Xử lýnướcsạchsinh hoạt
Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối. Do kết
hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các
đặt trưng của nước mặt là:
Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy.
Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao, đầm, hồ, do
xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại tương đối thấp và chủ yếu ở
dạng keo.
Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
Chứa nhiều vi sinh vật.
Do tính chất nước nguồn nhiễm nhiều tạp chất hữu cơ từ nhiều thành phần, tạo nên
độ đục không ổn định, vì vậy công nghệ xửlýnước cần chú trọng giai đoạn tiền xử
lý: phản ứng + lắng ngay từ đầu qui trình, nhằm phá hủy các liên kết hóa học, tạo
cặn hữu ích.
Sau đó, giai đoạn khử trùng là bắt buộc trước khi cung cấp nước cho sinh hoạt.
Sơ đồ công nghệ xửlý tiêu biểu:
Thuyết minh công nghệ
1. Ngăn tiếp xúc, phản ứng
Nước thô được bơm trực tiếp từ hố thu nước tới ngăn tiếp xúc phản ứng. Tại vị trí
điểm đầu vào nước được châm phèn với nồng độ được tính toán theo tiêu chuẩn cấp nước
và độ đục của nước.
Sau khi vào ngăn tiếp xúc phản ứng, do cấu tạo hình học của ngăn, nước thô di
chuyển theo đường zichzắc. Quá trình di chuyển như vậy sẽ hoà trộn đều nước thô và
phèn vào nhau trước khi sang ngăn lắng Lamella.
2. Bể lắng Lamella
Nước thô sau khi qua bể tiếp xúc đã được hoà trộn một lượng phèn đủ để sau khi sang
ngăn lắng lamella có thể tạo bông cặn và lắng xuống đáy bể
Về mặt cấu tạo bể lắng lamella gồm các tấm lắng được xếp nghiêng 60
0
so với
phương nằm ngang sẽ giúp cho quãng đường đi của nước được kéo dài ra tăng hiệu
quả lắng cặn.
Như vây ngăn lắng lamella là nơi toàn bộ các bông cặn được lắng xuống dưới đáy bể
và được xả ra ngoài theo định kỳ. Phần nước trong được đưa tới bể lọc bằng hệ thống
máng tràn và đường ống.
3. Bồn lọc
- Nhiệm vụ:
- Loại bỏ triệt để các cặn còn lại trong nước từ bể lắng lamella sang
- Khử Mn nhờ lớp oxit mangan trên bề mặt cát lọc.
- Các thông số của bể lọc:
- Vật liệu lọc: sử dụng cát thạch anh, sỏi, than hoạt tính
- Đường kính hạt vật liệu lọc: 0,7 đến 1,5 mm
- Chiều cao lớp vật liệu lọc (cát): 1,2 m
- Tốc độ lọc: = lưu lượng xửlý / diện tích bề mặt lọc = 10m3/h
- Chụp lọc: Làm bằng sứ, là loại chụp lọc hydrocone
- Mật độ bố trí chụp lọc: 25 cái/m
2
- Khoảng cách giữa hai chụp lọc là 125 mm
4. Bể chứa nước sạch
Bể có dung tích 100 m
3
để chứa nước đã xửlý và nước đã qua khâu lọc thô.
II. THIẾT BỊ
1/ Bơm cấp 1:
Có công dụng bơm nước thô từ giếng khoan lên cụm thiết bị để xử lý. Khi bơm cấp
hoạt động, bơm định lượng cũng đồng thời hoạt động để cấp phèn hoà trộn đều với nước
cấp.
2/ Bơm cấp 2:
Bơm cấp 2 có công dụng bơm nướcsạch và nước đã qua xửlý vể bể chứa để xử
dụng, đường vào của bơm gồm 1 nhánh từ bể chứa nước sạch, đường ra gồm 1 nhánh và
1 van để điều khiển quá trình cấp nước vào mạng.
3/ Bơm nước rửa lọc
Bơm rửa lọc dùng để rửa các loại vật liệu lọc khi bẩn. Việc vệ sinh bể lọc được tiến
hành định kỳ. Trong dây truyền công nghệ này chúng ta xử dụng bơm rửa lọc là bơm li
tâm 1,5 KW .
