1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

MTKT1104 kinh te quan ly moi truong 3TC tổng quát

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 46,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TỔNG QUÁT (Ban hành kèm theo quyết định số QĐĐHKTQD, ngày tháng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TỔNG QUÁT (Ban hành kèm theo định số QĐ/ĐHKTQD, ngày tháng năm 2021) THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION) - Tên học phần (tiếng Việt): KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - Tên học phần (tiếng Anh) - Mã số học phần - Thuộc khối kiến thức - Số tín + Số tiết lý thuyết + Số tiết thảo luận/thực hành + Số tiết tự học - Các học phần tiên quyết: ENVIRONMENTAL ECONOMICS MANAGEMENT MTKT1104 Kiến thức sở ngành tín (45 tín chỉ; 50 phút/giờ) 30 15 90 Kinh tế học vi mơ AND THƠNG TIN BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY Họ tên: TS Nguyễn Cơng Thành Văn phịng: Phịng 1401 nhà A1, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Điện thoại: 0944008982 Email: thanhnc@neu.edu.vn Các giảng viên tham gia: Ths.Nguyễn Quang Hồng– Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên Môi trường PGS.TS Lê Hà Thanh – Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên Môi trường TS Ngô Thanh Mai – Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên Môi trường TS Nguyễn Diệu Hằng – Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên Môi trường PGS.TS Lê Thu Hoa – Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên Môi trường PGS.TS Vũ Hồi Thu – Bộ mơn Kinh tế - Quản lý Biến đổi khí hậu PGS.TS Đinh Đức Trường – Bộ mơn Kinh tế - Quản lý Biến đổi khí hậu MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS) Kinh tế quản lý môi trường (KT&QL MT) nghiên cứu sở lý luận thực tiễn mối quan hệ tương tác, phụ thuộc lẫn kinh tế mơi trường; giải thích ngun nhân kinh tế thất bại vấn đề tài nguyên - môi trường giải pháp khắc phục; mơ hình khai thác sử dụng tài ngun thiên nhiên tái tạo không tái tạo đạt hiệu kinh tế - xã hội sinh thái; đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên môi trường phục vụ việc định quản lý; phân tích chủ thể công cụ quản lý tài nguyên - mơi trường nhằm giải hài hịa mối quan hệ môi trường hoạt động kinh tế người Môn học tiếp cận xu hướng giải vấn đề môi trường quốc gia toàn cầu như: phát triển bền vững, tăng trưởng xanh xây dựng kinh tế xanh, sản xuất tiêu dùng bền vững, giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO (LEARNING RESOURCES: COURSE BOOKS, REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES) Giáo trình Nguyễn Thế Chinh (Chủ biên) (2003), Kinh tế Quản lý Môi trường, Nhà xuất Thống kê Tài liệu khác: Barry Field Nacy Oleviler (Tài liệu dịch) (2005), Kinh tế mơi trường, Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Boardman, Greenbreg, D., Vining, A , Weimer (1996) Phân tích chi phí - lợi ích: Lý thuyết thực hành, xuất lần Prentice Hall New York Kerry T., Pearce D.