Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
96,21 KB
Nội dung
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ LÍ KHÍ THẢI Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý khí SO2 khí thải lị nung nhà máy luyện thép cơng suất 90.000 tấn/năm ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN Lời nói đầu Nhận xét giáo viên hướng dẫn Mục lục Các vẽ Phần mở đầu • • • • Đặt vấn đề Nội dung đồ án Phương pháp thực đồ án Đối tượng thực Chương I: Tổng quan khí thải lị nung dùng nhiên liệu FO • • Mô tả ngành sản xuất thép Tổng quan dầu FO o Khái niệm o Phân loại o Các tiêu xác định chất lượng dầu FO • Bảng 1.1 : Thành phần (%) lưu huỳnh có dầu FO TÊN CHỈ TIÊU MỨC FO No2A FO No1 (2,0 S) FO No2B (3,0 S) (3,5 S) 3,0 3,5 Hàm lượng lưu huỳnh 2,0 2,0 (% khối lượng, max) • • Nguồn: Theo Tiêu Chuẩn Cơ Sở 06:2010/SP Nhiên liệu đốt lị FO Khí thải sinh từ lị nung nhiên liệu dầu FO o Giới thiệu chung lò nung o Khí thải lị nung o Đặc điểm khí thải lò nung đốt dầu FO o Ảnh hưởng khí thải lị nung dùng dầu FO Chương II: Các phương pháp xử lý khí thải lị nung giới thiệu khí SO2 sinh từ lị nung dùng nhiên liệu dầu FO I Tổng quan phương pháp xử lý khí thải lị nung Phương pháp hấp thụ • Tháp hấp thụ + Tháp phun - Cấu tạo - Nguyên lí hoạt động - Ưu điểm, nhược điểm + Tháp đệm - Cấu tạo - Nguyên lí hoạt động - Ưu điểm, nhược điểm + Tháp mâm - Cấu tạo - Nguyên lí hoạt động - Ưu điểm, nhược điểm II Phương pháp hấp phụ + Than hoạt tính - Khái niệm - Ưu điểm, nhược điểm + Zeolites - Khái niệm - Ưu điểm, nhược điểm Phương pháp đốt + Tổng quan + Ưu điểm, nhược điểm Giới thiệu khí SO2 sinh từ lò nung nhiên liệu dầu FO Khái quát Tác hại khí SO2 -Đối với người - Đối với thực vật - Đối với môi trường Đặc điểm khí SO2 từ lị nung Các phương pháp xử lý khí SO2 • Phương pháp hấp thụ + Hấp thụ khí SO2 nước + Hấp thụ khí SO2 CaCO3 (Đá vơi) CaO (Vơi nung) + Hấp thụ khí SO2 Magie Oxit (MgO) + Hấp thụ khí SO2 ZnO + Hấp thụ khí SO2 natri sunfit (Na2SO3) + Hấp thụ SO2 kiềm kép • Phương pháp hấp phụ + Phương pháp hấp phụ amin thơm + Phương pháp CaCO3 + Xử lí khí SO2 chất hấp phụ thể rắn - Hấp phụ khí SO2 than hoạt tính - Xử lí khí SO2 than hoạt tính có tưới nước - Xử lí khí SO2 nhơm oxit kiềm hóa - Xử lí khí SO2 mangan oxit (MnO) Xử lí khí SO2 vơi dolomit trộn vào than nghiền Chương III: Đề xuất phương án xử lý, tính tốn thuyết kế I Tính tốn nồng độ, lưu lường chất thải (tính tốn lượng nhiên liệu cần cho lị nung dầu FO) Lựa chọn phương pháp xác định tải lượng Tính tốn lưu lượng nồng độ đầu vào - Nhà máy có cơng suất 90.000 phơi thép/năm Nhà máy làm việc năm – 300 ngày; ngày làm việc 24h + Công suất ngày là: - Để nung thép cần 30 lít dầu FO + Lượng dầu FO cần cho 1h: =>12,5 tấn/h30 lít dầu= 375 = 364kg (1 lít dầu = 0,97 kg dầu) Bảng 3.1: Hệ số phát thải ô nhiễm đốt dầu FO Hệ số phát thải Chất gây ô nhiễm (g/l) Nhà máy điện Công nghiệp khác SO2 18,8S 18,8S SO3 0,29S 0,24S NO2 12,46 8,62 CO 0,005 0,24 Bảng 3.2: Thành phần dầu FO C 83,4 H 10 S 2,9 O 0,2 N 0,2 A 0,3 W Ng̀n: Ơ nhiễm khơng khí & Xử lý khí thải, Tập – Trần Ngọc Chấn - Lượng khơng khí cần thiết để đốt cháy kg dầu: Lt = 11,53 C + 34,4 (H – ) + 4,29 S (kgkk/kgdầu) - Lượng khí thải điều kiện chuẩn (1at, 2730K) tính theo cơng thức: Lk0 = (mf – mNC) + Lt (m3kk/kgdầu ) Trong đó: mf: khối lượng nhiên liệu mNC: hàm lượng tro dầu - Lị nung họat động có hệ số nhiệt thừa α = 1,2 Tkhói = 2000C Khi đó, lưu lượng khói thải đốt 1kg dầu tính theo công thức: Lk = = (m3kk/kgdầu) - Lưu lượng khói thải 2000C: Lk m3/kg lượng dầu FO l/h 0,97 kg/l = (m3/h) - Lưu lượng khói thải 250C: Lưu lượng khói thải 2000C = (m3/h) - Nồng độ chất nhiễm khí thải dầu FO (ở 250C) tính theo cơng thức: Nồng độ (mg/m3) = Bảng 3.3: Nồng độ chất ô nhiễm chủ ́u khí thải dầu FO Chất gây nhiễm Tải lượng (g/h) Nồng độ ( mg/m3) SO2 18,82,9500 = 27260 103 = 3908 SO3 0,242,9500 = 348 103 = 50 NO2 8,62500 = 4310 103 = 618 CO 0,24500 = 120 103 = 17 Bụi 1,79500 = 895 103 = 128 - Giả sử nhà máy A nằm khu công nghiệp B hoạt động kể từ ngày 29/10/2013 nên so sánh nồng độ khí thải phát sinh với cột B QCVN 19:2009/BTNMT - Theo QCVN 19: 2009/BTNMT, nồng độ tối đa cho phép SO2 tính theo cơng thức sau: Cmax = C Kp Kv Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép bụi chất vơ khí thải công nghiệp (mg/Nm3) C nồng độ bụi chất vô (mg/Nm3) quy định mục 2.2 QCVN 19:2009/BTNMT Kp hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.3 QCVN 19:2009/BTNMT với P