THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH VEN BIỂN TẠI XÃ QUẢNG NHAM VÀ XÃ QUẢNG THẠCH

96 6 0
THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH VEN BIỂN TẠI XÃ QUẢNG NHAM VÀ XÃ QUẢNG THẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ủy ban nhân dân tỉnh hoá Viện quy hoạch - kiến trúc Địa chỉ: 747 đ-ờng Bà Triệu - TP Thanh Ho¸ - Tel: 037.3858558 - Fax: 037.3850893 THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH VEN BIỂN TẠI XÃ QUẢNG NHAM VÀ XÃ QUẢNG THẠCH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: XÃ QUẢNG NHAM; QUẢNG THẠCH, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA CƠ QUAN PHÊ DUYỆT: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA CƠ QUAN THẨM ĐỊNH: SỞ XÂY DỰNG TỈNH THANH HĨA ĐƠN VỊ TỔ CHỨC LẬP QUY HOẠCH: CƠNG TY C PHN ORG Thanh Hoá năm 2020 Thuyết minh QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH VEN BIỂN TẠI XÃ QUẢNG NHAM VÀ XÃ QUẢNG THẠCH - Cơ quan phê duyệt: UBND tỉnh Thanh Hóa - Cơ quan thẩm định trình duyệt: Sở Xây dựng Thanh Hố - Chủ đầu tư: Cơng ty cổ phần ORG - Đơn vị tư vấn: Viện Quy hoạch - Kiến trúc Thanh Hóa Thanh Hố, ngày tháng năm 2020 VIỆN QUY HOẠCH - KIẾN TRÚC Viện Trưởng Phan Lê Quang CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Dẫn nhập: 1.2 Lý cần thiết lập quy hoạch 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ 1.4 Vị trí mối liên hệ vùng 1.6 Tính chất, chức 1.7 Các lập quy hoạch CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG, CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.2 Hiện trạng 15 2.3 Tiềm năng, trạng phát triển du lịch khu vực 23 2.4 Phân tích đánh giá tổng quát trạng 25 2.5 Những vấn đề cần giải đồ án 26 CHƯƠNG III: DỰ BÁO QUY MÔ DÂN SỐ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 27 3.1 Quy mô dân số lao động 27 3.2 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 27 3.3 Dự báo khách du lịch định hướng phát triển du lịch 27 CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 29 4.1 Tính chất, chức 29 4.2 Phương án quy hoạch 29 4.3 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 31 4.4 Quy hoạch sử dụng đất 41 4.5 Quy định việc kiểm soát kiến trúc, cảnh quan 54 CHƯƠNG V: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI HẠ TẦNG KỸ THUẬT 60 5.1 Quy hoạch giao thông 60 5.2 Chuẩn bị kỹ thuật 63 5.3 Quy hoạch cấp nước 64 5.4 Quy hoạch cấp điện chiếu sáng đô thị 69 5.5 Thông tin liên lạc 77 5.6 Thoát nước thải 78 5.7 Thu gom, xử lý chất thải rắn vệ sinh môi trường: 85 CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 86 6.1 Đánh giá tác động môi trường 86 6.2 Đánh giá diễn biến môi trường khu vực: 88 6.3 Các biện pháp làm giảm tác động 90 6.4 Tác động biến đổi khí hậu khu vực quy hoạch 90 CHƯƠNG VII: CHƯƠNG TRÌNH, HẠNG MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ, NGUỒN LỰC THỰC HIỆN, YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ QHXD 95 7.1 Các hạng mục ưu tiên đầu tư xây dựng 95 7.2 Nguồn lực thực 95 7.3 Yêu cầu quản lý quy hoạch xây dựng 95 CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 8.1 Kết luận 96 8.2 Kiến nghị 96 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Dẫn nhập: Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hoá tạo cho Việt Nam có tiềm du lịch phong phú, đa dạng Việt Nam có bờ biển dài, nhiều rừng, núi với hang động tuyệt đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ nhiều lễ hội đặc sắc Đặc biệt Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, với 125 bãi tắm biển, hầu hết bãi tắm đẹp thuận lợi cho khai thác du lịch mà quốc gia có Các bãi tắm tiếng từ bắc đến nam kể đến Trà Cổ, Hạ Long, Ðồ Sơn, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Ðà Nẵng, Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên, Phú Quốc… Trong số bãi biển Việt Nam có số điểm đến tiếng thu hút nhiều du khách nước quốc tế Đó Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên giới; Vịnh Nha Trang - vịnh đẹp giới; bãi biển Đà Nẵng bầu chọn sáu bãi tắm quyến rũ hành tinh Vùng biển hàng năm thu hút khoảng 70% số lượng khách quốc tế tới Việt Nam 50% khách nội địa, mang lại 70% doanh thu cho ngành du lịch nước Dải đất miền Trung từ Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An) Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hịa, Bình Thuận, Vũng Tàu lại mạnh khác Ở đây, có tới phân khúc, thứ từ Sầm Sơn (Thanh Hóa) tới Thừa Thiên Huế, thứ hai từ Quảng Nam - Đà Nẵng Vũng Tàu Mỗi phân khúc có đặc trưng riêng cần ưu tiên khác để phát triển sản phẩm dựa tiềm năng, tài nguyên mạnh, khác biệt khí hậu, địa hình, địa mạo; điều mang lại cho du khách cảm nhận riêng biệt rõ rệt với vùng biển Du lịch biển mang lại hội xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân vùng ven biển Các bãi biển thiên nhiên tươi đẹp thu hút đông đảo du khách khiến nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở lưu trú, sở hạ tầng du lịch vùng ven biển nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Du lịch biển phát triển tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương vùng ven biển, làm đổi thay mặt nhiều địa phương trước nơi nghèo khó, phát triển Người dân địa phương, đặc biệt lao động trẻ đào tạo du lịch để trực tiếp làm việc mảnh đất quê hương Các sản vật địa phương liên quan đến biển theo mà phát triển thành thương hiệu, đậm dấu ấn sắc văn hóa địa phương góp phần đáng kể vào việc phát triển sản phẩm gắn với tour du lịch 1.2 Lý cần thiết lập quy hoạch Du lịch biển xác định yếu tố chủ lực để phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Khu vực ven biển Nam Sầm Sơn Quảng Xương (từ cửa Trường