Khôngnên cho trẻuống
nước trong khiăn
Cơ thể trẻ em thiếu nước sẽ rất dễ suy giảm tuần hoàn hoặc gây chứng
táo bón.
Việc bổ sung đủ nướccho nhu cầu của cơ thể trẻ là việc phải làm thường
xuyên, bất kể mùa nào nhưng trong những ngày nóng nực, cơ thể trẻ mất
nhiều mồ hôi nên phụ huynh cũng cần quan tâm hơn.
Việc bổ sung đủ nướccho nhu cầu của cơ thể trẻ là việc phải làm thường
xuyên
Tuy nhiên, cung cấp đủ nướckhông có nghĩa là trẻ muốn uống thứ nào thì
chiều theo thứ đó mà cần có sự chọn lọc. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên
rằng ngoài nước máy đun sôi để nguội, nước lọc, nước tinh khiết đóng chai,
sữa thì chúng ta nên bổ sung chotrẻnước ép trái cây tươi (cam, dưa chuột,
táo, quýt, bưởi…, lưu ý không pha thêm đường), các loại nước ép từ rau củ
(củ đậu, bí xanh, rau má…), sữa đậu nành không đường, nước rau luộc.
Trong việc bổ sung nướccho cơ thể trẻ, các loại giải khát được khuyến cáo
không nên dùng là nước khoáng có chứa các chất natri, kali, calci, magiê…;
các loại nước ngọt có gaz, nước ép quả công nghiệp, cà phê, nước tăng lực.
Với trẻ dưới 6 tháng tuổi, dù đang bú mẹ hoàn toàn hoặc ăn sữa bột công
thức pha đúng tỉ lệ hướng dẫn thì vẫn cần bổ sung 100-200 ml nước/ngày
nếu cơ thể ra nhiều mồ hôi hoặc đi tiêu có hiện tượng táo bón. Trẻ 6-12
tháng thì cứ mỗi ký cân nặng sẽ cần 100 ml nước/ngày. Trẻ từ 10 tuổi trở lên
cần 2-2,5 lít nước/ngày, tương đương người lớn.
Phụ huynh cũng nên lưu ý là khôngnên cho trẻuốngnước trong khiăn hoặc
ngay sau bữa ăn vì sẽ không tốt cho việc tiêu hóa; khôngchouống quá nhiều
trong một lần, kể cả khi đang khát.
. lít nước/ ngày, tương đương người lớn.
Phụ huynh cũng nên lưu ý là không nên cho trẻ uống nước trong khi ăn hoặc
ngay sau bữa ăn vì sẽ không tốt cho. Không nên cho trẻ uống
nước trong khi ăn
Cơ thể trẻ em thiếu nước sẽ rất dễ suy giảm tuần hoàn hoặc gây chứng
táo bón.
Việc bổ sung đủ nước cho