1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận nhóm TMU phân tích tư tưởng hồ chí minh về đạo đức, liên hệ tới vấn đề tu dưỡng đạo đức của sinh viên trường đại học thương mại hiện nay

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 692,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, liên hệ tới vấn đề tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương Mại Giảng viên hướng dẫn: Ngơ Thị Huyền Trang Nhóm thực hiện: 09 Mã lớp học phần: 2237HCMI0111 HÀ NỘI – 2022 NHÓM 1 Danh sách thành viên nhóm STT 81 Họ tên Đinh Thị Hương Quỳnh Mã SV 20D180178 Nhiệm vụ đề tài Phần A chương II Nhiệm vụ đề tài Thuyết trình Mục 1+2 82 83 Hoàng Thị Quỳnh Lê Thị Quỳnh 20D180039 20D290042 Phần A chương II Phần I Mục + Mục + chương III Kết luận mục Phần A chương III Phần II Mục Mục 84 Lê Thị Diễm Quỳnh 20D150039 Phần B chương Phần II Mục III+IV 85 Nguyễn Đào Diễm Quỳnh 20D180109 Tổng hợp word Tổng hợp word 20D150040 Phần A chương IV Slide + Lời mở (nhóm trưởng) 86 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh đầu 87 Nguyễn Thị Trúc Quỳnh 20D180179 (thư kí) 88 Phạm Thị Quỳnh Phần A chương V Phần II Mục Mục 1+2 20D180040 Phần A chương I Phần I Mục 2.1+2.2 89 90 Phạm Thu Quỳnh Trần Thị Mai Quỳnh 20D180110 20D180180 Phần A chương V Phần I Mục Mục 3+4 2.3+2.4 Phần B chương I+II Phần I Mục NHÓM Trường Đại học Thương Mại Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Lớp học phần: 2237HCMI0111 Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 1) Thời gian: 20h - 19/02/2022 Thành phần tham gia: tất thành viên nhóm Hình thức: phần mềm ứng dụng Meets Nội dung họp: - Phân tích đề tài - Lập đề cương đề tài - Phân công nhiệm vụ đề tài - Tổng kết nội dung cần làm gia hạn nộp Đánh giá họp Cuộc họp diễn cách sn sẻ, thuận lợi, thành viên tích cực trao đổi đưa ý kiến đóng góp cho thảo luận Thư kí Nhóm trưởng Quỳnh Quỳnh Nguyễn Thị Trúc Quỳnh Nguyễn Đào Diễm Quỳnh NHÓM Trường Đại học Thương Mại Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Lớp học phần: 2237HCMI0111 Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 2) Thời gian: 20h - 15/03/2022 Thành phần tham gia: tất thành viên nhóm Hình thức: phần mềm ứng dụng Meets Nội dung họp: - Phân tích đề tài - Lập đề cương đề tài - Phân công nhiệm vụ đề tài - Tổng kết nội dung cần làm gia hạn nộp Đánh giá họp Cuộc họp diễn cách suôn sẻ, thuận lợi, thành viên tích cực trao đổi đưa ý kiến đóng góp cho thảo luận Thư kí Nhóm trưởng Quỳnh Quỳnh Nguyễn Thị Trúc Quỳnh Nguyễn Đào Diễm Quỳnh MỤC LỤ NHÓM Đề tài 1: Phân tích thời kỳ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu thời kỳ hình thành nội dung cách mạng Việt Nam, sao? .7 A Các thời kỳ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh I Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng u nước có chí hướng tìm đường cứu nước II Thời kỳ 1911 - 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản III Thời kỳ 1920 - 1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam IV Thời kỳ 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp Cách mạng Việt Nam đắn, sáng tạo 10 V Thời kỳ 1941 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 11 B - Thời kỳ hình thành nội dung cách mạng Việt Nam thời kỳ 1920 -1930 12 I- Chủ nghĩa thực dân kẻ thù chung dân tộc thuộc địa 12 II- Khẳng định mối quan hệ mật thiết cách mạng thuộc địa cách mạng vơ sản quốc 12 III Cách mạng muốn thành công trước hết cần phải có Đảng lãnh đạo 13 IV Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân việc vài người 13 Đề tài 2: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại 14 A Lời mở đầu: 14 B Nội dung: 15 I Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức: 15 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng .15 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng .17 2.1 Trung với nước, hiếu với dân .18 2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: 19 2.4 Tinh thần quốc tế sáng: 21 NHÓM Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 22 3.1 Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức .22 3.2 Xây đôi với chống .24 3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời 25 II Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại 26 Thực trạng trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại 26 1.1 Về mặt tích cực 26 1.2 Về mặt tiêu cực 28 Định hướng của sinh viên trường Đại học Thương mại việc nâng cao, tu dưỡng đạo