Lệ đến Lạch Ghép) có chiều dài bờ biển khoảng 18,5 km Là nơi có bờ cát dài, mịn độ dốc vừa phải, cảnh quan thiên nhiên đẹp hoang sơ Vì khu vực có nhiều tiềm phát triển thành khu đô thị du lịch sinh thái ven biển Tuy nhiên tiềm khu vực chưa khai thác Đã có nhiều dự án chấp thuận chủ trương đầu tư, nhiên dự án mang tính chất nhỏ lẽ, nằm xen kẹp khu dân cư Đến chưa có dự án vào hoạt động phục vụ du lịch Một số cơng trình xây dựng xung quanh theo kiểu tự phát, mạnh chưa phát huy Hiện khu vực thực nhiều quy hoạch xây dựng quy hoạch phân khu số 8,9,10 - thành phố Sầm Sơn, quy hoạch phân khu - khu du lịch sinh thái ven biển huyện Quảng Xương, quy hoạch phân khu - khu du lịch Tiên Trang huyện Quảng Xương Các quy hoạch chưa có tính liên kết chặt chẽ, đồng bộ, chưa cách tổ chức thực Đặc biệt việc tổ chức giải phóng mặt bằng, phát triển khu đô thị giải vấn đề sinh kế cho cộng đồng dân cư thực quy hoạch chưa nghiên cứu đề cập mang tính khả thi cao Dự án tuyến đường ven biển Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 Hiện nay, tuyến ven biển tỉnh Thanh Hóa triển khai đầu tư xây dựng đoạn từ Đại lộ Nam sông Mã đến huyện Quảng Xương Mặt khác điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040 phê duyệt Quyết định số 2525/QĐ-UBND ngày 17/7/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đồ án Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 đô thị du lịch hai bên tuyến đường ven biển (đoạn từ cửa Trường Lệ đến Lạch Ghép) trình UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Hướng tới Phát triển đô thị du lịch ven biển đồng bộ, đại bền vững hình thành khu du lịch sinh thái cao cấp, điểm đến hấp dẫn du khách Tạo môi trường đầu tư thuận lợi Là điểm đến hấp dẫn cho du khách nước Từ lý nêu cần lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 Khu đô thị du lịch ven biển xã Quảng Nham xã Quảng Thạch, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa để làm sở để triển khai lập dự án đầu tư xây dựng làm pháp lý để quan chức năng, quyền địa phương quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch duyệt cần thiết 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ a) Mục tiêu đồ án: - Cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội khu vực ven biển Nam thành phố Sầm Sơn huyện Quảng Xương - Cụ thể hoá Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 đô thị du lịch hai bên tuyến đường ven biển (đoạn từ cửa Trường Lệ đến Lạch Ghép) trình UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Đề án di dân giải phóng mặt phía Đơng đường ven biển giai đoạn từ Nam Sầm Sơn đến cầu Ghép, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quyết định số 3415/QĐ-UBND ngày 11/9/2017 UBND tỉnh Thanh Hóa - Góp phần hình thành khu du lịch sinh thái cao cấp mang tầm Quốc gia Quốc tế; thu hút khách du lịch cao cấp đến đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch, đóng góp vào phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa, hướng tới phát triển du lịch bốn mùa khu đô thị phục vụ du lịch - Làm sở pháp lý cho công tác quản lý xây dựng triển khai tiếp công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng đô thị theo quy hoạch Tạo hội thuận lợi cho chương trình phát triển, dự án đầu tư, sử dụng hợp lý nguồn lực đảm bảo kinh tế - xã hội khu vực - Phát triển đô thị du lịch ven biển đồng bộ, đại bền vững Tạo môi trường đầu tư thuận lợi Là điểm đến hấp dẫn cho du khách nước - Cải tạo thị, bước chuyển đổi mơ hình lao động, sản xuất người dân doanh nghiệp - Làm sở để thu hút đầu tư xây dựng quản lý xây dựng theo quy hoạch b) Nhiệm vụ đồ án: - Xác định tính chất, quy mô khu vực quy hoạch,định hướng phát triển không gian, sở hạ tầng phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương - Dự báo nhu cầu xây dựng sử dụng đất đai, quy hoạch sử dụng đất phù hợp với quy hoạch chung giải pháp thực tế, góp phần tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế đô thị - Xác định tiêu sử dụng đất, quy mô dân số khả dụng, công suất phục vụ, không gian kiến trúc cảnh quan, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật dịch vụ khu vực lập quy hoạch đảm bảo phù hợp với quy hoạch định hướng quy hoạch chung duyệt - Đề xuất hạng mục ưu tiên nguồn lực thực 1.4 Vị trí mối liên hệ vùng - Tỉnh Thanh Hóa có vai trò, vị cực phát triển quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, bên cạnh cịn có mối quan hệ phát triển với không gian kinh tế xã hội khu vực liền kề: Vùng đồng sông Hồng, vùng duyên Hải Bắc Bộ, vùng biên giới Việt - Lào; vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; mối liên hệ kinh tế với khu vực miền Trung nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Đơng Bắc Thái Lan; - Khu vực phát triển khu du lịch xã Quảng Nham có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết điểm du lịch kết nối khu du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tạo thành chuỗi thị du lịch ven biển phía Đơng tỉnh Thanh Hóa từ thành phố biển Sầm Sơn đến Khu kinh tế Nghi Sơn (Sầm Sơn; Quảng Lợi; Tiên Trang; Quảng Nham; Hải Ninh; Hải Hịa; Bãi Đơng ) Ngồi Đơ thị du lịch ven biển Quảng Nham xác định điểm kết nối quan trọng đô thị du lịch biển Sầm Sơn khu du lịch sinh thái Bến En - Du lịch biển xác định yếu tố chủ lực để phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW 1.5 Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch a) Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị du lịch ven biển thuộc xã Quảng Nham, xã Quảng Thạch phần nhỏ thuộc xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa có vị trí: + Phía Bắc giáp xã Quảng Lợi; + Phía Đơng giáp