Phân tích bài thơ QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh)

2 5 0
Phân tích bài thơ QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh. Nhà thơ Tế Hanh được mệnh danh là nhà thơ của quê hương, bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương.

Phân tích thơ Quê hương Tế Hanh Nhà thơ Tế Hanh mệnh danh nhà thơ quê hương Bài thơ “Quê hương” kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng quê hương thơ Tế Hanh Bài thơ sáng tác năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) Bài thơ Quê hương thể tình yêu dành cho cảnh vật, dành cho làng chài dành cho người làng chài tác giả Và có ý kiến cho rằng: “Sức hấp dẫm vần thơ vt quê hương Tế Hanh ko dừng lại việc miêu tả cảnh vật vùng biển hùng vĩ mà cịn dành tình yêu đặc biệt với người dân làng chài nơi Chúng ta thấy tình u tác giả dành cho cảnh vật quê hương Chỉ với hai câu thơ đầu "Làng vốn làm nghề chài lưới/Nước bao vây cách biển nửa ngày sông", người đọc hiểu nghề nghiệp vị trí làng quê hương tác giả Giọng thơ trầm ấm, nhẹ nhàng lời tâm kể chuyện cho thấy tình cảm tác giả quê hương Tình yêu tác giả dành cho cảnh vật quê hương thể dòng thơ cuối "Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ/Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi/Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi,/Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn q!" Đó nỗi nhớ thường trực người xa quê, ln nhớ đến q hương với hình ảnh biểu tượng: nước xanh, cá bạc, cánh buồm trắng Chỉ cần nhìn thấy cánh buồm xa xa, nỗi nhớ tác giả lại trực trào hương vị mặn nồng quê hương Tình yêu tác giả dành cho người thể rõ nét khung cảnh người dân đánh cá người dân trở Khổ thơ thứ hai cảnh người dân làng chài khơi đánh cá, từ tác giả Tế Hanh gửi gắm tâm tư, tình cảm Câu thơ bắt đầu với "Khi trời hồng" lúc bình minh lên dân làng chài thuyền đánh cá Câu thơ "Chiếc mã/ Phăng mái chèo giang" hình ảnh thơ lãng mạn Hình ảnh thơ có biện pháp tu từ so sánh thuyền với tuấn mã Nhờ có hình ảnh mà đoạn thơ gợi vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi thuyền giống tuấn mã vẻ đẹp hình thể người dân làng chài Khơng vậy, thuyền cịn nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" thể qua từ "phăng", "vượt" diễn tả tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống thuyền người dân làng chài hăm hở chuyến đánh cá thắng lợi thành cơng Khơng vậy, hình ảnh cánh buồm trắng linh hồn thơ "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng" sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng để hình tượng hóa mảnh hồn làng linh thiêng hóa cánh buồm Cánh buồm khơi mang theo ước mơ khát vọng người dân làng chài khơi Mảnh hồn làng tâm tư, ước mơ, khát vọng người dân làng chài Biện pháp làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động thiêng liêng Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cánh buồm nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho thuyền trở nên sinh động chân thực người Khổ thơ thứ ba tái khung cảnh người dân đánh cá trở Hai câu thơ đầu "Ngày hôm sau, ồn bến đỗ /Khắp dân làng tấp nập đón ghe về" hình ảnh đồn thuyền trở sau ngày dài đánh cá biển Ta có thấy khơng khí vui tươi, tấp nập, âm trù phú, ấm no làng chài ven biển Những từ láy "ồn ào, tấp nập" tác giả sử dụng tài tình để diễn tả khơng khí ấm no, trù phú làng chài Trong khơng khí chung đó, nghe thấy tiếng thầm cảm ơn ngư dân buổi đánh cá thuận lợi "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe" Họ biết ơn biển cả, họ biết ơn mẹ thiên nhiên cho họ ngày đánh lưới thuận lợi, đem mẻ cá nặng trĩu tay với cá tươi ngon Trên cảnh, hình ảnh người dân lao động lên vô đẹp chân thực "Dân chài lưới da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" Đó người lao động với da rám nắng khỏe mạnh Đặc biệt hình ảnh "nồng thở vị xa xăm" hình ảnh đẹp Phải thở biển cả, vất vả thăng trầm mà họ trải qua tình yêu họ để họ bám biển lao động hàng ngày Đặc sắc hơn, hình ảnh thuyền trở nên vô sinh động người nhờ biện pháp nhân hóa "im, mỏi, nằm" Nó thực thể sống, nghỉ ngơi sau chuyến dài Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Nghe chất muối" Đây chi tiết đặc sắc bình thường muối cảm nhận vị giác tác giả cảm nhận thính giác Điều làm cho thơ trở nên sinh động thú vị Bài thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh thể tình yêu dành cho quê hương, cho người làng quê ven biển Bằng giọng thơ ấm áp, giản dị mình, người đọc thấy tình u tha thiết ơng dành cho người, cảnh vật nơi ... nhận thính giác Điều làm cho thơ trở nên sinh động thú vị Bài thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh thể tình yêu dành cho quê hương, cho người làng quê ven biển Bằng giọng thơ ấm áp, giản dị mình, người

Ngày đăng: 03/08/2022, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan