Tôn giả chấp thuận trước lời yêu cầu Tỷ-kheo III Tôn giả Kaccna giải thích tổng thuyết:1 Sao gọi thức ngoại trần bị tán loạn, bị tản rộng không bị tán loạn, không bị tản rộng.2.Sao gọi tâm trú trước nội trần tâm không trú trước nội trần.3 Thế chấp thủ, bị khủng bố Thế không chấp thủ, không bị khủng bố.IV Các Tỷ-kheo thuật lại với Thế Tôn lời thuyết giảng Tôn giả Kaccna Thế Tôn tán thán Tôn giả bậc đại trí tuệ, giải thích Thế Tơn giải thích khun Tỷ-kheo nên thọ trì 56 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ KINH VÔ TRÁNH PHÂN BIỆT SỐ 139 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo dạy Vơ tránh phân biệt B Chánh kinh:I Thế Tơn trình bày tổng thuyết Vơ tránh phân biệt gồm có điểm.II Thế Tơn giải thích biệt thuyết Vơ tránh phân biệt:1 Thế hành trì dục lạc khổ hạnh Thế từ bỏ hai cực đoan, có đường trung đạo.3 Thế nên biết tán thán, nên biết trích Sau biết tán thán, biết trích, khơng tán thán, khơng trích, có thuyết pháp (KO TÁN THÁN KO CHỈ TRÍCH CHỈ THUYẾT PHÁP)4 Nên biết phán xét lạc Sau phán xét lạc, nên tâm vào nội lạc.5 Khơng nên nói lời bí mật Mặt đối mặt khơng nên nói lời lịng.(CHÂN THỰC, KO ƯU NÃO, CĨ MỤC ĐÍCH LÀ NĨI ĐƯỢC)6 Nên nói từ từ, có vội vàng.7 Chớ có chấp trước địa phương ngữ, có q xa ngơn ngữ thường dùng.III Thế Tơn phân tích pháp đưa đến tranh luận, pháp không đưa đến tranh luận.IV Thế Tôn khuyên nên biết rõ hữu tránh pháp vô tránh pháp Sau biết vậy, nên hành trì vơ tránh pháp KINH GIỚI PHÂN BIỆT SỐ 140 A Duyên khởi:Thế Tôn nhà thợ gốm Bhaggava, gặp Pukkusti Vị nhân danh Thế Tôn mà xuất gia, chưa biết Thế Tơn Thế Tơn thấy Pukkusti có tâm thành nên định thuyết pháp cho Pukkusti.B Chánh kinh:I Thế Tôn tổng thuyết sáu giới phân biệt.II Thế Tôn biệt thuyết sáu giới phân biệt:1 Thế sáu giới.2 Thế xúc xứ.3 Thế 18 ý hành.4 Thế thắng xứ.5 Thế có bng lung trí tuệ, hộ trì chân đế, tăng trưởng trí tuệ, tu học tịch tịnh:a Thế khơng bng lung trí tuệ.b Thế hộ trì chân đế.c Thế tăng trưởng trí tuệ.d Thế tu học tịch tịnh.6 Thế gọi ẩn sĩ tịch tịnh.III Pukkusti nghe thuyết pháp xong, biết vị Bậc Đạo Sư, xin sám hối gọi Thế Tôn Hiền giả, xin Thế Tôn xuất gia với Thế Tôn.IV Trong tìm y bát, Pukkusti bị bị húc chết Thế Tôn ấn chứng Pukkusti chứng Bất lai KINH PHÂN BIỆT SỰ THẬT Kinh số 141 A Duyên khởi:Thế Tôn tuyên bố vô thượng pháp luân Thế Tôn chuyển vận tức Thế Tôn tuyên bố bốn thật Thế Tơn có lời tán thán Tôn giả Sriputta Tôn giả Moggallna Rồi Thế Tôn vào tinh xá Tôn giả Sriputta phân biệt tổng thuyết bốn thật.B Chánh kinh: I Sự thật thứ nhất: Sự thật khổ.II Sự thật thứ hai: Khổ tập Thánh đế.III Sự thật thứ ba: Khổ diệt Thánh đế.IV Sự thật thứ tư: Con đường đưa đến khổ diệt V Biệt thuyết thật.C Kết luận:Các Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Tơn giả Sriputta thuyết KINH PHÂN BIỆT CÚNG DƯỜNG SỐ 142 A Duyên khởi:Mahpajpati đến cúng dường Thế Tôn cặp y Thế Tôn không nhận, bảo nên đem cúng dường chúng Tăng Tôn giả nanda yêu cầu Thế Tôn nên nhận cặp y Mahpajpati giúp ích nhiều cho Thế Tơn Và Thế Tơn giúp ích nhiều cho Mahpajpati Thế Tôn thuyết giảng kinh này.B Chánh kinh:I Thế Tôn xác nhận công đức thật vô lượng, giúp đỡ người khác quy y ba báu, giữ gìn giới luật, có lịng tịnh tín bất động ba ngơi báu, khơng cịn nghi ngờ bốn thật.II Thế Tơn phân tích có 14 loại cúng dường phân loại theo hạng người số lượng công đức loại cúng dường đem đến.III Thế Tơn phân tích loại cúng dường cho Tăng chúng xác nhận cúng dường cho chúng Tăng có kết cơng đức to lớn cúng dường cho cá nhân.IV Thế Tơn phân tích có tịnh loại cúng dường KINH GIÁO GIỚI CẤP CƠ ĐỘC SỐ 143 A Dun khởi:Ơng Cấp Cơ Độc bị bệnh nặng, mời Tôn giả Sriputta đến đàm thoại Tôn giả Sriputta ông Cấp Cô Độc bắt đầu.B Chánh kinh:I Tôn giả Sriputta hỏi thăm bệnh trạng ông Cấp Cô Độc cho biết bệnh trạng gia tăng khó lịng kham nhẫn.II Tơn giả Sriputta khuyên ông nên học tập sau:1 Không chấp thủ căn, khơng có thức y căn, trần 57 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Tốt yếu kinh Trung Bộ Khơng chấp thủ thức khơng có thức y vào thức.3 Khơng chấp thủ vào xúc khơng có thức y vào xúc.4 Không chấp thủ thọ xúc sanh khởi khơng có thức y vào thọ xúc sanh khởi.5 Không chấp thủ giới (địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới) khơng có thức y vào giới.6 Khơng chấp thủ uẩn khơng có thức y vào uẩn.7 Không chấp thiền vô sắc thức y vào thiền vơ sắc.8 Khơng chấp thủ giới đây, giới khác khơng có thức y giới y giới khác.9 Khơng chấp thủ thấy, nghe, cảm thọ thức y pháp nói trên.III Sau nghe pháp, Cấp Cô Độc mệnh chung sanh làm thiên nhân đến yết kiến Đức Phật đọc lên kệ tán thán ba báu Đức Phật xác chứng thiên nhân ông Cấp Cô Độc KINH GIO GIỚI CHANNA Kinh số 144 A Duyên khởi:Tôn giả Sriputta Tôn giả Cunda đến thăm Tôn giả Channa bị bệnh đàm thoại Tôn giả Sriputta Tôn giả Channa bắt đầu B Chánh kinh:I Cuộc hội thoại Tôn giả Sriputta, Tôn giả Channa Tôn giả Cunda: Tôn giả Channa cho biết bệnh trạng nguy kịch nói lên ý muốn đem lại dao Tôn giả Sriputta khuyên nên làm Tơn giả Channa nói lên chí muốn đem lại dao.2 Tơn giả Sriputta hỏi Tôn giả Channa chứng đắc lý vô ngã Tôn giả Cunda giáo giới Tôn giả Channa.II Sau Tôn giả Sriputta Tôn giả Cunda giáo giới xong về, Tôn giả Channa đem lại dao.III Tôn giả Sriputta đến hỏi Thế Tôn sanh xứ Tôn giả Channa Thế Tôn xác nhận Tôn giả Channa đem lại dao khơng có phạm tội khơng có chấp thủ thân khác.C Kết luận:Tơn giả Sriputta hoan hỷ thọ trì lời Thế Tơn dạy KINH GIÁO GIỚI PHÚ-LÂU-NA Kinh số 145 A Duyên khởi:Tôn giả Puṇṇa thỉnh Thế Tôn thuyết pháp vắn tắt để Tôn giả tinh cần hành trì Thế Tơn nhận lời.B Chánh kinh:I Thế Tôn giảng vị Tỷ-kheo tham đắm năm dục trưởng dưỡng thời khổ sanh, không tham đắm dục trưởng dưỡng đưa đến khổ diệt.II Khi