Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Tiểu luận: Du Lịch Sinh Thái Đề tài: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CHO KHU DU LỊCH SINH THÁI VQG TRÀM CHIM ĐỒNG THÁP GVHD:TS Ngơ An Nhóm thực hiện: Ya Giáng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2014 11157449 DU LỊCH SINH THÁI MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bước vào kỷ 21, ngành du lịch ngày có thay đổi rõ rệt Du lịchngày trở thành kinh tế phát triển nhanh chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo thống kê Tổ Chức Du Lịch Trên ThếGiới (UNWTO) Hiệp Hội Lữ Hành Quốc Tế (WTTC) năm 2000 ngành du lịchchiếm tới 10,7% GDP toàn Thế giới Ở Việt Nam, năm 2007 thu nhập ngành dulịch lên đến 11% Ước tính lượng du khách quốc tế năm 2010 1100 triệu lượt, năm2020 đạt 1600 triệu lượt du khách Du lịch ngành kinh tế mà tồn phát triển gắn liền với khảnăng khai thác tài ngun, khai thác đặc tính mơi trường xung quanh Chính vìvậy hoạt động du lịch mơi trường có mối quan hệ qua lại gắn bó, mật thiết,tương hỗ lẫn khai thác, phát triển hoạt động du lịch khơng hợp lý nguyên nhân làm suy giảm giá trị nguồn tài nguyên, suy giảm chất lượngmôi trường có nghĩa làm suy giảm hiệu hoạt động du lịch Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, du lịch pháttriển chưa tương xứng với tiềm u cầu đặt Trong tài ngun vàmơi trường du lịch - yếu tố tiền đề cho phát triển du lịch cịn chưa bảo vệ, tơntạo khai thác hợp lý Ở nhiều khu vực hoạt động du lịch phải đối mặt với nhữngvấn đề môi trường nghiêm trọng hoạt động kinh tế - xã hội có dulịch gây Để giải vấn đề này, việc nghiên cứu trạng đề xuất giảipháp đảm bảo cho môi trường du lịch Việt Nam việc làm cần thiết Kếtquả nghiên cứu góp phần tạo sở để xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển dulịch thu hút đầu tư, đề xuất giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm dulịch, giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường, đảm bảo pháttriển du lịch bền vững Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt Vườn quốc gia Tràm Chim số Vườn quốc gia có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch Tràm Chim cịn lưu giữ lại gần nguyên vẹn hệ sinh thái đất ngập nước vùng lụt kín Đồng Tháp Mười Ngồi Tràm Chim cịn có Sếu đầu đỏ nhiều lồi chim q khác có giá trị cho DU LỊCH SINH THÁI hoạt động du lịch tham quan, nghiên cứu Vườn quốc gia Tràm Chim thành lập ngày 29 tháng 12 năm 1998 Đây Vườn quốc gia vùng đồng sông Cửu Long Trong năm qua, Vườn quốc gia quy hoạch để phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, phát triển du lịch Vườn nhiều vấn đề bất cập như: sản phẩm du lịch trùng lắp tuyến, đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch cịn hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cịn thiếu… Do đó, việc đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch sở có đề xuất mặt định hướng giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia thời gian tới vấn đề có ý nghĩa thiết thực MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Thực đề tài “khảo sát đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp” nhằm hiểu rõ tiềm thực trạng phát triển loại hình du lịch này, từ đề xuất định hướng giải pháp để nâng cao khả hoạt động góp phần bảo tồn tài nguyên môi trường du lịch, đồng thời đem lại lợi ích cho người dân địa phương 2.1.1 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể đề tài bao gồm: Kiểm kê, đánh giá điều kiện phát triển du lịch sinh thái − Phân tích trạng hoạt động du lịch sinh thái địa bàn − Vận dụng sở lý thuyết thực tiễn du lịch sinh thái giới Việt Nam để đưa định hướng giải pháp phù hợp với mục tiêu du lịch sinh thái điều kiện phát triển thực tế địa bàn NÔI DUNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu hoạt động Khu du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Đồng Tháp - Tìm hiểu trạng quản lý Khu du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Đồng Tháp - Phân tích, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức khu dulịch Sinh thái Khu du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Đồng Tháp - Đưa giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động Khu du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Đồng Tháp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DU LỊCH SINH THÁI Phương pháp luận: Hoạt động du lịch phát triển khu du lịch đối mặt với thách thứcvề: 4.1.1 - Ô nhiễm nước thải không xử lý hoạt động du