1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN  SỐ LIỆU THIẾT KẾ ( H4L3Q3) Thiết kế khung ngang chịu lực nhà công nghiệp tầng, nhịp với số liệu cho trước sau: o o o o o o o o Cao trình đỉnh ray: Hr = +11(m) Nhịp nhà : L = 29.5 (m) Sức nâng cầu trục: Q=12.5T nhà có cầu trục hoạt động, chế độ làm việc trung bình Bước cột: B = (m) Độ dốc mái: i = 10%; Chiều dài nhà: 102 (m) nhà có 17 bước cột Phân vùng gió: II-A (Địa điểm xây dựng Thành phố Cần Thơ) Vật liệu thép Mác CCT34s có cường độ: f = 21 (kN/cm2) fv = 12 (kN/cm2) fc = 32 (kN/cm2) o Hàn tay, dùng que hàn N42  TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TCVN 5575 – 2012 : tiêu chuẩn kết cấu thép TCVN 2737 – 2012 : tiêu chuẩn tải trọng tác động SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA KHUNG NGANG -  1.1 Thông số cầu trục: Từ số liệu ban đầu: nhịp nhà L= 29.5(m), sức cẩu cầu trục Q =12.5T, tra bảng catalogue cầu trục để chọn cầu trục phù hợp Sức trục Q (T) 12.5 Ch.cao Nhịp gabarit LK HK (m) (mm) 28 1140 Kh cách Zmin (mm) 180 Bề rộng Bề T.lượng gabarit rộng cầu BK đáy KK trục G (mm) (mm) (T) 5030 4200 15.38 T.lượng xe Gxe (T) Áp lực Pmax (kN) Áp lực Pmin (kN) 0.833 102 37.4 1.2 Kích thước theo phương đứng: Chiều cao cột khung, tính từ mặt móng đến đáy xà: H = H1 + H2 + H3 = 11 + 1.5 + = 12.5 m Trong đó: - H1 : cao trình đỉnh ray, H1 = 11 (m) H3 : phần cột chơn cốt nền, coi mặt móng cốt 0.000 (H3 = 0) H2 : chiều cao từ mặt ray đến mép xà Được tính: H2 = Hk + Bk = 1140+300 =1440 mm ( chọn Hk= 1.5m ) Với: + Hk = 1140 (mm) : theo thông số cầu trục chọn + Bk = 300 (mm) : khe hở an toàn cầu trục xà ngang Chiều cao phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà : Ht = H2 + Hdct + Hr = 1.5 + 0.7 + 0.2 = 2.4 (m) Trong đó: - Hdct : chiều cao dầm cầu trục,Hdct =(1/81/10)B=0.750.6 ; chọn sơ Hdct = 0.7m Hr : chiều cao tổng cộng ray đệm ray, thường lấy 0.2 m SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN Chiều cao phần cột tính từ mặt móng đến mặt vai cột: Hd = H - Ht = 12.5 – 2.4 = 10.1 (m) Độ dốc mái: i = 10% = 0.1 = tanα => α = 5.71° =>Chiều cao dầm mái nhà: Chiều cao từ chân cột tới đỉnh mái: Hm= H+Hdm = 12.5+1.475 = 13.975 (m) 1.3 Kích thước theo phương ngang: - Với Q = 12.5T < 30T nên coi trục định vị trùng với mép cột (a = 0) - Coi trục định vị trùng với mép cột (a=0) Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray cầu trục: - Chiều cao tiết diện cột chọn theo yêu cầu độ cứng: h = = x12.5 = ( 0.83 0.625 ) m Chọn h = 0.5 (m) Kiểm tra khe hở cầu trục cột khung: D = L1 – h = 750 - 500 = 250mm > Dmin = 75mm 1.4 Sơ đồ kết cấu khung ngang: - Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I Cột có tiết diện khơng đổi liên kết ngàm với móng, liên kết cứng với xà Theo yêu cầu kiến trúc nước, chọn xà ngang có độ dốc với góc dốc i = 10 % Do tính chất làm việc khung ngang chịu tải trọng thân tải trọng gió chủ yếu, nên thơng thường nội lực xà ngang vị trí nách khung thường lớn nhiều nội lực vị trí nhịp Cấu tạo xà ngang có tiết diện thay đổi, khoảng biến đổi tiết diện cách cột biên đoạn 10m - Cửa trời chạy dọc chiều dài nhà, mang tính chất thơng gió, sơ chọn chiều cao cửa trời 2m chiều rộng cửa trời 8m - Do yêu cầu thiết kế nên khung có căng, chọn sơ tiết diện căng 40 dày 4mm vị trí căng dầm xà ngang SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN NHÀ -  - 2.1 Hệ giằng: 2.1.1 Nhiệm vụ hệ giằng Hệ giằng nhà cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng: - Đảm bảo độ cứng không gian nhà Ổn định hệ khung dựng lắp - Giảm bớt chiều dài tính tốn xà cột theo phương ngồi mặt phẳng, từ tăng ổn định tổng thể cho khung ngang SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN - Truyền tải trọng gió lực hãm cầu trục theo phương dọc nhà xuống móng nhằm đảm bảo làm việc khơng gian hệ thống khung nhà xưởng 2.1.2 Cấu tạo Hệ giằng nhà công nghiệp sử dụng khung thép nhẹ gồm hai phận hệ giằng mái hệ giằng cột 2.1.2.1 Hệ giằng cột Hệ giằng cột đảm bảo bất biến hình độ cứng toàn nhà theo phương dọc, chịu tải trọng tác dụng dọc nhà đảm bảo ổn định cột Dọc theo chiều dài nhà, hệ giằng cột bố trí khối nhà hai đầu hồi nhà để truyền tải trọng gió cách nhanh chóng Hệ giằng cột bố trí theo hai lớp Hệ giằng cột bố trí từ mặt dầm hảm đến đỉnh cột, hệ giằng cột bố trí từ mặt đến mặt dầm vai Theo tiết diện cột, hệ giằng cột đặt vào bụng cột Do sức trục Q=12.5 tấn, chọn tiết diện giằng làm thép trịn Trên đỉnh cột bố trí chống dọc nhà Cao trình đỉnh ray 8m, bố trí thêm chóng dọc nhà vị trí cao độ +4.000m Chọn tiết diện chóng dọc theo độ mảnh , chọn 2C20 Mặt đứng bố trí giằng cột SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN 2.1.2.2 Hệ giằng mái Hệ giằng mái bố trí hai giang đầu nhà chổ có hệ thống giằng cột Hệ giằng mái bao gồm giằng xiên chống, yêu cầu cấu tạo chống có độ mãnh Thanh giằng xiên làm từ thép tròn tiết diện , chống chọn 2C20 Theo chiều cao tiết diện xà, giằng mái bố trí lệch lên phía ( để giữ ổn định cho xà chịu tải bình thường – cánh xà chịu nén) Khi khung chịu tải gió, cánh xà chịu nén nên phải gia cường chống xiên (liên kết lên xà gồ), cách bước xà gồ lại bố trí chống xiên Tiết diện chống chọn 2C20, điểm liên kết với xà gồ cách xà 800mm Ngồi bố trí chống dọc tiết diện 2C20 tạo điều kiện thuận lợi thi công lắp ghép 2.2 Thiết kế tole: - Chọn bước xà gồ (lấy từ đến 2m)= m , tức ta có 22 xà gồ SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN 2.2.1 Sơ đồ tính tole - Dầm liên tục 21 nhịp , gối đỡ xà gồ, nhịp l= m( bước xà gồ) - Sơ chọn tole dợn sóng dày 0.5 mm 2.2.2 Tải trọng lên tole 2.2.2.1 Tải trọng gió - Ta có i=10% => tan(α)= 0.1 => α= 5.71° - Dựa vào tỉ số: = = 0.424 góc =5.71° tra bảng ( TCVN 2737-1995) ta chọn hệ số khí động theo sơ đồ ta hệ số khí động Ce1= -0.44, Ce2=-0.4., Ce3=-0.5 thơng số cịn lại lấy theo sơ đồ bảng TCVN 2737-1995 z SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN - Xét tải trọng tác dụng lên tole ta lấy C=Ce1=-0.44 q1 = qc.n.K.B.C= 83x1.2x1.04x1x(-0.5)= -46 daN/m với : K=1,04 tra bảng (TCVN 2737-2012) lấy theo địa hình B B= 100cm : bề rộng tính tốn tole song C= -0.5 qc= 83 daN/m2 : áp lực gió tiêu chuần khu vực IIA ( TP Cần Thơ) 2.2.2.2 Hoạt tải mái q2= pc.n.B= 30x1.3x1= 39 daN/m 2.2.2.3 Trọng lượng tole sóng q3= gc.n.B= (1.2xδxt).n.B= (1.2x0.0005x7850)x1.1x1= 5.18 daN/m 2.2.2.4 Tổng tải trọng tác dụng lên tole - Tổ hợp 1: hoạt tải + tĩnh tải q(1) = q2 +q3 = 39+5.18 = 44.18 daN/m qc(1)= + = + = 34.7 daN/m - Tổ hợp 1: gió + tĩnh tải q(2) = q1 +q3 = -46 +5.18 = -40.82 daN/m qc(2)= + = + = -33.63 daN/m => Trong trường hợp ta sử dụng tải trọng tổ hợp để kiểm tra 2.2.3 Nội lực kiểm tra tiết diện tole sóng - Nội lực: SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN Dùng công thức lập sẵn dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải phân bố đều, ta có: Mmax= = 40.82 x = 3.4 daN.m Với: q: chọn từ tổ hợp tải trọng 2: q= q(2) = 40.82 daN/m l=1 m: nhịp tính tốn tole(= bước xà gồ) - Đặc trưng hình học tiết diện tole F= 1.2x(0.05x100) = cm2 Jx = 8x(2x0.05x1.652) + 7x(6.4x0.05x0.852) + 16x(0.05x(2.53/12))= 4.83 cm2 Wx = = = 2.92 cm3 - Kiểm tra độ bền tole sóng: σ= = = 134 daN/cm2 < R.ᵧ = 3285x1= 3285 daN/cm2 - Kiểm tra độ võng tole sóng: qc(2)= + = + = 48.daN/m  Ta xét - Kết luận : SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN Với khoảng cách xà gồ (cũng chiều dài nhịp tole) m ta chọn chiều dày tole 0.5 mm thõa mãn độ bền lẫn độ võng Tuy nhiên, chọn chiều dày tole cần lưu ý điều kiện chống rỉ tole 2.3 Thiết kế xà gồ mái: Xà gồ cấu kiện chịu uốn xiên dùng thép hình cán nóng dạng chữ I chữ [ chữ Z Với nhà có bước khung khơng q lớn B = (m) ta chọn xà gồ dạng thép cán nóng loại chữ [ có số hiệu 6CS4x0.85 Ta có thơng số sau: D = 150 (mm); B = 102 (mm); t = 2.2 (mm); d = 21.2 (mm); R = 4.8 (mm); Diện tích tiết diện: 8.19 (cm2); Ix = 327.99 (cm4); Wx = 43.732(cm3); Iy = 114.46 (cm4); Wy = 17.42 (cm3); x0= 3.63 (cm) Trọng lượng thân xà gồ : gst = 6.38 (kg/m) 2.3.1 Tải trọng tác dụng lên xà gồ a) Tải trọng gió q1 = qc.n.K.B.C= 83x1.2x1.04x1x(-0.44)= -46daN/m.( theo mục số 2.2.2.1) b) Trọng lượng lợp : Tole dày t = zem , lớp cách nhiệt có gcn = daN/m2 (daN/m2) SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 10 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN Cấu tạo vai cột SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 73 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN 6.4.Liên kết cột với xà ngang: Cặp nội lực dùng để tính tốn liên kết cặp gây kéo nhiều cho bulông tiết diện đỉnh cột Từ bảng tổ hợp nội lực chọn combo: N=3137.84 Q=1583.35 M=-23666.65 Đây cặp nội lực tính tốn tiết diện đỉnh cột, tổ hợp combo gây 6.4.1 Tính tốn bulơng liên kết: Chọn bulơng cường độ cao, cấp bền 8.8, đường kính bulơng dự kiến d=24 mm Bố trí bulơng thành dãy với khoảng cách bulông tuân thủ quy định bảng I.13 phục lục trang 80 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS.Phạm Minh Hà TS.Đoàn Tuyết Ngọc Và bố trí hình: Phía cánh ngồi cột bố trí cặp sườn gia cường cho mặt bích, với kích thước lấy sau: + Bề dày: ts tw =1chọn ts = (cm) + Bề rộng (phụ thuộc vào kích thước mặt bích) chọn ls = (cm) + Chiều cao: hs = 1.5ls = 1.5×9 = 13.5 (cm)  chọn hs = 15 (cm) Khả chịu kéo bulơng: Trong đó: + ftb : cường độ tính tốn chịu kéo bulơng tra bảng I.9 phục lục trang 79 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS.Phạm Minh Hà TS.Đoàn Tuyết Ngọc, ta được: ftb = 400 (N/mm2) = 4000 (daN/cm2) + Abn : diện tích tiết diện thực thân bulông tra bảng I.11 phục lục trang 80 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS Phạm Minh Hà TS Đoàn Tuyết Ngọc, ta được: SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 74 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN Abn = 3.52 (cm2) Khả chịu trượt bulơng cường độ cao: Trong đó: + fhb : cường độ tính tốn chịu kéo vật liệu bulơng cường độ cao liên kết ma sát, fhb = 0.7×fub + fub : cường độ kéo đứt tiêu chuẩn vật liệu bulông tra bảng I.12 phục lục trang 80 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS Phạm Minh Hà TS Đoàn Tuyết Ngọc fub = 1100 (N/mm2) = 11000 (daN/cm2) (với mác thép 40Cr) + A : diện tích tiết diện thân bulông, + : hệ số điều kiện làm việc liên kết, số bulông liên kết n = 12 > 10 + , b2 : hệ số ma sát hệ số độ tin cậy liên kết Với giả thiết không gia công bề mặt cấu kiện nên theo + nf: số lượng mặt ma sát liên kết, nf = Theo điều TCVN 5575 – 2012 , trường hợp bulơng chịu cắt kéo đồng thời cần kiểm tra điều kiện chịu cắt chịu kéo riêng biệt Lực kéo tác dụng vào bulông dãy ngồi mơmen lực dọc phân vào ( mơmen có dấu âm nên xem tâm quay trùng với dãy bulơng phía cùng) theo cơng thức: (Ở lấy dấu âm N lực nén) Do: Nbmax = 10662 daN < nên bulông đủ khả chịu lực => Vậy: bulông chọn đủ khả chịu lực 6.4.2 Tính tốn mặt bích: Bề dày mặt bích xác định từ điều kiện chịu uốn: SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 75 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN = 1.36 cm Với: Ni - lực kéo tác dụng lên bu lông dãy thứ i N i  N b max hi h1 b – bề rộng mặt bích, thường lấy bề rộng cánh cột b1- khoảng cách dãy bu lông h1-khoảng cách bu lơng ngồi dãy Chọn t = 1.5 (cm) 6.4.3 Tính tốn đường hàn liên kết tiết diện cột (xà ngang) với mặt bích Tổng chiều dài tính tốn đường hàn phía cánh ngồi kể sườn: Lực kéo cánh moment lực dọc phân vào theo: Chiều cao cần thiết đường hàn là: Chọn chiều cao đường hàn hf = 0.6 (cm) SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 76 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 77 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN 6.4 Mối nối đỉnh xà Cặp nội lực dùng để tính tốn liên kết cặp nội gây kéo nhiều cho bu lông tiết diện đỉnh xà Từ bảng tổ hợp (COMB7) chọn N=11180.94 