đức .29 Đề xuất giải pháp việc nâng cao, tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại .30 C Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 34 NHÓM Đề tài 1: Phân tích thời kỳ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu thời kỳ hình thành nội dung cách mạng Việt Nam, sao? A Các thời kỳ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh I Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng u nước có chí hướng tìm đường cứu nước Gia đình a Gia đình nhà Nho yêu nước với tư tưởng tiến b Những tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc c Chủ nghĩa yêu nước Quê hương Nghệ An Kim Liên mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước chống ngọai xâm Đây vùng đất tiếng với hiếu học Nhận thức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh sớm nhận hạn chế người trước cứu nước theo đường Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám Hồ Chí Minh phát mâu thuẫn chế độ đàn áp bóc lột dã man bọn thực dân Việt Nam với lý tưởng cao đẹp nước Pháp:“Tự - Bình đẳng - Bác ái” Hồ Chí Minh muốn tìm hiểu ẩn giấu sau sức mạnh kẻ thù học hỏi kinh nghiệm cách mạng giới II Thời kỳ 1911 - 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản Giai đoạn 1911 – 1917: 1.1 Ngày 5/6/1911: Nguyễn Ái Quốc rời Tổ Quốc tìm đường cứu nước 1.2 Năm 1912, khơng dừng lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc làm thuê cho tàu có hội qua nhiều nước 1.3 Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở Lơ Havơrơ, sau sang Anh 1.4 Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp NHÓM Giai đoạn 1917-1919: 2.1 Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp 2.2 Tháng 8/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xây Yêu sách nhân dân An Nam Ngày 18-6-1919, thay mặt Hội người yêu nước Việt Nam Pháp, Nguyễn Tất Thành Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường thảo Yêu sách nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Vécxây Giai đoạn 1920: 3.1 Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin Hồ Chí Minh tìm thấy xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản qua nghiên cứu “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” 3.2 Ngày 30/12/1920, Nguyễn Ái Quốc biểu tán thành quốc tế cộng sản, trở thành người cộng sản Việt Nam Sự kiện đánh dấu phát triển vượt bậc giới quan Hồ Chí Minh từ giác ngộ chủ nghĩa dân tộc đến giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, từ chiến sĩ chống thực dân trở thành chiến sĩ cộng sản Việt Nam III Thời kỳ 1920 - 1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam Hoạt động thực tiễn: 1.1 Từ năm 1921-6/1923, Hồ Chí Minh tiếp tục Pháp tham gia nhiều hoạt động Pháp Năm 1921, Hồ Chí Minh tham gia sáng lập lên Hội liên hiệp thuộc địa Năm 1922, Người bầu Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp, sáng lập báo Le Paria tiếng Pháp 1.2 Từ tháng 7/1923-10/1924, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xơ, tích cực hoạt động phong trào cộng sản quốc tế Với hoạt động nổ Bác bầu vào Hội đồng quốc tế Nông dân Ban Phương Đơng Quốc tế Cộng sản NHĨM 1.3 Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô Quảng Châu (Trung Quốc) Người tiếp tục đẩy mạnh hoạt động lý luận trị, tổ chức chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam phương diện trị, tư tưởng, tổ chức Ngồi ra, Bác mở lớp huấn luyện đào tạo cán cách mạng 1.4 Mùa hè năm 1927, Nguyễn Ái Quốc rời Trung Quốc, bí mật hoạt động nhiều nước 1.5 Từ ngày 6/1-7/2/1930 Hương Cảng, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Sự kiện có ý nghĩa vơ to lớn, chấm dứt khủng hoảng đường lối tổ chức lãnh đạo Việt Nam Những tác phẩm lý luận tiêu biểu: 2.1 Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) “Bản án chế độ thực dân Pháp” (Le Procốs de la Colonisation Franỗaise) l tỏc phm ca Hồ Chủ tịch viết tiếng Pháp khoảng năm 1921-1925 tố cáo thực dân Pháp gây tiếng vang lớn từ đời 2.2 Đường Kách Mệnh (1927) Cuốn sách “Đường Kách Mệnh” có ý nghĩa vai trò kim nam cho đường lối cách mạng Việt Nam Tác phẩm tư liệu tham khảo đặc biệt quan trọng sở lý luận để Đảng ta xây dựng phương pháp cách mạng phù hợp với tình hình đất nước 2.3 Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) Cương lĩnh xác định rõ đường lối, nhiệm vụ, lực lượng mối quan hệ cách mạng Việt Nam bối cảnh sau thành lập Đảng Cương lĩnh trị Đảng cương lĩnh đắn sáng tạo theo đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp thấm nhuần tinh thần dân tộc 2.4 Báo Người khổ - Le Paria Báo Người khổ trở thành vũ khí chiến đấu, diễn đàn để Nguyễn Ái Quốc Hội liên hiệp thuộc địa tuyên truyền, tổ chức nhân dân thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Với vai trò chủ bút kiêm chủ nhiệm, thủ quỹ, xuất liên lạc, Nguyễn Ái Quốc xứng đáng linh hồn báo Hội liên hiệp thuộc địa 2.5 Tác phẩm “Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ” (1924) NHÓM 9 Tác phẩm Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ thể am hiểu sâu sắc Nguyễn Ái Quốc lý luận thực tiễn, khả vận dụng sáng tạo nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác vào thực tiễn Việt Nam Tác phẩm đặt sở cho hình thành đường lối phương pháp cách mạng Việt Nam IV Thời kỳ 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp Cách mạng Việt Nam đắn, sáng tạo Những khó khăn mà Nguyễn Ái Quốc gặp phải: 1.1 Từ phía quốc tế cộng sản: - Một số người quốc tế cộng sản có nhìn nhận sai lầm Nguyễn Ái Quốc chịu chịu ảnh hưởng quan niệm giáo điều tả khuynh xuất đại hội VI quốc tế cộng sản Cương lĩnh trị Nguyễn Ái Quốc khơng hiểu chấp thuận mà cịn bị phê phán bị coi “hữu khuynh”, “dân tộc chủ nghĩa” 1.2 Từ phía Đảng: - Hội nghị Trung ương Đảng họp tháng 10/1930 định “Thủ tiêu chánh cương, sách lược điều lệ Đảng” - Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương hoạt động theo thị quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc tiếp tục giữ vững lập trường, kiên nhẫn chịu đựng 2.1 Những năm 1934-1938, Nguyễn Ái Quốc rời Thượng Hải Liên Xô - Ngày 6/6/1938, Nguyễn Ái Quốc gửi thư cho lãnh đạo quốc tế cộng sản, đề nghị cho phép trở nước hoạt động chấp thuận - Tháng 10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô qua Trung Quốc để trở VN 2.2 Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc trở tổ quốc trực tiếp đạo cách mạng Việt Nam - Tháng 5-1941, Pác Bó (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), với tư cách cán Quốc tế Cộng sản, Người chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng - Những quan điểm đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh Đảng khẳng định đưa vào thực tiễn tổ chức nhân dân biến thành phong trào cách mạng để dẫn tới thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 NHÓM 10 - Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm dân, nước, thân mình, tiết kiệm từ to đến nhỏ; “khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương, hình thức, …” Cần, kiệm phẩm chất tất người lao động đời sống, công tác - Liêm sạch, “ln tơn trọng, giữ gìn cơng dân”, “khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân; không tham địa vị, không tham tiền tài, …” Liêm phẩm chất người cán thi hành cơng vụ - Chính thẳng, khơng tà, đắn, trực Đối với khơng tự cao, tự đại; người khơng nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết Đối với việc để việc cơng lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Được giao nhiệm vụ làm cho kỳ được, “việc thiện dù nhỏ làm; việc ác dù nhỏ tránh” - Chí công mực công bằng, công tâm; vô tư khơng có lịng riêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư huệ, tư thù, tư oán”, đem lịng chí cơng, vơ tư người, với việc “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Muốn “chí công vô tư” phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Đây chuẩn mực người lãnh đạo, người “giữ cán cân cơng lý”, khơng lịng riêng mà chà đạp lên pháp luật Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với nhau, với chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng vơ tư Ngược lại, chí cơng vơ tư định thực cần, kiệm, liêm, Tư tưởng gương đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Chủ tịch Hồ Chí Minh ln giá trị đạo đức cao đẹp thời đại 2.3 Thương yêu người, sống có tình có nghĩa: Kế thừa truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn nhân loại qua nhiều kỷ, với việc thể nghiệm NHÓM 20 Thực tiễn thắng lợi cách mạng Việt Nam sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc chứng minh quan điểm Hồ Chí Minh hồn tồn đắn III Cách mạng muốn thành cơng trước hết cần phải có Đảng lãnh đạo Sự lãnh đạo Đảng đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản nhân tố hàng đầu, định thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Nói cách khác, cách mạng giai cấp vô sản thành công hay thất bại, trước hết phụ thuộc vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Với cương lĩnh, đường lối nghị Đảng, hoạt động cách mạng diễn cách thống nhất, đồng có hiệu Sự lãnh đạo Đảng đáp ứng yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc phát triển đất nước Sau thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản lực lượng tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân để bảo vệ thành cách mạng Có khả Đảng gồm người tiên tiến giai cấp dân tộc trung thành, kiên định với lợi ích dân tộc, ln đầu, sẵn sàng hy sinh độc lập dân tộc nên nhân dân tin theo IV Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân việc vài người Kế thừa tư tưởng: “Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân: quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử” chủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí Minh khẳng định: “cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người” Vậy nên phải tập hợp đồn kết cách mạng thành công Năm 1930, “ Sách lược vắn tắt Đảng” Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách mạng bao gồm tồn dân Cách mạng giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp cơng nhân, giải phóng người - NHÓM 13 Đề tài 2: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại A Lời mở đầu: Lịch sử loài người khẳng định tầm quan trọng đạo đức trình tổ chức thiết lập, trì trật tự, ổn định phát triển xã hội Sự tác động đạo đức đến cá nhân xã hội khác tùy vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội Vai trò đạo đức quan trọng Đạo đức phương thức để điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh hồn tồn tự nguyện, tự giác, khơng vụ lợi phạm vi rộng lớn Đạo đức góp phần nhân đạo hóa người xã hội lồi người, giúp người sống thiện, sống có ích; đạo đức thể sắc dân tộc, góp phần giữ vũng ổn định kinh tế - xã hội Nhận thấy tầm quan trọng đạo đức đời sống nhân dân, Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ tài ba, có cho đức tính đẹp - đưa tư tưởng đạo đức nhìn đầy khách quan tài tình Với lý lẽ trên, nhóm thực nghiên cứu đề tài: “Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Liên hệ với q trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương Mại nay” Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi xảy thiếu sót, mong nhận góp ý từ bạn để nhóm hồn thiện thảo luận NHÓM B Nội dung: 14 I Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức: Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng Hồ Chí Minh người bàn nhiều đạo đức, đạo đức cách mạng "Đức gốc" quan điểm bản, xuyên suốt quán tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh, đạo đức không "gốc", tảng, nhân tố chủ chốt người cách mạng, mà thước đo lòng cao thượng người Vấn đề Đạo đức Hồ Chí Minh đặt xem xét cách toàn diện tất lĩnh vực hoạt động người, từ việc tự đến việc công, từ lao động sản xuất hậu phương đến chiến đấu mặt trận, từ học tập, cơng tác đến sinh hoạt hàng ngày Hồ Chí Minh bàn đến đạo đức phạm vi từ gia đình tới xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc gia đến quốc tế Việc Hồ Chí Minh xem xét vấn đề đạo đức cách toàn diện cách nhìn mang tính khách quan, phù hợp với hoạt động phong phú đa dạng đời sống xã hội người Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vừa đạo đức Việt Nam vừa đạo đức cộng sản, vừa mang cốt cách văn hóa đạo đức phương Đơng vừa mang dáng dấp đạo đức phương Tây Chính kết hợp độc đáo làm nên phong cách đạo đức Hồ Chí Minh sáng ngời làm tảng tinh thần cho xây dựng đạo đức tương lai Việt Nam Sinh gia gia đình có truyền thống Nho giáo Hồ Chí Minh sớm tiếp thu tư tưởng Nho giáo thấu hiểu chữ đạo - đức, song Người nhận biết điểm tốt hạn chế Nho giáo để đưa nhận định đạo đức dựa quan điểm Nho giáo Nếu đạo đức Nho giáo bao gồm chữ Đạo đạo làm người đề cập đến mối quan hệ: Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh - em, bè bạn dựa vào năm Đức thơng thường là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Quan niệm đạo đức Nho giáo phần nhiều ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ đa phần nhắc đạo làm người bậc quân tử không đề cao đạo đức ứng xử với cá nhân Tư tưởng Hồ Chí Minh lại chỗ người kế thừa giá trị chủ nghĩa yêu nước hiểu nghĩa Nho giáo mở rộng thành tư tưởng đạo đức trung với Nước hiếu với dân Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều đạo đức theo nghĩa hẹn với mối quan hệ người: với mình, với người với việc Như vậy, Hồ Chí Minh đề chuẩn mực đạo đức