lịch - Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học - Thiệt hại môi trường phát triển du lịch chưa quản lý chỉđạo thích hợp Phương pháp thực tế: − Phương pháp thống kê, thu thập tổng hợp tài liệu: • Thu thập tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên ngành liên quan đến đề tài • Thu thập tổng hợp tài liệu, đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạt độngdu lịch • Thu thập tài liệu Khu du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Đồng Tháp Các đặc điểm địa lý, địa hình, kinh tế 4.1.2 Các thơng tin tình trạng sở hạ tầng, dịch vụ Khu du lịch sinh thái VQG Tràm Chim Đồng Tháp Hiện trạng hoạt động du lịch Tài liệu định hướng phát triển khu du lịch Các số liệu quan trắc môi trường − Phương pháp đánh giá ô nhiễm môi trường qua số liệu thống kê, quantrắc − Phương pháp xử lý số liệu, dự báo tải lượng rác thải sinh hoạt kháchdu lịch − Phân tích SWOT Phương pháp điều tra xã hội học Đối tượng mà tác giả tiến hành điều tra hỏi bao gồm: 4.1.3 − 120 hộ dân địa phương xã thị trấn vùng đệm Thời gian tiến hành điều tra từ tháng đến tháng năm 2010 Phương pháp chọn mẫu phi xác suất, đối tượng hỏi chủ hộ, nông hộ lựa chọn cách ngẫu nhiên, không ưu tiên hộ - 90 khách du lịch nội địa đến tham quan Vườn quốc gia Thời gian điều tra từ tháng đến tháng năm 2010 Việc chọn mẫu phi xác suất thực theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng, tức phần tử nhóm lựa chọn nhau, khơng ưu tiên phần tử DU LỊCH SINH THÁI − Ngồi ra, tác cịn điều tra thơng qua vấn trực tiếp người dân, du khách chuyên gia du lịch (đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn) Phương pháp đồ Các đồ sử dụng trình nghiên cứu đề tài bao gồm: đồ Hành tỉnh Đồng Tháp, đồ Quy hoạch phân khu chức với đồ Thảm thực vật trạng sử dụng đất Vườn quốc gia Tràm Chim năm 1998 2005 4.1.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1.1 Sơ lược vườn quốc gia Tràm Chim Bản đồ thảm thực vật vườn quốc gia Tràm Chim – 2006 Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Tràm Chim có tọa dộ 10o40’N - 10o47’N, 105o26’E – 105o36’E với tổng diện tích 7.612 số dân vùng 30.000 người Tràm Chim địa danh có từ lâu vùng đất trũng thấp địa bàn xã Phú Thọ, Phú Đức, Phú Hiệp, Tân Công Sinh, Phú Thành, thị trấn Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp Nơi có nhiều rừng tràm tự nhiên nơi tập trung sinh sống số lượng lớn chim nước, có lồi Sếu đầu đỏ (một loài chim biết bay lớn nhất).Sếu đầu đỏ nơi chiếm tới 60% số lượng Sếu đầu đỏ toàn cầu Đến Tràm Chim thoáng mơ thực, du khách DU LỊCH SINH THÁI bắt gặp ẩn trước cảnh bao la đất trời Đồng Tháp mênh mông đầy nước cánh Hạc chấp chới nhẹ nhàng án mây bồng bềnh, thả cánh xuống thị trấn Tràm Chim – đồng nước có lõm rừng tram nguyên thủy chiếm 7.612 ha, nơi trú ngụ lồi Hạc lồi chim mng q hiếm… Lược sử vườn quốc gia Tràm Chim: - Năm 1985, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập Công Ty Nông Lâm Ngư Trường Tràm Chim với mục đích trồng tràm, khai thác thủy sản, vừa giữ lại phần hình ảnh Đồng Tháp Mười xa xưa - Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim Hạc) phát Tràm Chim Năm 1991 Tràm Chim trở thành khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii) - Năm 1994, Tràm Chim trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên cấp Quốc Gia, theo Quyết định số 47/TTg ngày 02 tháng 02 năm 1994 Thủ tướng Chính Phủ - Năm 1998, khu Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim trở thành Vườn Quốc gia Tràm Chim theo Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29/12/1998 Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu: + Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình vùng Đồng sông Cửu Long thành mẫu chuẩn quốc gia hệ sinh thái đất ngập nước vùng lụt kín Đồng Tháp Mười + Bảo tồn giá trị độc đáo văn hóa, lịch sử nghiên cứu, khai thác hợp lý hệ sinh thái vùng lợi ích quốc gia đóng góp vào việc bảo vệ môi trường sinh thái chung vùng Đông Nam Á Tiềm phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim Tràm Chim hiểu xen lẫn mảng rừng tràm sân chim Vườn quốc gia Tràm Chim với diện tích 7.313 nằm địa phận 05 xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Cơng Sính) thị trấn Tràm Chim huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Cách quốc lộ 1A khoảng 76 km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km cách thành phố Cần Thơ khoảng 130 km theo đường ô tơ Nguồn khách từ thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ thực chuyến tham quan Tràm Chim thuận lợi, kể du lịch cuối tuần Tràm Chim nằm gần điểm du lịch tiếng khác tỉnh Đồng Tháp như: Khu Xẻo Quýt, Lăng mộ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu du lịch sinh thái Gáo 5.1.2 DU LỊCH SINH THÁI Giồng Các điểm du lịch có lợi nằm gần trục quốc lộ 30 nên kết nối với tạo thành tour du lịch sinh thái văn hóa độc đáo, hấp dẫn Hệ sinh thái đặc trưng Vườn quốc gia Tràm Chim hệ sinh thái đất ngập nước nội địa với đặc trưng kiểu rừng kín rộng thường xanh ngập nước theo mùa đất chua phèn Tràm Chim coi mẫu chuẩn sinh thái vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười với quần xã thực vật tiêu biểu:quần xã Tràm (3.018,9 ha), quần xã cỏ Ống (1.965,9 ha), quần xã Năn (898,8 ha), quần xã Lúa ma (678,4 ha), quần xã Mồm mốc (305,1 ha) quần xã Sen (63,8 ha) Theo số liệu điều tra, Vườn quốc gia Tràm Chim có khoảng 130 lồi thực vật, có 14 lồi thân gỗ, lồi bụi, loài dây leo 109 loài thân thảo Vườn quốc gia Tràm Chim có 198 lồi chim thuộc 49 họ, chiếm khoảng 1/4 số loài chim Việt Nam, có 16 lồi bị đe dọa quy mơ tồn cầu bao gồm: Ngan cánh trắng, Ơ tác, Sếu đầu đỏ, Choi choi lưng đen, Te vàng, Đại bàng đen, Điêng điểng, Cò trắng Trung Quốc, Diệc Sumatra, Cị quắm đầu đen, Cị thìa, Bồ nơng chân xám, Cò lao Ấn Độ, Cò nhạn, Già đẫy Java, Già đẫy lớn DU LỊCH SINH THÁI Đây loài chim quý Vườn quốc gia Hệ thống rễ tràm dày đặc nơi cư ngụ đẻ trứng nhiều lồi động vật như: sị, vọp, cua, rùa, ba ba, ếch, nhái… Bên cạnh đó, đa dạng thảm thực vật tạo nơi cho nhiều lồi bị sát (trăn, rắn, rùa, lươn ) Ngoài loài động vật kể trên, Vườn quốc gia Tràm Chim cịn có nhiều lồi cá, tiêu biểu như: cá lóc, cá rơ, cá chép, cá trê… Sự đa dạng phong phú loài động thực vật kể sở quan trọng để Vườn quốc gia xây dựng sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu vui chơi giải trí cho du khách Hàng năm Vườn quốc gia Tràm Chim địa bàn vùng đệm có mùa nước kéo dài khoảng tháng (tháng đến tháng 10 âm lịch) Mùa nước yếu tố dẫn đến việc hình thành cách sống sinh hoạt người dân nhà sàn Mùa nước thời điểm người dân địa phương mưu sinh hình thức: đặt lợp, đặt lờ, giăng câu, thả lưới để bắt thủy sản khai thác lúa ma, điên điển Đến Vườn quốc gia Tràm Chim vào mùa nước để tham quan, tìm hiểu cảnh lao động sinh hoạt người dân thật thú vị đầy ý nghĩa Mùa nước thời điểm sản vật vùng đa dạng phong phú Khai thác sản vật vùng đệm vào mùa nước để phục vụ nhu cầu ẩm thực du khách thiết nghĩ động lực để du khách đến Vườn quốc gia Tràm Chim ngày nhiều Theo kết điều tra xã hội học 90 du khách: 34,6% du khách cho Vườn quốc gia Tràm Chim hấp dẫn họ có cảnh quan đẹp, mơi trường hoang sơ; 30,9% trả lời có hệ sinh thái đất ngập nước điển hình vùng Đồng Tháp Mười; 30,0% du khách trả lời có Sếu đầu đỏ; 17,3% trả lời nơi thích hợp cho câu cá giải trí; 14,8% trả lời có đời sống người dân vùng đất ngập nước Hệ thống giao thông đường đến Vườn quốc gia Tràm Chim thuận lợi theo quốc lộ 30, tỉnh lộ 855, 844 843 Hệ thống cung cấp điện, nước; hệ thống thông tin liên lạc địa bàn huyện Tam Nông nói chung, vùng đệm Vườn quốc gia nói riêng hoàn chỉnh Đây điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Trên sở kết hợp yếu tố hấp dẫn điều kiện phát triển tạo nên lợi phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim so với vườn quốc gia khác vùng đồng sông Cửu Long Trong tương lai, việc khai thác yếu tố tự nhiên, văn hóa xã hội để phục vụ phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái đích thực mang lại lợi ích lớn cho Tràm Chim mặt bảo tồn mơi trường tài ngun mà cịn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho cư dân vùng đệm Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim Chỉ sau năm kể từ công nhận Vườn quốc gia, Ban quản lý Vườn quốc gia tổ chức đón khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu Tổng lượng khách tăng nhanh thời gian qua đạt tốc độ tăng bình quân 14%/năm 5.1.3 DU LỊCH SINH THÁI (2005 - 2009) Trong tổng lượng khách du lịch đến Tràm Chim, khách nội địa chiếm tỷ trọng cao tăng trung bình 15,0%/năm Trong đó, khách quốc tế có phần khiêm tốn có tốc độ tăng trưởng 0,9%/năm (Bảng 1) Bảng 1: Số lượng khách du lịch đến Vườn quốc gia Tràm Chim thời gian 2007 – 2009 Đơn vị: Lượt khách 2005 2006 2007 2008 2009 Tốc độ tăng trung bình (% năm) Khách quốc tế 207 126 217 225 150 0,9 Khách nội địa 3.362 4.097 5.217 5.204 5.778 15,0 Tổng số 3.569 4.223 5.434 5.429 