Q=435.35 M=-6728.41 Tượng tự trên, chọn bu lông cường cộ cao, cấp độ bền10.9, đường kính bu lơng dự kiến d = 20mm (lỗ loại C) Bố trí bu lơng thành hàng Ở ngồi cánh xà ngang bố trí cặp sườn gia cường cho mặt bích , (khoảng cách bulông tuân thủ quy định bảng I.13 phục lục trang 80 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS Phạm Minh Hà TS Đồn Tuyết Ngọc) Kích thước sau: + Bề dày: ts = (cm) + Chiều cao: hs = (cm) + Bề rộng: ls = 1,5hs = 1,5×9 = 13,5 (cm) Chọn ls = 15 (cm) 6.4.1 Khả chịu kéo bu lông: Tra sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS Phạm Minh Hà TS Đoàn Tuyết Ngọc: ftb - cường độ tính tốn chịu kéo bu lông (Bảng I.9 phụ lục ftb = 500 (N/mm2) = 5000 (kg/cm2).;: diện tích tiết diện thực thân bu lông (bảng I.11 phụ lục Abn  2, 45(cm ) 6.4.2 Khả chịu trượt bu lơng cường độ cao: Trong đó: + f hb : cường độ tính tốn chịu kéo vật liệu bu lông cường độ cao liên kết ma sát: f hb  0.7 f ub  0.7  110  77(kN / cm ) + f ub – cường độ kéo đứt tiêu chuẩn vật liệu bulông (bảng I.12 phụ lục - với mác thép 40Cr) ta được: fub = 1100 (N/mm2 ) = 110 (kN/cm2 ) SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 78 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN  d 3.14  22 A   3.14(cm ) 4 + A – diện tích tiết diện thân bulông, ,(d=20mm) + - hệ số điều kiện làm việc liên kết, = số bulông liên kết n =14 >10; + , - hệ số ma sát hệ số tin cậy liên kết Với giả thiết không gia công bề mặt cấu kiện nên theo [l]: = 0.25; = 1.7; (Bảng 39 –TCVN 5575-2012 Kết Cấu Thép – Tiêu Chuẩn Thiết Kế) + nf – số lượng mặt ma sát liên kết, nf = Theo TCVN 2737-1995, trường hợp bulơng chịu kéo cắt đồng thời cần kiểm tra điều kiện chịu kéo chịu cắt riêng biệt Lực kéo tác dụng vào bulơng phía mômen lực dọc phân vào (do momen có dấu dương nên coi tâm quay trùng với dãy bulơng phía cùng) theo: Độ dốc mái i = 10%  góc  = 5.71 0( sin = 0,099 ; cos = 0,995 ) S Do Nbmax = 3943.9 (kg) < [N]tb = 12250 (kg) (Thỏa) Kiểm tra khả chịu cắt bu lông: Bề dày mặt bích xác định từ điều kiện cân giới hạn chịu uốn, lấy trị số lớn hai trị số sau: Chọn t = cm Tổng chiều dài tính tốn đường hàn phía cánh (kể sườn) xác định tương tự : Lực kéo cánh mômen, lực dọc lực cắt gây ra: Vậy chiều cao cần thiết đường hàn là: SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 79 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN Chiều cao cần thiết đường hàn liên kết bụng cột với mặt bích tính theo cơng thức: Kết hợp với điều kiện cấu tạo, chọn chiều cao đường hàn là: hf = 0,6 (cm) 6.5 Mối nối nhịp xà Việc tính tốn cấu tạo mối nối xà thực tương tự Do tiết diện xà ngang vị trí nối giống đỉnh mái nội lực chổ nối nhỏ nên khơng cần tính toán kiểm tra mối nối 6.6 Liên kết cánh với bụng cột xà ngang Lực cắt lớn xà ngang tiết diện đầu xà: Qmax =435.35 (kg) Chiều cao cần thiết đường hàn liên kết cánh bụng xà ngang theo: (cm4) SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 80 