& Ian Bateman (2005), Giới thiệu Kinh tế môi trường Dịch nhóm cán giảng dạy lớp Kinh tế Tài nguyên Môi trường Tài trợ chương trình Kinh tế Mơi trường Đơng Nam Á (EEPSEA) Tietenberg, T (2003), Environmental and Natural Resource Economics, HarperCollins, New York Whittington D (2002), Improving the Performance of Contingent Valuation Studies in Developing Countries, Environmental and Resource Economics MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS) Bảng 5.1 Mục tiêu học phần TT [1] G1 G2 G3 Mô tả mục tiêu học phần [2] Hiểu phân tích quan điểm cách tiếp cận kinh tế học nghiên cứu giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên - môi trường nhằm đảm bảo phát triển kinh tế liên tục, ổn định bền vững Có kỹ thực nghiên cứu, vận dụng công cụ phân tích kinh tế để giải thích thất bại thị trường vấn đề ô nhiễm, suy thối tài ngun – mơi trường giải pháp khắc phục Bước đầu trang bị cho người học nhận thức bối cảnh xã hội, nhận thức đạo đức nghề CĐR (PLO) CTĐT** Mức độ*** [3] [4] PLO1.2.1 PLO1.3.1 PLO2.1.2 PLO3.1.2 3 nghiệp, đạo đức môi trường, trách nhiệm xã hội CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES) Bảng 6.1 Chuẩn đầu học phần (CLO) Mục tiêu CLOs Mô tả CLOs* [1] [2] CLO1 G1 CLO1 [3] Hiểu giải thích chất kinh tế ô nhiễm, đo lường thiệt hại kinh tế ô nhiễm lượng giá giá trị kinh tế tài nguyên, môi trường; cơng cụ kinh tế quản lí để giải vấn đề mơi trường Hiểu giải thích cách tiếp cận, xu hướng giải vấn đề mơi trường q trình phát triển kinh tế xã hội tăng trưởng xanh, kinh tế tuẩn hoàn, kinh tế phát thải thấp, kinh tế biến đổi khí hậu… Vận dụng kiến thức, cơng cụ kinh tế - quản lí mơi trường, kinh tế - quản lí tài nguyên việc đề xuất triển khai giải pháp quản lý ngành lĩnh vực đào tạo theo mục tiêu phát triển bền vững Có khả thực hành triển khai kiến thức chuyên ngành đào tạo vào đánh giá, phân tích, định gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo vệ vốn tự nhiên Có khả tự học, tự tìm hiểu tài liệu để hoàn thành học giải vấn đề thực tiễn Có ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ nội quy lớp học, có tinh thần hợp tác trách nhiệm cá nhân hoạt động giao CLO2 G2 G3 CLO2 CLO3 CLO3 Mức độ đạt được** [4] 2 3 3 ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (COURSE ASSESSMENT) Bảng 7.1 Đánh giá học phần Hình thức đánh giá [1] Chuyên cần Đánh giá trình (Bài kiểm tra kỳ 20%) CLOs [4] CLO1.1 CLO1.2 CLO2.1 CLO2.2 CLO1.1 CLO1.2 Tỷ lệ (%) [6] 10% 20% Bài tập nhóm (20%) Đánh giá cuối kỳ CLO2.1 CLO2.2 20% CLO1.1 CLO1.2 CLO2.1 CLO2.2 50% KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (LESSON PLAN) Bảng 8.1 Kế hoạch giảng dạy Tuần Nội dung giảng dạy* CLOs [1] [2] [4] Làm quen, giới thiệu học phần, logic học phần vai trị, vị trí học phần CTĐT CLO1.1 CLO1.2 Mức độ tham gia Mức độ tương tác Chương 1: Mối quan hệ Kinh tế Môi trường 2-4 Công cụ đánh giá**** [6] Mức độ tham gia Mức độ tương tác Chất lượng câu trả lời Chất lượng câu trả lời 1.1 Các khái niệm môi trường 1.2 Mối quan hệ kinh tế môi trường CLO1.1 1.3 Phát triển bền vững 1.4 Cơ sở kinh tế nghiên cứu môi trường 5-7 Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường 2.1 Chất lượng môi trường thị trường chất lượng môi trường 2.2 Ngoại ứng thất bại thị trường chất lượng môi trường 2.3 Hàng hóa cơng cộng thất bại thị trường hàng hóa mơi trường 2.4 Ơ nhiễm tối ưu 2.5 Các giải pháp phủ để giải ngoại ứng 2.6 Các giải pháp dựa vào thỏa thuận để giải CLO1.1 CLO1.2 Mức độ tham gia Mức độ tương tác Chất lượng câu trả lời Tuần Nội dung giảng dạy* CLOs [1] [2] [4] Công cụ đánh giá**** [6] ngoại ứng Chương 3: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 3.