1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận nhóm TMU khái quát về chiến lược tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của việt nam

22 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 410,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Khái quát “Chiến lược tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 Việt Nam” Học phần: Kinh tế mội trường Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2114FECO1521 0 MỤC LỤC PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.2 Các tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh 1.3 Mục tiêu tăng trưởng xanh .6 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH THỜI KỲ 2011-2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 2.1 Nội dung chiến lược .6 2.2 Thành tựu đạt .10 2.3 Khó khăn thách thức: 10 2.4 Gải pháp thúc đẩy chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam .11 0 LỜI MỞ ĐẦU Hơn 30 năm kể từ bước vào thời kỳ đoi mới, Việt Nam đq khẳng đsnh uy tín, thương hiệu, vs trí trường quốc tế với bước tăng trưởng vượt bậc kinh tế xq hội Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên xuất tài nguyên dạng thô, tài nguyên thiên nhiên xem động lực quan trọng tăng trưởng đq bs khai thác mức, thiếu kế hoạch dẫn đến nhiều hệ lụy cho môi trường đe dọa phát triển kinh tế - xq hội Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia chsu ảnh hưởng tiêu cực nă nz g nề biến đoi khí hậu gây ra; mơi trường ngày suy thoái; thiên tai, thảm họa diễn biến thất thường gây nhiều thiệt hại người của; đồng thời gây áp lực lớn cho phát triển đất nước Do vậy, phát triển bền vững lấy tăng trưởng xanh làm chìa khóa then chốt đq trở thành yêu cầu cấp bách, Đảng Nhà nước đsnh hướng đẩy mạnh nh•m đảm bảo phát triển kinh tế hiệu quả, xq hội cơng b•ng bảo vệ, giữ gìn mơi trường Tăng trưởng xanh cách thức phát triển phù hợp với yêu cầu đoi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế giai đoạn sau Việt Nam theo xu hướng tăng trưởng giới Điều phù hợp với quan điểm đsnh hướng phát triển Đảng quan điểm, mục tiêu đsnh hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050 0 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nh•m đsnh nghĩa phát triển mặt xq hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), phát triển bền vững loại hình phát triển tồn diện, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xq hội, trs, đsa lý, văn hóa riêng để hoạch đsnh chiến lược phù hợp với quốc gia 1.1.2Tăng trưởng xanh Khái niệm “tăng trưởng xanh” đq nhiều to chức giới đưa Ủy ban Liên Hợp quốc kinh tế - xq hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương (UNESCAP) đsnh nghĩa: Tăng trưởng xanh Chiến lược để đạt phát triển bền vững Tăng trưởng xanh chủ trương tăng trưởng GDP mà trì khơi phục lại chất lượng tính tồn vẹn mơi trường sinh thái, đồng thời đáp ứng nhu cầu tất người với mức thấp tác động đến mơi trường Đó chiến lược tìm kiếm tối đa hóa sản lượng kinh tế giảm thiểu gánh nặng sinh thái Cách tiếp cận tìm kiếm hài hòa tăng trưởng kinh tế bền vững mơi trường b•ng cách thúc đẩy thay đoi sản xuất tiêu thụ xq hội Trong đó, Ngân hàng Thế giới (WB) cho r•ng: Tăng trưởng xanh hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu tối đa ô nhiễm tác động môi trường, có khả thích ứng trước hiểm họa thiên nhiên vai trị quản lý mơi trường vốn tự nhiên việc phòng ngừa thiên tai 0 Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hịa phát triển kinh tế - xq hội bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu hệ tại, không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Việt Nam đsnh nghĩa tăng trưởng xanh: Là tăng trưởng dựa q trình mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nh•m tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu qura sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đoi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy kinh tế cách bền vững 1.2Các tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh Tại Việt Nam, bước đầu tiếp cận đến khái niệm đo lường tăng trưởng kinh tế xanh thông qua xây dựng khung đo lường GDP xanh, số sử dụng hiệu tài nguyên (hệ số sử dụng lượng/GDP, hệ số sử dụng nước/GDP) dựa Khung đo lường tăng trưởng kinh tế xanh OECD: Khung đo lường tăng trưởng kinh tế xanh OECD: TT Nhóm số Nội dung bao hàm Hiệu suất sử dụng Nồng độ cacbon Lượng khí thải CO2 lượng hiệu sử suất dụng lượng đơn vs GDP suất nhân tố tong TFP Năng suất lượng hợp Chỉ số đề xuất đơn vs GDP Cơ cấu sử dụng lượng theo ngành kinh tế Môi trường tự Tài nguyên tái tạo: Nước, Khả tái tạo lượng chất nhiên rừng, thủy sản nước Tài ngun khơng tái tạo: Diện tích, trữ lượng, trạng thái khoáng sản rừng theo thời gian 0 Đa dạng sinh học hệ Tỷ lệ trữ lượng cá giới hạn sinh thái an toàn mơi trường Tỷ lệ khai thác/ trữ lượng khống sản Tình trạng đất canh tác, đất nơng nghiệp bs ảnh hưởng xói mịn, nhiễm mặn… Chất lượng mơi Tác động mơi trường Tình trạng bệnh tật môi trường sống sức khỏe người trường ô nhiễm chi phí y tế liên quan Tỷ lệ dân số sống vùng nhiễm khơng khí Tỷ lệ dân số tiếp cận bền vững nguồn nước an tồn Cơ hội kinh tế Cơng nghệ đoi Chi tiêu cho R&D: lượng phù hợp Sản phẩm, dsch vụ dsch vụ tái tạo; cơng nghệ mơi trường… sách mơi trường % giá trs gia tăng khu vực Dòng tài quốc tế sản phẩm, dsch vụ mơi trường/ Các quy đsnh phương pháp tiếp cận quản lý GDP Đầu tư nước vào lĩnh vực xanh Cơ cấu, mức thuế liên quan đến môi trường Bối cảnh kinh tế xq Tăng trưởng cấu kinh GDP cấu GDP hội đặc điểm tế Xuất + Nhập khẩu/ GDP tăng trưởng Năng suất thương mại Năng suất lao động 0 Ths trường lao động, giáo Chỉ số lực cạnh tranh dục thu nhập Chỉ số giá tiêu dùng Tình hình nhân – xq Tỷ lệ thất nghiệp/ dân số hội độ tuoi lao động Trình độ học vấn: mức độ tiếp cận với giáo dục Nguồn: OECD (2011): Hướng tới Tăng trưởng xanh: Quá trình giám sát: Chỉ tiêu OECD Một số tiêu cốt lõi sử dụng q trình đánh giá, giám sát thực tăng trưởng kinh tế xanh bao gồm: Tỷ lệ phát thải khí nhà kính GDP Mức tiêu hao lượng GDP Tỷ lệ nghiên cứu phát triển “xanh” tong mức chi tiêu nghiên cứu phát triển Chính phủ Tỷ trọng GDP dành riêng cho chi tiêu nghiên cứu phát triển; Doanh thu ngành công nghiệp môi trường Số lượng doanh nghiệp kinh doanh ngành công nghiệp lượng tái tạo Tỷ lệ xanh ths bình qn đầu người Tỷ trọng vận tải hành khách công cộng Tỷ trọng GDP dành riêng cho chi phí bảo vệ mơi trường Tỷ lệ đô ths xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) Hiện nay, hệ thống tiêu thống kê quốc gia, bên cạnh tiêu đq hình thành sẵn như: GDP xanh, tỷ lệ ths xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn, ta lấy số liệu từ danh mục để xây dựng, tính tốn tiêu mới: chi cho hoạt 0 động khoa học công nghệ; chi đoi công nghệ doanh nghiệp; chi cho hoạt động bảo vệ mơi trường; lượng khí thải hiệu ứng nhà kính bình qn đầu người 1.3 Mục tiêu tăng trưởng xanh Mục tiêu chung Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xq hội Mục tiêu cụ thể Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trs gia tăng cao; Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rqi