5.928 14,0 Nguồn: Theo số liệu Trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường Vườn quốc gia Tràm Chim, 2010 Khách du lịch quốc tế đến Vườn quốc gia Tràm Chim chủ yếu tham quan, nghiên cứu Trong đó, khách du lịch nội địa đến Tràm Chim với nhiều mục đích hơn: 59,3% tham quan; 23,5% học tập, nghiên cứu; 22,2% câu cá giải trí Thời gian du khách lưu lại Vườn quốc gia: 50,6% ngày; 28,4% từ đến ngày; 21,1% từ đến ngày; khơng có du khách trả lời lại ngày Nơi lưu trú du khách: 42,0% nhà nghỉ Vườn quốc gia; 32,3% nhà nghỉ gần Vườn quốc gia; 13,0% nhà dân 3,2% lều trại Điều kiện ăn uống du khách: 51,6% phận dịch vụ Vườn quốc gia cung cấp; 32,3% khách tự mang theo thức ăn; 22,6% khách ăn nhà hàng, quán ăn gần Vườn quốc gia; 9,7% khách ăn nhà dân Trong năm 2004 - 2008, doanh thu từ du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim có tăng trưởng đáng kể (37,6%) tổng doanh thu khiêm tốn (chưa có năm tổng doanh thu du lịch Vườn quốc gia đạt số 400.000.000 đồng) Dựa vào bảng cho thấy, cấu doanh thu du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim bao gồm 04 loại bản: dịch vụ lưu trú, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ câu cá dịch vụ khác (phí hướng dẫn, bán hàng lưu niệm, phí tham quan) Trong đó, dịch vụ câu cá chiếm tỷ trọng lớn (45,5%), đến dịch vụ vận chuyển (33,0%), dịch vụ lưu trú (16,5%) thấp dịch vụ khác (5,0%) Tuy nhiên, câu cá chưa phải sản phẩm du lịch sinh thái đích thực phần lớn khách câu cá với mục đích thương mại giải trí DU LỊCH SINH THÁI Bảng 2: Doanh thu du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim thời gian 2004 - 2008 Đơn vị: 1.000 VNĐ 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trung bình (% năm) Lưu trú 12.060 34.165 59.915 57.615 52.350 61,4 Vận chuyển 39.850 48.370 101.450 98.100 145.000 43,9 Câu cá 67.535 52.679 155.100 156.050 164.000 44,5 Khác 18.725 8.266 16.291 17.430 50,4 Tổng 138.170 143.480 332.756 317.080 378.780 37,6 5.315 Nguồn: Theo số liệu Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái giáo dục môi trường Vườn quốc gia Tràm Chim, 2010 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim chia thành hai nhóm Nhóm sở vật chất kỹ thuật quản lý Vườn quốc gia: nhà nghỉ có tất 07 phịng, sức chứa khoảng 21 người/đêm; 01 nhà ăn phục vụ lúc khoảng 100 khách; 03 tắc ráng chuyên chở từ 27 đến 36 người/lượt; 01 Trung tâm du khách tiếp nhận lúc khoảng 30 - 40 người; 01 sân tennis, 06 đài quan sát, 01 nhà nghỉ chân rừng Nhóm sở vật chất kỹ thuật người dân xã thị trấn vùng đệm Vườn quốc gia có khoảng 09 nhà nghỉ có khả đón tiếp 180 lượt khách/đêm Với sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa đảm bảo nhu cầu du lịch du khách vào ngày cao điểm 5.1.4 Hoạt động du lịch sinh thái: 5.1.4.1.1 Nguồn lực khu du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim: 10 DU LỊCH SINH THÁI Sơ đồ tổ chức Vườn Quốc gia Tràm Chim Hiện nay, VQG Tràm Chim có 60 nhân viên phục vụ vị trí khác Tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch VQG cịn nhiều hạn chế trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ 5.1.4.1.2 Sản phẩm du lịch: Có nhiều tuyến du lịch hoạt động đặc biệt tuyến chính: Tuyến 1: Khám phá thiên nhiên kì thú Lịch trình:Từ Trung tâm Du lịch (TTDL) – Trạm C4 – Trạm Phú Thọ – Trạm Phú Thành B – Trạm C1 – Đài QS số – Kênh Mười Nhẹ – Trạm Phú Đức – TTDL (36 km) Đây tuyến tham quan dài tuyến tham quan với tổng chiều dài 11 DU LỊCH SINH THÁI tuyến 36 km, thời gian tối thiểu khoảng 3h ngồi ráng tắc (xuồng máy).Trong tuyến du khách tham quan phía tây khu A1, cánh rừng gần nguyên sinh, mang đậm nét hoang sơ khu rừng đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười Tuyến 2: Trải nghiệm mùa nước Lịch trình:Từ Trung tâm Du lịch (TTDL) – trạm C4 – Đài QS số – trạm C1 – trạm Phú Hiệp – TTDL (29 km).Tuyến tuyến tham quan dài thứ hai với tổng chiều dài 29 km, thời gian tối thiểu khoảng 2h30 ’ ngồi thuyền Trong tuyến tham quan này, du khách tham quan phía Đơng khu A1, trái ngược với phía Tây phía Đơng mang lại vẻ đẹp gần gũi thân thiện với du khách Đó cánh rừng tràm xen lẫn đồng cỏ bạt ngàn với màu xanh lá, cỏ năng, cỏ ống, lúa trời, … Tuyến 3: Thuần khiết hồn sen 12 DU LỊCH SINH THÁI Lịch trình:Từ Trung tâm Du lịch (TTDL) – Trạm C4 – kênh Mười Nhẹ – Đài QS số – Kênh Mười Nhẹ – Trạm Phú Đức – TTDL (25 km).