biển Đơng; + Phía Nam giáp sơng n, cửa Lạch Ghép; + Phía Tây giáp sơng n b) Diện tích lập quy hoạch: - Tổng diện tích lập quy hoạch: 546,0ha (Trong xã Quảng Nham diện tích 403,6ha; Xã Quảng Thạch diện tích 133,3ha; xã Quảng Lợi diện tích 9,1ha) Hình I.1: Sơ đồ vị trí giới hạn khu đất lập quy hoạch 1.6 Tính chất, chức a) Tính chất: Là khu đô thị, khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp ven biển với hệ thống hạ tầng đồng bộ, đại, sinh thái thân thiện môi trường b) Chức năng: - Khu vực ở: bao gồm dân cư hữu, khu tái định cư dân cư kèm theo hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ dân cư - Khu vực thương mại, dịch vụ du lịch vui chơi giải trí nghỉ dưỡng ven biển nhằm khai thác lợi tuyến đường ven biển cảnh quan tự nhiên khu vực 1.7 Các lập quy hoạch 1.7.1 Các pháp lý - Nghị số 08-NQ/TW, ngày 16/1/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc Hội; - Luật Du lịch số 09/2017/QH14 Quốc hội ngày 19/6/2017; - Luật đê điều số 79/2006/QH12 ngày 29/11/2006; - Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013; - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 - Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 Chính phủ quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng; Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29 tháng năm 2016 Bộ Xây dựng Quy định hồ sơ Nhiệm vụ Đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù; - Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 17/6/2015 Thủ tướng Chính phủ v/v Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 2482/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2011 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020; - Quyết định số 2218/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa v/v phê duyệt dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; - Quyết định số 3555/QĐ-UBND ngày 27/10/2011 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa v/v phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu vực Bắc Cầu Ghép, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; - Quyết định số 4833/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch hệ thống Cảng cá khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến 2020, định hướng đến năm 2030; - Nghị Quyết số 85/NQ-HĐND ngày 17/12/2017 HĐND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phịng, chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 (hợp phần sông Yên, sông Bạng) Quyết định số 1720/QĐ-UBND ngày 13/6/2008 UBND tỉnh Quy định hành lang bảo vệ đê sông cấp IV, cấp V hành lang bảo vệ đê biển địa bàn tỉnh; - Quyết định số 3670/QĐ-UBND ngày 27/9/2017 Chủ tịch UBND tỉnh việc Quy hoạch thủy lợi chi tiết vùng Nam sơng Chu tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 3230/QĐ-UBND ngày 29/8/2017 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch loại rừng tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 -2025; - Quyết định số 3415/QĐ-UBND ngày 11/9/2017 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Đề án di dân giải phóng mặt phía Đơng đường ven biển đoạn từ Nam Sầm Sơn đến đầu cầu Ghép, H.Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; - Căn văn bản: 9810/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa chủ trương lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Du lịch ven biển xã Quảng Nham Quảng Thạch, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng (QCVN 01:2008/BXD); - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị (QCVN 07:2016/BXD); - Các tiêu chuẩn quy chuẩn chuyên ngành - Quyết định số 3117/QĐ-UBND ngày 17/8/2018 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị du lịch ven biển xã Quảng Nham xã Quảng Thạch, huyện quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 1.7.2 Các tài liệu sở khác: - Các số liệu, tài liệu điều tra kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên trạng khu vực - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 huyện Quảng Xương - Bản đồ địa xã khu vực nghiên cứu - Bản đồ quy hoạch nông thôn xã giới hạn lập quy hoạch - Bản đồ đo vẽ địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực nghiên cứu lập quy hoạch - Các quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan 10 + Lưu lượng nước thải: Qs= 7,02 (l/s) => Hệ số điều hòa chung Kch = 2,34 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hịa giờ: Kh= Kch/Kng = 2,34/1,2= 1,95 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 607/24 = 25,29 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 49,32 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 50 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 7,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 6,67m3) Trạm bơm chuyển bậc số 05 Lưu lượng thoát nước thải Q = 243,0 m3/ng.đêm + Lưu lượng nước thải: Qs= 2,81 (l/s) => Hệ số điều hòa chung Kch = 5,0 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hịa giờ: Kh= Kch/Kng = 5,0/1,2= 4,16 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 243/24 = 10,13 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 42,18 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 43 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 6,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 5,63m3) Trạm bơm chuyển bậc số 06 Lưu lượng thoát nước thải Q = 160,0 m3/ng.đêm + Lưu lượng nước thải: Qs= 1,85 (l/s) => Hệ số điều hịa chung Kch = 5,0 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hòa giờ: Kh= Kch/Kng = 5,0/1,2= 4,16 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 160/24 = 6,67 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 27,77 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 28,0 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 4,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 3,70m3) Trạm bơm chuyển bậc số 07 Lưu lượng thoát nước thải Q = 1.669,0 m3/ng.