cơng nghệ tiên tiến nh•m sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đoi khí hậu; Nâng cao đời sống người dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dsch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh 0 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH THỜI KỲ 2011-2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 2.1 Nội dung chiến lược 2.1.1 Mục tiêu chiến lược Theo đsnh 1393/QD-TTG năm 2012: Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xq hội Mục tiêu cụ thể - Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trs gia tăng cao - Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rqi cơng nghệ tiên tiến nh•m sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đoi khí hậu - Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dsch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh 2.1.2 Nhiệm vụ chiến lược Thứ nhất: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo theo tiêu chủ yếu sau: Giai đoạn 2011 - 2020: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính - 10% so với mức 2010, giảm tiêu hao lượng tính GDP - 1,5% năm Giảm lượng phát thải khí nhà kính hoạt động lượng từ 10% đến 20% so với phương án phát triển 0 bình thường Trong mức tự nguyện khoảng 10%, 10% cịn lại mức phấn đấu có thêm hỗ trợ quốc tế Đsnh hướng đến năm 2030: Giảm mức phát thải khí nhà kính năm 1,5 2%, giảm lượng phát thải khí nhà kính hoạt động lượng từ 20% đến 30% so với phương án phát triển bình thường Trong mức tự nguyện khoảng 20%, 10% cịn lại mức có thêm hỗ trợ quốc tế Đsnh hướng đến năm 2050: Giảm mức phát thải khí nhà kính năm 1,5 - 2% Để đạt mục tiêu này, cần cải thiện hiệu suất hiệu sử dụng lượng, giảm mức tiêu hao lượng hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại; Thay đoi cấu sử dụng nhiên liệu ngành công nghiệp giao thông vận tải; - Đẩy mạnh khai thác có hiệu nguồn lượng tái tạo lượng nh•m bước gia tăng tỷ trọng nguồn lượng sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia, giảm dần phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch Bên cạnh đó, cần giảm phát khí thải nhà kính thơng qua phát triển nơng nghiệp hữu bền vững, nâng cao tính cạnh tranh sản xuất cơng nghiệp… Thứ hai: “Xanh hóa” sản xuất Theo mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, đến năm 2020, giá trs sản phẩm ngành công nghệ cao, công nghệ xanh GDP 42 - 45%; tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 80%, áp dụng công nghệ 50%, đầu tư phát triển ngành hỗ trợ bảo vệ môi trường làm giàu vốn tự nhiên phấn đấu đạt - 4% GDP Để đạt mục tiêu này, việc xanh hóa sản xuất thơng qua quy hoạch, tái cấu kinh tế, đặc biệt hạn chế phát triển ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thối mơi trường Sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nước, tài nguyên đất tài nguyên khoáng sản Thúc đẩy ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên đất, nước, tạo thêm việc làm cải thiện chất lượng sống nhân dân 10 0 Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững, đoi công nghệ, áp dụng biến quy trình sản xuất Bên cạnh đó, thực chiến lược “cơng nghiệp hóa sạch” thơng qua rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài ngun, khuyến khích phát triển cơng nghiệp xanh, nơng nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bs bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầu tư phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa xử lý ô nhiễm môi trường Thứ ba: “Xanh