ứng xử với cá nhân NHÓM 15 mà người phải rèn luyện ngũ thường Nho giáo xưa mà phẩm chất người cách mạng nói riêng nhân dân nói chung cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Quan điểm “Đức gốc” người xuất từ xa xưa học thuyết “đức trị” Nho giáo Rõ ràng, quan điểm “đức gốc” Nho giáo chứa đựng yếu tố hợp lý định “Đức gốc” tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức mới, đạo đức cách mạng mang chất giai cấp công nhân, kết hợp truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc tinh hoa đạo đức nhân loại Quan điểm “Đức gốc” Hồ Chí Minh xây dựng nội dung sau: Thứ nhất, Đạo đức “gốc”, 1tảng0của người cách mạng, giống phải có gốc, sơng, suối phải có nguồn, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nghiệp cách mạng gian khổ khó khăn Khơng phải ngẫu nhiên mà Lênin mất, Hồ Chí Minh viết dòng đầy xúc động trước gương đạo đức sáng mẫu mực người thầy vĩ đại :“ Không phải thiên tài Người, mà tính coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đạo đức vĩ đại cao đẹp người thầy, ảnh hưởng lớn lao tới dân tộc châu Á khiến cho trái tim họ hướng người, khơng ngăn cản ” Cịn “Đường Cách mệnh” tác phẩm “gối đầu giường” người cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh giành chương để bàn tư cách người cách mạng, sau nói lý luận đường lối cách mạng Với Hồ Chí Minh, “Đức gốc” cho nên, đạo đức cách mạng không giúp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mà cịn giúp người cách mạng khơng ngừng cầu tiến hồn thiện thân Người có đạo đức cách mạng gặp khó khăn gian khổ, thất bại tạm thời không rụt rè lùi bước, gặp thuận lợi thành công, giữ vững tinh thần gian khổ, khiêm tốn, chất phác, không công thần, địa vị, kèn cựa hưởng thụ, thật trở thành người “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Vì “Đức gốc” đạo đức cách mạng thước đo lòng cao thượng người Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đời sống xã hội hoạt động cách mạng, người có cơng việc, tài năng, vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, giữ đạo đức cách mạng người cao thượng NHÓM 16 Thứ hai, Trong mối quan hệ Đức Tài “Đức gốc” đức tài phải đôi với nhau, khơng thể có mặt mà thiếu mặt Hồ Chí Minh u cầu: Tài lớn Đức phải cao, có trí đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận lựa chọn tin theo Hồ Chí Minh khẳng định: “Cũng sống có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo nhân dân” “Đức gốc” đức có tài, có đức đến trí Bởi người thật có đức cố gắng học tập, nâng cao trình độ, rèn luyện lực để hoàn thành nhiệm vụ giao Và thấy sức khơng vươn lên sẵn sàng nhường bước, học tập ủng hộ người tài đức mình, để họ gánh vác việc nước việc dân Như vậy, “Đức gốc” phải “Đức lớn” đức tận tâm, tận lực phấn đấu hy sinh cách mạng, nước dân, khơng đồng với phẩm chất đạo đức thông thường cụ thể, hiền lành, ngoan ngoãn, tốt bụng đời sống hàng ngày Thứ ba: "Đức gốc" xây dựng Đảng Phát triển tư tưởng Mác, Ăngghen, Lênin Đảng giai cấp công nhân, phát biểu lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đưa hình tượng Đảng kiểu giai cấp vơ sản: " Đảng ta vĩ đại biển rộng, núi cao, Ba mươi năm phấn đấu thắng lợi biết tình Đảng ta đạo đức, văn minh " Như vậy, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải "là đạo đức, văn minh" đạo đức "gốc", vấn đề Hồ Chí Minh đặt lên hết, trước hết Bởi Đảng cộng sản1 muốn đóng vai trị tiên phong trước hết phải đảng tiêu biểu cho đạo đức cách mạng, tận tâm, tận lực phụng tổ quốc nhân dân Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội Sức hấp dẫn nằm giá trị đạo đức cao đẹp, nhân văn, phẩm chất người cộng sản ưu tú, hành động chiến đấu cho lý tưởng cộng sản Hồ Chí Minh cho rằng, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng định vận mệnh loài người không chiến lược sách lược thiên tài cách mạng vơ sản, mà cịn phẩm chất đạo đức cao quý làm chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng NHÓM 17 2.1 Trung với nước, hiếu với dân Trung với nước, hiếu với dân tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng phải điều đặt ra, mà phẩm chất đạo đức vốn có từ xa xưa tư tưởng đạo đức truyền thống phương Ðơng nói chung đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng  Trung với nước: Nghĩa phải đặt lợi ích Đảng, tổ quốc cách mạng lên hết Theo Người, trung trung với nước, trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc, với nghiệp đấu tranh cách mạng