Hướngtớinhữngcôngtrìnhxanh,đôthịxanh:Cần
đồng bộnhữnggiảipháp
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong các tòa nhà, hướngtớinhững
công trìnhxanh,đôthị xanh… là cơ sở để phát triển bền vững, đặc biệt trong
bối cảnh đôthị hóa nhanh như Việt Nam hiện nay.
Thực trạng báo động
Tại Việt Nam, các tòa nhà cao tầng tại các khu đô thị, văn phòng, công sở… chính
là những hộ tiêu thụ năng lượng lớn nhất trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ.
Mặt khác, các tòa nhà này là kết quả của quá trình “đô thị hóa” quá nhanh, nên
ngày càng bộc lộ nhiều khiếm khuyết trong thiết kế, xây dựng, chưa đáp ứng được
các tiêu chuẩn về “công trình xanh”, dẫn tới sử dụng năng lượng cực kỳ lãng phí.
Hiện trạng này nếu không sớm được cải thiện, sẽ đẩy các tòa nhà trở thành “thủ
phạm” chính trong việc lãng phí năng lượng, góp phần làm tăng nguy cơ đe dọa
an ninh năng lượng quốc gia…
Cần các giảiphápđồngbộ
Mô hình “công trình xanh” hướngtớinhững “đô thị xanh” sử dụng năng lượng
hiệu quả, giảm phát thải nhà kính, thân thiện với môi trường đã được nghiên cứu
và ứng dụng tại các nước phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, ở nước ta, do nhiều
rào cản như: Chiến lược đầu tư ngắn hạn, thiếu đánh giá tài chính cho các “công
trình xanh”, thiếu năng lực của các bên liên quan như tư vấn, thiết kế…, thiếu các
sản phẩm “xanh”, thiếu các cơ chế, chính sách khuyến khích từ phía Nhà nước …
nên các côngtrình xây dựng vẫn chưa đáp ứng được tiêu chuẩn “công trình xanh”
hiện đại.
việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong các tòa nhà cần phải được
nghiên cứu, tính toán và áp dụng ngay từ khâu thiết kế, xây dựng. Để làm được
điều này, trước hết cần hoàn thiện các tiêu chuẩn hướng dẫn việc sử dụng năng
lượng tiết kiệm hiệu quả áp dụng cho các tòa nhà. Tận dụng tối đa nguồn năng
lượng tự nhiên là một giảipháp tiết kiệm năng lượng rất quan trọng. Ánh sáng mặt
trời, khí trời luôn được các kiến trúc sư tận dụng triệt để trong thiết kế.
Nhiều chuyên gia xây dựng cũng đồng tình quan điểm trên, đồng thời khẳng định,
nếu áp dụng các tiêu chuẩn đồng bộ, thì các tòa nhà xây mới ở Việt Nam có thể
tiết kiệm tới 40% năng lượng tiêu thụ. Còn đối với nhữngcôngtrình đang hoạt
động hoặc sắp cải tạo, nếu tiến hành kiểm toán năng lượng và sau đó triển khai các
giải pháp tiết kiệm năng lượng cũng có thể tiết kiệm năng lượng từ 15-25%.
, bên cạnh việc nghiên cứu, ban hành bộ quy chuẩn về các “công trình xanh”, Nhà
nước cũng cần có những cơ chế hỗ trợ cho chủ trương này như đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực, xúc tiến đầu tư, tổ chức các hội chợ giới thiệu các giảiphápcông
nghệ tiết kiệm năng lượng dành cho các tòa nhà để từ đó có thể lựa chọn các
phương án tiết kiệm năng lượng phù hợp nhất…
cũng quan tâm đến việc thực thi luật sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cũng
cần được giám sát chặt chẽ hơn trong thời gian tới. Các chế tài xử phạt đối với các
chủ đầu tư, người sử dụng các tòa nhà tiêu tốn năng lượng… cần phải đủ mạnh để
luật phát huy hiệu quả.
Thời gian tới, việc bổ sung tài liệu giảng dạy về tiết kiệm năng lượng trong các tòa
nhà cũng sẽ được xúc tiến trong các trường đại học cả nước. Áp dụng đồngbộ và
triệt để các giảipháp từ khâu thiết kế, xây dựng, đến vận hành, sử dụng, cũng như
nâng cao hiệu quả công tác truyền thông… sẽ tạo nên “cuộc cách mạng xanh” sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong các toàn nhà, tiến tới, xây dựng các tòa
nhà, đôthị “xanh” đúng nghĩa, vì an ninh năng lượng quốc gia và phát triển bền
vững
. Hướng tới những công trình xanh, đô thị xanh: Cần
đồng bộ những giải pháp
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong các tòa nhà, hướng tới những. cơ đe dọa
an ninh năng lượng quốc gia…
Cần các giải pháp đồng bộ
Mô hình công trình xanh” hướng tới những đô thị xanh” sử dụng năng lượng
hiệu quả,