hóa” lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Theo mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, đến năm 2020, tỷ lệ đô ths loại III có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn quy đsnh 60%; Với đô ths loại IV, loại V làng nghề 40%, cải thiện môi trường khu vực bs ô nhiễm nặng 100%; Tỷ lệ đô ths lớn vừa đạt tiêu chí ths xanh phấn đấu đạt 50% Để đạt mục tiêu này, cần ths hóa bền vững để nâng cao khả cạnh tranh, phát triển hài hòa, nâng cao chất lượng sống cho người dân, quy hoạch phát triển đô ths quản lý quy hoạch cần đạt tiêu chí hiệu sinh thái đảm bảo xq hội để đô ths động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh cạnh tranh, tăng hội việc làm, giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống, tăng an ninh lượng, cải thiện mơi trường, tránh chi phí rủi ro tương lai Xây dựng nông thôn cần theo hướng hịa hợp với mơi trường, thực nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 năm tiếp theo, kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa thúc đẩy tiến cơng b•ng xq hội nh•m đảm bảo phát triển nơng thôn bền vững 2.1.3 Giải pháp thực chiến lược Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, khuyến khích hỗ trợ thực 11 0 -To chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân, cộng đồng vai trò, ý nghĩa tăng trưởng xanh, hành động thiết thực đóng góp vào thực tăng trưởng xanh - Khuyến khích hỗ trợ kỹ thuật để người dân, cộng đồng triển khai mở rộng quy mơ mơ hình sản xuất tiêu dùng tiết kiệm, an toàn, văn minh, mang đậm sắc dân tộc, hài hòa thân thiện với thiên nhiên Nâng cao hiệu suất hiệu sử dụng lượng, giảm mức tiêu hao lượng hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại - Đoi cơng nghệ, áp dụng quy trình quản lý, vận hành tiên tiến đảm bảo sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sản xuất, truyền tải tiêu dùng, đặc biệt với sở sản xuất công suất lớn, tiêu thụ nhiều lượng - Xây dựng, công bố mức tiêu chuẩn suất tiêu hao nhiên liệu, lộ trình loại bỏ cơng nghệ cũ, lạc hậu tiêu tốn nhiên liệu khỏi hệ thống sản xuất sử dụng lượng Thay đoi cấu nhiên liệu công nghiệp giao thông vận tải - Bảo đảm an ninh lượng quốc gia theo hướng phát triển đồng nguồn lượng, khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn lượng nước, giảm bớt phụ thuộc vào sản phẩm dầu mỏ, giảm dần lượng than xuất nhập số lượng than hợp lý, kết nối với hệ thống lượng nước láng giềng - Trong ngành giao thơng, khuyến khích chuyển xe buýt, taxi sang sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên nén, khí hóa lỏng Thực đồng giải pháp quản lý chất lượng nhiên liệu, tiêu chuẩn khí thải, bảo dưỡng phương tiện Đẩy mạnh khai thác có hiệu tăng tỷ trọng nguồn lượng tái tạo, lượng sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia 12 0 - Xây dựng thực chế, sách tài chính, cơng nghệ nh•m hỗ trợ nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp để khai thác sử dụng tối đa tiềm nguồn lượng tái tạo lưới điện quốc gia - Phát triển ths trường cơng nghệ, hình thành ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc thiết bs lượng tái tạo cung cấp dsch vụ nước Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua phát triển nơng nghiệp hữu bền vững, nâng cao tính cạnh tranh sản xuất nông nghiệp - Pho biến rộng rqi công nghệ xử lý tái sử dụng phụ phẩm, phế thải sản xuất nông nghiệp tạo thức ăn chăn nuôi, trồng nấm, làm nguyên liệu công nghiệp, biogas phân bón hữu giảm phát thải khí nhà kính - Đẩy nhanh tiến độ dự án trồng rừng, tái trồng rừng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng kinh tế để nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 45% vào năm 2020, nâng cao chất lượng rừng, tăng khả hấp thụ khí CO2, tăng sinh khối đảm bảo cung cấp gỗ cho sản xuất tiêu dùng - Thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD), quản lý rừng bền vững, kết hợp với đa dạng hóa sinh kế cho người dân đsa phương Sử dụng tiết kiệm hiệu tài ngun - Xây dựng, hồn thiện luật pháp, sách nh•m thực kiên có hiệu Luật tài nguyên nước, Luật đất đai, Luật khoáng sản, Luật bảo vệ môi trường quy đsnh liên quan, tăng cường áp dụng công cụ kinh tế, hành theo ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” -Đẩy mạnh, phát triển, áp dụng rộng rqi công nghệ thực hành khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên 13 0 Thúc đẩy ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để tạo thêm việc làm, nâng thu nhập, làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên - Phát triển ngành kinh tế xanh - Đẩy mạnh hoạt động tái chế, tái sử dụng chất phế thải nước - Thúc đẩy sản xuất hàng hóa dsch vụ mơi trường Đoi công nghệ, áp dụng biến sản xuất - Áp dụng sản xuất sử dụng hiệu tài nguyên theo Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 Chương trình đoi cơng nghệ quốc gia đq Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Tập trung đầu tư nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ xanh gồm: Công nghệ lượng xanh, vật liệu xây dựng, khí giao thơng vận tải, cơng nghệ nơng, lâm, sinh học, hóa học xanh, xử lý chất thải 9.Đơ ths hóa bền vững - Quy hoạch đô ths quản lý quy hoạch, xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng đô ths xanh, đô ths sinh thái, cơng trình xanh 10 Xây dựng nơng thơn với lối sống hịa hợp với mơi trường - Quy hoạch nông thôn theo tiêu chuẩn sống tốt, bảo vệ phát triển cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, văn minh Khuyến khích nhân rộng giải pháp xây dựng nhà theo mơ hình làng, nhà sinh thái, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống vùng, dân tộc - Hỗ trợ thực mơ hình sản xuất theo chu trình sinh thái khép kín, chất thải, mơ hình xử lý chất thải làng nghề Đến năm 2020, đảm bảo hầu hết rác thải nông thôn 14 0 thu gom, xử lý theo tiêu chuẩn môi trường, sử dụng rác để cung cấp lượng, phân bón hữu cơ, vật liệu xây dựng - Thực đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia Cấp nước Vệ sinh nông thôn đến năm 2020, cung cấp giải pháp xây dựng cơng trình kinh tế dân sinh thích ứng với tác động biến đoi khí hậu chủ động phịng ngừa tác động thiên tai 11 Thúc đẩy tiêu dùng bền vững xây dựng lối sống xanh - Thúc đẩy việc dán nhqn sinh thái biến thông tin sản phẩm thân thiện mơi trường đến tồn xq hội Xây dựng lộ trình từ đến năm 2020 áp dụng mua sắm xanh - Chi tiêu công phải gương mẫu thực theo tiêu chuẩn kinh tế xanh - Khuyến khích tiêu dùng bền vững khu vực doanh nghiệp, khu vực dân cư - Phát triển mạnh công nghệ thơng tin hạ tầng Chính phủ điện tử, kết nối hạ tầng quan trọng phát triển kinh tế - xq hội, phục vụ điều hành, quản lý to chức công tư, cung cấp sản phẩm dsch vụ, tuyên truyền, trao đoi thông tin, mua sắm qua e-mail, internet 12 Huy động nguồn lực thực chiến lược tăng trưởng xanh -Nhà nước ưu tiên dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách trung ương ngân sách đsa phương để thực chiến lược tăng trưởng xanh, đặc biệt cho nâng cao hiệu sử dụng lượng lượng tái tạo -Ban hành chế, sách khuyến khích to chức tài chính, doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiêu chí tăng trưởng xanh 15 0 -Khuyến khích trọng thu hút nguồn vốn vay, ODA, hỗ trợ kỹ thuật nước, to chức quốc tế đội ngũ trí thức Việt Nam sinh sống nước tham gia thực chiến lược tăng trưởng xanh 13 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - To chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản trs, điều hành kinh tế xanh, ngành sản xuất xanh cho đội ngũ cán quản trs công doanh nghiệp, trước mắt đội ngũ cán lqnh đạo, hoạch đsnh sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xq hội - Phát triển nguồn nhân lực cho tăng trưởng xanh sở nghiên cứu, lựa chọn đưa nội dung tăng trưởng xanh, công nghệ xanh, khai thác tài nguyên bền vững vào cấp học bậc học 14 Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật thông tin liệu tăng trưởng xanh -Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế xanh để cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng phát triển kinh tế xanh -Khuyến khích nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ xanh/các bon thấp, lượng tái tạo, xanh hóa sản xuất tiêu dùng -Nghiên cứu, ban hành hệ thống số, tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn tăng trưởng xanh để quản trs phạm vi nước, ngành đsa phương -Xây dựng hệ thống thông tin, liệu tăng trưởng xanh quốc gia, ngành đsa phương 15 Hợp tác quốc tế -Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khu vực tư nhân nhà nước hợp tác quốc tế thực chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực 16 0 -Tạo pháp lý điều kiện thuận lợi để Việt Nam cam kết tham gia tích cực vào hoạt động cơng ước quốc tế bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đoi khí hậu, xây dựng kinh tế xanh Giai đoạn 2011-2020 - Tuyên truyền nâng cao nhận thức,đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng chế sách ,bộ máy quản lí thực chiến lược - Xây dựng hệ thống thông tin liệu cơng cụ quản lí ,bộ số tiêu chuẩn ,quy chuẩn tăng trưởng xanh - Xác đsnh dự án trọng điểm tăng trưởng xanh/cacbon thấp ,xanh hóa ngành sản xuất ,một số dự án thí điểm quy hoạch tong thể ,kê hoạch phát triển kinh tế-xq hội “ đsnh hướng tăng trưởng xanh “ cấp tỉnh ,thành phố ( kèm theo ,phụ lục I: Danh mục chương trình ,dự án ưu tiên giai đoạn 2011-2015) Giai đoạn 2021-2030 -Tiếp tục hoàn thiện thể chế sách tăng trưởng xanh, điều chỉnh nâng quy mô triển khai sở đsnh kỳ theo dõi ,đánh giá -Mở rộng quy mơ thí điểm nhân rộng quy hoạch tong thể ,các chương trình,dự án trọng điểm -Mở rộng đào tạo ,phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xanh -Tiến hành kiểm tốn mơi trường cấp độ (quốc gia, ngành ,đsa phương doanh nghiệp) thực hạch toán xanh doanh nghiệp -Đẩy mạnh trình tái cấu kinh tế theo mơ hình kinh tế xanh Giai đoạn 2031-2050: vào kết việc thực chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2012-2030 tình hình kinh tế -xq hội đất nước bối cảnh quốc tế để xác đsnh mục tiêu nhiệm vụ cụ thể -Đến năm 2050 giảm mức phát thải khí nhà kính năm 1,5-2% -Thực chiến lược “cơng nghiệp hóa sạch” thơng qua soát ,điều chỉnh quy hoạch ngành có ,sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên ,khuyến 17 0 khích phát triển cơng nghiệp xanh ,nông nghiệp xanh với cấu ngành nghề ,công nghệ ,thiết bs đảm bảo nguyên tắc thân thiện với môi trường -Thực ths hóa nhanh ,bền vững,duy trì lối sống hịa hợp với thiên nhiên nơng thơn tạo dựng thói quen tiêu dùng bền vững bối cảnh hội nhập với giới toàn cầu 2.2 Thành tựu đạt - Tăng trưởng xanh thúc đẩy tạo việc làm thu nhập cho người dân thông qua đầu tư Nhà nước