Đây nói tuyến tham quan du khách ưa chuộng tuyến có thời gian đoạn đường tham quan trung bình, với tổng chiều dài 25 km, thời gian tối thiểu khoảng 1h30’ ngồi tắc ráng (xuống máy).Trong tuyến tham quan du khách chiêm ngưỡng tất cảnh quan VQG Tràm Chim, tận mắt chứng kiến vũ điệu tha thướt loài chim sinh sống nơi Tuyến 4: Đất lành chim đậu Lịch trình:Từ Trung tâm Du lịch – kênh A3 – Trạm Quyết Thắng – kênh Cà Dâm – TTDL (Khu A2 – 17 km).Đây tuyến tham quan đặc biệt VQG Tràm Chim, tuyến tham quan bãi chim sinh sản thuộc khu A2 VQG Tràm Chim, với bãi chim sinh sản có diện tích khoảng đến ha, nơi tập trung 13 DU LỊCH SINH THÁI loài chim Cồng cộc, chim Cốc loài chim quý chim Điêng điểng (Cổ rắn) – loài chim nằm sách đỏ Việt Nam Trong tuyến tham quan này, Du khách bắt gặp hình ảnh cánh rừng tràm nguyên sơ khu bảo tồn Tuyến 5: Vũ điệu sếu Lịch trình:Từ TTDL – Trạm C4 – kênh Mười Nhẹ – trạm Phú Đức – TTDL (12 km).Tuyến tuyến tham quan ngắn nhất, với chiều dài khoảng 12km, thời gian tối thiểu khoảng 1h ngồi thuyền Du khách tham quan góc nhỏ VQG Tràm Chim, quan sát cánh đồng cỏ năng, lúa trời rừng tràm bạt ngàn, quan sát sống số loài chim nước Cồng cộc, Điêng điểng, Bói cá, Cị ma… Ngồi cịn có dịch vụ khác: Khơng nơi gìn giữ, bảo tồn thiên nhiên, VQG Tràm Chim Đồng Tháp mang đến nhiều dịch vụ phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu giải trí nghỉ dưỡng Du khách thật thoải mái với hệ thống phòng nghỉ sẽ, đầy đủ tiện nghi phong cách phục vụ nhiệt tình đội ngũ nhân viên khu du lịch sinh thái Tràm Chim Đồng Tháp Dịch vụ ăn uống với ăn đặc sản vùng Đồng Tháp Mười chúng tơi làm hài lịng thực khách khó tính 14 DU LỊCH SINH THÁI Cá lóc nướng Tràm Chim Đồng Tháp Với tuyến tham quan tắc ráng len lỏi rừng tràm chim Đồng Tháp, du khách có hội gần với thiên nhiên, ngắm vũ điệu huyền ảo sếu đầu đỏ q tộc hàng trăm lồi chim khác Du khách có dịp leo lên đài vọng cảnh thật cao, phóng tầm mắt bao quát nơi Đài vọng cảnh khu du lịch sinh thái Tràm Chim Đồng Tháp 15 DU LỊCH SINH THÁI Du lịch rừng Tràm Chim Đồng Tháp Đi cầu khỉ đậm chất miền quê để đến với khu câu cá giải trí lựa chọn thú vị nhiều du khách, tự tay câu thưởng thức cá tươi ngon Dịch vụ cắm trại khu du lịch sinh thái Tràm Chim Đồng Tháp đời dành cho du khách muốn thử sống hịa thiên nhiên 5.1.5 Các tác động ảnh hưởng đến du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim Áp lực cộng đồng nghèo sống xung quanh VQG Tràm Chim nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG ngày lớn; vấn đề quản lý thủy văn cho phù hợp với nhu cầu hệ sinh thái đất ngập nước, bối cảnh chế độ thủy văn toàn vùng Đồng Tháp Mười thay đổi phát triển hệ thống kênh đào rộng khắp,sự xâm lấn loài ngoại lai xâm hại, khơng kiểm sốt dẫn đến đa dạng sinh học • Áp lực cộng đồng nghèo sống xung quanh vườn quốc gia Tràm Chim phụ thuộc cộng đồng, người nghèo lên tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước bên Chế độ bảo vệ nghiêm ngặt nhiều năm qua dẫn tới xung đột gay gắt vườn quốc gia cộng đồng không ngăn cản xâm nhập vào bên để khai thác tài nguyên, dẫn đến suy kiệt tài nguyên (cá, củi, cỏ) • Vấn đề quản lý thủy văn cho phù hợp với nhu cầu hệ sinh thái đất ngập nước, bối cảnh chế độ thủy văn toàn vùng Đồng Tháp Mười thay đổi 16 DU LỊCH SINH THÁI phát triển hệ thống kênh đào rộng khắp Từ việc quản lý thủy văn chưa phù hợp làm thu hẹp diện tích đồng cỏ năng, kim (Eleocharis atropurpurea) làm cho khơng cịn nguồn thức ăn cho chim sếu dẫn đến mật độ cá thể loài chim nầy bị giảm theo hàng năm • Vấn đề phát triển du lịch sinh thái, cho vừa mang lại lợi ích cho cộng đồng, đóng góp cho bảo tồn mà không gây tác hại lên hệ sinh thái • Sự xâm lấn loài ngoại lai xâm hại Hiện vườn quốc gia Tràm Chim bị đe dọa nghiêm trọng xâm lấn mai dương(Mimosa pigra), loài thực vật IUCN xếp 100 loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm giới Nếu khơng kiểm sốt được, vịng 10-15 năm nữa, toàn vườn quốc gia bị loài xâm lấn thành lồi độc tơn.Sự đa dạng sinh học hoàn toàn 5.1.6 Định hướng giải pháp đề xuất phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia 5.1.6.1.1 Những điểm mạnh điểm yếu hội thách thức phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim Những điểm mạnh: Vườn quốc gia Tràm Chim lưu giữ hệ sinh thái đất ngập nước tiêu biểu cho vùng Đồng Tháp Mười cổ xưa; từ nhà khoa học khẳng định Tràm Chim nơi cư trú lồi Sếu đầu đỏ, Tràm Chim từ tạo lập hình ảnh khơng phạm vi quốc gia mà giới Những điểm yếu: Đội ngũ cán bộ, nhân viên Ban du lịch Vườn quốc gia cịn hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ; sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thiếu, đặc biệt sở lưu trú, phương tiện vận chuyển tham quan dịch vụ hỗ trợ; sản phẩm du lịch gần giống tuyến; hoạt động du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim chịu ảnh hưởng tính mùa vụ rõ rệt Những hội: Cầu du lịch quốc tế nội địa ngày tăng; Vườn quốc gia Tràm Chim quan tâm hỗ trợ đặc biệt nhiều tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ Những thách thức: Tình trạng xâm nhập trái phép người dân địa phương gia súc vào Vườn không công khai diễn ngày; tình trạng tranh chấp đất đai người dân địaphương Vườn quốc gia cịn xảy ra; tình trạng cháy rừng xảy lúc vào tháng mùa khô; nạn xâm hại mai dương ngày gia tăng 17 DU LỊCH SINH THÁI 5.1.6.1.2 Những định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim Các định hướng cụ thể cho việc phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim xác định sở phân tích tiềm năng, trạng, điểm mạnh điểm yếu - hội thách thức phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia; sở định hướng phát triển tổng thể du lịch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2001 - 2010 Ủy ban Nhân dân Tỉnh phê duyệt: Định hướng sản phẩm du lịch thị trường khách: Dựa đặc điểm, sở thích thị trường khách du lịch khả phát triển sản phẩm du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim, định hướng phát triển sản phẩm tương ứng cho thị trường sau: Thị trường Mỹ, Canada, Tây Âu, Úc, New Zealand, Nhật Bản quan tâm nhiều đến sản phẩm du lịch sinh thái đích thực; thị trường khách Trung Quốc, Đông Nam Á quan tâm đến sản phẩm du lịch tự nhiên; thị trường khách nội địa quan tâm nhiều đến sản phẩm du lịch có tính tham quan tìm hiểu, nghiên cứu Định hướng phát triển tuyến tham quan: Tại khu A1, việc tiếp tục khai thác tuyến du lịch đường thủy hình thành thêm 01 tuyến du lịch đường theo đê bao Vườn quốc gia với phương tiện tham quan cá nhân Trung tâm du lịch Tại khu A2, xây dựng thêm số tuyến du lịch: Tuyến Trung tâm du lịch - Trạm A3 - Trạm C6 - Trung tâm du lịch, sức chứa du lịch cho tuyến 96 khách/ngày Tuyến Trung tâm du lịch – Trạm A3 - Kênh Phú Đức II - Trạm Quyết Thắng - Kênh Cà Dâm - Trung tâm du lịch, sức chứa du lịch tuyến 66 khách/ngày Ngoài tuyến du lịch đường thủy, khu A2 cịn có tuyến du lịch đường tham quan phương tiện xe đạp địa hình chạy đường đê bao quanh Định hướng phát triển sở hạ tầng du lịch: Để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim thời gian tới số định hướng phát triển hạ tầng bao gồm: hoàn thiện bãi đỗ xe gần Vườn phần đất dành cho phân khu hành dịch vụ; tiếp tục xây dựng thêm 02 bến thuyền phục vụ tham quan du lịch (01 bến thuyền khu A1 01 bến thuyền khu A2); hệ thống cung cấp điện, nước; hệ thống thu gom xử lý chất thải khu lưu trú dự kiến xây dựng thời gian tới Định hướng xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch: Sử dụng phần mặt có bến đỗ xe Vườn quốc gia để xây dựng số cơng trình dịch vụ (ăn uống, mua sắm hàng lưu niệm) nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống, mua sắm du khách Trang bị thêm phương tiện phục vụ tham quan du lịch, đặc biệt xuồng ba lá, máy móc, xe đạp địa hình thiết bị ngắm nhìn Định hướng giáo dục môi trường: Phát triển Trung tâm du khách thành trung tâm giáo dục môi trường nhằm cung cấp thông tin cách đầy đủ Vườn quốc gia có lồng ghép nội dung có trách nhiệm vấn đề mơi 18 DU LỊCH SINH THÁI trường; nâng cao hiểu biết đa dạng sinh học kiến thức môi trường cho đội ngũ hướng dẫn viên; xây dựng thêm tài liệu giới thiệu đa dạng sinh học quy định bảo vệ môi trường Vườn quốc gia; tiếp tục mở lớp tuyên truyền việc cần phải bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia cơng tác phịng chống cháy rừng cho người dân địa phương xã, thị trấn vùng đệm Định hướng khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch: Theo số liệu cung cấp Ủy ban Nhân dân 05 xã 01 thị trấn vùng đệm Vườn quốc gia, số hộ nghèo cận nghèo chiếm tỷ lệ lớn Năm 2009, toàn địa bàn có 441 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 3,6%) 1.532 hộ cận nghèo (chiếm tỷ lệ 12,6%) tổng số 12.117 hộ Do đời sống khó khăn nên người dân xâm nhập trái phép vào Vườn để bắt cá, bắt ong, chícịn thả trâu, bị vào ăn Những việc làm ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia nói chung tài nguyên du lịch sinh thái nói riêng Căn vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội mức độ phát triển