biết Tôn giả Puṇṇa sống Sunparanta, Thế Tôn hỏi Tôn giả phản ứng cách đối đãi bạo ngược dân vùng Khi Tơn giả nói lên hạnh kham nhẫn mình, Thế Tơn xác chứng Tơn giả Puṇṇa sống địa phương ấy.III Tơn giả Puṇṇa hóa độ 1000 nam cư sĩ, nữ cư sĩ, chứng minh mệnh chung.IV Thế Tôn xác chứng Tôn giả Puṇṇa nhập Niết-bàn.C Kết luận:Các Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy KINH GIÁO GIỚI NANDAKA Kinh số 146 A Duyên khởi:Tôn giả Nandaka ngần ngại đến giáo giới Tỷ-kheo-ni, sau theo lời dạy Thế Tôn, Tôn giả đến giáo giới Tỷ-kheo-ni B Chánh kinh:I Sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, sáu thức thân vô thường, khổ, vô ngã II Tôn giả dùng ví dụ để chứng minh nội xứ, ngoại xứ vơ thường, dùng dao trí tuệ để cắt đoạn phiền não.III Tôn giả dạy tu tập giác chi để đoạn tận lậu IV Vì Tỷ-kheo-ni chưa thỏa mãn nên Tôn giả Nandaka theo lời khuyên Thế Tôn đến giáo giới cho Tỷ-kheo-ni lần lần Tỷ-kheo-ni thỏa mãn Thế Tôn ấn chứng vị Tỷ-kheo-ni cuối chứng Dự lưu C Kết luận:Các Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy TIỂU KINH GIÁO GIỚI LA-HẦU-LA Kinh số 147 A Duyên khởi:Thế Tôn biết thục pháp đưa đến giải cho Tơn giả Rhula Thế Tôn định huấn luyện Tôn giả Rhula đưa đến đoạn trừ lậu Thế Tôn bảo Tôn giả Rhula với Thế Tôn để nghỉ trưa Andhavana Thế Tôn khởi luận đạo với Tôn giả Rhula lý vô ngã.B Chánh kinh:I Lý vô ngã mắt, sắc, nhãn thức, nhãn xúc, nhãn thọ, tưởng, hành, thức.II Lý vô ngã tai, nhĩ thức, nhĩ xúc, nhĩ thọ, tưởng, hành, thức khác ý căn.III Sự giải thoát bậc đa văn Thánh đệ tử khỏi pháp khởi lên nhờ không chấp thủ pháp C Kết luận:Tôn giả Rhula chứng A-la-hán chư thiên chứng Dự lưu 58 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ Kinh Sáu Sáu số 148 Đây kinh xem đặc biệt, sau đức Phật thuyết pháp kinh này, có 60 vị Tỷkheo chứng A-la-hán.Như thường lệ, đức Phật tổng thuyết phân biệt 36 pháp cần phải hiểu biết, tức sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, sáu thức thân, sáu xúc thân, sáu thọ thân sáu thân cần phải biết.Rồi đức Phật biệt thuyết 36 pháp gì:- nội xứ mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý.- ngoại xứ sắc, tiếng, hương, vị, xúc pháp.- thức thân nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức ý thức.- xúc thân nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc ý xúc.- thọ thân thọ nhãn xúc sanh, thọ nhĩ xúc sanh, thọ tỷ xúc sanh, thọ thiệt xúc sanh, thọ thân xúc sanh, thọ ý xúc sanh.- thân nhãn xúc sanh, nhĩ xúc sanh, tỷ xúc sanh, thiệt xúc sanh, thân xúc sanh, ý xúc sanh.Như có tất 36 pháp, đức Phật giải thích 36 pháp vô ngã, xem tự ngã, 36 pháp có sanh, có diệt Nếu nói 36 pháp tự ngã thời xác nhận tự ngã có sanh có diệt điều không hợp lý Và phải đến kết luận 36 pháp vô ngã Tiếp đến, đức Phật trình bày đường đưa đến tập khởi thân kiến (sakkàyaditti) Đối với quán 36 pháp tôi, tôi, tự ngã tôi, thời tập khởi thân kiến Trái lại, quán 36 pháp không tôi, tôi, tự ngã tôi, thời đoạn diệt thân kiến.