tư nhân - Thúc đẩy phát triển ngành nghề thân thiện với mơi trường dsch vụ sinh thái - Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người cơng b•ng xq hội - Giảm đáng kể rủi ro môi trường tác động tiêu cực sinh thái hoạt động người - Cụ thể, thông qua việc sử dụng tiết kiệm hiệu lượng tăng tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo đáng kể thời gian qua, hiệu suất sử dụng lượng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng đq cải thiện, góp phần tích cực vào việc giảm phát thải khí nhà kính phát triển xq hội bon Theo số liệu cơng bố Viện Năng lượng - Bộ Công Thương, tỷ lệ tiết kiệm lượng Việt Nam thời gian qua đạt 6%, tương đương với tong lượng tiết kiệm gần 12 triệu dầu quy đoi Trong đó, cường độ lượng ngành sản xuất công nghiệp tiêu thụ nhiều lượng giảm dần, như: ngành thép giảm 8,09%, xi măng giảm 6,33%, dệt sợi giảm 7,32% Bên cạnh đó, lượng tái tạo xác đsnh nguồn lượng quan trọng nhiều tiềm đất nước.9 - Nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh kinh tế, giảm phát thải khí nhà kính ứng phó có hiệu với tác động biến đoi khí hậu 2.3Khó khăn thách thức - TTX nhiều đsa phương quan tâm, nhiều DN ứng dụng tầm quan trọng chưa thực đề cao so với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính 18 0 thế, phần lớn người dân DN chưa có nhận thức đầy đủ cấp thiết TTX Đây coi điểm yếu DN Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa - Bên cạnh đó, nhu cầu tài để triển khai thực hoạt động TTX bối cảnh nguồn NSNN hạn hẹp hỗ trợ từ to chức quốc tế giảm dần thách thức lớn Hiện nay, Việt Nam có khoảng 98% DN nhỏ vừa, vốn ít, nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển thiếu số lượng, yếu chất lượng, công nghệ DN giai đoạn áp dụng, chưa đủ khả tự tiến hành nghiên cứu triển khai đoi công nghệ - Hệ thống pháp luật trình tiếp tục xây dựng hoàn thiện nên chưa đồng bộ, chưa thật phù hợp với xu tồn cầu hóa hướng tới TTX Việc to chức quản lý chiến lược phát triển ngành, vùng, đsa phương phạm vi nước rời rạc, cục Do lối tư với tầm nhìn ngắn hạn, trước mắt (tư nhiệm kỳ) nên tượng chạy đua xây dựng khu công nghiệp, nhà máy, bến cảng, sân golf, thủy điện… khơng tính tới hiệu kinh tế – xq hội, không đánh giá tác động môi trường cách thấu đáo đq trở thành biến đsa phương - Năng lực phát triển cơng nghệ Việt Nam cịn thấp, cấu kinh tế lạc hậu, công nghệ sản xuất cũ, suất lao động thấp, sức cạnh tranh không cao; công nghệ sản xuất lượng tái tạo chưa phát triển; trình độ khoa học – cơng nghệ, hiệu sử dụng nguồn lực thấp - Tài nguyên thiên nhiên bs suy thoái nghiêm trọng phương thức tăng trưởng nặng theo chiều rộng, sử dụng lượng hóa thạch nguyên liệu đầu vào, trình độ sử dụng cơng nghệ để giảm tiêu hao vật chất thấp, việc quản lý tài nguyên hạn chế… 2.4 Gải pháp thúc đẩy chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam Đến nay, với nỗ lực hỗ trợ cộng đồng quốc tế, Việt Nam đq đạt số kết quan trọng thực Chiến lược Tuy nhiên, việc chuyển đoi kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức Vì vậy, cần tiếp tục có giải pháp đồng để thúc đẩy thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 19 0 Trước hết, Việt Nam cần huy động nguồn lực chế tài nước, ưu tiên cho TTX Đặc biệt, cần đẩy mạnh triển khai mơ hình hợp tác cơng tư, chủ động tiếp cận nguồn vốn từ tư nhân triển khai cơng cụ tài dựa vào ths trường, ths trường mua bán trao đoi tín các-bon để bảo đảm tính bền vững nguồn lực tài on đsnh cho TTX Đối với chế tài cho TTX cấp đsa phương, cần phân cấp rõ nguồn vốn