Ðảng, với nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nước với ý nghĩa "Dân nước, nước mẹ chung", nước dân, tồn dân tộc khơng phải riêng ai, người dân "chủ nhân ông" đất nước Mối quan hệ nước-dân, dân-nước mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với thể thống trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi công dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc  Hiếu với dân: Hiếu với dân nghĩa cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa “đày tớ trung thành nhân dân” Về chữ hiếu, theo Hồ Chí Minh, hiếu với dân Hiếu với dân hiếu với cha mẹ người xưa nói, mà hiếu với nhân dân, với tồn dân tộc, "nước lấy dân làm gốc", dân "gốc" nước Bác Hồ rõ: "Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân"; "Nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa Từ có Ðảng ta lãnh đạo giáo dục, tình nghĩa cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển nhà đạo đức ngày cao rộng hơn: có hiếu với bố mẹ, mà trung với nước, hiếu với dân Trung với nước, hiếu với dân phẩm chất hàng đầu đạo đức cách mạng Người dạy, cán bộ, đảng viên phải “tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”, phải “tận trung NHÓM 18 với nước, tận hiếu với dân” Trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi người làm chủ đất nước 2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Hồ Chí Minh ln nêu cao đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Trong việc giáo dục cán bộ, đảng viên, 0Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh đến yếu tố động chủ quan người, đến sức mạnh lý tưởng, ý chí, tu dưỡng đạo đức cách mạng Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư tảng đời sống mới, phẩm chất trung tâm đạo đức cách mạng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, mối quan hệ “với tự mình” Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư bốn đức tính người, trời có bốn mùa, đất có bốn phương, Bác viết: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” Và Người giải thích cặn kẽ, nội dung khái niệm: - Cần lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biến, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta” NHÓM 19 - Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm dân, nước, thân mình, tiết kiệm từ to đến nhỏ; “khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương, hình thức, …” Cần, kiệm phẩm chất tất người lao động đời sống, công tác - Liêm sạch, “ln tơn trọng, giữ gìn cơng dân”, “khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân; không tham địa vị, không tham tiền tài, …” Liêm phẩm chất người cán thi hành cơng vụ - Chính thẳng, khơng tà, đắn, trực Đối với khơng tự cao, tự đại; người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, ln giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết Đối với việc để việc cơng lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Được giao nhiệm vụ làm cho kỳ được, “việc thiện dù nhỏ làm; việc ác dù nhỏ tránh” - Chí cơng mực cơng bằng, cơng tâm; vơ tư khơng có lịng riêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư huệ, tư thù, tư ốn”, đem lịng chí cơng, vơ tư người, với việc “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Muốn “chí cơng vơ tư” phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Đây chuẩn mực người lãnh đạo, người “giữ cán cân công lý”, không lịng riêng mà chà đạp lên pháp luật Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với nhau, với chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng vơ tư Ngược lại, chí cơng vơ tư định thực cần, kiệm, liêm, Tư tưởng gương đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Chủ tịch Hồ Chí Minh ln giá trị đạo đức cao đẹp thời đại 2.3 Thương u người, sống có tình có nghĩa: Kế thừa truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn nhân loại qua nhiều kỷ, với việc thể nghiệm NHÓM 20 ... 3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời 25 II Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại 26 Thực trạng trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương. .. NHĨM 13 Đề tài 2: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại A Lời mở đầu: Lịch sử loài người khẳng định tầm quan trọng đạo đức. .. NHĨM 13 Đề tài 2: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại A Lời mở đầu: Lịch sử loài người khẳng định tầm quan trọng đạo đức

Ngày đăng: 05/08/2022, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w