đêm + Lưu lượng nước thải: Qs= 19,31 (l/s) => Hệ số điều hịa chung Kch = 1,91 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hòa giờ: Kh= Kch/Kng = 1,91/1,2= 1,59 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 1669/24 = 69,54 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 110,68 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 111 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 15,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 14,8m3) Trạm bơm chuyển bậc số 08 Lưu lượng thoát nước thải Q = 1.723,0 m3/ng.đêm 82 + Lưu lượng nước thải: Qs= 19,94 (l/s) => Hệ số điều hịa chung Kch = 1,90 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hòa giờ: Kh= Kch/Kng = 1,90/1,2= 2,11 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 1723/24 = 10,13 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 71,79 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 72 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 10,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 9,6m3) Trạm bơm chuyển bậc số 09 Lưu lượng thoát nước thải Q = 2.166,0 m3/ng.đêm + Lưu lượng nước thải: Qs= 25,07 (l/s) => Hệ số điều hòa chung Kch = 1,87 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hịa giờ: Kh= Kch/Kng = 1,87/1,2= 1,56 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 2166/24 = 90,25 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 140,63 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 141 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 19,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 18,8m3) Trạm bơm chuyển bậc số 10 Lưu lượng thoát nước thải Q = 2.500,0 m3/ng.đêm + Lưu lượng nước thải: Qs= 28,93 (l/s) => Hệ số điều hòa chung Kch = 1,84 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hịa giờ: Kh= Kch/Kng = 1,87/1,2= 1,53 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 2500/24 = 104,17 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 159,72 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 160 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 21,5 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 21,3m3) Trạm bơm chuyển bậc số 11 Lưu lượng thoát nước thải Q = 372,0 m3/ng.đêm + Lưu lượng nước thải: Qs= 4,30 (l/s) => Hệ số điều hòa chung Kch = 5,0 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hịa giờ: Kh= Kch/Kng = 5,0/1,2= 4,16 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 372/24 = 15,50 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 64,58 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 65 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 9,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 8,61m3) Trạm bơm chuyển bậc số 12 Lưu lượng thoát nước thải Q = 550,0 m3/ng.đêm 83 + Lưu lượng nước thải: Qs= 6,36 (l/s) => Hệ số điều hòa chung Kch = 2,39 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hịa giờ: Kh= Kch/Kng = 2,51/1,2= 1,99 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 550/24 = 22,92 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 45,64 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 46 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 6,5 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 6,13m3) Trạm bơm chuyển bậc số 13 Lưu lượng thoát nước thải Q = 4.410,0 m3/ng.đêm + Lưu lượng nước thải: Qs= 51,04 (l/s) => Hệ số điều hòa chung Kch = 1,70 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hịa giờ: Kh= Kch/Kng = 1,70/1,2= 1,41 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 4410/24 = 183,75 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 260,31 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 261 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 35,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 34,8m3) Trạm bơm chuyển bậc số 14 Lưu lượng thoát nước thải Q = 487,0 m3/ng.đêm + Lưu lượng nước thải: Qs= 5,63(l/s) => Hệ số điều hòa chung Kch = 2,49 + Hệ số khơng điều hịa ngày: Kng = 1,2 + Hệ số khơng điều hịa giờ: Kh= Kch/Kng = 2,49/1,2= 2,08 => Lưu lượng nước thải giờ: Qh = 487/24 = 20,29 (m3/h) => Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qhmax = Qh * Kh = 42,10 (m3/h) * Lựa chọn công suất trạm bơm: Qb = 43 m3/h (Qb>Qhmax) * Lựa chọn thể tích bể thu: Wb = 6,0 m3 (Wb > 8xQhmax/60= 5,73m3) d) Giải pháp thiết kế - Xây dựng trạm xử lý nước thải phía Bắc khu vực nghiên cứu, gần núi Lau có công suất 10.000m3/ngđ (theo quy hoạch chung Bắc Ghép phê duyệt) - Hệ thống thoát nước thải khu vực xây dựng riêng hoàn toàn độc lập với hệ thống thoát nước mưa để đảm bảo tiêu chuẩn khu đô thị đại đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị - Nước thải sinh hoạt từ nhà ở, cơng trình xử lý cục hệ thống xử lý nước thải dạng bể hợp khối Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định hành thoát hệ thống nước bên ngồi - Khi bố trí cống nước phải phối hợp với cơng trình ngầm khác để đảm bảo việc xây dựng, khai thác sử dụng thuận tiện 84 - Cống thoát nước thải sử dụng trịn bê tơng cốt thép D300, D400, D600 Trên tuyến cống nước bố trí hố ga thăm, khoảng cách hố ga theo tiêu chuẩn thoát nước, trung bình khoảng 25-35m /hố Hố ga thiết kế đảm bảo kỹ thuật, ngăn mùi Độ dốc thiết kế đủ lớn cho tốc độ chảy cống tăng khả tự làm sạch: i ≥ imin = 1/D - Xây dựng 14 trạm bơm chuyển bậc mạng lưới thoát nước thải, nhằm