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN Kết hợp cấu tạo, chọn chiều cao đường hàn hf = 0.6cm Tiến hành tương tự, chọn chiều cao đường hàn liên kết cánh với bụng cột hf = 0.6 cm THIẾT KẾ LIÊN KẾT CỦA THANH CĂNG: Mối nối căng ngang cấu tạo hình vẽ bên tiến hành kiểm tra khả chịu lực liên kết: liên kết mã vào xà ngang, liên kết căng vào mã, liên kết căng Các mối nối chịu lực kéo chủ yếu, nội lực tính toán dựa vào biểu đồ lực dọc BAO Ngược lại căng đứng không chịu lực nên chọn theo cấu tạo bố trí hình vẽ sau: CHI TIẾT LIÊN KẾT THANH CĂNG VÀO KHUNG CHI TIẾT L SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 81 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN CHI TIẾT K KIỂM TRA LẠI CHI TIẾT J Tại vị trí mối nối chi tiết J chịu lực kéo (nén) chủ yếu, từ kết giải Sap ta được: Nmax = 9314.44 Qtu = -17.6 Mtu = Tượng tự trên, chọn bu lông cường cộ cao, cấp độ bền 8.8, đường kính bu lơng dự kiến d = 16mm (lỗ loại C) Bố trí bu lơng thành hàng Ở ngồi cánh xà ngang bố trí cặp sườn gia cường cho mặt bích , (khoảng cách bulông tuân thủ quy định bảng I.13 phục lục trang 80 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS Phạm Minh Hà TS Đồn Tuyết Ngọc) Kích thước sau: + Bề dày: ts = (cm) + Chiều cao: hs = (cm) SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 82 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN + Bề rộng: ls = 1,5hs = 1,5×9 = 13,5 (cm) Chọn ls = 15 (cm) CHI TIẾT J Khả chịu kéo bu lông: [ N ]tb  Abn ftb  1,57  40  62,8( kN ) Tra sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS Phạm Minh Hà TS Đoàn Tuyết Ngọc: f tb - cường độ tính tốn chịu kéo bu lơng 2 (Bảng I.9 phụ lục ftb  400( N / mm )  40(kN/ c m ) ;: diện tích tiết diện thực thân bu lông (bảng I.11 phụ lục Abn  1, 57(cm ) Khả chịu trượt bu lông cường độ cao: [ N ] b  f hb A. b1  0.25 n f  0.7  2.01110 1  1  22, 76( kN )  b2 1.7 Trong đó: + f hb : cường độ tính tốn chịu kéo vật liệu bu lông cường độ cao liên kết ma sát: f hb  0.7 f ub  0.7 110  77(kN / cm ) + f ub – cường độ kéo đứt tiêu chuẩn vật liệu bulông (bảng I.12 phụ lục - với mác thép 40Cr) ta được: fub = 1100 (N/mm2 ) = 110 (kN/cm2 ) A  d 3.14 1.6   2.01(cm ) 4 ,d=16mm + A – diện tích tiết diện bulơng Bảng I.11 , + - hệ số điều kiện làm việc liên kết, = số bulông liên kết n = Dmin = 75mm 1.4 Sơ đồ kết cấu khung ngang: - Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I Cột có tiết diện khơng... nước, chọn xà ngang có độ dốc với góc dốc i = 10 % Do tính chất làm việc khung ngang chịu tải trọng thân tải trọng gió chủ yếu, nên thông thường nội lực xà ngang vị trí nách khung thường lớn... Moment M (daN.m) Lực cắt V (daN) Lực dọc N (daN) HT4 (Dmax – Dmin) Moment M (daN.m) Lực cắt V (daN) SVTH: LÊ TIẾN HƯNG MSSV: B174990 40 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉPCBHD CAO TẤN NGỌC THÂN Lực dọc N (daN) HT5

Ngày đăng: 04/08/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w