cộng đồng xã, thị trấn vùng đệm; vào nhu cầu tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch bảng 3, hình thức mà cộng đồng tham gia việc phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim bao gồm: bơi xuồng chở khách tham quan; lái tắc ráng đưa khách tham quan; cung cấp dịch vụ ăn uống cho du khách với ăn đặc sản địa phương; sản xuất bán hàng lưu niệm với mặt hàng truyền thống (giỏ sách, thảm bèo tây); làm hướng dẫn viên hướng dẫn khách tham quan; cung cấp dịch vụ lưu trú vui chơi giải trí cho du khách; sản xuất cung cấp thực phẩm chỗ cho du khách Các kiến nghị giải pháp nhằm vào việc khắc phục tồn tại, vướng mắc trình hoạt động du lịch Vườn quốc gia thời gian qua, đồng thời hướng hoạt động du lịch nhiều bất cập sang hoạt động du lịch sinh thái Các kiến nghị giải pháp cụ thể: Cải thiện sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phù hợp với du lịch sinh thái: Cần nâng cấp để hoàn thiện tuyến đường đê bao quanh khu A1; nâng cấp đường đê bao khu A2 để tiện cho việc lại mùa khô lẫn mùa mưa cho du khách Xây dựng nơi ăn uống, mua sắm, lưu trú, giải trí khu C Vườn quốc gia nhằm giảm sức ép lên khu bảo vệ; bến thuyền Trung tâm du lịch cần xây dựng lại để tiện cho du khách xuống thuyền tham quan; nhà nghỉ chân rừng khu A1 nên lợp vật liệu mát mẻ phù hợp với cảnh quan sinh thái Tăng cường giáo dục môi trường du lịch sinh thái: Thiết kế phổ biến tờ gấp, tờ rơi phù hợp; tăng cường phương tiện truyền tin, giáo dục môi trường tuyến tham quan; tăng cường hoạt động Trung tâm đón khách; hoạt động giáo dục môi trường cho người dân địa phương cần tiếp tục thực năm Giải pháp quản lý: Cần quản lý hoạt động du lịch Vườn quốc gia theo quy hoạch Bên cạnh đó, cần ban hành thủ tục hành chính, nội quy 19 DU LỊCH SINH THÁI hướng dẫn quy định hoạt động du lịch Có thể quản lý hoạt động du lịch cách ưu tiên cho đồn khách có số lượng vừa phải có đăng ký trước (nhằm điều tiết lượng khách); liên kết với điểm du lịch khác tỉnh hình thành tour chọn gói (khắc phục tính mùa vụ du lịch) Giải pháp chế sách: Nên miễn giảm thuế thành phần tham gia cung ứng dịch vụ du lịch số năm đầu; tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước trực tiếp hợp tác khai thác, đầu tư, kinh doanh du lịch; cần đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư; khuyến khích thành phần tham gia kinh doanh du lịch địa bàn hỗ trợ nguồn tài phục vụ cho cơng tác bảo tồn Giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch: Nhìn chung, phần lớn người dân vùng đệm Vườn quốc gia cịn nghèo, trình độ dân trí chưa cao Vì vậy, họ cần giúp đỡ nhiều mặt tham gia vào hoạt động du lịch Theo bảng 4, để người dân tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái cách có hiệu thiết phải: hỗ trợ vốn ban đầu để cộng đồng tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ cho khách du lịch họ có nhu cầu; đào tạo, bồi dưỡng nhằm góp phần nâng cao hiểu biết cộng đồng lợi ích trách nhiệm từ phía cộng đồng hoạt động du lịch; đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cộng đồng hướng dẫn, giao tiếp, phục vụ, Giải pháp đào tạo: Cần mở lớp tập huấn ngắn hạn cho đội ngũ cán nhân viên Ban du lịch Vườnquốc gia vấn đề du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng; tổ chức nhiều chuyến thực tế cho cán nhân viên Ban du lịch Vườn quốc gia đến điểm du lịch sinh thái điển hình nước để có hội tiếp xúc, trao đổi học hỏi kinh nghiệm làm du lịch; cử số cán nhân viên có đủ lực học tập nâng cao trình độ du lịch nước, đặc biệt nước có kinh nghiệm du lịch sinh thái Mỹ, Australia, New Zealand,…; nên nhận đào tạo thêm cho cán hướng dẫn người địa phương; ý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, nhân viên Ban du lịch Vườn quốc gia để tiện lợi việc đón tiếp, phục vụ du khách quốc tế dễ dàng nước ngồi học tập có điều kiện Giải pháp tiếp thị: Tăng cường phát hành ấn phẩm, sách hướng dẫn du lịch, tờ rơi giới thiệu Vườn quốc gia nhằm phổ biến rộng rãi đến nhiều đối tượng khác ngồi nước; sử dụng nhiều phương tiện thơng tin truyền thơng mạng Internet, truyền hình, để giới thiệu hình ảnh Vườn quốc gia đến cơng chúng cách rộng rãi; kết hợp với nhiều điểm du lịch khác tỉnh Đồng Tháp như: Khu di tích lịch sử mộ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu di tích lịch sử văn hóa Gị Tháp, Khu di tích Xẻo Quýt, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, việc quảng bá du lịch Tràm Chim; cần phát phiếu thăm dò để lấy ý kiến