Khi rửa: nước rửa được bơm từ bể chứa nước rửa lọc qua hệ thống phõn phối
nước rửa lọc , qua lớp sỏi đỡ và lớp vật liệu lọc kộo theo cỏc cặn bẩn tràn vào
mỏng thu nước rửa về mang tập trung rồi được xả ra ngoài theo mương thoỏt nước.
Trong quỏ trỡnh rửa quỏ trỡnh xỏo trộn vật liệu lọc làm cho hạt cỏt tỏch ra (thời
gian rửa khoảng 5 phỳt) sau đú nước đưa từ dưới lờn để cuốn cặn bẩn ra ngoài, quỏ
trỡnh được tiến hành đến khi nước rửa hết đục thỡ ngưng rửa (10 phỳt).
4/ Bơm định lượng Clo
Khi dẫn nước đã qua xửlý từ cụm xửlý sang bể chứa nướcsạch thì song song với
quá trình đó bơm định lượng clo hoạt động châm clo vào ống dẫn nước với lưu lượng
( theo bảng pha chế clo). Lượng clo được pha chế vào được lấy theo tiêu chuẩn cấp nước
của bộ y tế (theo bảng)
5/ Máy khuấy:
Dùng để khuây trộn khi pha chế hoá chất, hoá chất được hoà tan với nước trước khi
vào bơm định lượng.
III. CÁCH PHA CHẾ CLO VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG CLO CẦN PHA CHẾ
TRONG 1 LẦN PHA
Thùng pha trồn Clo có dung tích 150 lít. Trong đó diện tích sử dụng ta lấy là 3/4
chiều cao thùng (120 lít). Theo tiêu chuẩn chất lượng nướcsinhhoạt khi ra khỏi trạm xử
lý thì lượng clo cần châm từ 4.5 mg/l đến 9 mg/l. tuỳ thuộc vào chiều dài đường ống mà
lượng Clo châm với hàm lượng cao, thấp
- Trường hợp mạng lưới cấp nước lớn lưu lượng clo cần dùng bao gồm ( khử trùng
nước + Clo dự phòng trong quá trình chuyển đến nơi tiêu thụ mạng đường ống bị bẩn)
- Ở đây do mạng đường ống nhỏ nên lượng (Clo cấp vào để khử trùng nước + Clo dự
phòng lấy rất nhỏ)
- Vây ta chọn lưu lượng Clo là 0,5 -:- 0,9 mg/lít. Từ đó suy ra khối lượng mỗi lần pha
(1 bình 120 lít) ứng với mỗi cấp của bơm định lượng được trình bày cụ thể trong bảng.
Liều lượng phèn chất được tính toán theo các thời kỳ trong năm phụ thuộc vào chất
lượng nguồn nước thô và sẽ được điều chỉnh chính xác khi vận hành nhà máy sao cho
hàm lượng hoá chất còn lại trong nước sau xửlý nằm trong phạm vi cho phép theo “Tiêu
chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt”. Theo bảng phân tích đầu
vào của nguồn nước thô:
TT
TIÊU CHUẨN
PHA CHẾ CLO
(MG/L)
LU L•ỢNG BƠM ĐỊNH
L•ỢNG CLO (L/H)
LU L•ỢNG N•ỚC SANG
BỂ CHỨA N•ỚC SẠCH
(L/S)
KHỐI L•ỢNG CLO
CẦN CẤP (…MG/S)
KÍCH TH•ỚC
BÌNH PHA
KHỐI L•ỢNG 1 LẦN
PHA (KG)
1 5-:-7 2 2.78 17 120 1.20
2
5-:-7
4 2.78 17 120 0.60
3
5-:-7
6 2.78 17 120 0.40
4
5-:-7
8 2.78 17 120 0.30
5
5-:-7
10 2.78 17 120 0.24
- Liều lượng phèn: tính theo Al2(SO4)3, FeCl3, Fe2(SO4)3. Sản phẩm không chứa
nước được chọn sơ bộ như sau:
TT
TIÊU CHUẨN
PHA CHẾ PHÈN
(MG/L)
L•U L•ỢNG BƠM
ĐỊNH L•ỢNG PHÈN
(L/H)
L•U L•ỢNG NỚC SANG
BỂ CHỨA N•ỚC SẠCH
(L/S)
KHỐI L•ỢNG PHÈN
CẦN CẤP (…MG/S)
KÍCH TH•ỚC
BÌNH PHA
KHỐI L•ỢNG 1 LẦN
PHA (KG)
1 30-:- 40 2 2.78 83 120
3.9
2 30-:- 40 4 2.78 83 120
2.0
3 30-:- 40 6 2.78 83 120
1.3
4 30-:- 40 8 2.78 83 120
1.0
5 30-:- 40 10 2.78 83 120
0.8
Trình tự pha chế Clo, phèn:
1. Mở nướcsạch vào thùng cho tới khi nước đầy đến 3/4 thùng
2. Bật máy khuấy ở thùng chứa
3. Dùng cân để đo lượng clo , phèn cần pha theo bảng
4. Khuấy hoà tan trong thời gian 5 phút
5. Mở bơm định lượng cho cấp Clo, phèn vào hệ thống.
IV. VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ
Bước 1: Kiểm tra hoá chất nếu thiếu phải pha theo bảng
BẢNG LƯU LƯỢNG PHÈN CHO 1 LẦN PHA
BẢNG LƯU LƯỢNG CLO CHO 1 LẦN PHA
TT
TIÊU CHUẨN
PHA CHẾ PHÈN
(MG/L)
L•U L•ỢNG
BƠM ĐỊNH
L•ỢNG PHÈN
(L/H)
KHỐI L•ỢNG 1 LẦN
PHA (KG)
TT
TIÊU CHUẨN
PHA CHẾ PHÈN
(MG/L)
LU L•ỢNG BƠM
ĐỊNH L•ỢNG
PHÈN (L/H)
KHỐI L•ỢNG 1
LẦN PHA (KG)
1 30 -:- 40 2 3.9 1 5-:-7 2 1.2
2 30 -:- 40 4 2.0 2 5-:-7 4 0.6
3 30 -:- 40 6 1.3 3 5-:-7 6 0.4
4 30 -:- 40 8 1.0 4 5-:-7 8 0.3
5 30 -:- 40 10 0.8 5 5-:-7 10 0.24
Bước 2: Kiểm tra điện, nước và các thiết bị van khoá
Bứơc 3: Đóng Attomát tổng (ON)
Bước 4: Đóng Attomát tổng của mạch điều khiển
Bước 5: Đóng Attomát của từng bơm
Bước 6: Đặt hệ thống ở chế độ tự động: Hệ thống sẽ tự động vận hành theo sự lên
xuống của mực nước trong bể chứa nước sạch, mực nước trong bể lọc thông qua hệ
thống các van phao.
+ Bơm cấp 2 hoạt động bằng cách bật công tắc bơm theo lich của cơ quan đã được
đơn vị chuyển giao công nghệ thông qua
V. RỬA LỌC VÀ XẢ CẶN (1 Lần /ngày)
Bước 1: Chuyển qua chế độ bằng tay
Bước 2: Mở van của bơm rửa ngược và van xả rửa lọc phía trên bể lọc, đóng van
cấp nước sang bể rửa lọc
Bước 3: Bật bơm rửa lọc trong thời gian 15 phút
Bước 4: Sau khi quá trình rửa lọc kết thục đóng van của bơm rửa ngược và van xả
rửa lọc phía trên bể lọc, mở van cấp nước sang bể rửa lọc và đưa hệ thống trở lại
hoạt động bình thường ( Chế độ tự động)
Bước 4: Cặn lắng ở bể lắng lamella và bể tiếp xúc được xả ra hệ thống thoát nước
song song với quá trình rửa lọc.
VI. BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ
Đối với các thiết bị và hệ thống điều khiển (bao gồm tủ điều khiển và các van điện)
công tác bảo dưỡng phải được tiến hành định kỳ 4 tháng 1 lần.
Cụm xửlý được bảo dưỡng định kỳ 2 năm 1 lần. Công tác bảo dưỡng cụm xửlý bao
gồm:
- Xả sạch cụm xử lý
- Chuyển toàn bộ vật liệu lọc ra ngoài
- Vệ sinh toàn bộ bề mặt cụm xử lý
- Sơn phủ toàn cụm xửlý bằng sơn epoxy
- Thay thế than hoạt tính
. Khi dẫn nước đã qua xử lý từ cụm xử lý sang bể chứa nước sạch thì song song với
quá trình đó bơm định lượng clo hoạt động châm clo vào ống dẫn nước với. Bơm cấp 2 có công dụng bơm nước sạch và nước đã qua xử lý vể bể chứa để xử
dụng, đường vào của bơm gồm 1 nhánh từ bể chứa nước sạch, đường ra gồm 1 nhánh