tài trung ương đsa phương cho TTX đa dạng hóa hình thức thu hút, huy động tài cho TTX chẳng hạn phát hành trái phiếu xanh đsa phương Thứ hai, xây dựng ban hành chế khuyến khích thúc đẩy nghiên cứu, sử dụng cơng nghệ mới, tiêu hao nhiên liệu, giảm phát thải khí nhà kính thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, ban hành sách bảo đảm giá chế ưu đqi cho phát triển lượng tái tạo Các chế thúc đẩy mạnh mẽ DN sản xuất, DN đsa phương thay đoi công nghệ cũ, lạc hậu, gây nhiễm b•ng cơng nghệ với suất hiệu cao sử dụng nguồn tài nguyên Chú trọng đầu tư tận dụng lợi từ nguồn lượng tái tạo, nguồn lượng sinh khối từ sản phẩm hay chất thải nơng nghiệp lượng gió từ đường bờ biển Việt Nam Hơn nữa, cần tiếp tục thực sách ưu đqi thuế, phí, hỗ trợ vốn, đất đai bảo đảm giá đầu nh•m khuyến khích nhiều DN đầu tư vào lượng sạch, lượng tái tạo, bước gia tăng tỷ trọng nguồn lượng sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia, giảm dần phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch Về cấu kinh tế, tăng dần tỷ trọng đầu tư cho ngành sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ngành dsch vụ, du lsch sinh thái, công nghệ thơng tin… Thứ ba, thực xanh hóa sản xuất thông qua quy hoạch, tái cấu kinh tế, đặc biệt hạn chế phát triển ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy 20 0 - Xây dựng thực chế, sách tài chính, cơng nghệ nh•m hỗ trợ nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp để khai thác sử dụng tối đa tiềm nguồn lượng tái tạo lưới điện quốc gia - Phát triển ths trường công nghệ, hình thành ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc thiết bs lượng tái tạo cung cấp dsch vụ nước Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua phát triển nông nghiệp hữu bền vững, nâng cao tính cạnh tranh sản xuất nơng nghiệp - Pho biến rộng rqi công nghệ xử lý tái sử dụng phụ phẩm, phế thải sản xuất nông nghiệp tạo thức ăn chăn nuôi, trồng nấm, làm ngun liệu cơng nghiệp, biogas phân bón hữu giảm phát thải khí nhà kính - Đẩy nhanh tiến độ dự án trồng rừng, tái trồng rừng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng kinh tế để nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 45% vào năm 2020, nâng cao 0 khí CO2, tăng sinh khối đảm bảo cung cấp gỗ chất lượng rừng, tăng khả hấp thụ cho sản xuất tiêu dùng - Thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD), quản lý rừng bền vững, kết hợp với đa dạng hóa sinh kế cho người dân đsa phương Sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên - Xây dựng, hoàn thiện luật pháp, sách nh•m thực kiên có hiệu Luật tài nguyên nước, Luật đất đai, Luật khống sản, Luật bảo vệ mơi trường quy đsnh liên quan, tăng cường áp dụng cơng cụ kinh tế, hành theo ngun tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” -Đẩy mạnh, phát triển, áp dụng rộng rqi công nghệ thực hành khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên 13 0 ... dsch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh 0 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH THỜI KỲ 2011- 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 2.1 Nội dung chiến lược 2.1.1... XANH THỜI KỲ 2011- 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 2.1 Nội dung chiến lược .6 2.2 Thành tựu đạt .10 2.3 Khó khăn thách thức: 10 2.4 Gải pháp thúc đẩy chiến lược. .. đsnh hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050 0 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm

Ngày đăng: 05/08/2022, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w