Đến đây, đức Phật hướng dẫn đường đưa đến giải thoát giác ngộ.Trước hết, đức Phật lấy ví dụ mắt (nội xứ) duyên với sắc (ngoại xứ), khởi lên nhãn thức Sự gặp gỡ ba pháp xúc Do duyên xúc, khởi lên lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ Vị cảm giác lạc thọ, khởi lên hoan hỷ tán thán, lạc xâm nhập tâm an trú Do tham tùy miên vị tùy tăng Vị cảm giác khổ thọ, sầu muộn, than van, than khóc, đập ngực, rơi vào bất tỉnh Sân tùy miên vị tùy tăng Vị cảm giác bất khổ bất lạc thọ, không thật tuệ tri tập khởi, đoạn diệt, vị ngọt, nguy hiểm, xuất ly khỏi cảm thọ Do vô minh tùy miên vị tùy tăng Chính khơng đoạn tận tham tùy miên lạc thọ, không tẩy trừ sân tùy miên khổ thọ, không nhổ lên vô minh tùy miên bất khổ bất lạc thọ Không đoạn tận vô minh, không làm cho minh khởi lên, người chấm dứt đau khổ, kiện không xảy Tiến trình tương tự xảy năm năm trần lại, tức tai tiếng, mũi hương, lưỡi vị, thân xúc, ý pháp.Chính nơi đây, đức Phật rõ đường đưa đến đoạn tận khổ đau, giải thoát giác ngộ Do duyên mắt, duyên sắc, khởi lên nhãn thức Sự gặp gỡ ba pháp xúc Do duyên xúc khởi lên lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ Vị cảm xúc lạc thọ, không hoan hỷ tán thán, không để lạc xâm nhập tâm an trú Do tham tùy miên khơng có tùy tăng Vị cảm giác khổ thọ, không sầu muộn, than van, than khóc, đập ngực, đến bất tỉnh Sân tùy miên vị khơng có tùy tăng Vị cảm giác bất khổ bất lạc thọ, thật biết tập khởi, đoạn diệt, vị ngọt, nguy hiểm xuất ly khỏi cảm thọ ấy; vô minh tùy miên vị tùy tăng Chính đoạn tận tùy miên, nhổ lên vô minh tùy miên, đoạn tận vô minh, làm cho minh khởi lên, chấm dứt khổ đau, kiện có xảy Tiến trình giải đến với nội xứ ngoại xứ khác.Giảng đến đây, đức Phật trực tiếp khuyên vị Tỷ-kheo vị Thánh đệ tử, nhàm chán mắt, nhàm chán sắc, nhàm chán nhãn thức, nhàm chán xúc, nhàm chán thọ, nhàm chán ái; năm nội xứ ngoại xứ khác Nhờ nhàm chán nên ly tham; nhờ ly tham nên giải thoát Trong giải thoát vị tụê tri: "Sanh tận Phạm hạnh thành, việc nên làm làm, khơng cịn trở lui trạng thái nữa".Như nói trên, kinh kết thúc với 60 vị Tỷ-kheo chứng A-la-hán ĐẠI KINH SÁU XỨ Kinh số 149 A Duyên khởi:Thế Tôn gọi Tỷ-kheo nói giảng Đại Kinh Sáu Xứ 59 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Toát yếu kinh Trung Bộ B Chánh kinh:I Do không thấy, chân xứ, nên đến tham đắm, trước, uẩn đến tích trữ tương lai, thân tâm ưu não, nhiệt não, khổ não tăng trưởng II Do thấy, biết chân xứ, nên không đến tham đắm trước, uẩn khơng đến tích trữ tương lai, khơng có thân tâm ưu não, nhiệt não, khổ não III Vị thành tựu chánh tri kiến chánh định, thân, nghiệp, sanh mạng tịnh, 37 phẩm trợ đạo tu tập viên mãn, quán song tu, minh giải thoát chứng ngộ C Kết luận:Các Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tơn dạy KINH NĨI CHO DÂN CHÚNG NAGARAVINDA Kinh số 150 A Duyên khởi:Các Bà-la-môn gia chủ Nagaravinda đến yết kiến Thế Tôn Thế Tôn thuyết giảng kinh này.B Chánh kinh:I Hạng Sa-môn, Bà-la-môn không đáng cung kính ngun nhân Ai sáu trần, không ly tham, không ly sân, không ly si, nội tâm không tịch tịnh, nghiệp thăng bằng, không thăng bằng, không người gia chủ.II Hạng Sa-mơn, Bàla-mơn đáng cung kính ngun nhân đáng cung kính Ai trần ly tham, ly sân, ly si, nội tâm tịch tịnh, nghiệp thăng gia chủ.III Do truyền thống vị ly tham, ly sân, ly si Do vị sống rừng núi thâm sâu không bị trần chi phối.C.Kết luận:Các gia chủ tán thán Thế Tôn, xin quy y làm đệ tử cư sĩ KINH KHẤT THỰC THANH TỊNH Kinh số 151 A Duyên khởi:Khi nghe Tôn giả Sriputta thường an trú không tánh, Thế Tôn tán thán Tôn giả Sriputta thuyết kinh B Chánh kinh:I Trên đường khất thực, chỗ khất thực trở có khởi lên dục, tham, sân hận, si khơng Nếu có thời tinh đoạn trừ, không thời hoan hỷ ngày đêm tu học thiện pháp.II Ta đoạn tận dục trưởng dưỡng chưa Nếu chưa thời tinh đoạn trừ Nếu đoạn thời hoan hỷ ngày đêm tu học thiện pháp.III Ta đoạn tận triền chưa Nếu chưa thời tinh đoạn trừ Nếu đoạn trừ thời hoan hỷ ngày đêm tu học thiện pháp IV Ta liễu tri thủ uẩn chưa Nếu chưa thời tinh liễu tri thủ uẩn Nếu liễu tri thời hoan hỷ ngày đêm tu học thiện pháp.V Ta tu tập 37 pháp trợ đạo chưa Nếu chưa thời tinh tu tập Nếu an trú hoan hỷ ngày đêm tu học thiện pháp VI Ta chứng ngộ minh giải thoát chưa Nếu chưa thời tinh tu tập minh giải Nếu chứng ngộ an trú hoan hỷ ngày đêm tu học thiện pháp C Kết luận:Tơn giả Sariputta hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy KINH CĂN TU TẬP Kinh số 152 A Duyên khởi:Không thỏa mãn với pháp môn tu tập Bà-la-môn Prsariya, Thế Tôn tuyên bố pháp môn vô thượng tu tập giới luật bậc Thánh, khác xa với pháp môn Bà-lamôn Theo lời yêu cầu Tôn giả nanda, Thế Tôn thuyết giảng vô thượng tu tập giáo pháp Ngài.B Chánh kinh:I Vô thượng tu tập giới luật bậc Thánh.II Thế đạo lộ vị hữu học.III Thế bậc Thánh tu tập.IV Sau giảng đề tài trên, Thế Tôn khuyên Tôn giả nanda Tỷ-kheo tu tập thiền định, có phóng dật C Kết luận:Tơn giả nanda hoan hỷ tín thọ lời Thế Tơn dạy 60 ... Dỵghapassi báo động với Ntaputta Ntaputta không tin với Dỵghatapassi đến thăm Upli IV Upli đón tiếp Ntaputta Dỵghatapassi: Thái độ người gác cửa Thái độ Upli Ntaputta Ntaputta trích Upli bị huyễn... Toát yếu kinh Trung Bộ nói lên chủ trương nghiệp, nghiệp, xem ý nghiệp tối thượng để tác thành ác nghiệp I Cuộc đối thoại Dỵghatapassi tường thuật cho Ntaputta nghe Ntaputta tán thán Dỵghatapassi... hịa.Dạ xoa Luận nói vị vua trời số 28 tướng Dạ xoa đề cập kinh Trường số 13 BHT-K6 Học Phật-Hiểu Phật-Làm Theo Phật Tốt yếu kinh Trung Bộ ĐẠI KINH RỪNG SỪNG BỊ SỐ 32 A Duyên khởi:Các Tôn giả Mah Moggallna,

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w