du khách 20 DU LỊCH SINH THÁI số chuyến tham quan Vườn quốc gia nhằm đánh giá mặt mạnh, yếu, chưa để có hướng tiếp thị điều chỉnh kịp thời trình vận hành du lịch Giải pháp hợp tác đầu tư: Tăng cường hợp tác với tổ chức nước quốc tế nghiên cứu, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm quy hoạch, quản lý vận hành du lịch sinh thái; tiếp tục hợp tác với tổ chức quốc tế: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Quốc tế bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên, Hội Sếu Quốc tế, ; hợp tác kêu gọi hỗ trợ ngành, chuyên gia việc lập dự án nghiên cứu, quy hoạch phát triển du lịch sinh thái ; kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân để xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; hợp tác với trường đại học giới, trường đại học Việt Nam việc nghiên cứu diệt trừ mai dương nhằm hạn chế ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Vườn quốc gia; kết hợp với nhà khoa học, chuyên gia bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước để nghiên cứu tìm biện pháp điều tiết lượng nước theo mùa cho phù hợp, đồng thời có giải pháp hiệu việc phịng chống ‘‘giặc lửa’’ vào mùa khơ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp rút số kết luận sau: Tràm Chim Vườn quốc gia có nhiều lợi để phát triển du lịch sinh thái Vì nơi cịn lưu giữ gần nguyênvẹn hệ sinh thái đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười cổ xưa nói riêng vùng đồng sơng Cửu Long nói chung Ngoài ra, cư dân vùng đệm Vườn quốc gia cịn có nét sinh hoạt, văn hóa mang đậm sắc thái văn hóa cư dân vùng lũ mà có vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên có Trong năm qua, Ban quản lý tiến hành phát triển du lịch sinh thái phạm vi Vườn quốc gia nhằm mục đích bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá vùng Từ có hoạt động kinh doanh du lịch, nhiều đồn khách đến để tham quan, nghiên cứu, học tập Nhờ Vườn quốc gia có thêm thu nhập Tuy nhiên, số lượng khách doanh thu du lịch hàng năm khiêm tốn nên Ban quản lý chưa tạo điều kiện để người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Vườn quốc gia chưa mang lại lợi ích cho họ xét góc độ trực tiếp từ du lịch Mặt khác, việc đóng góp kinh phí cho cơng tác bảo tồn Vườn quốc gia thông qua nguồn thu du lịch chưa có Vì vậy, nguồn tài phục vụ cho cơng tác bảo tồn Vườn quốc gia chủ yếu từ phía Nhà nước hỗ trợ số tổ chức phi phủ giới Trong tương lai, cần đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia để cung cấp nguồn tài phục vụ cho cơng tác bảo tồn mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Các hoạt động liên quan đến giáo dục môi trường cho du 21 DU LỊCH SINH THÁI khách người dân địa phương Vườn quốc gia năm qua thực thông qua Trung tâm du khách nhân viên Ban du lịch Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn cần phải khắc phục nhằm phát huy tối đa vai trị giáo dục mơi trường việc hình thành thái độ, trách nhiệm du khách dân cư địa phương tài nguyên môi trường du lịch Du lịch vườn quốc gia Tràm Chim du lịch thiên nhiên mang màu sắc du lịch sinh thái chưa phải du lịch sinh thái đích thực Đây điểm chung cho tất vườn quốc gia Việt Nam thời điểm Do đó, Ban quản lý điều hành du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim cầnnghiên cứu kỹ sở lý luận thực tiễn du lịch sinh thái giới Việt Nam để vận dụng vào phát triển du lịch Tràm Chim theo hướng du lịch sinh thái đích thực mang lại nhiều lợi ích cho cơng tác bảo tồn tài nguyên phát triển cộng đồng địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp, Nguyễn Trọng Nhân Lê Thông, 2011 http://tramchim.com.vn/featured/ http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%91c_gia_Tr %C3%A0m_Chim http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-an-du-lich-sinh-thai-ly-luan-va-thuc-tien-o-vuonquoc-gia-tram-chim-43553/ 22 ... phục vụ du lịch chưa đảm bảo nhu cầu du lịch du khách vào ngày cao điểm 5.1.4 Hoạt động du lịch sinh thái: 5.1.4.1.1 Nguồn lực khu du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim: 10 DU LỊCH SINH THÁI... độ, trách nhiệm du khách dân cư địa phương tài nguyên môi trường du lịch Du lịch vườn quốc gia Tràm Chim du lịch thiên nhiên mang màu sắc du lịch sinh thái chưa phải du lịch sinh thái đích thực... lịch sinh thái − Phân tích trạng hoạt động du lịch sinh thái địa bàn − Vận dụng sở lý thuyết thực tiễn du lịch sinh thái giới Việt Nam để đưa định hướng giải pháp phù hợp với mục tiêu du lịch sinh