giảm độ sâu chôn cống, trạm bơm chuyển bậc thiết kế vị trí cụ thể vẽ " Bản đồ quy hoạch thoát nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang" với độ sâu từ 2,70 – 4,5m 5.7 Thu gom, xử lý chất thải rắn vệ sinh môi trường: a) Chỉ tiêu khối lượng - Tổng dân số khu vực quy hoạch: 25.000 người - Khách lưu trú: 20.000 người - Khách vãng lai: 5.000 người - Tiêu chuẩn chất thải rắn sinh hoạt: 0,9kg/ người/ngày - Khối lượng chất thải rắn: Bảng V.20: Bảng khối lượng chất thải rắn thu gom Stt Thành phần CTR Tiêu chuẩn Quy mô Nhu cầu (tấn/ngđ) Sinh hoạt 0.9kg/ng/ngđ 25.000 người 22,5 Khác 20% 4,5 Tổng nhu cầu 27,0 b) Thu gom xử lý chất thải rắn: Do điều kiện địa hình khu vực, dự kiến không xây dựng trạm trung chuyển chất thải rắn khu vực Sử dụng thùng rác dùng để thu gom chứa tạm rác thải Đến cuối ngày xe vận chuyển rác đưa rác thải nhà máy xử lý rác thải khu vực khu vực xã Quảng Lĩnh công suất 56 tấn/ng.đ, quy mô 2,5 c) Vệ sinh môi trường: - Nghĩa địa: + Di dời khu nghĩa địa thuộc xã Quảng Thạch khu nhỏ lẻ khác + Nghĩa địa xã Quảng Nham giữ nguyên, mở rộng trồng xanh xung quanh đảm bảo vệ sinh môi trường 85 CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 6.1 Đánh giá tác động môi trường a) Môi trường khơng khí: + Bụi: Việc san lấp mặt có số lượng lớn xe chở nguyên liệu, nhiên liệu từ ngồi vào nguồn bụi phát sinh từ: - San ủi mặt bằng; - Các phương tiện xe, máy; - Vật liệu rơi vãi từ xe chuyên chở + Khói: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tác động vận hành phương tiện, máy móc xây dựng vận chuyển du khách thải CO, CO2, NOx, SOx bụi Lượng khí thải bụi phụ thuộc vào loại xe, máy móc hoạt động khu vực hoạt động dân dụng khác như: khí thải CFC từ việc vận hành thiết bị làm lạnh, máy điều hoà + Tiếng ồn: Ô nhiễm tiếng ồn hoạt động phương tiện giới, máy xây dựng, từ phương tiện giao thông vận tải chuyên chở ảnh hưởng tới dân cư Độ ồn phụ thuộc vào loại xe, máy múc tình trạng kỹ thuật chúng Trong khuôn khổ báo cáo mức ồn cụ thể loại máy móc khơng nêu thông thường độ ồn xe, máy hạng nặng khoảng 100 dBA + Các giải pháp bảo vệ: - Sử dụng xe, máy thi cơng có lượng thải khí, bụi độ ồn thấp giới hạn cho phép - Có biện pháp che chắn phủ bạt loại xe chuyên chở nguyên vật liệu, nhiên liệu, che chắn cách ly khu vực san ủi khu vực xung quanh hàng rào bạt Các dải xanh bố trí để hạn chế lan toả bụi, khí thải tiếng ồn Ngồi cơng viên, vườn hoa bố trí để hạn chế tham gia phần việc cải tạo khơng khí - Làm ẩm bề mặt lớp đất san ủi cách phun nước giảm lượng bụi bị theo gió phân tán khu vực b) Môi trường nước: - Nước ngầm khu vực khai thác thiếu hợp lý có nhiều khả làm suy giảm nguồn nước ngầm chỗ - Nước thải từ khu vực gồm nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải khu cơng nghiệp, có tác động tiêu cực đến mơi trường xung quanh như: + Nước mưa: Nước mưa chảy từ khu vực san ủi khu khác mang theo khối lượng bùn đất lớn, có lẫn dầu mỡ rơi vãi từ phương tiện giới tạp chất khác + Nước thải: Trong nước thải sinh hoạt có chứa số vi khuẩn Colirm, gaecal Vì nước thải sinh hoạt gây nhiễm nguồn nước chất hữu vi khuẩn Việc thiết kế áp dụng phổ biến bể phốt qui phạm làm 86 giảm chất nhiễm nói nước thải sinh hoạt * Các giải pháp giảm nhiễm tới nguồn nước thực sau: - Nước thải sinh hoạt trước thải vào hệ thống thoát nước chung phải sử lý đảm bảo đáp ứng tiêu bảo vệ môi trường theo yêu cầu luật pháp Việt Nam như: Nhiệt độ < 400C, PH: - 9%, BOD5: 50mg/l, COD: 100 mg/l, Colirm: 10.000/1001, chất lơ lững: 100 mg/l c) Môi trường đất cảnh quan: - Việc san ủi làm thay đổi chế độ chảy nước mặt, ảnh hưởng tới lớp đất trồng trọt canh tác xung quanh giải pháp nước khơng tính kỹ Nước thải từ khu vực thi cơng có lẫn dầu mỡ xe chảy theo nước mưa xung quanh làm giảm chất lượng đất làm giảm hoạt động vi sinh vật đất - Việc xây dựng dự án khu vực làm thay đổi diện mạo cảnh quan theo hướng tích cực Các loại hình cơng viên, xanh tập trung, sinh thái gúp phần tôn tạo tô điểm thêm cho cảnh quan khu vực - Tuy nhiên trình thi cơng cần tìm giải pháp thích hợp để hạn chế việc đào, san lấp địa hình *Giải pháp bảo vệ môi trường đất: - Xây dựng hệ thống thoát nước cách phù hợp khoa học - Đảm bảo nước mưa từ khu vực nghiên cứu quy hoạch không chảy đất khu vực xung quanh làm ô nhiễm đất - Giám sát chặt chẽ loại rác thải, nước thải công trình du lịch d) Mơi trường sinh thái: Trong q trình thực dự án, cần theo yêu cầu quy hoạch để tránh làm ảnh hưởng tới cấu trúc khu vực Các dự kiến quy hoạch thiết kế xanh cảnh quan, cơng viên ngồi mục đích phục vụ dân chúng nghỉ ngơi, giải trí làm phong phú đa dạng thêm hệ sinh thái khu vực e) Môi trường kinh tế - xã hội: - Trong trình thực hình thành giải nhiều vấn đề đô thị như: chỗ ở, việc làm, môi trường sinh thái tạo điều kiện cho bước đột phá mạnh mẽ kinh tế-xã hội khu vực giai đoạn - Tận dụng tài nguyên, sức lao động địa phương - Tăng nguồn đóng góp cho ngân sách địa phương - Tạo thêm nhiều khả năng, hội việc làm cho dân cư địa phương - Việc thay đổi cấu nghề nghiệp gây khó khăn định cho dân cư cần phải dự kiến trước tình đề biện pháp giải tích cực 87 g) Mơi trường kinh doanh du lịch: Biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động văn hóa, dịch vụ du lịch Chẳng hạn, biến đổi khí hậu làm nhiệt độ tăng nước biển dâng ảnh hưởng đến bãi tắm ven biển, nhiều bãi tắm đẹp bị đi, số khác bị đẩy sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác Các khu du lịch sinh thái công trình hạ tầng khu resort khách sạn lớn vùng thấp ven biển bị ngập, buộc phải di chuyển, hoạt động kinh doanh bị ngừng trệ 6.2 Đánh giá diễn