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên 8-9 3.2 Kinh tế tài nguyên thiên nhiên không tái tạo Mức độ tham gia Mức độ tương tác Chất lượng câu trả lời CLO1.1 CLO1.2 3.3 Kinh tế tài ngun thiên nhiên tái tạo Hồn thành kiểm tra lần Bài kiểm tra lần Chương 4: Đánh giá kinh tế giá trị tài nguyên môi trường 10-11 4.1 Lượng giá tài nguyên mơi trường 4.2 Phân tích kinh tế tài ngun mơi trường 12 4.3 Phân tích Chi phí - Lợi ích Thuyết trình tập nhóm, thảo luận nhóm Chương 5: Quản lý tài nguyên môi trường 5.1 Những vấn đề chung quản lý tài nguyên môi trường CLO1.1 CLO1.2 CLO 2.1 CLO2.1 CLO2.2 CLO1.1 CLO1.2 CLO2.1 CLO2.2 Mức độ tham gia Mức độ tương tác Chất lượng câu trả lời Mức độ tham gia Mức độ tương tác Chất lượng câu trả lời 5.2 Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 13-14 5.3 Quản lý môi trường doanh nghiệp 5.4 Quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng 5.5 Quản lý vấn đề mơi trường tồn cầu Chương 6: Kinh tế học vấn đề môi trường tồn cầu 6.1 Kinh tế học biến đổi khí hậu 15 6.2 Kinh tế tuần hoàn 6.3 Kinh tế chất thải 6.4 Kinh tế xanh lượng xanh CLO1.1 CLO1.2 Mức độ tham gia Mức độ tương tác Chất lượng câu trả lời QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN (COURSE REQUIREMENTS AND EXPECTATION) 9.1 Quy định điều kiện thi kết thúc học phần - Sinh viên tham dự thi cuối kỳ/thi kết thúc học phần (50%) có điểm chuyên cần (10%) đạt mức điểm trở lên (thang 10) Điểm cuối học phần đánh sau: - Điểm chuyên cần 10%: Được đánh giá dựa mức độ chuyên cần thái độ học tập sinh viên lớp học buổi lên lớp thảo luận - Điểm kiểm tra/thảo luận/bài tập nhóm bao gồm bài, 20%: Được đánh giá dựa kết kiểm tra, tập nhóm - Thi cuối kỳ 50%: Được đánh giá dựa sở thi cuối kỳ 9.2 Quy định tham dự lớp học - Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi học Số tiết vắng mặt vượt 20% tổng số tiết học phần (vì lý gì) sinh viên đánh giá khơng hồn thành khóa học phải đăng ký học lại - Sinh viên phải đến lớp Một buổi vắng mặt tính khi: (i) buổi muộn; (ii) rời lớp trước buổi học kết thúc - Sinh viên không tham dự và/hoặc không nộp kiểm tra nhận điểm (không) cho kiểm tra - Sinh viên khơng tham gia làm tập nhóm nhận điểm (khơng) cho tập nhóm Mức độ tham gia sinh viên nhóm đánh giá thông qua việc giảng viên định sinh viên trình bày trả lời câu hỏi 9.3 Quy định hành vi lớp học - Học phần thực nguyên tắc tôn trọng người học người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến trình dạy học bị nghiêm cấm - Tuyệt đối không ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng thiết bị điện thoại, máy nghe nhạc học - Máy tính xách tay, máy tính bảng thực vào mục đích ghi chép giảng, tính tốn phục vụ giảng, tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA/VIỆN HIỆU TRƯỞNG TS NGUYỄN CÔNG THÀNH PGS.TS ĐINH ĐỨC TRƯỜNG PGS.TS PHẠM HỒNG CHƯƠNG ... trình phát triển kinh tế xã hội tăng trưởng xanh, kinh tế tuẩn hoàn, kinh tế phát thải thấp, kinh tế biến đổi khí hậu… Vận dụng kiến thức, cơng cụ kinh tế - quản lí mơi trường, kinh tế - quản lí... học phần [2] Hiểu phân tích quan điểm cách tiếp cận kinh tế học nghiên cứu giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên - môi trường nhằm đảm bảo phát triển kinh tế liên tục, ổn định bền... vấn đề môi trường toàn cầu Chương 6: Kinh tế học vấn đề mơi trường tồn cầu 6.1 Kinh tế học biến đổi khí hậu 15 6.2 Kinh tế tuần hồn 6.3 Kinh tế chất thải 6.4 Kinh tế xanh lượng xanh CLO1.1 CLO1.2

Ngày đăng: 06/08/2022, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w