biến môi trường khu vực: Dự báo, so sánh tác động môi trường phương án quy hoạch sở mật độ xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, bố trí khu chức a) Diễn biến mơi trường tự nhiên thực quy hoạch Khi thực quy hoạch tác động đến cảnh quan tự nhiên khu vực Với đề xuất tính chất khu đô thị, quy hoạch tuân thủ quy chuẩn quy hoạch kiến trúc với nguyên tắc thiết kế phù hợp với cảnh quan, gần gũi với thiên nhiên góp phần nâng cao mỹ quan thị cải thiện môi trường sinh thái tốt Tuy nhiên, việc thay đổi sử dụng đất, giảm đáng kể tỷ lệ đất nơng nghiệp, thay đổi dịng chảy nhánh sông, làm thay đổi chế độ thủy văn, giảm hệ số thấm đất, tăng lượng nước chảy tràn b) Xu hướng biến đổi môi trường kinh tế xã hội Quy hoạch ảnh hưởng đến nghề nghiệp, đời sống người dân khu vực Quy hoạch giữ lại khu vực dân cư trạng xây dựng số khu vực mới, công trình dịch vụ xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ chung cho khu vực có tác động tích cực tới môi trường kinh tế xã hội địa phương Khu nông nghiệp trạng người dân chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang thương mại, dịch vụ, phục vụ du lịch hay làm việc khu công nghiệp lân cận Các hộ dân nằm diện tích giải phóng mặt để thực dự án bố trí tái định cư thị Làng xóm có mật độ dân số cao tiến hành giãn dân, tái định cư đô thị Quy hoạch thực tạo sở hạ tầng kỹ thuật đồng thuận lợi, sở hạ tầng xã hội nâng lên nhờ việc hình thành khu chức đa dạng Thúc đẩy kinh tế phát triển với hội việc làm hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch Nâng cao đời sống, tạo hội giao lưu văn hóa nâng cao nhận thức - cộng đồng dân cư xung quanh c) Xu hướng biến đổi thành phần môi trường - Môi trường nước: Tác động lớn đến mơi trường nước q trình phát triển khu vực làm tăng khối lượng lớn nước sinh hoạt tiêu thụ hàng ngày kéo theo tương ứng lượng nước thải cần xử lý phát thải 88 từ trung tâm, dịch vụ thương mại, dịch vụ tổng hợp, dịch vụ du lịch khu vực Q trình thi cơng cơng trình đường giao thơng khu vực chiếm khối lượng cơng việc lớn Các hoạt động q trình xây dựng cơng trình giao thơng diễn phạm vi rộng có tác động tới mơi trường nước làm thay đổi mặt đệm tự nhiên nơi tuyến đường xây dựng (thay đổi lớp che phủ, thay đổi hệ số thấm) dẫn tới thay đổi q trình hình thành dịng chảy mặt thay đổi chế độ bổ cập nước ngầm khu vực Và nước mưa mang theo lượng bùn đất, ngồi cịn dầu mỡ rị rỉ từ động xe phương tiện thi cơng q trình cơng gây tượng ô nhiễm nguồn nước mặt - Môi trường đất: Một phần khơng nhỏ nước thải, rác, khí thải, chất hóa học, chuyển tải xăng dầu, sử dụng nông, lâm nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt, làm ô nhiễm khu dân cư, mơi trường sinh thái có mơi trường đất Đất nông nghiệp giảm đáng kể chuyển qua đất chuyên dùng xây dựng như: giao thơng, thủy lợi, cơng nghiệp, xây dựng chưa kể đến số lượng diện tích khả canh tác thiên tai lũ lụt bồi lấp, xói mịn vùng ven sơng Trong thi cơng cơng trình giao thơng, xây dựng nhà ở, cơng trình cơng cộng việc san nền, xây dựng móng phải diễn chiếm diện tích rộng khối lượng đất cần di chuyển lớn Tất công việc làm mơi trường đất thay đổi Nước thải sinh hoạt hình thành trình sinh hoạt người khơng qua xử lý ngấm trực tiếp xuống đất nguyên nhân gây cho đất bị ô nhiễm Mật độ dân cư cao q trình thị hóa, nhiều khu dân cư hình thành, sở dịch vụ du lịch hình thành nên số lượng dân số tăng nhanh dẫn đến môi trường đất bị thu hẹp bị bê tơng hóa - Mơi trường khơng khí tiếng ồn: + Giai đoạn thi cơng: Phát thải bụi tiếng ồn từ nguồn phát sinh sau: Từ xe máy, phương tiện vận chuyển, thiết bị thi công, xe vận chuyển nguyên vật liệu phế thải xây dựng + Giai đoạn vào hoạt động: Hoạt động giao thông đối ngoại giao thông nội bộ, tuyến đường kết nối khu đô thị với khu vực xung quanh, bãi đỗ xe khu vực hoạt động máy phát điện dự phịng điện + Mùi từ hệ thống xử lý nước thải, khu vực tập kết, trung chuyển rác từ trình phân hủy chất thải rắn, bùn thải nhu SO2, CH4, H2S - Quản lý chất thải rắn: Về bản, sau quy hoạch nguồn phát sinh chất thải rắn khu vực nghiên cứu không thay đổi Các chất thải rắn phát sinh bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, du lịch, chất thải rắn nông nghiệp, tiểu thủ công 89 nghiệp làng nghề Tuy nhiên, thành phần, tính chất khối lượng loại chất thải có thay đổi 6.3 Các biện pháp làm giảm tác động Khi triển khai lập dự án đầu tư, chủ đầu tư phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường Các phương án bảo vệ môi trường dự án chi tiết báo cáo đánh giá tác động môi trường Cụ thể sau: + Xây dựng hệ thống thu gom phân loại chất thải rắn nguồn + Nước thải sinh hoạt xử lý thông qua bể tự hoại quy cách trước xả vào hệ thống chung + Các trạm xử lý nước thải sinh hoạt: Thiết kế kỹ thuật cần quan thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo toàn lượng nước thải đô thị phải xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường loại A trước thải môi trường + Xây dựng hành lang bảo vệ lịng sơng, kênh rạch, đảm bảo khả nước, tạo không gian xanh cho đô thị + Các khu dân cư trạng cải tạo, chỉnh trang: Có hệ thống tiêu thoát nước mưa, nước thải, hệ thống thu gom chất thải phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường khu dân cư + Các công trình xây dựng khu vực phải có biện pháp che chắn bảo đảm không phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt tiêu chuấn cho phép hoạt dộng xây dựng theo quy định Tỉnh + Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải thực phương tiện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật khơng làm rị rỉ, rơi vãi, gây ô nhiễm môi trường + Chất thải rắn loại chất thải khác phải thu gom vận chuyến tới khu xử lý theo quy định Tỉnh + Xây dựng chương trình quản lý mơi trường khu vực quy hoạch: + Xây dựng chương trình quan trắc môi trường khu vực quy hoạch: Thực Chương trình quan trắc định kỳ Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Thanh Hóa thực nhằm phục vụ cho công tác quan trắc định kỳ xây dựng báo cáo trạng môi trường theo quy định Xây dựng chương trình quan trắc phạm vi dự án mơi trường nền, khu vực có nguy gây ô nhiễm cao, đầu vào nguồn ô nhiễm ngoại lai Mạng lưới quan trắc chất lượng nước: bố trí hai điểm xả trạm xử lý nước thải khu đô thị 6.4 Tác động biến đổi khí hậu khu vực quy hoạch 6.4.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu khu vực tỉnh Thanh Hóa Do chịu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, tình hình diễn biến yếu 90 tố thời tiết thiên tai Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng năm gần có nhiều biểu dị thường: a Về nhiệt độ Từ năm 1980 đến năm 2015 cho thấy biến đổi bất thường nhiệt độ năm gần sau: Nhiệt độ có xu hướng tăng lên, nhiệt độ trung bình 10 năm gần phổ biến cao từ 0,1 – 0,4oC Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt vượt số liệu lịch sử (42,2oC) (tháng 7/2010) Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không thấp nhiều năm trước kể ngày rét đậm rét hại đầu năm 2008 (từ 6- 7oC trở lên) Nắng nóng có xu xuất sớm kết thúc muộn, số đợt nhiều hơn, xảy cục diễn biến phức tạp, số ngày nắng nóng gay gắt nhiều hơn, điển hình đợt nắng nóng kéo dài gần 30 ngày mùa hè năm 2008 nhiều ngày nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tốt cao tuyệt đối từ 39 – 41oC; Đặc biệt mùa hè năm 2010, nhiều đợt nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tối cao tuyệt đối giao động từ 40 – 43oC Khơng khí lạnh có nhiều biểu bất thường, xuất sớm (cuối tháng xuất khơng khí lạnh), số đợt nhiều, diễn biến phức tạp cường độ không mạnh nhiều năm trước Nhưng lại có đợt mang tính lịch sử đầu năm 2008, đợt khơng khí lạnh kéo dài liên tục 20 ngày, có nhiều ngày rét đậm rét hại Nhìn chung, năm gần khơng khí lạnh hoạt động phức tạp hơn, số lượng nhiều cường độ khơng mạnh b Về lượng mưa: Trong vịng 30 năm trở lại lượng mưa địa bàn huyện Quảng Xương có xu giảm Mưa có nhiều biểu khác với quy luật thông thường nhiều năm, mùa khơ mưa có ngày mưa 100mm xảy cục Trong tháng cao điểm mùa mưa bão lượng mưa thiếu hụt so với lượng trung bình nhiều năm nhiều, điển hình năm 2006, 2008 2009 Mùa mưa đến muộn kết thúc sớm, đặc biệt số năm gần mùa mưa đến muộn kết thúc sớm bình thường từ 15 ngày đến tháng Lượng mưa biến động lớn, có năm lượng mưa khu vực đồng ven biển lớn trung bình nhỏ từ 500 – 800 mm, năm 2006, 2008 2009 Các đợt mưa lớn cường độ số lượng so với nhiều năm trước đặc biệt lượng mưa diện rộng, bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Thanh Hóa Do lượng mưa có biến động lớn, lượng nước mưa không nhiều, mùa mưa đến muộn kết thúc sớm nên thường xảy khô hạn thiếu nước c Về tình hình bão Theo số liệu thống kê từ năm 1995 – 2015 có 20 bão đổ trực tiếp vào khu vực, năm có số bão đổ trực tiếp vào khu vực năm liên 91 tiếp có bão có sức gió từ cấp 10 trở lên, năm 1996 2005 năm liên tiếp có bão xuất sớm năm, liên tiếp đổ ảnh hưởng trực tiếp đến kh vực thời gian ngắn năm 1996 có bão xảy từ 24/7 đến 16/9, năm 2005 có bão xảy từ 21/7 đến 27/9 có bão mạnh với sức gió cấp 12 bão số 3, 5, liên tiếp đổ trực tiếp vào Thanh Hóa d Về tình hình lũ * Tình hình chung tỉnh Thanh Hóa: Lũ xảy sơng Thanh Hóa khơng theo quy luật, mùa lũ có năm đến sớm, có năm đến muộn, phần lớn năm sông lũ xảy không lớn, sông Mã, sông Chu xảy mức thấp từ báo động I trở xuống, 30 năm gần có năm lũ xảy mức đặc biệt lớn năm 1980, 1984, 1985, 1996, 2000 2007 Gần nhất, năm 2007 Thanh Hóa khơng có bão ATNĐ đổ trực tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp bão số đổ vào Hà Tĩnh, mưa lớn xảy diện rộng phổ biến từ 200 – 300mm Vùng thượng nguồn sông Mã, sông Chu lượng mưa phổ biến từ 400 đến xấp xỉ 800mm, hệ thống sông Mã xuất tổ hợp lũ đặc biệt lớn làm số sông vượt lũ lịch sử như: - Sông Chu Xuân Khánh, Hmax đạt 12,61m vượt báo động III 0.67m - Sông Mã Lý Nhân, Hmax đạt 13,24m vượt lũ lịch sử năm 1972 0,04m - Sông Lèn Lèn, Hmax đạt 6,95m vượt lũ lịch sử năm 1973 0,15m - Sông Bưởi Kim Tân, Hmax đạt 14,25m vượt lũ lịch sử năm 1996 0.86m e Về tình hình hạn hán, nhập mặn, xâm thực nước biển Do lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa xảy tháng, tháng lại lượng mưa khơng đáng kể Vì tình trạng hạn hán nhập mặn vùng hạ lưu thường xuyên sảy ra, đặc biệt năm gần 2005 - 2010 tình hình hạn hán, xâm nhập mặn xảy ngày nghiêm trọng Theo giới hạn độ mặn 0,1% quy định nước (ngưỡng mặn tối đa nước quy định dùng cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp) tính từ cửa biển phía thượng lưu, độ mặn xâm nhập vào số sơng sau: - Trên dịng sơng Mã mặn nhập sâu vào tới 28 km năm 2010 năm 2009 23 km; Như vậy, so với năm trước năm 2010 xâm ngập mặn vùng cửa sông ven biển gia tăng mạnh mẽ Trên sông Mã độ xâm nhập mặn đạt mức cao lịch sử [11] * Về xâm thực nước biển vào đất liền khu vực Quảng Xương: Tại Quảng Xương, khu vực bị xâm thực mạnh chủ yếu sông Yên khu vực ven biển Theo số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2015 khu vực có lần bị xâm thực lớn cụ thể sau: 92 Lần 1: Xảy ngày 20, 21/8/1996, bão số 4, gió mạnh cấp 11, cấp 12 kết hợp triều cường, nước biển lấn sâu vào đất liền - m, sâu đến 10 - 15 m Lần 2: Xảy tháng 4/2005, gió Đơng Bắc mạnh kết hợp với triều cường, nước lớn ập vào bờ, nước biển xâm thực sâu vào đất liền – m, chỗ sâu 15 m Lần 3: Xảy bão số đổ ngày 25/9/2005, sức gió mạnh cấp 12, cấp 12, nước biển dâng cao đến 2,7m kết hợp với triều cường lên nước biển lấn sâu vào đất liền có chỗ 80 m 6.4.2 Tác động Biến đổi khí hậu tới công tác Chuẩn bị kỹ thuật khu vực Quảng Xương a Đối với cao độ xây dựng: Biến đổi khí hậu kèm theo tượng mưa lớn, lốc xốy … gây sạt lở sườn núi, ảnh hưởng đến cơng trình núi tính mạng người Trong điều kiện biến đổi khí hậu tượng cực đoan thời tiết sảy nhiều khu vực khu vực dễ bị tổn thương Các hệ sinh thái khu vực bị phá vỡ, mực nước biển dâng cao làm khả sâm thực mặn nước biển vào đất liền tăng cao…, Mực nước dâng cao làm ảnh hưởng đến khả thoát nước tồn lưu vực mà tiêu thụ Khu vực địa hình ven biển: Khu vực khu vực có cảnh quan đẹp, bãi tắm thoải đẹp Khu vực tập trung số cơng trình khu đón tiếp khách sạn, bãi tắm cảng đón tiếp Trong trường hợp nước biển dâng diện tích bãi tắm bị thu hẹp, Các tượng bão, lũ … sảy làm cơng trình bị phá hủy, khu vực cần bảo vệ với yêu cầu an toàn cao b Đối với hệ thống nước Hiện tại, khu vực có hệ thống thoát nước mưa thoát nước thải chung, hệ thống thoát nước mưa chủ yếu mương nắp đan, mương hở có kích thước nhỏ (bảng thống kê khối lượng thoát nước mưa phần trạng thoát nước), khu vực thành phố chưa khơng có trạm bơm nước mưa, khu vực khơng có hệ thống cống bao…nước tự nhiên xuống biển gây nhiễm cảnh quan khu du lịch Hệ thống thoát nước chịu ảnh hưởng lớn trước ngập lụt, xâm nhập mặn ô nhiễm nguồn nước… Và tượng ngăn dịng để ni trồng thủy sản phần cản trở thoát nước vào mùa lũ Trong ngày có mưa lớn, kết hợp triều cường dâng cao nước mưa khơng Ngồi nguyên nhân hệ thống thoát nước chưa đáp ứng u cầu phục vụ cịn có ngun nhân khách quan, tình hình mưa bão diễn biến phức tạp, 93 khó dự đốn nên cơng tác đối phó với mưa bão trở nên bị động hiệu Do vậy, cần có phương án cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước mưa đáp ứng yêu cầu trước mắt yêu cầu tương lai điều kiện diễn biến thời tiết ngày phức tạp ảnh hưởng tiêu cực thời tiết có chiều hướng gia tăng Trong điều kiện thời tiết diễn biến ngày phức tạp xu dâng lên mực nước biển hệ thống đê cần tính tốn, kiểm tra lại khả chống chọi với thiên tai, biến đổi khí hậu theo dự báo nhằm đảm bảo an tồn tính mạng tài sản người dân 94 CHƯƠNG VII: CHƯƠNG TRÌNH, HẠNG MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ, NGUỒN LỰC THỰC HIỆN, YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ QHXD 7.1 Các hạng mục ưu tiên đầu tư xây dựng Bảng VII.1: Các hạng mục ưu tiên đầu tư xây dựng STT Giai đoạn đầu tư GĐ ( 20192021) GĐ (20212024) GĐ (2025) Phân kỳ đầu tư - Xây dựng tuyến đường ven biển theo quy hoạch - Xây dựng, cải tạo số tuyến đường - Xây dựng khu tái định cư phục vụ di chuyển dân cư phục vụ giải phóng mặt số khu - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cơng trình đầu mối thị - Các dự án phát triển du lịch ven biển Danh mục ưu tiên đầu tư - Xây dựng tuyến đường ven biển theo quy hoạch - Xây dựng khu tái định cư phục vụ di chuyển dân cư phục vụ giải phóng mặt số khu - Các dự án phát triển du lịch ven biển - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cơng trình đầu mối thị - Các dự án phát triển du lịch ven biển Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh tất hạng mục đầu tư khu vực lập quy hoạch 7.2 Nguồn lực thực Nguồn vốn: - Từ nguồn vốn Công ty Cổ phần ORG 7.3 Yêu cầu quản lý quy hoạch xây dựng Việc quản lý quy hoạch chi tiết thực từ thời điểm nghiên cứu quy hoạch thơng qua hình thức trưng cầu ý kiến nhân dân tổ chức, cá nhân có liên quan đến quy hoạch Sau quy hoạch duyệt, quan quản lý có trách nhiệm cơng bố quy hoạch cắm mốc giới quy hoạch thực địa, đồng thời có trách nhiệm cung cấp thơng tin quy hoạch hình thức: + Cơng khai đồ án quy hoạch bao gồm: Sơ đồ, vẽ quy hoạch; + Giải thích quy hoạch chi tiết xây dựng; + Cấp chứng quy hoạch xây dựng cho nhà đầu tư có nhu cầu Việc phân vùng quản lý kiến trúc - cảnh quan có quy định tiêu kiến trúc quy hoạch quy mơ diện tích, dân số, quy mơ cơng trình, quy định số sử dụng đất, tầng cao, mật độ xây dựng nội dung nêu phần quy hoạch sử dụng đất Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch - Kiến trúc Thanh Hóa 95 CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 Kết luận - Phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị du lịch ven biển xã Quảng Nham xã Quảng Thạch, huyện quảng Xương Là bước cần thiết tạo sở pháp lý cho việc thu hút kêu gọi đầu tư khu vực - Q trình nghiên cứu hồn thiện đồ án có hợp tác chặt chẽ đơn vị tư vấn Công ty Cổ phần ORG với UBND huyện Quảng Xương với đóng góp ý kiến nhân dân, quyền địa phương, ý kiến Sở, ban ngành có liên quan đạt giải pháp hợp lý có chất lượng 8.2 Kiến nghị - Kính đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa sớm phê duyệt đồ án “Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị du lịch ven biển xã Quảng Nham xã Quảng Thạch, huyện quảng Xương) ” làm sở thực bước đầu tư - Tổ chức cắm mốc giới hạn khu du lịch, cắm mốc giới tuyến đường theo quy hoạch thông báo quy hoạch phương tiện thông tin đại chúng để người biết thực - Sớm bồi thường giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư làm sở cho dự án thuộc quy hoạch triển khai thuận lợi - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất đai không để tư nhân, quan doanh nghiệp tự lấn chiếm Tổng hợp thuyết minh KTS Nguyễn Trung Kiên Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch - Kiến trúc Thanh Hóa 96

Ngày đăng: 03/08/2022, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan